You are on page 1of 43

Công nghệ Phần mềm

Ths.Lý Quang Vinh


Giới thiệu về Tiểu luận cá nhân

 Cuốn báo cáo:


 Phần nội dung phải từ 10 đến 15 trang (không tính trang bìa)
 File báo cáo:
 Gồm định dạng Word và PDF
 Sản phẩm
 Định dạng tên file:
 Môn học_Lớp_Họ và tên Giảng viên.
1.Phần mềm là gì:
Quản lý thông tin

Lập trình

Thực hiện
Tập hợp các chương trình Thiết kế Đồ họa
các tác vụ

Quản lý và xử lý văn bản, tài


liệu

Quản lý cơ sở dữ liệu
1.1 Phân loại phần mềm là gì:

Phần mềm hệ thống


(System software)

Phần mềm ứng dụng


(Application software)

Phần mềm trò chơi (Game


software)

Phần mềm trình điều khiển


(Driver software)

Phần mềm mã nguồn mở


(Open source software)

Phần mềm thương mại


(Commercial software)
1.2 Đặc tính quan trọng của phần mềm:

Được viết và được


lập dữ liệu sao cho
việc thay đội tiến
Có thể bảo trì hành hiệu quả mà
được không tốn kém
(Maintainability)

• Có tính modun hóa


• Ngôn ngữ bậc cao
1.2 Đặc tính quan trọng của phần mềm:

Thực hiện được điều


mà người tiêu dung
mong mỏi

Đáng tin cậy Tỉ lệ chính xác cao


(Reliablity)

• Thiết kế: tốt


• Cài đặt : tốt
1.2 Đặc tính quan trọng của phần mềm:

Khi thực hiện một


nghiệp vụ không gây
ra lãng phí về thời
Có tính hiệu quả gian mà độ chính xác
cao
(Efficiency )
Tùy vào yêu cầu
người dùng
1.2 Đặc tính quan trọng của phần mềm:

Phù hợp với khả


năng và kiến thức
Dễ sử dụng của Người dùng
(Usabilyti )

Xác định được đối


tượng sử dụng
1.2 Đặc tính quan trọng của phần mềm:

Một phần mềm tốt


Một mức giá hợp lý
Một lịch trình được định trước
1.3 Lịch sử phát triển phần mềm :
Macbook pro, iMac
Hệ điều hành MS- Iphone
Ngôn ngữ Fortran của IBM
DOS của Microsoft
Chíp xử lý Ipad
1985-Windowns
Máy tính có giao diện và chuột
Xuất hiện tên Apple Watch
miền.com Máy tính lượng tử
HTML Máy tính phân tử

1940-1950 1954-1970 1971-1980 1981-1990 1991-2001 Hiện nay

Pentinum
Đĩa mềm Google
Chuẩn Ethernet Wifi
Máy tính cá nhân Mac Os
VisiCalc bảng tính Java,python
Eniac, Univac, IBM
701( WAR)
1.3 Lịch sử phát triển phần mềm :

Máy giải mật mã


bombe của
Turing và
Welchman
(1940)
giải mã hơn
159.000 tỷ ký tự
phức tạp
1.3 Lịch sử phát triển phần mềm :

Máy tính lượng tử 2016


Clip về phát triển phần cứng và phần mềm:
1.4 Công nghệ phần mềm là gì:

Phù hợp với chi phí


Đề xuất và sử dụng các
nguyên lý, phương pháp,
công cụ…thực hiện các
sản phẩm phần mềm có
chất lượng Có chất lượng
2.1 Các gia đoạn phát triển phần mềm:

Giai đoạn này là khi các yêu cầu


của khách hàng được thu thập và
định hình cho dự án phần mềm.
Bước 1: Thu thập Yêu cầu Các nhà phát triển phần mềm
và phân tích phải hiểu rõ nhu cầu và mong
muốn của khách hàng để có thể
tạo ra sản phẩm phần mềm đáp
ứng được nhu cầu đó.
2.1 Các gia đoạn phát triển phần mềm:

Giai đoạn này là khi các nhà phát


triển phần mềm thiết kế kiến trúc
và kế hoạch cho sản phẩm phần
mềm.
Bước 2: Thiết kế (Design) Các quyết định thiết kế sẽ ảnh
hưởng đến cách mà các thành
phần phần mềm sẽ được phát
triển và hoạt động.
2.1 Các gia đoạn phát triển phần mềm:

Giai đoạn này là khi các nhà


phát triển phần mềm tạo ra mã
nguồn cho sản phẩm phần
mềm.
Bước 3: Phát triển/ Hiện Các nhà phát triển phần mềm
thực (Development) phải tuân thủ các tiêu chuẩn và
quy trình phát triển phần mềm
để đảm bảo tính ổn định, độ tin
cậy và độ bảo mật của phần
mềm.
2.1 Các gia đoạn phát triển phần mềm:

Giai đoạn này là khi các nhà phát triển


phần mềm kiểm tra và đánh giá tính
năng và hiệu suất của sản phẩm phần
Bước 4: Kiểm thử mềm.
(Testing) Mục tiêu của giai đoạn này là để phát
hiện và khắc phục các lỗi và sự cố
trong phần mềm trước khi phát hành
cho khách hàng.
2.1 Các gia đoạn phát triển phần mềm:

Giai đoạn này là khi sản phẩm phần


mềm được triển khai và phát hành cho
khách hàng.
Bước 5: Triển khai và bảo trì Sau khi phần mềm được triển khai, các
(Deployment and nhà phát triển phần mềm tiếp tục cung
Maintenance) cấp hỗ trợ và bảo trì để đảm bảo phần
mềm hoạt động ổn định và đáp ứng
được nhu cầu của khách hàng.
2.2 Môt số mô hình triển khai:

Phân
tích
Thiết
kế
Mô hình 1: Hiện
thực
Mô hình Thác
Kiểm
nước thử

Bảo
trì
2.2 Môt số mô hình triển khai:

Thu thập và Phân tích

Mô hình 1: Xác định chính xác thông tin yêu


Mô hình Thác cầu
nước Kết quả trả ra: Các thao tác yêu
cầu, các thông tin được mô tả chi
tiết thông qua các mô hình xử lý
(công việc), mô hình dữ liệu
2.2 Môt số mô hình triển khai:

Thiết kế

Mô hình 1:
Mô hình Thác
nước Mô tả được các thành phần yêu
cầu, hình thành được giao diện, các
thành phần xử lý và dữ liệu
2.2 Môt số mô hình triển khai:

Hiện thực

Mô hình 1:
Mô hình Thác
nước Định hình được giao diện và các
thao tác xử lý của phần mềm
2.2 Môt số mô hình triển khai:

Kiểm thử

Mô hình 1:
Mô hình Thác
nước Kiểm tra độ tin cậy của phần mềm,
tính chính xác, thời gian xử lý thao
tác
2.2 Môt số mô hình triển khai:

Bảo trì

Mô hình 1:
Mô hình Thác
nước Cài đặt và đưa vào sử dụng phần
mềm
Đảm bảo phần mềm vận hành tốt
2.2 Môt số mô hình triển khai:

Kết luận

Mô hình 1: • Mô hình chỉ áp dụng khi đã hiểu rõ


Mô hình Thác các thông tin yêu cầu của khách hàng
nước và khó thay đổi hoàn thành xong một
công đoạn trong mô hình
• Việc tuân thủ theo quy trình này tùy
thuộc vào mức độ dự án
• Dễ điều phối việc xây dựng phần mềm
2.2 Môt số mô hình triển khai:

Mô hình 2: Mô hình Mô hình mẩu


2.2 Môt số mô hình triển khai:

Kết luận

• Mô hình phát triển để hoàn thiện mô


Mô hình 2:
hình thác nước về mặt yêu cầu khách
Mô hình Mẩu
hàng chung chung, không rõ rang hay
thay đổi
• Dùng Đ (đúng) và S (sai) để phân tích
và sửa lại việc xây dựng phần mềm
• Thường dùng với phân tích vẽ CASE
2.2 Môt số mô hình triển khai:

Mô hình 3:
Mô hình Xoắn
ốc
2.2 Môt số mô hình triển khai:

Nét đặc trưng

Mô hình 3: 1. Tập trung phân tích, đánh giá yêu cầu


Mô hình Xoắn của khách hàng và đưa ra các gợi ý
ốc 2. Vừa phân tích yêu cầu vừa tiến hoàn
thiện phần mềm
3. Dành cho mô hình doanh nghiệp lớn
3.1 Thế nào là User case-Actor:

User case:
3.1 Thế nào là User case-Actor:

User Case Diagram


1. Biểu diễn sơ đồ chức năng của phần mềm
2. Mỗi User case mô tả được chức năng của
phần mềm
3.1 Thế nào là User case-Actor:

User Case Diagram


1. Actor: chỉ người dung tương tác với
Các thành hệ thống phần mềm
phần User case 2.User case : là chức năng của các Actor
Diagram: khi tương tác với hệ thống phần mềm
3.Relationships: mối quan hệ giữa các
đối tượng kết nối với nhau cấu thành
User case Diagram
4. System Boundary: Phạm vi của hệ
thống phần mềm
3.1 Thế nào là User case-Actor:

Các thành Association: mô tả mối


phần
Relationships :
quan hệ giữa Actor và
User case khác nhau

Ví Dụ:
3.1 Thế nào là User case-Actor:

Generalization : mô tả mối
Các thành quan hệ kế thừa giữa
phần Actor và User case khác
Relationships :
nhau

Ví Dụ:
3.1 Thế nào là User case-Actor:

Include : mô tả các User


Các thành
case với nhau,nó thể hiện
phần một User case lớn được
Relationships : phân ra thành các User
case nhỏ

Ví Dụ:
3.1 Thế nào là User case-Actor:

Extend : mô tả là các mối


Các thành quan hệ mở rộng giữa
phần các User case với nhau,
Relationships :

Ví Dụ:
3.1 Thế nào là User case-Actor:

mô tả là để xác định
System Boundary phạm vi của hệ thống
phần mềm

Ví Dụ:
3.2 Các bước xây dựng User case Diagram:

Xác định ai là người sử dụng, vị trí sử dụng là


Bước 1
gì, quyền hạn….

Xây dựng User case dựa trên các tiêu chí về


Bước 2 chức năng của hệ thống phần mềm

Xác định mối quan hệ ( Relationships) giữa


Bước 3 các Actor và User case
3.3 Ví dụ User case Diagram: Quản lý sinh viên
STT Yêu cầu ( User case) Nhóm người dùng (Actor)

1 Tiếp nhận học sinh Giáo vụ

2 Lập danh sách lớp, điểm danh sinh viên Giáo vụ, Giảng viên

3 Tra cứu học sinh Thư ký khoa,Giáo vụ,


Giảng viên, sinh viên

4 Nhập điểm Giảng viên


5 Xem xét báo cáo tổng kết Ban giám hiệu
3.3 Ví dụ User case Diagram: Quản lý siêu thị

User case Diagram


3.3 Công cụ để vẽ User case Diagram:

• Word, StarUML link video:


https://www.youtube.com/watch?v=JYoQ1
fdW2VY&t=331s
2. Lựa chọn ra đồ án môn học (tiểu luận):

• Tự lựa chọn, phát triển theo ý tưởng


của riêng mình
• Lựa chọn theo ý tưởng của Giảng
viên hướng dẫn

You might also like