You are on page 1of 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


Báo cáo cdttcs

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC


TẬP CƠ SỞ
Tìm hiểu các việc làm sau khi tốt nghiệp đại học ngành
Công Nghệ Thông Tin
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Thị Quỳnh Như

Sinh viên thực hiện – Nhóm 07: Nguyễn Văn Hoàng Hiệp
Phan Thu Hằng
Nguyễn Thị Thu Hường
Dương Công Minh
Hoàng Trọng Mạnh
1 / 37
NỘI DUNG Nội dung

Các dự định
1 Tìm hiểu việc làm
2 cá nhân

2 / 37
I.CÁC CÔNG VIỆC MÀ SINH VIÊN SAU KHI TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN CÓ THỂ LÀM ?

I.CÁC CÔNG VIỆC MÀ SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÓ THỂ LÀM ?

3 / 37
Database
System Architec
Administrator

Network
Business Analyst
Administrator

Tester Web Developer

Security Engineer Mobile Developer

Graphic Design Game Developer

Giảng viên Công nghệ


UI/UX Designer
thông tin
4 / 37
II.CÁC DỰ ĐỊNH CÁ NHÂN

1 Mobile Developer- Hiệp 3 UI/UX Design - Hường

2 Tester - Hằng 4 Business Analyst - Minh

5 Network Administrator - Mạnh

II.CÁC DỰ ĐỊNH CÁ NHÂN

5 / 37
1 .1 .M O B IL E D E V E L O P E À
RGL Ì?

1. MOBILE DEVELOPER
1.1. MOBILE DEVELOPER LÀ GÌ ?

Mobile Developer là những chuyên viên về lập trình


công nghệ di động tạo ra những phần mềm và ứng
dụng di động. Ngành này có thể sử dụng những ngôn
ngữ lập trình như Java, C#, Kotlin, Python, Swift… để
sáng tạo và phát triển nhiều phần mềm.

6 / 37
1.2. CÔNG VIỆC CỦA MOBILE DEVELOPER ?

1. MOBILE DEVELOPER
1.2. CÔNG VIỆC CỦA MOBILE DEVELOPER ?

Thiết kế, xây dựng ứng dụng, phần mềm chạy trên thiết bị điện thoại thông minh

Viết mã và tối ưu để có thể được sử dụng trong tương lai.

Nâng cấp, hoàn thiện và mở rộng phát triển những tính năng mới

Kiểm tra, báo cáo, khắc phục những sự cố, gỡ lỗi .

Nghiên cứu, sáng tạo và đề xuất thêm những ứng dụng mới.

Tham gia quản lý những dự án có liên quan đến phát triển trên thiết bị di động.

Tiếp nhận, chuyển giao công nghệ phần mềm thiết bị.

Thực hiện các công việc được phân công từ cấp trên, làm việc nhóm…

7 / 37
1. MOBILE DEVELOPER
1.3. YÊU CẦU CÔNG VIỆC Có kinh nghiệm build và public ứng dụng lên
1.3. YÊU CẦU CÔNG VI ỆC

Play Store, App Store, CH Play … 4

Tư duy logic, khả năng sắp xếp, phân tích yêu Thành thạo các công cụ làm việc với API và
cầu, giải quyết vấn đề tốt. 1 cơ sở dữ liệu. 5

Có kiến thức về lập trình: Swift (iOS), Kotlin,


Hiểu biết về một số quy trình phát triển phần
Java (Android) hoặc React Native , C#,
Python…
2 mềm như: Scrum, Agile ... 6

Sử dụng ít nhất 1 hệ quản trị CSDL như Mysql, Am hiểu về nghiệp vụ, logic kinh doanh của
SQL Server, MongoDB, Google Cloud Service,
Firebase Service …
3 hệ thống. 7

8 / 37
1. MOBILE DEVELOPER
Sử Dụng
Công Cụ Phát
Triển
1
.
4
.
K

N
Ă
N
G
C

N
C
Ó

1.4. KỸ NĂNG CẦN CÓ Ngôn ngữ lập Phát triển ứng


dụng di động
trình đa nền tảng

Kiến thức về Kỹ năng Kiểm Thử và


cơ sở dữ liệu chuyên môn Debugging

Quản lý Kiến thức về


phiên bản bảo mật

Biết cách phát


hành ứng
dụng lên store

9 / 37
1. MOBILE DEVELOPER
1.4. KỸ NĂNG CẦN CÓ
1 Kỹ năng giao tiếp

2 Kỹ năng giải quyết vấn đề

3 Kỹ năng sáng tạo

4 Kỹ năng làm việc nhóm

5 Kỹ năng tiếng anh

10 / 37
1. MOBILE DEVELOPER
1.5.

