You are on page 1of 4

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG TIỆM CẬN

Học tốt Toán 12 - Thầy Phương, thầy Tùng


1. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R∖ {2} và liên tục trên từng khoảng xác định có bảng biến thiên như hình dưới

Đồ thị hàm số đã cho có tổng bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 0.

Đồ thị hàm số có x = 2 là tiệm cận đứng vì lim y = −∞


x→2
+

Đồ thị hàm số có y = 1 là tiệm cận ngang vì lim y = 1


x→+∞

Vậy, đồ thị hàm số có tổng cộng 2 đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới đây.

Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu đường tiệm cận


A. 4
B. 3
C. 2
D. 1

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = 1 và x = −1 vì lim y = +∞; lim y = −∞


x→−1
+
x→1
+

Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang vì lim y = 3


x→+∞

Vậy, đồ thị hàm số có tổng số 3 đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
3. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R∖ {1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình bên.

Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?


A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Từ BBT ta thấy

lim y = 3 ⇒đường tiệm cận ngang là y = 3


x→−∞

lim y = 5 ⇒ đường tiệm cận ngang là y = 5


x→+∞

Trang 1/4
lim

y = −∞; lim y = +∞ ⇒ đường tiệm cận đứng là x = 1
+
x→1 x→1

4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang
B. . Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận
y = −1. ngang y  =  1.
C. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận có phương D. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận có phương

trình x = 1. trình y = −1.


Nhìn vào bảng biến thiên

lim y = −1 ⇒ y = −1là tiệm cận ngang.


x→±∞

lim y = ∓∞ ⇒ x = −1 là tiệm cận đứng.


x→±−1

5.
2
2x − 3x + m
Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = không có tiệm cận:
x − m

A. m = 1
B. m = 0
C. [ m = 0
D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn.
m = 1

2
2x − 3x + m
Thay lần lượt giá trị của m trong đáp vào hàm số y = ta được :
x − m
2
2x − 3x
+ Với m = 0 ⇔ y = , hay đồ thị hàm số suy biến thành đường thằng nên không có tiệm cận.
= 2x − 3

2
x

2x − 3x + 1
+ Với m = 1 ⇒ y = = 2x − 1hay đồ thị hàm số suy biến thành đường thằng nên không có tiệm cận.
x − 1

Vậy đáp án là

m = 0
[
m = 1

6. Giá trị của m để đồ thị hàm số y =


mx + 1
(m ≠
1
) có tiệm cận ngang đi qua điểm A (0; 2) là:
x + 2 2

A. m = 1
B. m = −2
C. m = 2
D. m = 0
mx + 1
Hàm số có lim = m nên TCN của đồ thị hàm số là y = m,để đường thẳng y = mđi qua điểm A (0; 2) thì m = 2
x→±∞ x + 2

mx
7. Điều kiện của m  để đồ thị hàm số y = luôn có tiệm cận là
x − 1

A. m = ∅
B. ∀m ∈ R
C. m ≠ 0
D. m = 1
mx
Đồ thị hàm số y = luôn có tiệm cận ⇔ m ≠ 0
x − 1

8.
2 2
(m − 2) x + 2x + 3
Cho hàm số y = . Giá trị của m để đồ thị hàm số nhận y = 2 làm tiệm cận ngang là
2
x + x

A. m = ±3
B. m = ±1
C. m = 0
D. m = ±2
2 2
(m − 2) x + 2x + 3
lim
2
= m
2
− 2 ⇒ để đồ thị hàm số nhận y = 2 làm tiệm cận ngang thì
x→+∞ x + x
2
m − 2 = 2 ⇔ m = ±2

9. Giá trị của m để đồ thị hàm số y =


x − 1
có hai đường tiệm cận là:
2
x − 4x − m

Trang 2/4
A. m ≤ −4
B. m > −4
C. m = −4 hoặc
D. m ≥ −3
m = −3

Vì lim luôn là tiệm cận ngang.


y = 0 ⇒ y = 0
x→±∞

x − 1
Đồ thị hàm số y = có hai đường tiệm cận thì đồ thị hàm số phải có một đường tiệm cận đứng.
x − 4x − m
2

Cách 1: Thử đáp án. Thay các giá trị của m ở các phương án vào hàm số và xác định số tiệm cận đứng.

Cách 2: Xét f (x) = x − 4x − m = 0 2

Ta có Δ = 4 + m ′


x − 1
Để đồ thị hàm số y = có một đường tiệm cận đứng thì phương trình x − 4x − m = 0có nghiệm duy nhất hoặc
2
2

x − 4x − m

có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm x = 1.


