You are on page 1of 10

Contents

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ............................................1


1. R&D điện tử............................................................................................................. 2
2. Inbound logistics( mua sắm trực tuyến.....................................................................2
3. Sản xuất điện tử........................................................................................................2
4. Outbound logistics...................................................................................................2
5. Marketing và bán hàng điện tử.................................................................................2
6. Dịch vụ sau bán hàng...............................................................................................2
CHƯƠNG 2. GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ................................................................................4
CHƯƠNG 3. MARKETING ĐIỆN TỬ.............................................................................6
CHƯƠNG 4. RỦI RO VÀ PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ...................................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 5. ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP........8

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


1. Khái niệm:
TMĐT là việc tiến hành các HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI thông qua các
phương tiện điện tử và mạng viễn thông.
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán
hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm
mục đích sinh lợi khác.
Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình
của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet,
mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác.
Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử,
kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ
tương tự.

Khái niệm thương mại điện tử dưới góc độ


a. Doanh nghiệp( ngang)MSDP
- Marketing
- Sales( bán hàng)
- Distribution( phân phối)
- Payment( trả tiền)

b. Nhà nước( dọc) IMBSA


- Infrastructure( cơ sở hạ tầng)
- Message ( thông điệp)
- Basic rules ( quy tắc cơ bản)
- Specific rules ( quy tắc trong từng lĩnh vực
- Application ( các ứng dụng)
Phân biệt sự khác nhau giữa kinh doanh điện tử và thương mại điện tử
Kinh doanh điện tử Thương mại điện tử.
- Toàn bộ quá trình kinh doanh bao - Nhấn mạnh đầu ra hơn, vượt ra khỏi
gồm cả đầu vào và đầu ra biên giới doanh nghiệp
 Kinh doanh điện tử rộng hơn thương mại điện tử.

2. Hệ thống các hoạt động cơ bản trong thương mại điện tử.
1. R&D điện tử
2. Inbound logistics( mua sắm trực tuyến
3. Sản xuất điện tử
4. Outbound logistics
5. Marketing và bán hàng điện tử
6. Dịch vụ sau bán hàng

3. Công cụ đánh giá giải pháp thương mại điện tử.


7C/ Website TMĐT 4N cho TMĐT

- Nội dung - Nhận thức


- Giao dịch - Nhân lực
- Thẩm mỹ - Nối mạng
- Giao tiếp - Nội dung
- Cộng đồng
- Cá biệt hoá
- Liên kết

4. Quá trình phát triểu của thương mại điện tử


a. Giai đoạn 1: thương mại thông tin ( i-commerce)
- Thông tin lên trên mạng
- Trao đổi đàm phán đặt hàng qua mạng
- Thanh toán giao hàng truyền thống
- Mua máy tính, email, lập website - Giao dịch với khách hàng, nhà cung
cấp bằng email - Tìm kiếm thông tin trên web - Quảng bá doanh nghiệp
trên web - Hỗ trợ khách hàng về sản phẩm, dịch vụ
b. Giai đoạn 2: thương mại giao dịch ( t- commerce)
- Hợp đồng điện tử thanh toán điện tử
- Xây dựng mạng nội bộ doanh nghiệp - Ứng dụng các phần mềm quản lý
Nhân sự, Kế toán, Bán hàng, Sản xuất, Logistics - Chia sẻ dữ liệu giữa
các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp
c. Giai đoạn 3: thương mại cộng tác ( c-business )
- Nội bộ doanh nghiệp các bộ phận liên kết
- Kết nối với các đối tác liên doanh
- Liên kết doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, cơ
quan quản lý nhà nước - Triển khai các hệ thống phần mềm Quản lý
khách hàng (CRM), Quản lý nhà cung cấp (SCM), Quản trị nguồn lực
doanh nghiệp (ERP)
5. Đặc điểm của thương mại điện tử.
6. Phân loại
1. Brick and mortar organizations
Hầu hết các hoạt động tiến hành off-line, hàng hóa được phân phối trên các
kênh truyền thống.
2. Virtual (pure-play) organizations
Hầu hết các hoạt động đều online.
3. Click and mortar (click and brick) organizations
Một số hoạt động kinh doanh online, đa số các hoạt động còn lại vẫn tiến hành
như truyền thống.
Phân biệt omni- channel với muti-channel
- Omni-channel tiếp cận lấy khách hàng làm trung tâm
- Multi-channel : đơn thuần là phân phối đa kênh.

