You are on page 1of 11

Đề cương ôn tập kỳ I - Tin học 11

Năm học: 2023-2024


Chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức
Một số khác biệt của hệ điều hành cho thiết bị di động so với hệ điều hành cho máy tính cá nhân là:
 Giao diện không thân thiện với người dùng, khó kết nối mạng di động, không có tiện ích hỗ trợ cá nhân.
 Giao diện đặc biệt thân thiện nhờ nhận dạng hành vi của người dùng thông qua các cảm biến, khó kết nối mạng di động, nhiều tiện ích hỗ
trợ cá nhân.
 Giao diện đặc biệt thân thiện nhờ nhận dạng hành vi của người dùng thông qua các cảm biến, dễ dàng kết nối mạng di động, nhiều tiện ích
hỗ trợ cá nhân.
 Giao diện đặc biệt thân thiện nhờ nhận dạng hành vi của người dùng thông qua các cảm biến, dễ dàng kết nối mạng di động, không có tiện
ích hỗ trợ cá nhân.

Hai hệ điều hành phổ biến cho thiết bị di động là:


 iOS và Android  Linux và Android
 Windows và Linux  Windows và iOS

Chọn câu trả lời đúng nhất. Một số thành phần cơ bản của giao diện đồ hoạ bao gồm:
 Chuột, cửa sổ, bàn phím  Cửa sổ, biểu tượng, bàn phím
 Cửa sổ, biểu tượng, chuột  Biểu tượng, chuột, bàn phím

Cho ví dụ một thiết bị không sử dụng hệ điều hành.


 Lò vi sóng.  Điện thoại thông minh.
 Máy tính bảng.  Laptop.

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:


 Hệ điều hành Windows và hệ điều hành Linux đều là hệ điều hành nguồn mở.
 Hệ điều hành Windows là hệ điều hành thương mại, hệ điều hành Linux là hệ điều hành nguồn mở.
 Hệ điều hành Windows là hệ điều hành nguồn mở.
 Hệ điều hành Windows là hệ điều hành nguồn mở, hệ điều hành Linux là hệ điều hành thương mại.

Hệ điều hành của các loại máy tính nói chung có mấy nhóm chức năng?
 3 nhóm  5 nhóm
 4 nhóm  2 nhóm

Phát biểu nào sau đây là đúng?


 Phần mềm là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần cứng khai thác phần mềm ứng dụng.
 Phần cứng là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần cứng khai thác phần mềm ứng dụng.
 Phần mềm là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần mềm ứng dụng khai thác phần cứng.
 Phần cứng là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần mềm ứng dụng khai thác phần cứng.

Mối quan hệ giữa phần cứng, phần mềm ứng dụng và hệ điều hành nào sau đây là đúng?

 Người dùng <=> Phần mềm ứng dụng <=> Hệ điều hành <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra).
 Người dùng <=> Hệ điều hành <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra) <=> Phần mềm ứng dụng.
 Người dùng <=> Hệ điều hành <=> Phần mềm ứng dụng <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra).
 Phần mềm ứng dụng <=> Người dùng <=> Hệ điều hành <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra).

Phát biểu nào sau đây là đúng?


 Hệ điều hành Windows có giao diện dòng lệnh  Hệ điều hành MS-DOS có giao diện đồ hoạ
 Hệ điều hành MS-DOS có giao diện dòng lệnh và giao diện  Hệ điều hành Windows có giao diện đồ hoạ
đồ hoạ

Phân loại phần mềm theo cách chuyển giao sử dụng, gồm có các loại phần mềm nào sau đây?
 Phần mềm Inskcape, phần mềm photoshop, phần mềm corel.
 Phần mềm thương mại, phần mềm tự do, phần mềm Microsoft Word.
 Phần mềm thương mại, phần mềm tự do, phần mềm nguồn mở.
 Phần mềm Inskcape, phần mềm tự do, phần mềm nguồn mở.

Phần mềm nào sau đây là phần mềm chạy trên Internet?
 Google Docs.  Mirosoft Word.
 Writer.  Inkscape

 .
Chọn câu trả lời đúng nhất. Phần mềm nguồn mở gồm các phần mềm nào sau đây?
 Writer, Calc và Word.  Word, Excel và Writer.
 Writer, Calc và Impress  Word, Excel và Powerpoint.

Phần mềm nguồn mở là


 phần mềm không chỉ miễn phí mà còn được tự do sử dụng mà không phải xin phép.
 phần mềm để bán.
 phần mềm dùng để mở các phần mềm khác.
 phần mềm được cung cấp cả mã nguồn để người dùng có thể tự sửa đổi, cải tiến, phát triển, phân phối lại theo một quy định gọi là giấy
phép.

Có nhiều loại giấy phép phần mềm nguồn mở, trong đó giấy phép công cộng GNU GPL (GNU General Public License) được áp dụng
rộng rãi nhất. Vậy giấy phép GNU GPL 3.0 được phát hành vào năm nào?
 Năm 2006  Năm 2007
 Năm 2008  Năm 2097

Chọn câu trả lời đúng nhất. Phần mềm thương mại gồm các phần mềm nào sau đây?
 Writer, Calc và Word.  Word, Excel và Powerpoint.
 Word, Excel và Writer.  Writer, Calc và Impress

 .

