You are on page 1of 81

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


Bài 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CNPM
Thời gian: 6 tiết

Giảng viên: ThS. Dƣơng Thành Phết


Email: phetcm@gmail.com
Website: http://www.thayphet.net
Tel: 0918158670
facebook.com/DuongThanhPhet
1
http://www.thayphet.net

NỘI DUNG

1. Các khái niệm cơ bản


CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

2. Quy trình công nghệ phần mềm


3. Các phương pháp xây dựng phần mềm
4. Công cụ & môi trường phát triển phần mềm
5. Yêu cầu đối với kỹ sư phần mềm.

2
http://www.thayphet.net

1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.1. Phần mềm


CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

1.1.2. Chất lượng phần mềm


1.1.3. Công nghệ Phần mềm

3
http://www.thayphet.net

1.1.1. PHẦN MỀM


Các khái niệm

 Chương trình máy tính: Các chỉ thị để máy tính làm việc.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Phần mềm: Các chương trình hỗ trợ thực hiện công iệc
theo lĩnh vực chuyên ngành.
 Nhiệm vụ chính yếu của phần mềm: Thực hiện các công
việc dễ dàng và nhanh chóng.
 Hoạt động của phần mềm: Mô phỏng lại các họat động
của thế giới thực.
 Quá trình sử dụng một phần mềm: Thực hiện các công
việc trên máy tính để hoàn tất công việc.
4
http://www.thayphet.net

1.1.1. PHẦN MỀM


Các khái niệm(tt)
 Lớp phần mềm: Các phần mềm cùng lĩnh vực họat động.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Mục tiêu của ngành công nghệ phần mềm: Xây dựng
được các phần mềm có chất lượng, dễ dàng tích hợp.

5
http://www.thayphet.net

1.1.1. PHẦN MỀM


Phân loại:
 Nhóm 1: Phần mềm hệ thống.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Đảm nhận công việc tích hợp và điều khiển các thiết bị
phần cứng,
 Tạo ra môi trường thuận lợi để các phần mềm khác và
người sử dụng thao tác trên đó

6
http://www.thayphet.net

1.1.1. PHẦN MỀM


Phân loại:
 Nhóm 2: Phần mềm ứng dụng:
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Được dùng để thực hiện công việc xác định,


 Một chương trình đơn giản (như chương trình xem
ảnh)
 Hay một nhóm các chương trình cùng tương tác với
nhau để thực hiện một công vịệc (như chương trình xử
lý bảng tính, chương trình xử lý văn bản ...)

7
http://www.thayphet.net

1.1.1. PHẦN MỀM


Phân loại:
Ngoài ra, phần mềm còn được chia làm 2 loại :
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Sản phẩm đại trà: Phát triển để bán ra ngoài thị


trường.
 Sản phẩm theo đơn đặt hàng: Phát triển theo yêu cầu
cho khách hàng riêng lẻ.
Ví dụ: Phần mềm chuyên dụng cho doanh nghiệp …

8
http://www.thayphet.net

1.1.1. PHẦN MỀM


Kiến trúc phần mềm (gồm 3 thành phần):
 Thành phần Giao tiếp (giao diện)
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Các phương thức về nhập/xuất dữ liệu và hình thức


trình bày, tổ chức lưu trữ dữ liệu
 Mục tiêu đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào phần
mềm và ngược lại.
 Tiếp nhận yêu cầu cần thực hiện, cung cấp nguồn dữ
liệu liên quan đến việc đó,…
 Trình bày các kết quả thực hiện các yêu cầu cho người
dùng .
9
http://www.thayphet.net

1.1.1. PHẦN MỀM


Kiến trúc phần mềm (gồm 3 thành phần):
 Thành phần dữ liệu
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Các chức năng chuyên về đọc ghi dữ liệu cùng với mô


hình tổ chức dữ liệu tương ứng.
 Mục tiêu chính là chuyển đổi dữ liệu giữa bộ nhớ chính
và bộ nhớ phụ. Cụ thể:
o Cho phép lưu trữ các kết quả đã xử lý.
o Cho phép truy xuất lại các dữ liệu đã lưu trữ phục
vụ cho các hàm xử lý tương ứng.

10
http://www.thayphet.net

1.1.1. PHẦN MỀM


Kiến trúc phần mềm (gồm 3 thành phần):
 Thành phần xử lý
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Các chức năng về xử lý tính toán, biến đổi dữ liệu.


 Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nguồn theo ràng buộc
 Xử lý tạo kết quả mong đợi theo quy định
 Xuất kết quả qua giao diện hay lưu trữ lại

11
http://www.thayphet.net

1.1.1. PHẦN MỀM


Kiến trúc phần mềm (gồm 3 thành phần):
TT Thành phần Hàm Ý nghĩa Ghi chú
Nhập yêu cầu, dữ liệu Cần xác định hình
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Thành phần Hàm nhập thức nhập/xuất và tổ


1 nguồn.
giao diện chức dữ liệu tương
Hàm xuất Xuất kết quả đã xử lý ứng
Kiểm tra tính hợp lệ của Sử dụng hàm nhập,
Hàm kiểm tra
dữ liệu. đọc
Thành phần
2
xử lý Xử lý tính toán, phát sinh, Sử dụng hàm nhập,
Hàm xử lý
biến đổi trên dữ liệu đọc, xuất, ghi

Đọc dữ liệu từ bộ nhớ


Hàm đọc Cần xác định cách
Thành phần phụ vào bộ nhớ chính.
3 thức tổ chức lưu trữ
dữ liệu Ghi dữ liệu từ bộ nhớ
Hàm ghi dữ liệu
chính vào bộ nhớ phụ
12
http://www.thayphet.net

1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM


«Phần mềm tốt là phần mềm phải đáp ứng các chức
năng theo yêu cầu, có hiệu năng tốt, có khả năng bảo
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

trì, đáng tin cậy, và được người sử dụng chấp nhận».


Đáp ứng các tính chất sau:

 Tính đúng đắn


 Tính tiến hóa
 Tính hiệu quả
 Tính tiện dụng
 Tính tương thích

13  Tính tái sử dụng


http://www.thayphet.net

1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM


Tính đúng đắn:
 Thực hiện đầy đủ và chính xác các yêu cầu.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Tính đúng đắn xác định trên cơ sở:


 Tính đúng đắn của giải pháp xử lý / thuật toán,
 Tính đúng đắn của tập mã lệnh hoặc nội dung của
chương trình,
 Tính đúng đắn qua kiểm thử, việc áp dụng chương
trình trong một khoảng thời gian dài, trên diện rộng và
với tần suất sử dụng cao,
 Tính tương đương của chương trình với thuật toán,

14
http://www.thayphet.net

1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM


Tính tiến hóa
 Sản phẩm có thể mở rộng, tăng cường về mặt chức
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

năng dễ dàng,
 Người dùng khai báo thay đổi về quy định với phần
mềm tùy theo thay đổi trong thế giới thực liên quan
(như thay công thức tiền phạt …)

15
http://www.thayphet.net

1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM


Tính hiệu quả:
 Hiệu quả kinh tế, ý nghĩa, giá trị thu được.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Hiệu quả sử dụng (tốc độ xử lý của phần mềm …)


 Hiệu quả kỹ thuật (tối ưu tài nguyên của máy tính:
CPU, bộ nhớ, không gian xử lý …)

16
http://www.thayphet.net

1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM


Tính tiện dụng:
 Tính cơ động và linh hoạt của sản phẩm
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Cảm nhận (về mặt tâm lý) của người dùng về:
 Dễ học, có giao diện trực quan tự nhiên.
 Các chức năng của sản phẩm dễ thao tác …

17
http://www.thayphet.net

1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM


Tính tƣơng thích:
 Khả năng trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác (như:
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

nhận danh sách nhân viên từ tập tin Excel …),


 Gồm Giao tiếp nội bộ và giao tiếp bên ngoài.

18
http://www.thayphet.net

1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM


Tính tái sử dụng:
 Có thể áp dụng cho nhiều lĩnh vực theo nhiều chế độ
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

làm việc khác nhau,


 Áp dụng về mặt kỹ thuật hay phối hợp về mặt sử dụng
với các phần mềm khác.

19
http://www.thayphet.net

1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM


Tóm lại:
Tính
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

đúng
đắn
Tính tái
Tính
sử
tiến hóa
dụng
CHẤT
LƢỢNG
PHẦN
MỀM
Tính Tính
tương hiệu
thích quả
Tính
tiện
dụng

20
http://www.thayphet.net

1.1.3. CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


Sự ra đời:
 Từ 1950, máy tính điện tử ra đời, các phần mềm được
tạo với số lượng rất ít, chủ yếu cho quốc phòng.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Đến 1960, phần mềm được tạo nhiều và ứng dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực.
 Đến 1968 “cuộc khủng hoảng phần mềm” do:
 Số lượng phần mềm tăng nhanh do sự phát triển
của phần cứng tăng khả năng xử lý, giá thành rẻ
 Các phần mềm dùng mắc nhiều khuyết điểm như:
Thiếu chính xác, không ổn định, bảo trì nâng cấp
khó khăn, khó chuyển đổi dữ …

21
http://www.thayphet.net

1.1.3. CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


Sự ra đời(tt):
Một hội nghị được triệu tập và đưa ra kết luận :
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Tăng số lượng phần mềm sẽ tiếp diễn trong tương lai.


