You are on page 1of 26

Trang 1/129

MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................... 1

DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................................7

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................9

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH..............................14

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI MỖI LOẠI CĂN HỘ.......................................15

1.1 Tính toán, lựa chọn thiết bị chiếu sáng cho mỗi loại căn hộ trong chung cư:..15

1.1.1 Các yêu cầu cơ bản về thiết kế chiếu sáng:...............................................15

1.1.2 Tiến hành tính toán chiếu sáng tại mỗi căn hộ:.........................................15

1.2 Tính toán và chọn phụ tải máy lạnh cho mỗi căn hộ:......................................28

1.2.1 Phương pháp đơn giản tính toán máy lạnh...................................................28

1.2.2 Thực hiện tính toán công suất phụ tải lạnh cho mỗi căn hộ:.....................28

1.3 Chọn các thiết bị ổ cắm, máy nước nóng, quạt thông gió cho từng căn hộ:....30

1.3.1 Chọn và tính toán ổ cắm:..........................................................................30

1.3.2 Chọn máy nước nóng:..............................................................................32

1.3.3 Chọn quạt thông gió trong mỗi căn hộ:....................................................33

1.4 Tổng hợp phụ tải căn hộ, tính toán công suất tủ điện tầng điển hình:.................34

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CÔNG CỘNG, TẢI ĐỘNG LỰC...................39

2.1 Tính toán phụ tải tầng hầm:................................................................................39

2.1.1 Tính toán thiết kế chiếu sáng và chọn số ổ cắm tầng hầm:..........................39

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 2/129

2.1.2 Tính toán tủ điện tầng hầm:.........................................................................44

2.2 Tính toán phụ tải tầng dịch vụ( tầng 1):..............................................................46

2.2.1 Tính toán phụ tải chiếu sáng tầng dịch vụ (tầng 1):.....................................46

2.2.2 Tính toán phụ tải ổ cắm tầng dịch vụ (tầng 1):............................................47

2.2.3 Tính toán phụ tải máy lạnh tầng dịch vụ tầng 1:..........................................48

2.2.4 Tổng hợp tính toán phụ tải tầng dịch vụ(tầng 1):.........................................50

2.3 Tính toán phụ tải tầng áp mái:............................................................................52

2.4 Tính toán phụ tải quạt điều áp tầng hầm:............................................................52

2.5 Tính toán phụ tải máy bơm cấp nước sinh hoạt:.................................................54

2.5.1 Tính toán bể chứa nước ngầm dự trữ và bể nước tầng mái của chung cư:...54

2.5.2 Tính toán máy bơm cấp nước sinh hoạt:......................................................55

2.6 Tính toán phụ tải máy bơm phụ tải chữa cháy:...................................................56

2.6.1 Máy bơm điện chữa cháy chính:...............................................................56

2.6.2 Máy bơm chữa cháy dự phòng:................................................................57

2.7 Tính toán phụ tải thang máy:..............................................................................58

2.8 Tính toán phụ tải quạt điều áp cầu thang:...........................................................58

2.9 Tính toán đèn chiếu sáng sự cố và chỉ dẫn:.........................................................60

2.9.1 Chọn đèn chiếu sáng sự cố...........................................................................60

2.9.2 Đèn chỉ dẫn “EXIT”....................................................................................61

2.10 Tính toán phụ tải chiếu sáng hành lang, khu vực chung và hành lang tầng dịch
vụ:............................................................................................................................. 62

2.11 Tính toán tủ phân phối chính Block A(MSB-A):..............................................66

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 3/129

2.12 Tính toán tủ phân phối chính Block B(MSB-B):..............................................69

CHƯƠNG 3: CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT & ATS.......................................71

3.1 Tính toán, lựa chọn máy biến áp:........................................................................71

3.2 Chọn máy phát dự phòng, bộ lưu điện UPS, bộ chuyển mạch ATS:..................71

3.2.1 Chọn máy phát dự phòng:.........................................................................71

3.2.2 Chọn bộ lưu điện UPS:................................................................................72

3.2.3 Chọn bộ chuyển mạch ATS:........................................................................73

3.2.4 Tính toán công suất tủ tụ bù:........................................................................73

CHƯƠNG 4: CHỌN DÒNG ĐỊNH MỨC CHO THIẾT BỊ BẢO VỆ(CB).................75

4.1 Tổng quát về việc chọn lựa thiết bị bảo vệ(CB):................................................75

4.2 Chọn dòng định mức CB cho các tuyến Block A:.............................................75

4.2.1 Từ MBA đến MSB:.....................................................................................75

4.2.2 Tuyến MF - MSB:.......................................................................................76

4.2.3 Tụ bù:..........................................................................................................76

4.2.4 Tuyến MSB – Busway2:..............................................................................76

4.2.5 Tuyến Busway đến các tủ tầng, tủ tầng về tủ căn hộ:..................................76

4.2.6 Tuyến MSB đến các tủ động lực, tủ động lực về các phụ tải.......................77

4.2.7 Tuyến MSB đến tủ cấp nguồn chiếu sáng và ổ cắm tầng hầm và từ tủ tầng
hầm về các thiết bị................................................................................................78