Phần mềm chạy trên Internet là phần mềm


 cho phép sử dụng qua Internet mà không cần phải cài đặt  Writer.
vào máy.  Microsoft Word.
 cài đặt vào máy tính trước khi sử dụng.

Phần mềm thương mại có bao nhiêu loại?


 2 loại  5 loại
 3 loại  4 loại

Phần mềm thương mại và phần mềm nguồn mở nào sau đây có cùng chức năng?
 Excel và Writer.  Word và Writer.
 Word và Calc.  Word và Excel.

Phân loại phần mềm theo cách chuyển giao sử dụng, gồm có bao nhiêu loại phần mềm?
 5 loại  3 loại
 4 loại  2 loại

Phát biểu nào sau đây sai?


 Máy in là thiết bị vào thông dụng nhất.  Bàn phím là thiết bị thông dụng nhất để nhập dữ liệu.
 Chuột là thiết bị vào rất phổ biến vì dễ điều khiển chính  Màn hình là thiết bị ra phổ biến nhất.
xác.

Chọn câu trả lời đúng nhất. Các thiết bị nào sau đây là thiết bị ra?
 Màn hình, máy in, máy chiếu.  Bàn phím, chuột, máy quét.
 Màn hình, máy in, chuột.  Màn hình, máy in, bàn phím.

Tuỳ theo cách sử dụng, bộ nhớ trong (memory) chia thành hai loại là:

 RAM và thẻ nhớ.  ROM và RAM.


 ROM và thẻ nhớ.  Thẻ nhớ và CPU.

Em hãy cho biết thiết bị sau đây là thiết bị gì?

 Bộ nhớ ngoài.  Bộ nhớ trong ROM.


 Bộ xử lí trung tâm CPU.  Bộ nhớ trong RAM.

Phép toán 110 + 111 cho kết quả nào sau đây?
 1011  1111
 1101  1110

Chọn câu trả lời đúng nhất. Các thiết bị nào sau đây là thiết bị vào?
 Bàn phím, chuột, màn hình.  Bàn phím, chuột, máy quét.
 Bàn phím, chuột, máy in.  Màn hình, máy in, máy chiếu.

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:


 Máy ảnh số không thể kết nối với máy tính.  Máy ảnh số chỉ có thể kết nối với máy tính qua bluetooth.
 Máy ảnh số chỉ có thể kết nối với máy tính qua cáp USB.  Máy ảnh số có thể hỗ trợ một số cách kết nối khác nhau với
máy tính qua cáp USB, wifi hoặc bluetooth.

Bộ xử lí trung tâm (Central Processing Unit - CPU) được cấu tạo từ các bộ phận chính nào sau đây?
 Bộ số học và lôgic; Bộ điều khiển.  Bộ điều khiển; Thanh ghi.
 Bộ số học và lôgic; Thanh ghi.  Thanh ghi; Bộ nhớ đệm.

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?


 Chuột là thiết bị ra rất phổ biến vì dễ điều khiển chính xác.  Màn hình là thiết bị vào phổ biến nhất.
 Bàn phím là thiết bị thông dụng nhất để nhập dữ liệu.  Máy in là thiết bị vào thông dụng nhất.

Hệ nhị phân dùng bao nhiêu chữ số, đó là chữ số nào?


 Hệ nhị phân dùng một chữ số, đó là chữ số 2.  Hệ nhị phân dùng hai chữ số, đó là chữ số 0, 1.
 Hệ nhị phân dùng hai chữ số, đó là chữ số 0, 2.  Hệ nhị phân dùng hai chữ số, đó là chữ số 1, 2.

Kích thước của màn hình được đo như thế nào và tính theo đơn vị nào là đúng?
 Kích thước màn hình được đo bằng độ dài chiều ngang của màn hình, tính theo inch.
 Kích thước màn hình được đo bằng độ dài đường chéo màn hình, tính theo inch.
 Kích thước màn hình được đo bằng độ dài đường chéo màn hình, tính theo cm
 Kích thước màn hình được đo bằng độ dài chiều dọc của màn hình, tính theo inch.

Hãy quan sát và cho biết sơ đồ bên dưới là sơ đồ gì?

 Sơ đồ điều khiển của máy tính điện tử.  Sơ đồ các thiết bị của máy tính điện tử.
 Sơ đồ máy tính điện tử.  Sơ đồ cấu tạo chức năng của máy tính điện tử.

Quan sát hình bên dưới và cho biết đây là cổng gì?

 Cổng HDMI.  Cổng VGA.  Cổng mạng.  Cổng USB.

Thiết bị nào sau đây là bộ nhớ ngoài?


 RAM.  ROM.  Thẻ nhớ.  CPU.

Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Kẻ lừa đảo có thể bất ngờ thông báo nạn nhân có cơ hội trúng thưởng hay nhận phiếu mua hàng trị giá cao, nhưng phải thanh toán một
khoản phí để được nhận thưởng. Đây là tình huống lừa đảo nào?
 Lừa đảo qua website giả mạo các trang thương mại điện tử  Lừa đảo dưới dạng thông báo tin tốt.
phổ biến.  Lừa đảo dưới dạng thông báo tin xấu.
 Lừa đảo hỗ trợ kĩ thuật.

Quy tắc ứng xử trong môi trường số có bao nhiêu quy tắc?
 2 quy tắc.  3 quy tắc.
 5 quy tắc.  4 quy tắc.