 Các khuyết điểm của phần mềm do phương pháp và
cách thức tiến hành xây dựng:
 Cảm tính: Mỗi cá nhân theo một cách thức riêng.
 Thô sơ, đơn giản: Chỉ tập trung vào việc lập trình
không quan tâm các giai đoạn trước khi lập trình
(khảo sát hiện trạng, phân tích yêu cầu, thiết kế …).
 Thủ công: Công cụ hỗ trợ chính khi xây dựng phần
mềm chỉ là trình biên dịch (compiler)

22
http://www.thayphet.net

1.1.3. CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


Sự ra đời(tt):
Hội nghị đã khai sinh ngành khoa học mới là Công nghệ
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Phần mềm với nhiệm vụ chính là nghiên cứu về các


phương pháp tiến hành xây dựng phần mềm.

23
http://www.thayphet.net

1.1.3. CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


Định nghĩa:
“CNPM là một lĩnh vực nghiên cứu của tin học nhằm đề
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

xuất các nguyên lý, phương pháp, công cụ, cách tiếp cận
phục vụ cho việc thiết kế, hiện thực các phần mềm đạt
được đầy đủ các yêu cầu về chất lượng phần mềm”
Hay:

CNPM là một ngành khoa học nghiên cứu về việc xây


dựng các phần mềm có chất lượng trong khoảng thời
gian và chi phí hợp lý.

24
http://www.thayphet.net

1.1.3. CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


Đối tƣợng nghiên cứu:
 Quy trình CNPM: Hệ thống các giai đoạn phát triển
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

phần mềm, xác định rõ mục tiêu, kết quả chuyển giao
cho giai đoạn kết tiếp.
 Phƣơng pháp phát triển phần mềm: Hệ thống các
hướng dẫn cho phép từng bước thực hiện các giai
đoạn trong quy trình CNPM.
 Công cụ và môi trƣờng phát triển phần mềm: Hệ
thống các phần mềm trợ giúp.

25
http://www.thayphet.net

1.1.3. CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


Sự khác biệt giữa CNPM và khoa học máy tính

KHMT đề cập đến lý CNPM đề cập đến các hoạt


CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

thuyết và những vấn đề động xây dựng và đưa ra


cơ bản; một phần mềm hữu ích.

Khi phần mềm càng được phát triển mạnh thì các lý
thuyết của khoa học máy tính vẫn không đủ để đóng vai
trò là nền tảng hoàn thiện cho CNPM.

26
http://www.thayphet.net

1.1.3. CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


Sự khác biệt giữa CNPM và công nghệ hệ thống(CNHT)
CNHT liên quan tới tất cả CNPM là một phần của
khía cạnh của quá trình quy trình này, có liên
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

phát triển hệ thống: quan tới việc phát triển


P.Cứng, P.Mềm và CN xử hạ tầng phần mềm, ứng
lý. Kỹ sư hệ thống phải dụng và CSDL trong hệ
thực hiện đặc tả, thiết kế, thống.
tích hợp và triển khai.

27
http://www.thayphet.net

1.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


1.2.1. Bƣớc Xác định
 Đây là bước hình thành dự án
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Xác định được vai trò của phần mềm, ước lượng
công việc, lập lịch biểu và phân chia công việc.
 Xác định được yêu cầu của khách hàng. Các yêu
cầu được thu thập đầy đủ, phân tích rộng và sâu.
 Công cụ sử dụng: Là các sơ đồ phản ánh các thành
phần của hệ thống và mối liên quan giữa chúng.

28
http://www.thayphet.net

1.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


1.2.2. Bƣớc Phát triển
 Đặc tả: Dùng ngôn ngữ đặc tả mô tả những yếu tố
của chương trình: Giá trị nhập/ xuất/biến đổi,
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Quan tâm giá trị vào/ra không quan tâm đến cấu trúc
và nội dung các thao tác cần thực hiện.
 Xây dựng: Chuyển các đặc tả chương trình thành
sản phẩm phần mềm dựa trên NNLT cụ thể.
 Kiểm thử: Chứng minh tính đúng đắn của chương
trình với các tập dữ liệu thử nghiệm khác nhau dựa
vào kết quả thu để đánh giá chương trình, nhằm kiểm
tra để phát hiện lỗi của chương trình....

29
http://www.thayphet.net

1.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


1.2.3. Bƣớc Bảo trì (Vận hành)

 Công tác quản lý việc triển khai và sử dụng PM.


CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Tất cả kết quả phân tích, thiết kế, hiện thực và hồ


sơ liên quan phải được lưu trữ và quản lý phục vụ
cho công việc bảo trì PM, trong suốt quá trình sống.