4.2.8 Tuyến MSB đến tủ tầng 1 và từ tủ tầng 1 đến tủ phòng, tủ phòng về thiết bị:
.............................................................................................................................. 79

4.2.9 Tuyến MSB đến tủ chiếu sáng hành lang(DB-HL) và DB-HL đến các tủ
chiếu sáng trong nhóm:.........................................................................................81

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 4/129

CHƯƠNG 5: CHỌN CÁP ĐIỆN, BUSWAY, TÍNH TOÁN SỤT ÁP.........................82

5.1. Chọn cáp dẫn điện:............................................................................................82

5.1.1 Chọn Busway:..............................................................................................83

5.1.2 Chọn dây từ MF đến MSB và chọn dây cho tụ bù:......................................84

5.1.5 Tuyến Busway 2 về tủ tầng:.........................................................................85

5.1.5 Tuyến tủ tầng về căn hộ:..............................................................................85

5.1.6 Tuyến MSB đến các tủ động lực, tủ động lực về thiết bị cho Block A và
Block B:................................................................................................................86

5.1.7 Tuyến MSB đến tủ chiếu sáng hành lang(DB-HL) và DB-HL đến các tủ
chiếu sáng hành lang trong nhóm:........................................................................86

5.1.8 Tuyến MSB đến tủ tầng 1:...........................................................................87

5.1.9 Tuyến MSB đến tủ tầng hầm:......................................................................87

5.2 Tính toán sụt áp:.................................................................................................87

5.2.1 Sụt áp trên Busway:.....................................................................................88

5.2.2 Sụt áp trên các tuyến mạch động lực:..........................................................89

5.2.3 Sụt áp trên tuyến tủ chiếu sáng hành lang:...................................................90

5.2.4 Sụt áp trên tuyến tủ tầng dịch vụ:................................................................91

5.2.5 Sụt áp trên tuyến tủ tầng hầm:.....................................................................91

5.2.7 Sụt áp trên tuyến tủ căn hộ:..........................................................................92

CHƯƠNG 6: CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT,TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT, TÍNH


TOÁN NGẮN MẠCH, CHỌN DÒNG CẮT NGẮN MẠCH ĐỊNH MỨC CHO CB. 94

6.1 Chọn sơ đồ nối đất an toàn cho chung cư:..........................................................94

6.1.1 Đặc tính sơ đồ TN-S (3 pha,5dây):...........................................................94

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 5/129

6.1.2 Tính toán dòng ngắn mạch cực đại( dòng ngắn mạch 3 pha) và dòng chạm
vỏ để chọn CB:.....................................................................................................94

6.2 Tính toán ngắn mạch 3 pha:................................................................................94

6.3 Tính toán dòng chạm vỏ:....................................................................................98

6.4 Tính toán hệ thống nối đất:...............................................................................101

CHƯƠNG 7: KIỂM TRA LẠI CÁC ĐIỀU KIỆN CHỌN CB...................................105

7.1 Kiểm tra các điều kiện chọn CB ở mạch phân phối:.........................................105

7.2 Kiểm tra các điều kiện chọn CB ở các thiết bị:.................................................106

7.3 Kiểm tra các điều kiện chọn CB ở các tuyến ở tủ chiếu sáng hành lang:..........106

7.4 Kiểm tra các điều kiện chọn CB ở các tuyến căn hộ:........................................106

7.5 Chọn CB cho các mạch trong căn hộ:...............................................................107

CHƯƠNG 8: CHỌN KIM CHỐNG SÉT, TÍNH TOÁN BÃI CỌC NỐI ĐẤT CHỐNG
SÉT CHO CÔNG TRÌNH..........................................................................................111

8.1 Các nguyên tắc chung và số liệu ban đầu khi thiết kế chống sét:......................111

8.2 Áp dụng tính toán, chọn đầu thu sét ESE bảo vệ cho công trình Phước Vinh
Plaza:...................................................................................................................... 111

8.2.1 Nguyên tắc tính toán vùng bảo vệ của đầu thu sét ESE:............................111

8.2.2 Chọn đầu thu sét ESE cho công trình Phước Vinh Plaza:.......................112

8.2.3 Tính toán hệ thống cọc nối đất chống sét:..................................................113

CHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU ARDUINO, ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI
CÂY CẢNH, VƯỜN CÂY TRONG NHÀ THÔNG MINH......................................116