Có 5 điều nên làm khi tham gia mạng xã hội, điều đầu tiên là:
 Chia sẻ thông tin chính thống, thông tin tích cực.
 Tìm hiểu và tuân thủ các điều khoản quy định khi tham gia mạng xã hội.
 Tuyên truyền và tham gia hướng dẫn sử dụng mạng xã hội an toàn, có văn hoá.
 Quản lí, bảo mật thông tin cá nhân, thông báo kịp thời cho cơ quan chức năng và người thân khi bị mất quyền kiểm soát.

Có 4 quy tắc ứng xử trong môi trường số, quy tắc đầu tiên là:
 Quy tắc lành mạnh.  Quy tắc an toàn, bảo mật thông tin.
 Quy tắc trách nhiệm.  Quy tắc tôn trọng, tuân thủ pháp luật.

Kẻ lừa đảo cố gắng thuyết phục thiết bị của nạn nhân đang gặp sự cố và yêu cầu thanh toán ngay lặp tức cho các dịch vụ để khắc phục
sự cố đó, mà trên thực tế, nó không hề tồn tại. Đây là tình huống lừa đảo nào?
 Lừa đảo qua website giả mạo các trang thương mại điện tử  Lừa đảo dưới dạng thông báo tin xấu.
phổ biến.  Lừa đảo dưới dạng thông báo tin tốt.
 Lừa đảo hỗ trợ kĩ thuật.

Có ba nguyên tắc để nhận biết và phòng tránh lừa đảo trên không gian số đó là:
 Nhanh lên! Kiểm tra ngay! Dừng lại, không gửi!  Nhanh lên! Không cần kiểm tra! Gửi đi!
 Hãy chậm lại! Kiểm tra ngay! Gửi đi!  Hãy chậm lại! Kiểm tra ngay! Dừng lại, không gửi!

Có 5 điều không nên làm khi tham gia mạng xã hội, điều thứ 5 là:
 Đăng tải nội dung vi phạm pháp luật.  Quảng cáo, kinh doanh dịch vụ trái phép.
 Sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực.  Sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vô văn hoá.

Lợi dụng nhu cầu mua sắm Online tăng cao, một số đối tượng đã tạo các trang web giả mạo và gửi đường link truy cập các trang web
lừa đảo này qua tin nhắn SMS, thư điện tử,… hoặc gọi điện thoại hướng dẫn khách hàng thực hiện giao dịch mua những món hàng
“giá rẻ bất ngờ”, thậm chí “miễn phí”, so với các hàng hoá cùng chủng loại từ các siêu thị uy tín nhằm chiếm đoạt tiền của khách hàng
trong thẻ cũng như tài khoản. Đây là tình huống lừa đảo nào?
 Lừa đảo hỗ trợ kĩ thuật.  Lừa đảo dưới dạng thông báo tin tốt.
 Lừa đảo dưới dạng thông báo tin xấu.  Lừa đảo qua website giả mạo các trang thương mại điện tử
phổ biến.

Trong nhiều vụ lừa đảo, bạn sẽ nhận được cuộc gọi hoặc thư điện tử tự xưng là nhân viên làm việc trong cơ quan chức năng, cơ quan
nhà nước và yêu cầu thanh toán ngay một khoản tiền nào đó. Đây là tình huống lừa đảo nào?
 Lừa đảo hỗ trợ kĩ thuật.  Lừa đảo dưới dạng thông báo tin tốt.
 Lừa đảo dưới dạng thông báo tin xấu.  Lừa đảo qua website giả mạo các trang thương mại điện tử
phổ biến.

Có bao nhiêu nguyên tắc để nhận biết và phòng tránh lừa đảo trên không gian số?
 4 nguyên tắc.  5 nguyên tắc.  3 nguyên tắc.  2 nguyên tắc.

Chủ đề 4: Giới thiệu các hệ cơ sở dữ liệu


Ở các siêu thị lớn, nhân viên tính tiền muốn thực hiện nhanh công việc của mình thì cần dùng phương pháp nào sau đây?
 Nhập vào phần mềm excel trong máy tính để tính tiền.  Dùng máy tính cầm tay để tính tiền.
 Dùng giấy bút để tính tiền.  Quét mã vạch để tính tiền tự động.

Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau:
 Quản lí là hoạt động rất phổ biến. Mục đích chính của quản lí là xử lí thông tin để đưa ra các quyết định. Vì vậy việc thu thập, lưu trữ dữ
liệu có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
 Quản lí là hoạt động ít phổ biến. Mục đích chính của quản lí là xử lí thông tin để đưa ra các quyết định. Vì vậy việc thu thập, lưu trữ dữ
liệu có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
 Quản lí là hoạt động ít phổ biến. Mục đích chính của quản lí là xử lí dữ liệu để đưa ra các quyết định. Vì vậy việc thu thập, lưu trữ dữ liệu
có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
 Quản lí là hoạt động rất phổ biến. Mục đích chính của quản lí là xử lí dữ liệu để đưa ra các quyết định. Vì vậy việc thu thập, lưu trữ dữ liệu
có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.

Việc thêm, xoá và chỉnh sửa dữ liệu là những công việc thường được thực hiện với dữ liệu của tất cả các bài toán quản lí và chúng
được gọi chung là:
 tạo lập dữ liệu.  thêm và xoá dữ liệu.
 khai thác dữ liệu.  cập nhật dữ liệu.