HỘI
VIỆC
LÀM

1.5. CƠ HỘI VIỆC LÀM

Sự tăng trưởng của thị trường


Theo báo cáo của We Are Social và Kepios –
đến đầu năm 2022, hơn 97% người Việt trên 16
tuổi sở hữu thiết bị di động.
Chỉ trong năm 2021 đã có hơn 3,4 tỷ lượt tải app
trên các thiết bị di động tại Việt Nam, tăng vượt
bậc so với các năm trước đó

11 / 37
1. MOBILE DEVELOPER
1.5. CƠ HỘI VIỆC LÀM

Ứng Dụng Của Công Nghệ Mới . Vd :trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR)

Nhiều startups và doanh nghiệp nhỏ muốn phát triển ứng dụng di động để tiếp cận khách hàng và
cạnh tranh trên thị trường

Cơ hội việc làm không chỉ giới hạn trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ mà còn mở rộng sang nhiều
lĩnh vực khác như y tế, giáo dục, tài chính, giải trí v.v...

Nhiều mobile developer có khả năng làm việc tự do hoặc từ xa, mở ra cơ hội cho họ để làm việc với
nhiều dự án khác nhau từ khắp nơi trên thế giới

Với kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp, có cơ hội lên chức danh cao, chẳng hạn như Technical Lead,
Mobile Architect hoặc thậm chí là CTO.

12 / 37
1. MOBILE DEVELOPER
1.6. MỨC LƯƠNG

1.6. MỨC LƯƠNG

Mức lương của mobile developer tại Việt


Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kinh
nghiệm, kỹ năng, công ty, ngôn ngữ lập
trình, vị trí làm việc và địa điểm

Đối với các mobile developer có kinh


nghiệm và kỹ năng tốt hơn, mức lương có
thể lên đến 60 triệu đồng mỗi tháng hoặc
hơn.

13 / 37
2. CHUYÊN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER)
2.1
TEST
ER

GÌ ?

2.1 TESTER LÀ GÌ ?

Kiểm thử phần mềm (Tester) là những người


kiểm tra chất lượng phần mềm, phát hiện ra các
lỗi, sai sót hay bất cứ vấn đề nào có thể ảnh
hưởng đến chất lượng phần mềm

Tester phải đảm bảo sản phẩm phần mềm đến tay
khách hàng với mức rủi ro thấp nhất.

14 / 37
2. CHUYÊN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER)
PHÂN LOẠI Người kiểm thử phần mềm
một cách thủ công
Tùy thuộc vào từng doanh nghiệp
mà Tester có nhiều mảng như QA,
QC đặc biệt là Manual Tester và
Automation Tester.

Người kiểm thử dựa trên các


công cụ hỗ trợ tự động.

15 / 37
2. CHUYÊN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER)
2.2 MÔ
TẢ
CÔNG
VIỆC
2.2 MÔ TẢ CÔNG VIỆC
•Hiểu yêu cầu phân tích và thiết kế

•Lập kế hoạch kiểm thử


•Tạo kịch bản kiểm thử
•Thiết lập môi trường kiểm thử
•Thực hiện kiểm thử
•Tương tác với nhóm phát triển

•Kiểm thử hệ thống và tương thích


•Đánh giá hiệu suất
•Báo cáo và theo dõi
16 / 37
2. CHUYÊN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER)
2.3 YÊU CẦU CÔNG VIỆC
2 .3 Y Ê U C Ầ U C Ô N GỆ VC I

Kiến thức về Kiến thức Kỹ năng sử dụng Công Có chứng chỉ kiểm
kiểm thử Lập trình cụ Kiểm thử thử phần mềm

• Hiểu biết vững về các • Hiểu biết cơ bản về • Sử dụng thành thạo các • ISTQB, CSTP, CAT
phương pháp kiểm thử ngôn ngữ lập trình công cụ kiểm thử tự
• Có khả năng lập kế • (ví dụ: Java, Python, động (ví dụ: Selenium,
hoạch kiểm thử C#). Appium, JUnit)
• Có kiến thức về kiểm thử • Công cụ kiểm thử thủ
phần mềm công (ví dụ: Jira,
• Có khả năng áp dụng TestRail).
kiến thức về kiểm thử

17 / 37
2. CHUYÊN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER)
2.4 KỸ NĂNG CẦN CÓ
2.4 KỸ
NĂNG
CẦN

a. Kỹ năng chuyên môn
•Kỹ năng sử dụng công cụ: Thành thạo trong việc sử •Kiến thức về Lập trình và Database/SQL
dụng công cụ kiểm thử tự động và thủ công