9.1 Tổng quan đề tài:..............................................................................................116

9.1.1 Lý do và mục đích chọn đề tài:..................................................................116

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 6/129

9.1.2 Giới thiệu sơ lược về Arduino:..................................................................116

9.2 Tiến hành tìm hiểu các linh kiện và thiết kế mô hình:......................................117

9.2.1 Các linh kiện chính:...................................................................................117

9.2.2 Sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động:..............................................................122

9.2.3 Code:.........................................................................................................124

9.3 Kết luận:...........................................................................................................127

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................128

DANH MỤC CÁC HÌN

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 7/129

Hình 1.1-1 Thông tin loại đèn sử dụng cho phòng khách............................................18

Hình 1.1-2 Kết quả nhận được sau khi thực hiện mô phỏng phòng khách trên DIALUX
EVO 7.1........................................................................................................................ 18

Hình 1.1-1 Loại đèn sử dụng cho nhà bếp...................................................................19

Hình 1.1-4 Kết quả nhận được sau khi thực hiện mô phỏng phòng bếp trên DIALUX
EVO 7.1........................................................................................................................ 19

Hình 1.1-5 Loại đèn sử dụng cho phòng ngủ...............................................................20

Hình 1.1-6 Kết quả nhận được sau khi thực hiện mô phỏng phòng ngủ trên DIALUX
EVO 7.1........................................................................................................................ 20

Hình 1.1-7 Loại đèn sử dụng cho phòng vệ sinh.........................................................21

Hình 1.1-8 Kết quả nhận được sau khi thực hiện mô phỏng phòng vệ sinh trên
DIALUX EVO 7.1........................................................................................................21

Hình 1.1-9 Đèn gương trang trí cho phòng tắm...........................................................22

Hình 1.1-10 Kết quả nhận được sau khi thực hiện mô phỏng ban công trên DIALUX
EVO 7.1........................................................................................................................ 23

Hình 1.3-1: Máy nước nóng ARISTON SLIM2 LUX ECO 20/30...............................32

Hình 1.3-2: Quạt thông gió PANASONIC FV-25AL9.................................................33

Hình 2.8-1 Catalogue Quạt hút khói TOMECO HTF(A)............................................60

Hình 2.9-1 Đèn chiếu sáng sự cố PEMA21SW...........................................................61

Hình 2.9-2 Đèn thoát hiểm PEXA13SW......................................................................62

Hình 6.1-1 Sơ đồ nối đất TN-S (5 dây)........................................................................92

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 8/129

Hình 8.2-1 Bán kính cần bảo vệ cho công trình Phước Vinh Plaza...........................109

Hình 9.2-1 Bo mạch Arduino Uno R3.......................................................................114

Hình 9.2-2 Cảm biến độ ẩm đất.................................................................................115

Hình 9.2-3 LCD 16x2................................................................................................115

Hình 9.2-4 Module L298N........................................................................................117

Hình 9.2-5 Động cơ bơm nước DC 12V....................................................................118

Hình 9.2-6 Sơ đồ các khối trong hệ thống.................................................................119

Hình 9.2-7 Lưu đồ thuật toán cho mạch....................................................................120

DANH MỤC CÁC BẢN

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 9/129

Bảng 1.1-1 Bảng tiêu chuẩn độ rọi theo TCVN 7114-1:2008.......................................15

Bảng 1.1-2 Bảng thống kê tính toán chiếu sáng các căn hộ..........................................24

Bảng 1.2-1 Thông số máy lạnh Daikin được sử dụng trong các căn hộ........................29

Bảng 1.2-2 Bảng tính toán thông số và chọn máy lạnh cho căn hộ...............................29

Bảng 1.3-1 Bảng chọn số lượng và tính toán ổ cắm từng loại căn hộ...........................30

Bảng 1.3-2: Bảng thông số kỹ thuật máy nước nóng....................................................33

Bảng 1.3-3: Bảng thông số kỹ thuật quạt thông gió PANASONIC FV-25AL9............34

Bảng 1.4-1: Tổng hợp phụ tải mỗi căn hộ....................................................................34

Bảng 1.4-2 Phân pha cân bằng cho tủ điện tầng căn hộ................................................38

Bảng 2.1-1: Kết quả mô phòng chiếu sáng Bãi đổ xe Block A và Block B..................39

Bảng 2.1-2: Kết quả mô phòng chiếu sáng tổ hợp phòng chức năng 1.........................40

Bảng 2.1-3: Kết quả mô phòng chiếu sáng tổ hợp phòng chức năng 2.........................42

Bảng 2.1-4: Công suất ổ cắm ở tầng hầm.....................................................................44

Bảng 2.1-5 Công suất tủ điện tầng hầm block A..........................................................44

Bảng 2.1-6 Công suất tủ điện tầng hầm block B...........................................................45