Công việc lập bảng phân loại kết quả học tập như Bảng 10.3, đòi hỏi phải phân tích, thống kê, tính toán từ dữ liệu đã có để được
thông tin cần thiết. Những công việc kiểu như vậy được gọi là:
 khai thác thông tin từ dữ liệu đã có.  cập nhật thông tin từ dữ liệu đã có.
 tổng hợp thông tin từ dữ liệu đã có.  tìm kiếm thông tin từ dữ liệu đã có.

Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau:
 Dữ liệu lưu trữ có thể được cập nhật thường xuyên, được truy xuất theo tiêu chí khác nhau để thu được các thông tin hữu ích.
 Dữ liệu lưu trữ có thể được cập nhật thường xuyên, được truy xuất theo nhiều tiêu chí khác nhau để thu được các thông tin hữu ích.
 Dữ liệu lưu trữ có thể được cập nhật không thường xuyên, được truy xuất theo nhiều tiêu chí khác nhau để thu được các thông tin hữu ích.
 Dữ liệu lưu trữ có thể được cập nhật không thường xuyên, được truy xuất theo tiêu chí khác nhau để thu được các thông tin hữu ích.

Cách làm nào sau đây gọi là thu thập dữ liệu tự động?
 Viết vào một quyển sổ.  Ghi dữ liệu ra giấy rồi nhập vào máy tính.
 Nhập dữ liệu vào máy tính từ bàn phím.  Quét mã vạch.

Việc tìm kiếm, sắp xếp hay lọc ra các dữ liệu theo những tiêu chí nào đó từ dữ liệu đã có thường được gọi là:
 lưu dữ liệu.  truy xuất dữ liệu.
 sắp xếp dữ liệu.  cập nhật dữ liệu.

Việc lưu trữ dữ liệu điểm các môn học trên máy tính đòi hỏi cần có những phần mềm hỗ trợ … từ những dữ liệu ấy. Hãy điền vào dấu
3 chấm những từ còn thiếu.
 cập nhật điểm số và khai thác thông tin  khai thác dữ liệu điểm và cập nhật thông tin
 cập nhật dữ liệu điểm và khai thác thông tin  cập nhật thông tin điểm và khai thác dữ liệu

Khái niệm về cơ sở dữ liệu nào sau đây là đúng?


 Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, được lưu trữ trên một hệ thống máy tính có tổ chức.
 Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các thông tin có liên quan với nhau, được lưu trữ một cách có tổ chức trên hệ thống máy tính.
 Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu không liên quan với nhau, được lưu trữ một cách có tổ chức trên hệ thống máy tính.
 Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, được lưu trữ một cách có tổ chức trên hệ thống máy tính.

Một số thuộc tính cơ bản của CSDL bao gồm:


 tính cấu trúc; tính không dư thừa; tính độc lập; tính toàn vẹn; tính nhất quán; tính bảo mật và an toàn.
 tính không dư thừa; tính độc lập; tính toàn vẹn; tính nhất quán; tính bảo mật và an toàn.
 tính cấu trúc; tính không dư thừa; tính độc lập; tính toàn phần; tính nhất quán; tính bảo mật và an toàn.
 tính cấu trúc; tính dư thừa; tính độc lập; tính toàn vẹn; tính nhất quán; tính bảo mật và an toàn.

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:


 Khi dữ liệu được lưu trữ trên giấy (phiếu điểm), việc lập bảng điểm lớp học từ dữ liệu cơ sở (các bảng điểm môn học) có thể được thực
hiện một cách dễ dàng.
 Khi dữ liệu được lưu trữ trên máy tính, việc lập bảng điểm lớp học từ dữ liệu cơ sở (các bảng điểm môn học) khó có thể thực hiện được.
 Khi dữ liệu được lưu trữ trên máy tính, việc lập bảng điểm lớp học từ dữ liệu cơ sở (các bảng điểm môn học) có thể được thực hiện một
cách dễ dàng.
 Khi dữ liệu được lưu trữ trên máy tính, việc lập bảng điểm lớp học từ dữ liệu cơ sở (các bảng điểm môn học) không thể thực hiện được.

Phát biểu sau đây nằm trong thuộc tính cơ bản nào của CSDL? “CSDL cần được tổ chức sao cho không phải ai cũng có quyền truy
cập hay cập nhật dữ liệu”.
 Tính nhất quán.  Tính bảo mật và an toàn.
 Tính không dư thừa.  Tính toàn vẹn.

Trong giao dịch chuyển tiền, số tiền đã bị trừ bớt trong tài khoản chuyển đi nhưng lại chưa xuất hiện trong tài khoản nhận về. Trường
hợp này vi phạm thuộc tính cơ bản nào của CSDL?
 Tính độc lập.  Tính toàn vẹn.
 Tính nhất quán.  Tính an toàn và bảo mật thông tin.

Khi lưu trữ dữ liệu trên máy tính, cần phải tổ chức việc lưu trữ sao cho có thể hạn chế:
 trùng lặp làm dư thừa dữ liệu, khắc phục những lỗi không nhất quán về thông tin.
 trùng lặp làm dư thừa dữ liệu, khắc phục những lỗi không nhất quán về dữ liệu.
 trùng lặp làm thiếu dữ liệu, khắc phục những lỗi không nhất quán về dữ liệu.
 trùng lặp làm dư thừa thông tin, khắc phục những lỗi không nhất quán về dữ liệu.