30
http://www.thayphet.net

1.3. MỘT SỐ MÔ HÌNH TRIỂN KHAI


 Có nhiều dạng mô hình khác nhau để triển khai các
bước trong quá trình phát triển phần mềm.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Mỗi mô hình sẽ chia vòng đời của phần mềm khác


nhau, để đảm bảo quy trình phát triển thành công.

1.3.1 Mô hình Thác nước


1.3.2 Mô hình Bản mẫu Phần mềm
1.3.3 Mô hình Xoắn ốc

31
http://www.thayphet.net

1.3.1. MÔ HÌNH THÁC NƢỚC


 Mô hình tuần tự tuyến tính. Một trong các mô hình đầu
tiên và phổ biến.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Chia quá trình phát triển PM thành những giai đoạn


tuần tự nối tiếp. Mỗi giai đoạn có mục đích nhất định.
Kết quả của giai đoạn trước là đầu vào cho giai đoạn
tiếp theo sau. Mô hình thác nước có 5 giai đoạn:

32
http://www.thayphet.net

1.3.1. MÔ HÌNH THÁC NƢỚC

Xác định yêu cầu: Tiến hành khi có nhu cầu xây dựng PM.
 Mục tiêu: Xác định chính xác các yêu cầu cho P.Mềm.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Kết quả nhận: Thông tin về hoạt động của thế giới thực.
 Kết quả chuyển giao: Các yêu cầu (công việc sẽ thực
hiện trên máy tính) cùng với các thông tin mô tả chi tiết
về các yêu cầu (cách thức thực hiện)

33
http://www.thayphet.net

1.3.1. MÔ HÌNH THÁC NƢỚC


Phân tích: Tiến hành ngay sau việc xác định yêu cầu.
 Mục tiêu: Mô tả yêu cầu bằng mô hình
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Kết quả nhận: Các yêu cầu cùng thông tin liên quan.
 Kết quả chuyển giao:
 Mô hình xử lý (các công việc và Quan hệ)
 Mô hình dữ liệu (các thông tin được sử dụng và QH)
 Mô hình khác (không gian, thời gian, con người…)

34
http://www.thayphet.net

1.3.1. MÔ HÌNH THÁC NƢỚC


Thiết kế: Tiến hành sau khi kết thúc việc phân tích.
 Mục tiêu: Mô tả các thành phần của phần mềm.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Kết quả nhận: Mô hình thế giới thực.


 Kết quả chuyển giao:
 Mô tả thành phần giao diện: Các hàm/CTDL.
 Mô tả thành phần xử lý: Các hàm kiểm tra xử lý.
 Mô tả thành phần dữ liệu: Các hàm đọc/ghi...

35
http://www.thayphet.net

1.3.1. MÔ HÌNH THÁC NƢỚC

Hiện thực: Tiến hành ngay sau kết thúc việc thiết kế.
 Mục tiêu: Tạo lập phần mềm theo yêu cầu.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Kết quả nhận: Mô hình phần mềm.


 Kết quả chuyển giao: Chương trình nguồn của phần
mềm với CTDL tương ứng và chương trình thực hiện.

36
http://www.thayphet.net

1.3.1. MÔ HÌNH THÁC NƢỚC


Kiểm thử: Tiến hành sau kết quả hiện thực (lập trình).
 Mục tiêu: Tăng độ tin cậy của phần mềm.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Kết quả nhận: các yêu cầu, mô hình phần mềm,…


 Kết quả chuyển giao: Phần mềm có độ tin cậy cao.

37
http://www.thayphet.net

1.3.1. MÔ HÌNH THÁC NƢỚC


Bảo trì: Công việc của giai đoạn bao gồm việc cài đặt và
vận hành phần mềm trong thực tế.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Mục tiêu: Đảm bảo phần mềm vận hành tốt


 Kết quả nhận: Phần mềm đã hoàn thành
 Kết quả chuyển giao: Các phản ánh của khách hàng
trong quá trình sử dụng.

38
http://www.thayphet.net

1.3.1. MÔ HÌNH THÁC NƢỚC


Nhận xét:
 Dễ phân chia quá trình xây dựng PM thành những giai
đoạn độc lập.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Các dự án lớn ít khi tuân theo dòng chảy tuần tự của


mô hình (cần lặp lại các bước để nâng chất lượng,
khách hàng ít tuyên bố hết các yêu cầu trong giai đoạn
phân tích).
 Rất khó thay đổi khi đã thực hiện xong một giai đoạn,
khó thay đổi các yêu cầu theo ý khách hàng.
 Phương pháp này chỉ thích hợp đã hiểu rất rõ các yêu
cầu của khách hàng, những thay đổi sẽ được giới hạn.