Bảng 2.1-7 Phân pha cân bằng cho tủ điện tầng hầm...................................................45

Bảng 2.2-1 Tính toán chiếu sáng tầng 1 Block A.........................................................46

Bảng 2.2-2 Tính toán chiếu sáng tầng 1 Block B.........................................................46

Bảng 2.2-3 Tính toán ổ cắm tầng 1 Block A................................................................47

Bảng 2.2-4 Tính toán ổ cắm tầng 1 Block B.................................................................47

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 10/129

Bảng 2.2-5 Tính toán phụ tải lạnh tầng 1 Block A.......................................................49

Bảng 2.2-6 Tính toán phụ tải lạnh tầng 1 Block B........................................................49

Bảng 2.2-7 Phân pha cân bằng cho tủ điện tầng 1........................................................51

Bảng 2.3-1 Tính toán chiếu sáng các khu vực tầng áp mái...........................................52

Bảng 2.4-1 Bảng lưu lượng thay đổi không khí trong tầng hầm...................................53

Bảng 2.5-1 Bảng giá sản phẩm theo mudule................................................................55

Bảng 2.6-1 Bảng công suất cho từng module máy bơm Pentax....................................56

Bảng 2.6-2 Bảng công suất cho máy bơm chữa cháy dự phòng...................................57

Bảng 2.6-3 Bảng công suất cho máy bơm chữa cháy dự phòng...................................58

Bảng 2.7-1 Thông số kỹ thuật MISTUBISHI...............................................................58

Bảng 2.8-1 Bảng phụ lục G TCVN 5687- 2010............................................................59

Bảng 2.10-1 Tính toán chiếu sáng các khu vực chung tầng 2~21.................................63

Bảng 2.10-2 Tính toán chiếu sáng các khu vực chung tầng dịch vụ.............................64

Bảng 2.10-3 Phân pha cân bằng cho tủ điện chiếu sáng hành lang...............................65

Bảng 2.11-1 Bảng tính tổng công suất tính toán các tải căn hộ và các tải quan trọng
Block A........................................................................................................................66

Bảng 2.12-1 Bảng tổng công suất tính toán các tải căn hộ và quan trọng Block B.......69

Bảng 3.1-1 Công suất tính toán tổng của Block A & Block B......................................71

Bảng 3.1-2 Thông số kỹ thuật máy biến áp THIBIDI...................................................71

Bảng 3.2-1 Thông số kỹ thuật máy phát điện CUMMINS được chọn..........................72

Bảng 3.2-1 Thông số kỹ thuật máy phát điện CUMMINS được chọn..........................72

Bảng 3.2-3 Thông số kỹ thuật Bộ lưu điện UPS HUYNDAI HD-150K3 được chọn...73

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 11/129

Bảng 4.2-1 Chọn CB tuyến Busway 2 đến các tủ tầng và tủ tầng đến tủ căn hộ...........77

Bảng 4.2-2 Chọn CB các tuyến MSB-Các tủ động lực.................................................77

Bảng 4.2-3 Chọn CB của các tuyến tủ động lực- thiết bị..............................................77

Bảng 4.2-4 Chọn CB của tuyến MSB-(DB-TH)...........................................................78

Bảng 4.2-5 Chọn dòng định mức và hệ số chỉnh định của CB của tuyến thiết bị tầng
hầm............................................................................................................................... 78

Bảng 4.2-6 Chọn CB của tuyến MSB-(DB-DV)..........................................................79

Bảng 4.2-7 Chọn CB của tuyến (DB-DV) đến thiết bị.................................................79

Bảng 4.2-8 Chọn CB các nhóm chiếu sáng hành lang..................................................80

Bảng 5.1-1 Bảng tiết diện nhỏ nhất của dây PE............................................................82

Bảng 5.1-2 Chọn BUSWAY 2......................................................................................83

Bảng 5.1-3 Chọn dây dẫn tuyến tủ tầng về tủ căn hộ....................................................84

Bảng 5.1-4 Chọn dây dẫn tuyến tủ MSB đến các tủ động lực......................................85

Bảng 5.1-5 Chọn dây dẫn tuyến tủ động lực về các phụ tải..........................................85

Bảng 5.1-6 Chọn dây dẫn tuyến MSB đến DB-HL......................................................85

Bảng 5.1-7 Chọn dây dẫn tuyến DB-HL đến các tủ chiếu sáng hành lang...................85

Bảng 5.1-8 Chọn dây dẫn tuyến MSB đến DB-DV......................................................86

Bảng 5.1-9 Chọn dây dẫn cho tuyến MSB đến DB-TH................................................86

Bảng 5.2-1 Độ sụt áp lớn nhất cho phép đối với trạm khách hàng...............................86