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:


 Khi lưu trữ dữ liệu trên máy tính, cần phải lưu trữ bảng điểm lớp học do bảng này cần thiết cho giáo viên chủ nhiệm và học sinh của lớp.
 Khi lưu trữ dữ liệu trên máy tính, cần phải lưu trữ bảng điểm lớp học do bảng này chỉ là một khung nhìn tổng hợp từ dữ liệu cơ sở bằng
cách ghép các bảng điểm môn học.
 Khi lưu trữ dữ liệu trên giấy (phiếu điểm), không cần lưu trữ bảng điểm lớp học do bảng này chỉ là một khung nhìn tổng hợp từ dữ liệu cơ
sở bằng cách ghép các bảng điểm môn học.
 Khi lưu trữ dữ liệu trên máy tính, không cần lưu trữ bảng điểm lớp học do bảng này chỉ là một khung nhìn tổng hợp từ dữ liệu cơ sở bằng
cách ghép các bảng điểm môn học.

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:


 Việc lưu trữ dữ liệu không tách rời với việc khai thác thông tin nhờ các phần mềm ứng dụng vì khai thác thông tin chính là mục đích của
việc lưu trữ dữ liệu.
 Việc lưu trữ dữ liệu có thể tách rời với việc khai thác thông tin nhờ các phần mềm ứng dụng vì khai thác thông tin chính là mục đích của
việc lưu trữ dữ liệu.
 Việc lưu trữ dữ liệu không tách rời với việc khai thác thông tin nhờ các phần mềm ứng dụng vì khai thác dữ liệu chính là mục đích của
việc lưu trữ thông tin.
 Việc lưu trữ dữ liệu không tách rời với việc khai thác thông tin nhờ các phần mềm ứng dụng vì khai thác dữ liệu chính là mục đích của
việc lưu trữ dữ liệu.

Một hệ thống gồm ba thành phần: CSDL, hệ QTCSDL và các phần mềm ứng dụng CSDL được gọi là:
 một hệ QTCSDL.  một CSDL.
 một hệ CSDL.  một nhóm các phần mềm.

Phát biểu nào sau đây đúng về hệ CSDL tập trụng?


 Hệ CSDL tập trung là hệ CSDL mà CSDL được lưu trữ tập trung trên Google Drive.
 Hệ CSDL tập trung là hệ CSDL mà CSDL được lưu trữ tập trung trên một máy tính.
 Hệ CSDL tập trung là hệ CSDL mà CSDL được lưu trữ tập trung trên nhiều máy tính.
 Hệ CSDL tập trung là hệ CSDL mà CSDL được lưu trữ tập trung trên mạng cục bộ.

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:


 Hệ CSDL mà CSDL được lưu trữ tập trung trên một máy tính được gọi là hệ cơ sở dữ liệu tập trung.
 Cơ sở dữ liệu phân tán là tập hợp dữ liệu được phân tán trên các trạm khác nhau của một mạng máy tính.
 Hệ CSDL phân tán cho phép người dùng truy cập dữ liệu được lưu trữ ở nhiều máy tính khác nhau trên mạng máy tính.
 Cơ sở dữ liệu phân tán là tập hợp dữ liệu được phân tán trên các trạm khác nhau của một máy tính.

Phần mềm ứng dụng CSDL là phần mềm được xây dựng tương tác với … nhằm mục đích hỗ trợ người dùng khai thác thông tin từ
CSDL một cách thuận tiện theo các yêu cầu xác định. Hãy điền từ còn thiếu vào dấu 3 chấm.
 CSDL  hệ QTCSDL  hệ CSDL  dữ liệu

Chọn câu trả lời đúng nhất. Hãy cho biết những hệ QTCSDL được dùng phổ biến hiện nay?
 Pascal, MySQL, SQL Server, DB2.  Oracle, MySQL, SQL Server, Python.
 Oracle, Corel, SQL Server, DB2.  Oracle, MySQL, SQL Server, DB2.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có 3 nhóm chức năng nào sau đây?


 Nhóm chức năng khai báo dữ liệu; Nhóm chức năng cập nhật và truy xuất dữ liệu; Nhóm chức năng bảo mật, an toàn CSDL.
 Nhóm chức năng định nghĩa dữ liệu; Nhóm chức năng cập nhật và truy xuất dữ liệu; Nhóm chức năng bảo trì, an toàn CSDL.
 Nhóm chức năng định nghĩa dữ liệu; Nhóm chức năng chỉnh sửa và truy xuất dữ liệu; Nhóm chức năng bảo mật, an toàn CSDL.
 Nhóm chức năng định nghĩa dữ liệu; Nhóm chức năng cập nhật và truy xuất dữ liệu; Nhóm chức năng bảo mật, an toàn CSDL.

Hãy chọn đáp án sai. Hạn chế của hệ CSDL phân tán so với hệ CSDL tập trung là:
 Chi phí duy trì cao hơn.  Khó khăn hơn trong đảm bảo tính nhất quán và bảo mật dữ
 Thiết kế và triển khai phức tạp. liệu.
 Tính sẵn sàng và độ tin cậy được nâng cao.