18 / 37
2. CHUYÊN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER)
2.4 KỸ NĂNG CẦN CÓ
b. Kỹ năng mềm Thường xuyên cập nhật
và nắm bắt xu hướng
công nghệ
Kỹ năng tư duy, Kỹ năng lập báo cáo
phân tích logic

Kỹ năng làm việc Kỹ năng quản lý thời


nhóm gian

Kỹ năng tìm kiếm lỗi Kỹ năng giao tiếp và kết


và Debugging nối với chuyên gia
19 / 37
2. CHUYÊN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER)
2.5. CƠ HỘI VIỆC LÀM
2 .5 . CƠ H ỘI
VIỆC LÀM

Một số cơ hội mà người làm kiểm thử phần mềm có thể tìm làm:
• QA Analyst: 1-3 năm kinh nghiệm
• Chuyên viên phân tích QA: 3-5 năm kinh
nghiệm.
• Kỹ sư kiểm thử phần mềm: 3-5 năm kinh
nghiệm.
• Leader QA: 5-6 năm kinh nghiệm
• Quản lý: 8-11 năm kinh nghiệm
• Quản lý cấp cao: trên 14 năm kinh
nghiệm
Tóm lại: Tester là vị trí không thể thiếu, quyết định vào sự thành công của dự án và có cơ
hội thăng tiến rõ ràng.
20 / 37
2. CHUYÊN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER)
Thống kê mức lương trung bình của tester
Thống kê mức lương
trung bình của tester
Số năm kinh nghiệm

Mức lương thấp nhất Mức lương trung bình Mức lương cao nhất
21 / 37
3. THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG
(UI/UX DESIGN) - HƯỜNG
3 .1 .U I/U X D esig nàg ì?l

3.1. UI/UX Design là gì?


• UI (User Interface – giao diện người dùng ): UI là
phần của sản phẩm mà người dùng tương tác trực
tiếp.
• UX (User Experience - trải nghiệm người dùng): Đây
là khái niệm liên quan đến cách mà người dùng
tương tác với sản phẩm của bạn và cảm nhận về trải
nghiệm đó

=> UI/UX Designer là người kết hợp cả hai khía cạnh


trên để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh và tối ưu.

22 / 37
3. THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG
(UI/UX DESIGN) - HƯỜNG
3 .2 . Mô tả
cô n g v iệc

3.2. Mô tả công việc

Công việc của một UI/UX Designer bao gồm nhiều nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo rằng sản
phẩm có trải nghiệm người dùng tốt và giao diện hấp dẫn. Dưới đây là các nhiệm vụ chính của
một UI/UX Designer:

• Nghiên cứu và Phân tích • Tương tác với Nhóm Phát triển
• Thiết kế Giao diện Người dùng (UI) • Làm việc trên Nhiều Nền tảng
• Thiết kế Trải nghiệm Người dùng (UX) • Tư duy Sáng tạo
• Tương tác và Phân tích Dữ liệu • Xây dựng Portfolio

23 / 37
3. THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG
(UI/UX DESIGN) - HƯỜNG
3.3. Yêu cầu công việc
3 .3 . Yêu cầu
cô n g v iệc

Kỹ năng Thiết kế UI

Kỹ năng Thiết kế UX
Yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với
UI/UX Designer có thể thay đổi tùy Năng lực Phân tích
thuộc vào ngành nghề và quy mô
của công ty. Tuy nhiên, dưới đây là Kiến thức về Công nghệ
một số yêu cầu phổ biến mà nhà Kỹ năng Giao tiếp
tuyển dụng thường đặt ra:
Portfolio

Khả năng Tư duy Sáng tạo

Sự Linh hoạt

24 / 37
3. THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG
(UI/UX DESIGN) - HƯỜNG
3.4. Các kỹ năng cần có
3 .4 .C áck ỹ n ăn g cần có

KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN KỸ NĂNG MỀM

• Kỹ năng nghiên cứu UX • Khả năng giao tiếp tốt


• Wireframing (Thiết kế phác thảo cấu • Tư duy sáng tạo
trúc) và Prototyping (tạo mẫu) • Sự linh hoạt
• Thiết kế giao diện • Khả năng thấu hiểu
• Kỹ năng sử dụng các công cụ thiết kế • Thông thạo ngoại ngữ
sản phẩm như: Figma, XD, Adobe
Illustrator, Photoshop...
• Kỹ năng phân tích xử lý dữ liệu