Bảng 5.2-2 Công thức tính toán sụt áp.........................................................................87

Bảng 5-2.3 Sụt áp cho Busway 1..................................................................................87

Bảng 5-2.4 Sụt áp cho Busway 2..................................................................................88

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 12/129

Bảng 5-2.5 Sụt áp tuyến MSB- Tủ động lực.................................................................88

Bảng 5-2.6 Sụt áp tuyến Tủ động lực- Thiết bị.............................................................88

Bảng 5-2.7 Sụt áp tổng của các tuyến động lực............................................................89

Bảng 5-2.8 Sụt áp tuyến MSB đến tủ chiếu sáng hành lang.........................................89

Bảng 5-2.9 Sụt áp tổng của trục chiếu sáng hành lang.................................................89

Bảng 5-2.10 Sụt áp tổng của các tuyến tủ chiếu sáng hành lang đến các tủ phân tầng. 90

Bảng 5-2.11 Sụt áp tổng tuyến tủ hành lang.................................................................90

Bảng 5-2.12 Sụt áp tuyến tủ tầng dịch vụ.....................................................................90

Bảng 5-2.13 Sụt áp tuyến tủ tầng hầm..........................................................................91

Bảng 5-2.14 Sụt áp tổng của các tuyến Busway 2- DB21............................................91

Bảng 5-2.15 Sụt áp tổng của các tuyến DB21 về các tủ căn hộ....................................91

Bảng 5-2.16 Sụt áp tổng của các tuyến tủ căn hộ.........................................................91

Bảng 6-2.1 Ngắn mạch trên các tủ chính......................................................................94

Bảng 6-2.2 Ngắn mạch trên tại thiết bị.........................................................................95

Bảng 6-2.3 Ngắn mạch trên tủ tụ bù.............................................................................95

Bảng 6-3.1 Dòng chạm vỏ tại các tủ động lực, dịch vụ, hành lang...............................97

Bảng 6-3.2 Dòng chạm vỏ tại các tủ động lực..............................................................97

Bảng 6-3.3 Dòng chạm vỏ tại các tủ căn hộ.................................................................98

Bảng 6.4-1 Điện trở suất (Ω.m) đối với các loại đất khác nhau....................................99

Bảng 6.4-2 Hệ số thay đổi điện trở suất của đất theo mùa..........................................100

Bảng 6.4-3 Bảng tra hệ số μc và μth dựa theo số cọc....................................................100

Bảng 7.1-1 Tổng hợp điều kiện chọn CB và dây dẫn tuyến MSB về các tủ...............102

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 13/129

Bảng 7.2-1 Tổng hợp điều kiện chọn CB các thiết bị.................................................103

Bảng 7.3-1 Tổng hợp điều kiện chọn CB các nhóm tủ chiếu sáng hành lang.............103

Bảng 7.4-1 Tổng hợp điều kiện chọn CB các tủ căn hộ..............................................104

Bảng 7.5-1 Căn hộ 1A................................................................................................104

Bảng 7.5-2 Căn hộ 1A................................................................................................105

Bảng 7.5-3 Căn hộ 2A................................................................................................105

Bảng 7.5-4 Căn hộ 2B................................................................................................106

Bảng 7.5-5 Căn hộ 2C................................................................................................106

Bảng 7.5-6 Căn hộ 2D................................................................................................107

Bảng 7.5-7 Căn hộ 3A................................................................................................107

Bảng 8.2-1 Bảng bán kính bảo vệ của kim thu sét......................................................110

Bảng 8.2-2 Bảng tra hệ số μc và μth dựa theo số cọc được chôn...................................111

Bảng 9.2-1 Chức năng các chân của LCD..................................................................116

Bảng 9.2-2 Chức năng các chân Module L298N........................................................117

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 14/129

CHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU ARDUINO, ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ


THỐNG TƯỚI CÂY CẢNH, VƯỜN CÂY MINI TRONG NHÀ THÔNG
MINH.