Hãy chọn đáp án sai. Ưu điểm của hệ CSDL phân tán là:
 Dễ dàng mở rộng, luôn có thể bổ sung thêm trạm dữ liệu vào hệ thống khi cần mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động của các trạm dữ
liệu đang hoạt động.
 Thiết kế và triển khai phức tạp, khó khăn trong đảm bảo tính nhất quán và bảo mật dữ liệu, chi phí duy trì cao.
 Hệ thống hoạt động ổn định, hạn chế tối đa việc mất mát dữ liệu dù có thể có trạm dữ liệu gặp sự cố vì dữ liệu có thể được sao lưu nhiều
bản đặt ở các trạm dữ liệu khác.
 Tính sẵn sàng và độ tin cậy được nâng cao.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có bao nhiêu nhóm chức năng?


 2 nhóm chức năng.  3 nhóm chức năng.
 4 nhóm chức năng.  5 nhóm chức năng.

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:


 Hệ QTCSDL cung cấp các phương tiện thực hiện sao lưu dự phòng (backup) để đề phòng các sự cố gây mất dữ liệu và khôi phục dữ liệu
khi cần thiết.
 Hệ QTCSDl cũng cung cấp giao diện lập trình ứng dụng cho các nhà phát triển và người dùng.
 Hệ QTCSDL là phần mềm cung cấp phương thức để lưu trữ, cập nhật và truy xuất dữ liệu của CSDL, bảo mật và an toàn dữ liệu.
 Hệ QTCSDL là phần mềm cung cấp phương thức để lưu trữ, cập nhật và truy xuất dữ liệu của CSDL, bảo mật và an toàn thông tin.

Một bảng có thể có nhiều khoá. Người ta có thể chọn (chỉ định) một khoá trong các khoá đó làm khoá chính của bảng và thường chọn
khoá có số trường ít nhất. Hãy quan sát bảng bên dưới và chỉ ra trường nào có thể được chọn làm khoá chính?

 Trường Mã kì thi  Trường SBD  Trường Họ và tên  Trường Điểm

Quan sát bảng Ca sĩ và bảng Bản thu âm bên dưới và cho biết hai bảng dữ liệu đó quan hệ với nhau thông qua cột dữ liệu nào?

 Cột TK  Cột Sid  Cột TenCS  Cột Mid

Quan sát hình bên dưới và cho biết nhạc sĩ sáng tác bản nhạc “Trường ca sông Lô” là nhạc sĩ nào?

 Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ
 Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là nhạc sĩ Văn Cao
 Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là nhạc sĩ Đỗ Nhuận
 Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là nhạc sĩ Hoàng Việt

Bản thu âm trong hình 13.1d tương ứng với dòng 0005 TN là bản thu âm của bản nhạc nào, do ca sĩ nào thể hiện?

 Là bản thu âm của bản nhạc Việt Nam quê hương tôi, do ca sĩ Tân Nhân thể hiện.
 Là bản thu âm của bản nhạc Việt Nam quê hương tôi, do ca sĩ Trần Khánh thể hiện.
 Là bản thu âm của bản nhạc Tiến về Hà Nội, do ca sĩ Lê Dung thể hiện.
 Là bản thu âm của bản nhạc Trường ca sông Lô, do ca sĩ Tân Nhân thể hiện.

Hãy chỉ ra khoá ngoài của bảng Bản nhạc.


 Khoá ngoài của bảng Bản nhạc là Mid  Khoá ngoài của bảng Bản nhạc là Aid
 Khoá ngoài của bảng Bản nhạc là 0001  Khoá ngoài của bảng Bản nhạc là TenBN

Quan sát bảng Nhạc sĩ và bảng Bản nhạc bên dưới và cho biết hai bảng dữ liệu đó quan hệ với nhau thông qua cột dữ liệu nào?

 Cột Aid  Cột TenNS  Cột TenBN  Cột Mid

Hãy chỉ ra khoá chính của bảng Ca sĩ và bảng Bản nhạc.

 Khoá chính của bảng Ca sĩ là TenCS, khoá chính của bảng Bản nhạc là Mid.
 Khoá chính của bảng Ca sĩ là Sid, khoá chính của bảng Bản nhạc là Mid.
 Khoá chính của bảng Ca sĩ là Sid, khoá chính của bảng Bản nhạc là Aid.
 Khoá chính của bảng Ca sĩ là TenCS, khoá chính của bảng Bản nhạc là TenBN.

CSDL quan hệ là CSDL lưu trữ dữ liệu dưới dạng các … có quan hệ với nhau. Hãy điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm.
 hàng  tên  bảng  cột

Hãy chỉ ra các cột của bảng Bản nhạc?

 Bảng Bản nhạc gồm có các cột: Mid, Aid, TenBN  Bảng Bản nhạc gồm có các cột: 001, 002, 003, 004, 005, 006
 Bảng Bản nhạc gồm có các cột: 001, 1, Du kích sông Thao.  Bảng Bản nhạc gồm có các cột: 1, 2, 3, 4, 1, 2

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây.
 Về mặt cấu trúc, CSDL quan hệ tổ chức lưu trữ dữ liệu dưới dạng các bảng gồm các hàng và cột.
 Về mặt cấu trúc, CSDL quan hệ tổ chức lưu trữ dữ liệu dưới dạng các bảng gồm các hàng và bản ghi.
 Mỗi cột của bảng được gọi là trường (field).
 Mỗi hàng của bảng được gọi là một bản ghi (record).
SQL có bao nhiêu thành phần?
 2 thành phần.  4 thành phần.  3 thành phần.  5 thành phần.