39
http://www.thayphet.net

1.3.1. MÔ HÌNH THÁC NƢỚC

Chú ý:
Mô hình thác nước có thể được cải tiến bằng cách cho
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

phép quay lui khi phát hiện lỗi trong giai đoạn phía trước.

40
http://www.thayphet.net

1.3.2. MÔ HÌNH BẢN MẪU

 Tương tự như mô hình thác nước với việc bổ sung


vào giai đoạn thực hiện phần mềm mẫu.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Có thể tiến hành lặp lại mà không nhất thiết theo trình
tự nhất định.

41
http://www.thayphet.net

1.3.2. MÔ HÌNH BẢN MẪU

 Ngay sau giai đoạn Xác định yêu cầu phân tích, sẽ
đưa ra một bản thiết kế sơ bộ
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Tiếp theo tiến hành hiện thực bản mẫu đầu tiên, rồi
chuyển cho người sử dụng.
 Bản mẫu này chỉ nhằm để mô tả cách thức phần mềm
hoạt động cũng như cách người dùng tương tác.

42
http://www.thayphet.net

1.3.2. MÔ HÌNH BẢN MẪU


 Người dùng sau khi xem xét sẽ phản hồi thông tin cần
thiết lại cho nhóm phát triển.
 Nếu người dùng đồng ý với bản mẫu, nhóm phát triển
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

sẽ tiến hành hiện thực. Ngược lại, phải quay lại giai
đoạn xác định yêu cầu.
 Lặp lại liên tục cho đến khi người sử dụng đồng ý với
bản mẫu do nhà phát triển đưa ra.

43
http://www.thayphet.net

1.3.2. MÔ HÌNH BẢN MẪU


 Là một hướng tiếp cận tốt khi các yêu cầu chưa rõ
ràng.
 Tính cấu trúc không cao dễ mất tin tưởng của khách
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

hàng, và thiếu tầm nhìn của cả quy trình;


 Chỉ nên áp dụng với những hệ thống có tương tác ở
mức độ nhỏ/vừa; một phần của hệ thống lớn; hoặc có
thời gian chu kỳ tồn tại ngắn.

44
http://www.thayphet.net

1.3.2. MÔ HÌNH XOẮN ỐC


 Là sự kết hợp của mô hình bản mẫu thiết kế và mô
hình thác nước được lặp lại nhiều lần.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

45
http://www.thayphet.net

1.3.2. MÔ HÌNH XOẮN ỐC


 Ở lần lặp tiếp theo, hệ thống sẽ được tìm hiểu và xây
dựng hoàn thiện hơn ở lần lặp trước đó
 Yêu cầu của người dùng ngày càng rõ ràng hơn, và
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

các bản mẫu phần mềm ngày một hoàn thiện hơn.

46
http://www.thayphet.net

1.3.2. MÔ HÌNH XOẮN ỐC


 Ngoài ra, ở cuối mỗi lần lặp sẽ có thêm công đoạn
phân tích mức độ rủi ro để quyết định xem có nên đi
tiếp theo hướng này hay không.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Mô hình này phù hợp với các hệ thống phần mềm lớn
do có khả năng kiểm soát rủi ro ở từng bước tiến hóa.

47
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.1. Khái niệm
 Để xây dựng PM có thể áp dụng nhiều phương pháp.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Mỗi phương pháp:


 Có ưu khuyết điểm riêng, phù hợp riêng từng loại
phần mềm.
 Có các hướng dẫn cụ thể những công việc cần
thực hiện trong từng giai đoạn
 Quy định những cách thức khác nhau để trình bày
các kết quả thu được; để các thành viên tham gia
có thể trao đổi thông tin trong việc xây dựng PM.

48
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.2. Phân loại
 Các phương pháp xây dựng P.Mềm chia 2 nhóm :
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Phương pháp xây dựng: Phương pháp hướng


chức năng; hướng dữ liệu; hướng đối tượng
 Phương pháp tổ chức quản lý: Xây dựng phương
án, Tổ chức nhân sự, Ước lượng rủi ro-chi phí,
Lập và theo dõi kế hoạch triển khai.

49
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.3. Các phƣơng pháp xây dựng phần mềm
 Cách tiếp cận từ trên xuống (top-down)
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Cách giải quyết vấn đề theo hướng phân tích.


 Bắt đầu với những thành phần chính của hệ thống.
 Sau đó, được phân tích thành các thành phần chi
tiết và cụ thể hơn.
 Quá trình phân tích sẽ kết thúc khi kết quả thu
được có mức độ phức tạp đúng với ý muốn.