Lợi ích và Hạn chế của thương mại điện tử


Lợi ích của TMĐT Hạn chế của TMĐT
Đối với người bán - Giảm chi phí tăng doanh - Các vấn đề thương mại
thu - Các vấn đề công nghệ
- Duy trì và phát triển - Các vấn đề pháp lý
quan hệ khách hàng
- Nâng cao năng lực cạnh
tranh
Đối với người mua - Giảm chi phí - Thiếu an toàn
- Thuận tiên hơn - Giảm các giao tiếp xã
hội trực tiếp.

CHƯƠNG 2. GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ


1. Hợp đồng điện tử
Điều 11, mục 1, Luật mẫu về thương mại điện tử UNCITRAL 1996: “Hợp đồng
điện tử được hiểu là hợp đồng được hình thành thông qua việc sử dụng thông điệp
dữ liệu”.

So sánh với hợp đồng truyền thống


Giống: Cả hai hợp đồng này đều phải đảm bảo tuân thủ ba nguyên tắc thực hiện hợp đồng:
- Đúng đối tượng, số lượng, chủng loại thời hạn phương thức và các thỏa thuận khác;
- Thực hiện hợp đồng một cách trung thực theo tinh thần hợp tác và các bên cùng có lợi, đảm bảo
tin cậy lẫn nhau;
- Không được xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp
của người khác.
Khác
HỢP ĐỒNG TRUYỀN THỐNG (HỢP
TIÊU CHÍ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ
ĐỒNG GIẤY)

Luật Giao dịch điện tử 2005 Bộ luật Dân sự 2015


Luật Thương mại 2005 Luật Thương mại 2005
Căn cứ pháp lý Luật mẫu Thương mại điện tử của  
UNCITRAL (năm 1996)  
Nghị định 130/2018/NĐ-CP về chữ
ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số  

Giao dịch bằng phương tiện điện tử Hợp đồng truyền thống có các
hay còn được gọi là giao dịch bằng văn bản. phương thức giao kết sau:
Được ký bằng chữ ký điện tử để thể Bằng văn bản
hiện việc giao kết. Bằng lời nói
Phương thức   Bằng hành động
giao kết
  Các hình thức khác do hai bên thỏa
thuận
  Và dù giao kết bằng phương thức
nào thì hợp đồng đều được ký bằng chữ ký
 
tay để thể hiện việc giao kết.
Phạm vi áp dụng Chỉ áp dụng trong một số lĩnh vực cụ thể mà Áp dụng rộng rãi trong mọi hoạt động của
không áp dụng đối với việc cấp giấy chứng đời sống kinh tế, xã hội, mọi ngành, mọi lĩnh
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và vực….
các bất động sản khác, văn bản về thừa kế,
giấy đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy  
khai sinh, giấy khai tử, hối phiếu và các giấy
tờ có giá khác.  