25 / 37
3. THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG
(UI/UX DESIGN) - HƯỜNG
3 .5 .C ơ h ộ iv iệclàm

3.5. Cơ hội việc làm


Hiện nay, việc thiết kế UI/UX đang được đánh giá cao và có nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn.
Các cơ hội nghề nghiệp trong UI/UX design đang rất đa dạng và có thể phát triển trong nhiều
lĩnh vực khác nhau. Dưới đây là một số cơ hội nghề nghiệp trong UI/UX design:
• UI Designer ( thiết kế giao diện người dùng)
• UX Designer ( thiết kế trải nghiệm người dùng)
• Interaction Designer ( thiết kế các tương tác giữa người dùng
và sản phẩm)
• UX Researcher (nghiên cứu trải nghiệm người dùng)
• Front-end Developer (phát triển các giao diện người dùng)
• Product Manager (quản lý sản phẩm)
• UX Writer ( tạo ra các văn bản sáng tạo)

26 / 37
4.CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ(BUSINESS
4 .1 B u sin esA n alyàg ì?stl
ANALYST)-MINH
4.1 Business Analyst là gì?
• Business Analyst là chuyên viên phân tích nghiệp vụ
phần mềm và truyền thông cho doanh nghiệp.

• BA làm việc với khách hàng, team nội bộ để xây dựng


nên một hệ thống, lập kế hoạch phát triển, tạo nên các
giải pháp và tài liệu hướng dẫn để điều chỉnh hệ thống
đáp ứng được yêu cầu của người dùng.

27 / 37
4.CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ(BUSINESS
4.2
M
ô
tả

ng
việ
c
ANALYST)-MINH
4.2 Mô tả công việc
• Phân tích yêu cầu kinh doanh

• Thiết kế hệ thống thông tin

• Phát triển và triển khai

• Tư vấn và hỗ trợ

• Quản lý dự án

Tổng kết, nhiệm vụ của một Business Analyst là đưa ra các giải pháp công nghệ thông tin để hỗ trợ
và cải thiện quy trình kinh doanh của doanh nghiệp.
28 / 37
4.CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ(BUSINESS
4 .3 Y êu cầu cô n g v iệc
ANALYST)-MINH
4.3 Yêu cầu công việc
• Tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ thông tin
hoặc các lĩnh vực kỹ thuật.

• Có kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến


lĩnh vực của công ty

• Có kỹ năng giao tiếp, tinh thần chủ động và làm


việc nhóm tốt,

• Có kiến thức chuyên môn BA tốt, sử dụng thành


thạo các công cụ

29 / 37
4.CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ(BUSINESS
ANALYST)-MINH
4.4 Kỹ năng cần có
4.4 Kỹ năng
cần có

Kỹ năng
Kỹ năng mềm
chuyên môn

• Kiến thức công nghệ thông tin • Kỹ năng phân tích,học hỏi

• Kiến thức về tài chính kế toán • Kỹ năng giao tiếp,đàm phán

• Kiến thức chuyên môn • Kỹ năng tư duy logic,quản lý thời


gian
• Kỹ năng định hướng chiến lược
30 / 37
4.CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ(BUSINESS
ANALYST)-MINH
4.5 Cơ hội việc làm
4.5 Cơ hội việc làm

• Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng IT Business Analyst tại Việt Nam đang gia tăng, đặc biệt là trong
lĩnh vực công nghệ thông tin và các doanh nghiệp liên quan đến kinh doanh trực tuyến,Các công
ty công nghệ, tài chính, bảo hiểm và sản xuất
• Về mức lương, IT Business Analyst tại Việt Nam có thu nhập khá cao, gân như tương đương với
các vị trí của ngành IT.Với những tiềm năng và đặc điểm thị trường này, ngành IT Business
Analyst sẽ trở thành một trong những ngành nghề hấp dẫn, với công việc đa dạng và thu nhập
hấp dẫn.

Để tận dụng tốt nhất các cơ hội nghề nghiệp trong tương lai, bạn cần bắt đầu tìm hiểu và lên kế
hoạch học tập ngay từ bây giờ.