50
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.3. Các phƣơng pháp xây dựng phần mềm
 Cách tiếp cận từ dƣới lên (bottom-up)
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Cách giải quyết vấn đề theo hướng tổng hợp


(ngược lại với phương pháp từ trên xuống).
 Tiến hành xây dựng những thành phần chi tiết dự
tính là sẽ có trong hệ thống.
 Sau đó, sẽ kết hợp các thành phần chi tiết này lại
với nhau để tạo nên các thành phần chính.

51
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.3. Các phƣơng pháp xây dựng phần mềm
 Cách tiến hành phƣơng pháp hƣớng chức năng
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Thực hiện dựa trên các chức năng mà hệ thống


cần thực hiện, chú trọng đến thành phần xử lý với
các thao tác tính toán, phát sinh, biến đổi …
 Phương pháp chung để giải quyết vấn đề là áp
dụng nguyên lý “chia để trị”.
 Sẽ chia các công việc lớnhành các công việc nhỏ
hơn để ta có thể tiến hành xây dựng hoàn chỉnh

52
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.3. Các phƣơng pháp xây dựng phần mềm
 Cách tiến hành phƣơng pháp hƣớng chức năng
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Chú trọng cách giải quyết vấn đề nhưng không có


khả năng che dấu các thông tin trạng thái.
 Dẫn đến các chức năng trong hệ thống sẽ không
tương thích khi thực hiện thay đổi các thông tin.
 Cách tiếp cận này chỉ thích hợp khi trong hệ thống có
rất ít thông tin cần phải quản lý và chia sẻ giữa các
chức năng với nhau.

53
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.3. Các phƣơng pháp xây dựng phần mềm
 Cách tiến hành Phƣơng pháp Hƣớng Chức năng
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Để mô hình hóa cách xử lý thông tin, ta dùng lƣợc


đồ dòng dữ liệu (DFD, Data Flow Diagrams)

54
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.3. Các phƣơng pháp xây dựng phần mềm
 Cách tiến hành Phƣơng pháp Hƣớng Dữ liệu
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Phương pháp Hướng DL chú trọng nhiều đến thành


phần DL cần phải xử lý là tổ chức dữ liệu, khối lượng
lưu trữ, tốc độ truy xuất …
 Bắt đầu với việc thiết kế các CTDL, sau đó mới tiến
hành thiết kết các thao tác để vận hành.
 Chỉ thích hợp cho loại phần mềm có chức năng chính
là lưu trữ và thao tác trên các loại dữ liệu.
 Hạn chế là không quan tâm đến các chức năng mà hệ
thống cần phải đáp ứng, có khả năng không có đầy đủ
các chức năng cần thiết.
55
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.3. Các phƣơng pháp xây dựng phần mềm
 Cách tiến hành Phƣơng pháp Hƣớng Dữ liệu
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Kết quả thu được sau khi thiết kế theo phương pháp
hướng dữ liệu là mô hình thực thể kết hợp (Entity
Relationship Diagram, ERD)

56
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.3. Các phƣơng pháp xây dựng phần mềm
 Cách tiến hành Phƣơng pháp Hƣớng Đối tƣợng
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Là sự kết hợp của PP Hướng Dữ liệu và PP Hướng


Chức năng.
 Chú trọng đến cả thành phần dữ liệu và chức năng
của hệ thống.
 Một hệ thống phần mềm là tập hợp các đối tượng có
khả năng tương tác với nhau. Các đối tượng chính là
những sự vật và hiện tượng vật lý.
 Mỗi đối tượng có dữ liệu riêng và các thao tác mà đối
tượng có thể thực hiện.

57
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.3. Các phƣơng pháp xây dựng phần mềm
 Cách tiến hành Phƣơng pháp Hƣớng Đối tƣợng
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Các đối tượng liên lạc, trao đổi thông tin bằng cách
gửi các thông điệp. các thông điệp xử lý được gọi là
giao diện của đối tượng.
 Khi đó mọi thao tác liên quan đến các đối tượng được
phải thực hiện thông qua giao diện của đối tượng.

58
http://www.thayphet.net

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG P.MỀM


1.4.3. Các phƣơng pháp xây dựng phần mềm
 Cách tiến hành Phƣơng pháp Hƣớng Đối tƣợng
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Điều này giúp ta đảm bảo rằng các thông tin bên trong
các đối tượng đưọc bảo vệ một cách chắc chắn.

59
http://www.thayphet.net

1.5. C.CỤ & M.TRƢỜNG PHÁT TRIỂN P.MỀM


1.5.1. Mở đầu
 Là các phần mềm hỗ trợ trong quá trình xây dựng PM-
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

CASE (Computer Aided Software Engineering tool).