+ f (x) = 0 có nghiệm duy nhất ⇔ Δ = 4 + m = 0 ⇔ m = −4. ′

Với m = −4 thì f (x) = x − 4x + 4 = 0 ⇔ x = 2 2

lim y = +∞ ⇒ x = 2 là tiệm cận đứng.


x→2
+

+ Phương trình f (x) = x − 4x − m = 0 có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm x = 1.
2

f (1) = −3 − m = 0 m = −3

⇔ { ⇔ { ⇔ m = −3
Δ

> 0 m > −4

x − 1 1
Với m = −3 thì y = =
x
2
− 4x + 3 x − 3

lim là tiệm cận đứng.


y = +∞ ⇒ x = 3
x→3
+

Vậy m = −4 hoặc m = −3.


10. Số điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1
thỏa mãn tổng khoảng cách từ điểm đó đến hai đường tiệm cận bằng 4 là:
x − 1

A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
2x0 + 1
TCĐ là x = 1,TCN là y = 2. Gọi M (x 0; ) là điểm thỏa mãn đề bài.
x0 − 1

∣ 3 ∣
Ta có d (M , T CD) + d (M , T CN ) = |x 0 − 1| + |y0 − 2| = |x0 − 1| + ∣ ∣
∣ x0 − 1∣

3 |x0 − 1| = 1 ⎡ x0 = ±2
∣ ∣ 2
|x0 − 1| + ∣ ∣ = 4 ⇔ (x0 − 1) − 4 |x0 − 1| + 3 = 0 ⇔ [ ⇔ ⎢x = 0
0
∣ x − 1∣
0 |x0 − 1| = 3 ⎣

x0 = 4

Vậy có 4 điểm thỏa mãn đề bài


11. Điểm M thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
sao cho tổng khoảng cách từ điểm đó đến hai đường tiệm cận nhỏ hơn 2, khẳng định
x − 2

nào sau đây là đúng?


A. Hoành độ điểm M khác −1 và 2
B. Không tồn tại M
C. Hoành độ điểm M nhỏ hơn 2
D. Hoành độ điểm M lớn hơn 3

Ta có tiệm cận ngang y = 1 (d1 ) , tiệm cận đứng x = 2 (d2 ) .


x0 + 1

Giả sử M (x0 ; ) thuộc đồ thị hàm số.


x0 − 2

∣ x0 + 1 ∣ 3
Ta có d (M ; d1 ) + d (M ; d2 ) = ∣ − 1∣ + |x0 − 2| = + |x0 − 2| < 2
∣ x0 − 2 ∣ |x0 − 2|

3
( vô lí )
2 2
⇔ + |x0 − 2| < 2 ⇔ (x0 − 2) − 2 |x0 − 2| + 3 < 0 ⇔ (|x0 − 2| − 1) + 2 < 0
|x0 − 2|

Vậy không tồn tại điểm thuộc đồ thị để tổng khoảng cách từ điểm tới 2 đường tiệm cận nhỏ hơn 2.
12. Xác định m để đồ thị hàm số y = x − 2
có đúng hai tiệm cận đứng.
2 2
x + 2 (m − 2) x + m − 1

⎧ 5 ⎧ 5
m < 0 m < 1 m < m <
A. {
B. {
C. ⎨ 4
D. ⎨ 4
m ≠ −5 m ≠ −5 ⎩ ⎩
m ≠ 1, m ≠ −5 m ≠ 1, m ≠ −2

Để đồ thị hàm số có đúng 2 tiệm cận đứng thì phương trình x 2


+ 2 (m − 2) x + m
2
− 1 phải có 2 nghiệm phân biệt khác 2

Trang 3/4
′ 2 2
Δ > 0 (m − 2) − m + 1 > 0
⇔ { ⇔ {
2 2
2 + 2 (m − 2) .2 + m − 1 ≠ 0 2
m + 4m − 5 ≠ 0

5
m <
⇔ { 4

m ≠ 1, m ≠ −5

13. Tổng tất cả các giá trị của m để y = x − 2


chỉ có đúng một tiệm cận đứng là
2
x + mx + 3m

13 9 11 56
A.
B.
C.
D.
2 2 2 5

Đặt f (x) = x 2
+ mx + 3m . Ta có Δ = m 2
− 12m
• Nếu 0 < m < 12 ⇒ Δ < 0 ⇒ f (x) > 0, ∀x ⇒ (C) không có tiệm cận
x − 2 x − 2
đứng
• Nếu m = 0 thì y = 2
= ⇒T C : x = 0
• Nếu m = 12 thì
x + mx + 3m x2
x − 2 x − 2
y =
2
=
2
⇒ x = −6 là TCĐ
• Nếu m < 0; m > 12 ⇒ f (x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt Hàm số chỉ có
x + 12x + 36 (x + 6)

4
đúng một tiệm cận đứng ⇔ f (2) = 0 ⇔ 4 + 5m = 0 ⇔ m = −
Vậy các giá trị cần tìm của m là:
5
4 4 56
m = {0; 12; − } ⇒ 12 + (− ) =
5 5 5

Trang 4/4

You might also like