Ngoài các nội dung như Hợp đồng truyền


Đối tượng của hợp đồng;
thống, các bên giao kết hợp đồng điện tử có
thể thỏa thuận về: Số lượng, chất lượng;
Giá, phương thức thanh toán;
Nội dung của Yêu cầu kỹ thuật; Thời hạn, địa điểm, phương thức
hợp đồng Chứng thực chữ ký điện tử; thực hiện hợp đồng;
Các điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn, Quyền, nghĩa vụ của các bên
bảo mật. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
  Phương thức giải quyết tranh chấp.
Bao gồm: Bên bán, Bên mua và bên thứ ba có
Bao gồm: Bên bán và Bên mua
liên quan chặt chẽ đến hợp đồng điện tử- đó là
các nhà cung cấp các dịch vụ mạng và các cơ  
quan chứng thực chữ ký điện tử. Bên thứ ba
Chủ thể tham gia này không tham gia vào quá trình đàm phán,  
vào giao kết giao kết hay thực hiện hợp đồng điện tử. Họ  
tham gia với tư cách là các cơ quan hỗ trợ
nhằm đảm bảo tính hiệu quả và giá trị pháp lý  
cho việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện
 
tử

Đặc điểm của hợp đồng điện tử


1. Tính phi biên giới
2. Tính vô hình, phi vật chất
3. Tính hiện đại, chính xác
4. Tính rủi ro
5. Luật điều chỉnh

Lợi ích của việc kí kết HĐĐT


1. Tiết kiệm thời gian và chi phí
2. Đẩy nhanh tốc độ số hóa
3. Nâng cao năng lực cạnh tranh

Tính pháp lý của hợp đồng điện tử


- Chứng từ điện tử: “là chứng từ ở dạng thông điệp dữ liệu
- Chứng từ không bị phủ nhận giá trị pháp lý chỉ vì chứng từ đó là chứng
từ điện tử
- Chứng từ điện tử có giá trị pháp lý như văn bản nếu thông tin chứa
trong chứng từ điện tử có thể truy cập được để sử dụng khi cần thiết
- Chứng từ có giá trị pháp lý như bản gốc nếu thỏa mãn đồng thời cả hai
điều kiện sau: Có sự đảm bảo đủ tin cậy về tính toàn vẹn của thông tin
chứa trong chứng từ từ khi thông tin được tạo ra ở dạng cuối cùng là
chứng từ điện tử hay dạng khác. Thông tin chứa trong chứng từ điện tử
có thể truy cập, sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết

CHƯƠNG 3. MARKETING ĐIỆN TỬ


1. Khái niệm
Marketing điện tử là việc sử dụng các nguyên lý và kỹ thuật cơ bản của marketing
được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông.
Ưu nhược của marketing điện tử.
Ưu ( doanh nghiệp):
- Giúp đo lường được mọi hoạt đông của marketing-> cải tiến tối ưu
chiến lược marketing.
- Khả năng tiếp cận chính xác khách hàng mục tiêu.
- Tối ưu ngân sách đầu tư
Nhược
- Đòi hòi trình độ chuyên môn cao
- Thay đổi cập nhật liên tục
Các kênh thực hiện marketing điện tử.
1. Paid media: kênh truyền thông mà doanh nghiệp phải trả tiền để được quảng cáo
• Paid Social Media
• Search Engine Ads (Pay-Per-Click)
• Banner Ads (display ads and web ads )
• Paid influencers
• OOH and DOOH (Out-of-home advertising and digital out-of-home)

2. Owned media: là những kênh mà doanh nghiệp có thể quảng bá thuộc sở hữu của
doanh nghiệp.
1.Website
2.Blog
3.Profiles
4.SEO
5.Email
6.Mobile Apps
7.Social Pages (Facebook fanpage)
8.Social Accounts
3. Earned media: doanh nghiệp không tạo ra và cũng không cần trả tiền để được
quảng bá
KẾT LUẬN
1. Nhanh chóng (Owned & Paid)
2. Đáng tin cậy (Earned & Paid)
3. Kiểm soát được (Owned & Paid)
4. SEO (Earned, Owned, & Paid)