 Hỗ trợ cho một/một số giai đoạn gọi là môi trƣờng phát
triển phần mềm (SDE, Software Development
Environment), gồm 2 hình thức chính:
 Cho phép lưu / cập nhật kết quả chuyển giao với
phương pháp nào đó.
 Phát sinh ra kết quả chuyển giao cho giao đoạn sau.

60
http://www.thayphet.net

1.5. C.CỤ & M.TRƢỜNG PHÁT TRIỂN P.MỀM


1.5.2. Phần mềm hỗ trợ thực hiện các giai đoạn
 Phần mềm hỗ trợ phân tích:
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Soạn thảo các mô hình, Ánh xạ vào mô hình luận lý


 Các phần mềm: WinA&D, Analyst Pro, Rational
Rose …
 Phần mềm hỗ trợ thiết kế:
 Soạn thảo các mô hình luận lý, Ánh xạ vào mô hình
vật lý
 Các phần mềm: Power Designer, Oracle Designer,
Rational Rose …

61
http://www.thayphet.net

1.5. C.CỤ & M.TRƢỜNG PHÁT TRIỂN P.MỀM


 Phần mềm hỗ trợ lập trình:
 Quản lý các phiên bản (dữ liệu, chương trình
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

nguồn, giao diện), biên dịch


 Các phần mềm: Visual Studio Net (Basic, C#,
C++), Borland …
 Phần mềm hỗ trợ kiểm chứng:
 Phát sinh tự động các bộ dữ liệu thử nghiệm, phát
hiện lỗi
 Các phần mềm: WinRuner, QuickTestPro …

62
http://www.thayphet.net

1.5. C.CỤ & M.TRƢỜNG PHÁT TRIỂN P.MỀM


1.5.3. Phần mềm hỗ trợ tổ chức, quản lý việc triển khai
 Phần mềm xây dựng phƣơng án:
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Tạo lập phương án, dự đoán rủi ro, tính chi phí
 Các phần mềm: MS Project, Visio, Rational Rose …
 Phần mềm lập kế hoạch
 Xác định các công việc, phân công, lập lịch biểu,
theo dõi thực hiện
 Các phần mềm: MS Project, Visio

63
http://www.thayphet.net

1.6. YÊU CẦU ĐỐI VỚI KỸ SƢ PHẦN MỀM

 Quy trình xây dựng phần mềm được thực hiện trong
một môi trường chuyên nghiệp và đòi hỏi tuân thủ các
nguyên tắc một cách chính xác.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Những kỹ sư phần mềm phải coi công việc của họ là


trách nhiệm to lớn, chứ không đơn thuần chỉ là việc
ứng dụng kỹ thuật.
 Kỹ sư phần mềm phải ứng xử trung thực và cách làm
của họ phải rất chuyên nghiệp và đúng quy tắc.

64
http://www.thayphet.net

1.6. YÊU CẦU ĐỐI VỚI KỸ SƢ PHẦN MỀM


Một số nguyên tắc mà kỹ sư PM phải thực hiện:
 Sự tin cẩn: Tạo được sự tin cẩn từ phía nhân viên và
khách hàng.
CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

 Năng lực: Không nên trình bày sai khả năng của mình,
không nên nhận những công việc vượt quá khả năng.
 Các quyền về tài sản trí tuệ: Nên quan tâm về tài sản
trí tuệ, bằng sáng chế, quyền tác giả ….
 Lạm dụng máy tính: Không nên sử dụng các kỹ năng
của mình để gây ảnh hưởng tới người khác (phát tán
virus), làm những việc tầm thường (chơi Game)...

65
http://www.thayphet.net

TÓM TẮT
1. Những khái niệm:
 Phần mềm (khái niệm, phân loại, kiến trúc)
 Chất lượng phần mềm (tính đúng đắn, tính tiến
hóa, tính hiệu quả, tính tiện dụng, tính tương
thích, tính tái sử dụng)
 CN phần mềm (nguồn gốc, định nghĩa …)
2. Quy trình CNPM: Bước xác định; Bước phát triển;
Bước bảo trì
3. Một số mô hình triển khai xây dựng phần mềm
(Thác nước, Bản mẫu Phần mềm, Xoắn ốc)

66 66
http://www.thayphet.net

TÓM TẮT
4. Các phương pháp xây dựng phần mềm:
 Tổng quan (Khái niệm, Phân loại),
 Phương pháp xây dựng phần mềm (Cách tiếp
cận, tiến hành)
5. Công cụ & môi trường phát triển phần mềm
 Phần mềm hỗ trợ thực hiện các giai đoạn (phân
tích, thiết kế, lập trình, kiểm chứng)
 Phần mềm hỗ trợ tổ chức, quản lý việc triển khai
(Xây dựng phương án, Lập kế hoạch)
6. Yêu cầu đối với kỹ sư phần mềm: Sự tin cẩn, năng
lực, quyền tài sản trí tuệ.
67 67
http://www.thayphet.net