Xét các câu truy vấn sau:

SELECT <dữ liệu cần lấy> (1)

FROM <tên bảng> (2)

WHERE <điều kiện chọn> (3)

ORDER BY <tên trường> (4)

INNER JOIN (5)

Nêu ý nghĩa của câu truy vấn ở dòng (3)


 Chỉ định chọn chỉ các dòng thoả mãn điều kiện xác định.  Liên kết các bảng theo điều kiện.
 Sắp xếp các dòng kết quả theo thứ tự chỉ định.  Chỉ định chọn tất cả các dòng không cần điều kiện.

Thành phần DCL (Data Control Languege – ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu) của SQL cung cấp các câu truy vấn:
 khai thác dữ liệu.  khởi tạo dữ liệu.
 kiểm soát quyền người dùng đối với CSDL.  cập nhật và truy xuất dữ liệu.

SQL được xây dựng từ những năm nào?


 SQL được xây dựng từ những năm 1970.  SQL được xây dựng từ những năm 1960.
 SQL được xây dựng từ những năm 1990.  SQL được xây dựng từ những năm 1980.

Thành phần DDL (Data Definition Language – ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu) của SQL cung cấp các câu truy vấn:
 cập nhật và truy xuất dữ liệu.  khai thác dữ liệu.
 kiểm soát quyền người dùng đối với CSDL.  khởi tạo CSDL, khởi tạo bảng, thiết lập các khoá.

Câu truy vấn CREATE TABLE có ý nghĩa gì?


 Khởi tạo CSDL.  Khai báo khoá ngoài.
 Khởi tạo bảng.  Khai báo khoá chính.

Nêu ý nghĩa của kiểu dữ liệu VARCHAR(n).


 Số nguyên.  Xâu kí tự có độ dài cố định n kí tự.
 Kiểu lôgic.  Xâu kí tự có độ dài thay đổi, không vượt quá n kí tự.

Thành phần DML (Data Munipulation Languege – ngôn ngữ thao tác dữ liệu) của SQL cung cấp các câu truy vấn:
 cập nhật và truy xuất dữ liệu.  thiết lập các khoá.
 kiểm soát quyền người dùng đối với CSDL.  khởi tạo dữ liệu.

SQL có ba thành phần, đó là những thành phần nào?


Ngôn ngữ tạo lập dữ liệu, ngôn ngữ thao tác dữ liệu và ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu.
Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, ngôn ngữ cập nhật dữ liệu và ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu.
Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, ngôn ngữ thao tác dữ liệu và ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu.
Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, ngôn ngữ thao tác dữ liệu và ngôn ngữ kiểm tra dữ liệu.

Nêu tóm tắt quyền của tài khoản moderator.


 Có toàn quyền đối với các bảng trong CSDL.
 Chỉ có quyền tìm kiếm, xem, không có quyền cập nhật.
 Có quyền xoá, sửa dữ liệu trong bảng nhưng không có quyền thay đổi cấu trúc bảng, không có quyền xoá bảng.
 Có quyền thêm vào CSDL nhưng không có quyền xoá, sửa.

Nêu giải pháp cho sự cố  Quản lí thời gian sử đến giai đoạn hư hỏng sẽ thay
“Thiết bị lưu trữ bị hư dụng của thiết bị thường bị hư hỏng. thế.
hỏng vì quá tuổi thọ”? lưu trữ, thay thế  Mua thiết bị dự  Sao lưu dữ liệu
 Phục hồi dữ liệu trước khi thiết bị phòng, khi xảy ra định kì.
định kì.

Khi hệ thống cấp điện bị quá tải do nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến. Giải pháp là gì?
 Xây dựng hệ thống cấp điện đủ công suất.
 Dùng bộ lưu điện để cấp điện ngay cho hệ thống máy tính quản trị CSDL khi mất điện đột ngột.
 Thường xuyên kiểm tra hệ thống cấp điện, đặc biệt trong những thời gian nhu cầu sử dụng điện giảm.
 Thường xuyên kiểm tra hệ thống cấp điện, đặc biệt trong những thời gian nhu cầu sử dụng điện tăng vọt.
Nêu tóm tắt quyền của tài khoản admin.
 Có quyền xoá, sửa dữ liệu trong bảng nhưng không có quyền thay đổi cấu trúc bảng, không có quyền xoá bảng.
 Có toàn quyền đối với các bảng trong CSDL.
 Có quyền thêm vào CSDL nhưng không có quyền xoá, sửa.
 Chỉ có quyền tìm kiếm, xem, không có quyền cập nhật.
Chọn câu trả lời đúng nhất. Có ba dạng sự cố về nguồn điện, đó là những dạng nào?
 Hệ thộng cấp điện không đủ công suất; Hệ thống cấp điện bị quá tải do nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến; Hệ thống cấp điện ngừng đột
ngột vì những lí do khác.
 Hệ thộng cấp điện không đủ công suất; Hệ thống cấp điện bị quá tải do nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến; Hệ thống cấp điện thừa đột
ngột vì những lí do khác.
 Hệ thộng cấp điện không đủ công suất; Hệ thống cấp điện bị giảm do nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến; Hệ thống cấp điện ngừng đột
ngột vì những lí do khác.
 Hệ thộng cấp điện thừa công suất; Hệ thống cấp điện bị quá tải do nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến; Hệ thống cấp điện ngừng đột ngột
vì những lí do khác.