9.1 Tổng quan đề tài:

9.1.1 Lý do và mục đích chọn đề tài:

Trong quá trình học tập tôi đã được tiếp xúc và tìm hiểu về Arduino(một nền
tảng mã nguồn mở). Việc tìm hiểu, ứng dụng Arduino vào cuộc sống là cả một quá
trình dài, thú vị, hơn nữa các đề tài về ứng dụng Arduino đang rất được quan tâm trên
đông đảo các thành viên của các diễn đàn học tập nghành điện hiện nay. Mặc dù đang
rất được quan tâm, tìm hiểu và được mở rộng ứng dụng thực tế khá nhiều nhưng chưa
có một tài liệu chính thống phổ biến nào ở Việt Nam hướng dẫn cũng như đề cập đến
Arduino. Vì thế tôi quyết định thực hiện chuyên đề này để tìm hiểu về Arduino cũng
như ứng dụng Arduino để thiết kế hệ thống tưới cây cảnh, vườn cây trong nhà.
Ý tưởng hệ thống tưới cây cảnh trong nhà được hình thành dựa trên tình hình
thực tế đề cao sự tiện lợi trong việc chăm sóc cây cảnh trong nhà, cũng như giải quyết
vấn đề chăm sóc cây cảnh đối với người bận rộn. với hệ thống tưới nước cây cảnh
thông minh, người dùng có thể tự động điều chỉnh lượng nước tưới cho cây dựa vào độ
ẩm của đất nhằm duy trì độ ẩm ở mức nhất định để cây có thể có điều kiện tốt nhất để
phát triển, đáp ứng nhu cầu chăm sóc cây cảnh, vườn cây trong nhà mà không mất quá
nhiều thời gian, công sức.

9.1.2 Giới thiệu sơ lược về Arduino:

Với sự phát triển của công nghệ, khoa học cũng như cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 ngày hôm nay, vi điều khiển ngày càng phổ biến với các ứng dụng tiện ích

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 15/129

trong cuộc sống. Vì thế vi điều khiển đang rất được quan tâm, nhất là họ vi điều khiển
AVR. Một trong những biến thể phổ biến của họ AVR là Arduino.
Arduino là một bo mạch xử lý, bằng ngôn ngữ lập trình lập trình(C/C++),
Arduino có hệ thống phần cứng mở rộng đa dạng, giúp người sử dụng có thể tiến hành
thao tác phần cứng với nhiều công việc khác nhau. Thế mạnh lớn của Arduino là nhỏ
gọn, đa dạng, các thành phần ngoại vi của arduino đều được chuẩn hóa, thư viện đa
dạng,.. giúp dễ dàng ứng dụng vào thực tế. Bằng các cảm biến Arduino có thể tương
tác một cách dễ dàng, giúp cụ thể hóa những ý tưởng một cách dễ dàng.

9.2 Tiến hành tìm hiểu các linh kiện và thiết kế mô hình:

9.2.1 Các linh kiện chính:

9.2.1.1 Arduino Uno R3:

Hình 9.2-1 Bo mạch Arduino Uno R3

Trái tim của bo mạch Arduino là họ 8bit AVR vi điều khiển ATmega328P hoặc
Atmega168, Atmega8. Vi điều khiển Atmega328P có 14 chân tín hiệu Digital
input/output kí hiệu( 0~13) và 6 chân tín hiệu Analog( kí hiệu A0~A5).
Ngoài các chân nhận tính hiệu chính trên, bo mạch còn có 1 nút reset dùng để
reset toàn bộ bo mạch, 1 cổng USB dùng để kết nối với máy tính tiến hành nạp code, 1
cổng cấp nguồn jack 2.1mm để lấy nguồn từ Adapter, Ắc quy,…cấp điện cho Arduino,
1 cổng output cấp nguồn 5V cấp điện cho có thiết bị khác, 1 cổng output cấp nguồn

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 16/129

3.3V cho các thiết bị khác, 1 cổng GND. Điện áp hoạt động thích hợp cho toàn bộ bo
mạch là 5V.
9.2.1.2 Cảm biến độ ẩm đất:

Hình 9.2-2 Cảm biến độ ẩm đất.


Cảm biến độ ẩm hoạt động dựa trên nguyên lý sự tác dụng của độ ẩm đất vào
que đo độ ẩm làm biến đổi tính chất của chất LiCl, P2O5 của que đo, gây ra việc thay
đổi điện trở của que đo, từ đó khiến điện áp thay đổi qua đó xác định được độ ẩm.
Cảm biến độ ẩm có điện áp vào 0-5V, gồm 2 chân Vcc và GND
9.2.1.3 LCD 16x2:

Hình 9.2-3 LCD 16x2.


LCD 16x2 sử dụng chip điều khiển HD44780 bên trong các lớp vỏ và chỉ đưa
các chân tiếp xúc cần thiết ra ngoài để người dùng kết nối.