BÀI TẬP

1. Phụ lục A trang 170


2. Phụ lục B trang 179

68 68
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

1/. Công nghệ phần mềm có từ tiếng Anh là


A/. software engineering
B/. engineering software
C/. software testing
D/. software developer

69 69
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

2/. Mục tiêu của công nghệ phần mềm là để:


A/. Thực thi phần cứng tốt hơn
B/. Chỉnh sửa lỗi phần mềm
C/. Có thể sử dụng lại phần mềm
D/. Tạo sản phẩm phần mềm chất lượng hơn

70 70
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

3/. Theo thống kê từ những thách thức đối


với CNPM thì lỗi nhiều nhất là do:
A/. Kiểm tra và bảo trì
B/. Thiết kế
C/. Lập trình
D/. Phân tích yêu cầu

71 71
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

4/. Kỹ sư phần mềm không cần


A/. Kiến thức về phân tích thiết kế hệ thống.
B/. Kiến thức về cơ sở dữ liệu.
C/. Lập trình thành thạo bằng một ngôn ngữ
lập trình.
D/. Kinh nghiệm quản lý dự án phần mềm.

72 72
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

5/. SDLC là viết tắt của:


A. Spiral Development Linear Cycle
B. System Development Life Cycle
C. Software Development Line Cycle
D. Sequential Development Linear Cycle

73 73
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

6/. Nếu yêu cầu là dễ hiểu và xác định được


thì mô hình nào là thích hợp nhất để phát
triển hệ thống:
A. Mô hình thác nước (waterfall model)
B. Mô hình bản mẫu (prototyping)
C. Mô hình xoắn ốc (spiral model)
D. Mô hình phát triển nhanh (RAD)
74 74
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

7/. Hình ảnh minh họa sau thể hiện các hoạt động
của mô hình phát triển phần mềm nào?

A. Mô hình bản mẫu(prototyping)


B. Mô hình thác nước (waterfall model)
C. Mô hình xoắn ốc (spiral model)
75 D. Mô hình phát triển nhanh (RAD) 75
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

8/. Mô hình prototyping là:


A. Mô hình rất thích hợp khi các yêu cẩu hệ thống được
xác định rõ ràng
B. Mô hình thường dùng khi khách hàng không thể xác
định được yêu cầu rõ ràng
C. Mô hỉnh tốt nhất cho những dự án có nhiều đội phát
triển cùng tham gia
D. Mô hình nhiều rủi ro nên ít khi tạo ra sản phẩm có
giá trị
76 76
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

9/. Hình ảnh minh họa sau thể hiện các hoạt động
của mô hình phát triển phần mềm nào?

A. Mô hình bản mẫu(prototyping)


B. Mô hình thác nước (waterfall model)
C. Mô hình xoắn ốc (spiral model)
77 D. Mô hình phát triển nhanh (RAD) 77
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

9/. Hình ảnh minh họa sau thể hiện các hoạt động
của mô hình phát triển phần mềm nào?

A. Mô hình bản mẫu(prototyping)


B. Mô hình thác nước (waterfall model)
C. Mô hình xoắn ốc (spiral model)
78 D. Mô hình phát triển nhanh (RAD) 78
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

10/. Hình ảnh minh họa sau thể hiện các hoạt
động của mô hình phát triển phần mềm nào?

A. Mô hình bản mẫu(prototyping)


B. Mô hình thác nước (waterfall model)
C. Mô hình xoắn ốc (spiral model)
79 D. Mô hình phát triển nhanh (RAD) 79
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

11/. Mô hình phát triển phần mềm mà tiến trình


tiến hoá vốn cặp đôi bản chất lặp của làm bản
mẫu với các khía cạnh hệ thống và có kiểm soát
của mô hình trình tự tuyến tính. Là mô hình phát
triển phần mềm nào sau đây?
A. Mô hình tăng trưởng (incremental model)
B. Mô hình kĩ thuật thế hệ thứ tư (Fourth
generation techniques - 4GT)
C. Mô hình xoắn ốc (spiral model)
D. Mô hình RAD (Rapid application development)
80 80
http://www.thayphet.net

TRẮC NGHIỆM

12/. Phương pháp xây dựng phần mềm mà cách giải quyết
vấn đề theo hướng phân tích, Bắt đầu với những thành
phần chính của hệ thống., Sau đó, được phân tích thành
các thành phần chi tiết và cụ thể hơn.
A. Cách tiếp cận từ dưới lên
B. Cách tiếp cận từ trên xuống
C. Phướng pháp hướng đối tượng
D. Phương pháp hướng dữ liệu

81 81

You might also like