Chọn câu trả lời đúng nhất. Sự cố hư hỏng thiết bị lưu trữ có hai dạng thường gặp đó là:
 Thiết bị lưu trữ bị hư hỏng vì ít sử dụng; Thiết bị lưu trữ bị hư hỏng vì các lí do khác.
 Thiết bị lưu trữ bị hư hỏng vì quá tuổi thọ; Thiết bị lưu trữ bị hư hỏng vì lí do không sử dụng.
 Thiết bị lưu trữ bị hư hỏng vì ít sử dụng; Thiết bị lưu trữ bị hư hỏng vì sử dụng quá nhiều.
 Thiết bị lưu trữ bị hư hỏng vì quá tuổi thọ; Thiết bị lưu trữ bị hư hỏng vì các lí do khác.

Trong website âm nhạc có mấy nhóm người dùng?


 2 nhóm.  1 nhóm.  4 nhóm.  3 nhóm.

Trong websie âm nhạc, nhóm người dùng có quyền xoá, sửa dữ liệu trong các bảng của CSDL, nhưng không có quyền thay đổi cấu
trúc bảng, không có quyền xoá bảng. Đây là nhóm người dùng nào?
 Nhóm 1.  Nhóm 2.  Nhóm 4.  Nhóm 3.

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:


 Để đảm bảo an toàn dữ liệu cần xây dựng chính sách an toàn dữ liệu cùng kế hoạch xử lí các sự cố có thể xảy ra và giải pháp hạn chế, khắc
phục.
 Các hệ QTCSDL hầu hết không hỗ trợ chức năng sao lưu định kì và phục hồi dữ liệu từ bản sao lưu gần nhất.
 Các hệ QTCSDL đều hỗ trợ chức năng sao lưu định kì và phục hồi dữ liệu từ bản sao lưu gần nhất.
 Chính sách an toàn dữ liệu cũng phải bao gồm những quy định về ý thức, trách nhiệm đối với người dùng và người vận hành hệ thống.
Chủ đề 5: Hướng nghiệp với tin học
Nhà quản trị CSDL cần có kiến thức cơ bản về CSDL, biết thiết kế CSDL và sử dụng thành thạo
 hệ QTCSDL.  phần mềm.  CSDL.  máy tính.

Chọn đáp án sai. Nhà quản trị CSDL cần có phẩm chất cần thiết nào sau đây?
 Tính cẩu thả.  Tính cẩn thận, tỉ  Tinh thần ham học.  Tính kiên trì.
mỉ.

Theo quy định về ngành nghề, người thực thi hoạt động quản trị CSDL được gọi là … mà trong thực tế thường được gọi đơn giản là
người quản trị CSDL. Hãy điền cụm từ còn thiếu vào dấu ba chấm.
 nhà quản trị CSDL  nhân viên quản trị  khách hàng quản trị  người quản trị
CSDL CSDL CSDL

Trong ba nhóm đối tượng những người làm phần mềm, sử dụng phần mềm quản lí và quản trị CSDL, ai là ngưới chịu trách nhiệm
chính mới công việc sau đây: Cập nhật dữ liệu, thiết kế dữ liệu, sao lưu dữ liệu?
 Nhóm người quản trị CSDL.  Không ai chịu trách nhiệm cả.
 Nhóm người sử dụng phần mềm.  Nhóm người làm phần mềm

Nhà quản trị CSDL có những nhiệm vụ chính nào sau đây?
 Cài đặt và cập nhật các hệ QTCSDL; Tạo lập và điều chỉnh CSDL; Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL; Đảm bảo an toàn, bảo
mật.
 Cài đặt và cập nhật các hệ QTCSDL; Tạo lập và bổ sung CSDL; Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL; Đảm bảo an toàn, bảo mật.
 Cài đặt và cập nhật các hệ QTCSDL; Tạo lập và điều chỉnh CSDL; Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL; Đảm bảo an toàn thông
tin.
 Cài đặt và cập nhật các hệ QTCSDL; Tạo lập và điều chỉnh CSDL; Đảm bảo tài sản cho các hoạt động CSDL; Đảm bảo an toàn, bảo mật.

Nhà quản trị CSDL có bao nhiêu nhiệm vụ chính?


 5  3  4  2
Nhà quản trị CSDL phải thường xuyên tạo các bản sao lưu dữ liệu dự phòng để khi gặp sự cố có thể khôi phục dữ liệu, nhất là các sự
cố liên quan đến
 phần cứng.  hệ QT CSDL.  CSDL.  phần mềm.

Nhu cầu tuyển dụng nhà quản trị CSDL sẽ tăng nhanh cùng với quá trình
 tin học hoá.  hiện đại hoá.  công nghiệp hoá.  chuyển đổi số.

Việc cài đặt hệ QTCSDL bao giờ cũng được thực hiện trên một hệ điều hành cụ thể, có liên quan đến mạng máy tính nên có hiểu biết
tốt về hệ điều hành và … là một điểm cộng cho nhà quản trị CSDL. Hãy điền cụm từ còn thiếu vào dấu ba chấm.
 máy tính  mạng máy tính  phần mềm ứng  CSDL
dụng

Ở bậc đại học, các chuyên ngành có liên quan nhiều đến nghề quản trị CSDL là:
 Các hệ thống tin học và Công nghệ phần cứng.
 Các hệ thống thông tin và Công nghệ phần mềm.
 Các hệ thống tin học và Công nghệ phần mềm.
 Các hệ thống thông tin và Công nghệ phần cứng.

TỰ LUẬN : BÀI 6, 7, 14

You might also like