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 17/129

Bảng 9.2-1 Chức năng các chân của LCD


Chân Ký hiệu Mô tả

1 Vss Chân nối GND cho LCD


2 VDD Chân cấp nguồn 5V cho LCD
3 VEE Nối với biến trở để điều chỉnh độ tương phản cho LCD
Chân lựa chọn thanh ghi trong LCD
4 RS
Chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write). Nối chân R/W với logic “0” để
5 R/W
LCD hoạt động ở chế độ ghi, hoặc nối với logic “1” để LCD ở chế độ đọc.
Chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu được đặt lên bus DB0-DB7,
các lệnh chỉ được chấp nhận khi có 1 xung cho phép của chân E.
+ Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển vào(chấp nhận) thanh
ghi bên trong nó khi phát hiện một xung (high-to-low transition) của tín hiệu
6 E
chân E.
+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0-DB7 khi phát hiện cạnh
lên (low-to-high transition) ở chân E và được LCD giữ ở bus đến khi nào
chân E xuống mức thấp.
Tám đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thông tin với MPU. Có 2 chế
độ sử dụng 8 đường bus này :
+ Chế độ 8 bit : Dữ liệu được truyền trên cả 8 đường, với bit MSB là bit
7 - 14 DB0 - DB7
DB7.
+ Chế độ 4 bit : Dữ liệu được truyền trên 4 đường từ DB4 tới DB7, bit MSB
là DB7
Nguồn dương cho đèn nền
15 -
16 - GND cho đèn nền
9.2.1.3 Module điều khiển động cơ DC L298N:

Hình 9.2-4 Module L298N.

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 18/129

Module L298N là module điều khiển động cơ với 2 ngõ ra, module dùng 2 cầu
H dùng để điều khiển, đảo chiều động cơ một cách linh hoạt mà không cần phải tiến
hành lắp lại mạch.
Bảng 9.2-2 Chức năng các chân Module L298N
Ký hiệu Mô tả
+12V Chân cấp nguồn 12V cho động cơ
GND Chân cấp nguồn GND cho động cơ
+5V Chân cấp nguồn 5V cho động cơ
OUTPUT A(OUT1/OUT2) Ngõ ra nguồn cho động cơ 1
OUTPUT B(OUT3/OUT4) Ngõ ra nguồn cho động cơ 2
IN1/IN2 Chân điều khiển cho động cơ 1
IN3/IN4 Chân điều khiển cho động cơ 2
9.2.1.3 Động cơ bơm nước DC 12V:

Hình 9.2-5 Động cơ bơm nước DC 12V


Động cơ bơm nước có tác dụng hút nước từ bể chứa lên để bơm vào đất
khi có tín hiệu nhằm tăng độ ẩm cho đất.
Điện áp sử dụng :6~12V
Dòng điện sử dụng :0.5~0.7A
Lưu lượng bơm : 1-2L/phút
Kích thước : 90x40x35mm

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 19/129

9.2.2 Sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động:

Hình 9.2-6 Sơ đồ các khối trong hệ thống


Hệ thống gồm các khối cơ bản trên: Khối tín hiệu( nhận tín hiệu của cảm biến
độ ẩm), khối điều khiển(thực hiện tăng, giảm độ ẩm mà người dùng muốn đặt), khối xử
lý( Arduino chịu trách nhiềm xử lý tín hiệu và xuất tín hiệu bơm cho động cơ bơm),
khối hiển thị( hiển thị giá trị đồ ẩm cũng như giá trị người dùng cài đặt), Khối điều
khiển động cơ( có tác dụng nhận tín hiệu của khối xử lý, đưa ra tín hiệu bật tắt động
cơ), khối động cơ( gồm động cơ có tác dụng bơm nước từ bể chứa).

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 20/129

Hình 9.2-7 Lưu đồ thuật toán cho mạch.


Giải thích: Khi cấp nguồn tại chân nguồn 12V ở Module L298N. Chân nguồn
5V của Module L298N sẽ được đưa vào chân nguồn của Arduino để Arduino hoạt
động. Chu trình hoạt động của hệ thống dựa vào tín hiệu của cảm biến độ ẩm. Cảm
biến độ ẩm có nhiệm vụ lấy thông tin độ ẩm đất về cho Arduino xử lý. Nếu độ ẩm dưới
mức cho phép Arduino sẽ gửi lệnh để khối điều khiển động cơ kích hoạt động cơ bơm
nước chạy. Động cơ bơm nước cấp nước cho đất nhằm tăng giả trị độ ẩm đến mức cài
đặt trước. Khi thỏa mãn Arduino sẽ gửi lệnh dừng động cơ. Khối LCD dùng để hiển thị
phần trăm độ ẩm của đất cũng như giá trị giới hạn độ ẩm. 2 nút nhấn nhằm cài đặt giá
trị cho phép của độ ẩm.