31 / 37
5.NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH (NETWORK
ADMINISTRATOR) - MẠNH
5.1
Nhân
viên
quản
trị
mạng
máy
tính là

5.1 Nhân viên quản trị mạng máy tính là gì


• Nhân viên quản trị mạng máy tính là


người quản lý hệ thống mạng máy tính của
trong các cơ quan, doanh nghiệp. Nhằm
bảo mật, ngăn chặn những kẻ muốn phá
hoại hay ăn cắp dữ liệu của hệ thống.
Đồng thời giữ cho hệ thống vận hành ổn
định, đúng chức năng, mục đích

32 / 37
5.NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH (NETWORK
5 .2 M ô tảcô n g v iệc
ADMINISTRATOR) - MẠNH
5.2 Mô tả công việc
Nhân viên quản trị mạng là người quản lý hệ thống mạng máy tính của một tổ chức,
đảm bảo nó vận hành đúng chức năng và được thường xuyên cập nhật những công nghệ
mới nhất

• Triển khai và Bảo trì Hệ thống Mạng


• Bảo mật Mạng
• Quản lý Người Dùng và Tài Nguyên
• Sự Cố và Hỗ Trợ Kỹ Thuật
• Sao Lưu và Khôi Phục Dữ Liệu
• Nâng Cấp Hạ Tầng Mạng

33 / 37
5.NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH (NETWORK
ADMINISTRATOR) - MẠNH
5.3 Yêu
cầu
công
việc

5.3 Yêu cầu công việc


• Có nền tảng kiến thức về công nghệ

• Hiểu biết về an ninh mạng và bảo trì mạng

• Có khả năng triển khai, quản lý và xử lý các vấn


đề liên quan đến thiết bị trong cơ sở hạ tầng
mạng.

• Nhạy bén với những công nghệ và sản phẩm công


nghệ mới.

• Kỹ năng giao tiếp.

34 / 37
5.NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH (NETWORK
5.4 Các kĩ năng cần có
ADMINISTRATOR) - MẠNH
5.4 Các kĩ năng cần có

Kỹ năng chuyên môn Kỹ năng mềm

• Nắm được các nguyên tắc xây dựng, cài đặt và • Khả năng tư duy logic
cấu hình, vận hành và quản trị, bảo trì hệ thống • Nhạy bén, linh hoạt
mạng máy tính • Khả năng phán xét, nhìn nhận vấn đề để giải quyết
• Có kỹ năng trong việc cài đặt, cấu hình và quản một cách nhanh chóng, hiệu quả
trị hệ thống mạng • Kiên trì, nhẫn nại
• Có kỹ năng trong việc khai thác các ứng dụng • Khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm
trên hệ thống mạng, • Kỹ năng giải quyết vấn đề:
• Nắm bắt, cập nhật những công nghệ mới để tiến • Kỹ năng tổ chức, sắp xếp
hành nâng cấp cho hệ thống.

35 / 37
5.5 Cơ 5.NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH (NETWORK
hội việc

ADMINISTRATOR) - MẠNH
làm

5.5 Cơ hội việc làm


• Nhân viên quản trị mạng máy tính có nhiều cơ hội việc làm trong các lĩnh vực như
doanh nghiệp, dịch vụ IT, bảo mật thông tin, tư vấn, giáo dục, và công nghiệp đám
mây. Ngoài ra, họ cũng có thể tham gia vào các dự án về tự động hóa và IoT. Cơ hội
việc làm ngày càng mở rộng, đặc biệt với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ
thông tin.
• Nhân viên quản trị mạng/ Chuyên viên quản trị mạng: Ở vai trò nhân viên, bạn có thể
kiếm được từ 6 – 10 triệu/ tháng với 0 – 3 năm kinh nghiệm và tăng dần lên khoảng
15 triệu/ tháng. Ở vai trò chuyên viên thì mức lương từ 8 – 13 triệu/ tháng, có thể cao
hơn khoảng 20 – 25 triệu/ tháng.
36 / 37
5.5 Cơ TÀI LIỆU THAM KHẢO
• https://www.topcv.vn/front-end-la-gi
hội việc

làm

• https://vtiacademy.edu.vn/lap-trinh-front-end-la-gi-nen-hoc-gi-de-tro-thanh-frontend_developer.html
• https://aptech.fpt.edu.vn/lap-trinh-backend.html
• https://topdev.vn/blog/backend-developer-la-gi-lo-trinh-tro-thanh-backend-developer/
• https://vitanedu.com/guide/ky-su-quan-tri-he-thong-may-tinh-43289
• https://www.topcv.vn/ky=su-mang-la=gi-thu-nhap-bao-nhieu
• https://www.topcv.vn/tester-la-gi
• https://www.linkedin.com/pulse/tester
• https:/topdev.vn/blog/android-developer-la-gi/
• https://topdev.vn/bao-cao-thi-truong-it-viet-nam-topdev-2023
• https://topdev.vn/blog/mobile-developer-lam-gi-lo=trinh-nghe-nghiep-mobile-developer-nhu-the-nao/

37 / 37
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN !

CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN !

38 / 37

You might also like