CHƯƠNG 4. RỦI RO VÀ PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG


THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
1. các rủi ro trong TMĐT
- rủi ro dữ liệu
- rủi ro công nghệ
- Rủi ro về quy trình giao dịch
- Rủi ro về các quy trình công nghiệp
2. Xây dựng kế hoạch an ninh cho thương mại điện tử.
a. Giao dịch
1. Sử dụng kĩ thuật mã hoá thông tin
Khoá bí mật: Mã hóa khóa đối xứng (mã hóa khóa bí mật)
Sử dụng 1 khóa chung giống nhau cho cả quá trình mã hóa và
quá trình giải mã.
Khoá công khai: Mã hóa khóa công khai sử dụng 2 khóa
khác nhau trong quá trình mã hóa và giải mã.
2. Chữ kí điện tử, chữ kí số: hình ảnh, âm thanh, PIN, password,
đặc điểm sinh học, chữ kí số,…
3. Phong bì số
4. Chứng thư số hoá
b. Chữ kí điện tử an toàn.
5. Dữ liệu tạo chữ ký chỉ gắn duy nhất với người ký.
6. Dữ liệu tạo chữ kí chỉ thuộc quyền kiểm soát của người kí.
7. Mọi thay đổi đối với chữ kí điện tử sau thời điểm ký đều có
thể bị phát hiện.
8. Mọi thay đổi đối với nội dung thông điệp dữ liệu sau thời
điểm ký đều có thể bị phát hiện.
c. Chữ ký số.
9. Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần có chữ
ký thì yêu cầu đối với một thông điệp dữ liệu được xem là
đáp ứng nếu thông điệp dữ liệu đó được ký bằng chữ ký số;
10. Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần được
đóng dấu của cơ quan, tổ chức thì yêu cầu đó đối với một
thông điệp dữ liệu được xem là đáp ứng nếu thông điệp dữ
liệu đó được ký bởi chữ ký số của người có thẩm quyền.

CHƯƠNG 5. ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG


DOANH NGHIỆP.
1. Xây dựng hệ thống thương mại điện tử trong doanh nghiệp(WEB
HOSTING)
a. Tự đầu tư mua máy chủ
b. Thuê máy chủ
c. 1 số hình thức web hosting
- Shared hosting
- Virtual private server (VPS) hosting.
- Dedicated server hosting.
- Collocated hosting.
2. Giải pháp xây dựng website thương mại điện tử.
- Website builder
- CMS- content management systems.
- Code wirting.
3. Các phương pháp triển khai
In house:
Out sourse:
Quy trình triển khai:
B1. Phân tích, đánh giá hệ thống.( mục tiêu kinh doanh, chức năng của hệ
thống, yêu cầu về mặt thông tin.)
B2. Thiết kế hệ thống ( mô tả các thành phần chính trong hệ thống va mối
quan hệ giữa chúng với nhau.
B3. Xây dựng và lưu trữ website.
B4. Kiểm tra hệ thống
B5. Vận hành, bảo trì.

4. 10 bước để xây dựng website


- Nghiên cứu thị trường mục tiêu, ngân sách.
- Xác định các yếu tố của website: mô hình cấu trúc, chức năng.
- Đăng ký tên miền, mua/ thuê máy chủ.
- Thiết kế website
- Cập nhật thông tin, nội dụng quản lý cho web.
- Đánh giá web: thông tin chức năng , tốc độ, cá biệt hoá…
- Thêm các tính năng: an toàn / bảo mật, thanh toán điện tử.
- Quảng bá website.
- Liên kết website
- Xây dựng hệ thống cung cấp và phân phối.
5. Các tieu chí đo lường chất lượng của website.
1. Thời gian tải trang web
2. Thiết kế responsive
3. Thời gian onsite
4. Tỉ lệ thoát
5. Tích hợp tương tác trực tiếp
6. Tỉ lệ người truy cập mới
7. Tỉ lệ quay lại của người truy cập cũ.
8. Số trang xem/ truy cập
9. Số hàng/ đặt hàng
10. Giá trị đặt hàng trung bình
11. Ngôn truy cập vào web của bạn
12. Tỉ lệ huỷ bỏ thanh toán/giỏ hàng
13. Số lượng đặt hàng trên mỗi khách trong 1 năm…

You might also like