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 21/129

9.2.3 Code:

#include <Wire.h>
#include <avr/interrupt.h>
#include <LiquidCrystal.h>
LiquidCrystal lcd(3, 2, 4, 5, 6, 7); // rs en 4 5 6 7 . Chan LCD
int chan_da = A0; //Gan cam bien do am vao chan A0. Lay tin hieu cam bien do am
int gh;
int nntang = 8; //d4
int nngiam = 9; //d6
int mb=10;
void setup()
{
Serial.begin(115200);
lcd.begin(16, 2);
pinMode(nntang, INPUT); // nut nhan tang di vao R3
pinMode(nngiam, INPUT); // nut nhan giam di vao R3
pinMode(mb, OUTPUT); // xuat tin hieu dieu khien may bom
gh=50;
}
void loop()
{
int da_dat = analogRead(chan_da);
//tính ra giá trị hiệu điện thế (đơn vị Volt) từ giá trị cảm biến
int adc = da_dat/2.046;
int da=100-(adc/5);
nn_tang();
nn_giam();

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 22/129

if(da<gh)
{
digitalWrite(mb, HIGH);
}
else if(da>gh+5)
{
digitalWrite(mb, LOW);
}
lcd.setCursor(0,0);
lcd.print("DA: ");
lcd.print(da/100%10);
lcd.print(da/10%10);
lcd.print(da%10);
lcd.print("%");
lcd.setCursor(0,1);
lcd.print("ADC:");
lcd.print(adc/100%10);
lcd.print(".");
lcd.print(adc/10%10);
lcd.print(adc%10);
lcd.setCursor(12,0);
lcd.print(" GH ");
lcd.setCursor(12,1);
lcd.print(gh/100%10);
lcd.print(gh/10%10);
lcd.print(gh%10);
lcd.print("% ");

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 23/129

delay(200);
}
void nn_tang()
{
int bttang = digitalRead(nntang); //Đọc trạng thái nut nhan tang
if (bttang == LOW)
{
delay(20);
if (bttang == LOW)
{
gh=gh+1;
if(gh>100) gh=100;
delay(300);
}
}
}
void nn_giam()
{
int btgiam = digitalRead(nngiam); //Đọc trạng thái nut nhan giam
if (btgiam == LOW)
{
delay(20);
if (btgiam == LOW)
{
gh=gh-1;
if(gh<0) gh=0;
delay(300);

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 24/129

}
}
}

9.3 Kết luận:

Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện, mô hình bơm nước tự động đã được
nghiên cứu thành công và có thể chạy trong thực nghiệm. Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm,
mô hình vẫn tồn tại những nhược điểm. Cụ thể như sau:
Ưu điểm:
Mạch nhỏ, gọn, giá thành linh kiện rẻ, dễ thay thế thỏa mãn cân bằng
về kinh tế.
Đáp ứng được mục đích thiết kế cũng như có thể áp dụng vào thực tế.
Nhược điểm:
Độ ổn định khi hoạt động chưa cao( đôi khi xuất hiện tín hiệu gây
nhiễu).
Độ bền linh kiện (cảm biến độ ẩm) kém. Hay xuất hiện hiện tượng ăn
mòn do cảm biến cắm lâu dài dưới đất
Hướng mở rộng:
Có thể thực hiện kết nối, tạo giao diện trên app điện thoại để người dùng
có thể theo dõi cũng như điều khiển hệ thống từ xa.
Có thể dễ dàng tiến hành mở rộng hệ thống, tích hợp nhiều máy bơm,
cảm biến vào hệ thống, thích hợp hoạt động ở vườn cây cảnh nhỏ, vườn rau
mini trong các căn hộ chung cư, nhà ở, văn phòng,…

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 25/129

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 7114-1: 2002 “Ecgônômi – Nguyên lý Ecgônômi thị giác chiếu sáng cho
HT làm việc trong nhà”
[2] Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm, Thiết Kế Cung Cấp Điện, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
[3] Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện, Theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
[4] Dương Lan Hương. Giáo Trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, Nhà xuất bản Đại Học
Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
[5] Quyền Huy Ánh, Giáo Trình Cung Cấp Điện, Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ
Chí Minh.
[6] PGS. TS. Đă ̣ng Văn Đào, PGS. TS. Lê Văn Doanh, TS. Nguyễn Ngọc Mỹ, Thiết
bị và hê ̣ thống chiếu sáng, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nam.
[7] TS. Quyền Huy Ánh, Giáo trình An toàn điện, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
TP.Hồ Chí Minh, 2007.
[8] TCVN 6036 – 1997: Máy biến áp điện lực
[9] Hồ Văn Hiến, Hệ thống điện truyền tải và phân phối (Giải tích hệ thống điện),
Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
[10] Lê Chí Hiệp, Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật
[11] Theo TCVN 5687:2010 Thông gió – Điều hòa không khí
[12] Cataloge Busway của hang Schneider
[13] Tiêu chuẩn IEC 60439-1, Dòng điện và tiết diện
[14] Phan Thị Thu Vân, Giáo Trình An Toàn Điện, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia,
Thành Phố Hồ Chí Minh

SVTH: LÊ MINH PHÚC


Trang 26/129

[15] Quyền Huy Ánh, Giáo Trình An Toàn Điện, Trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật,
Thành Phố Hồ Chí Minh
[16] TCVN 9358:2012 Lắp đặt hệ thống nối đất cho thiết bị công trình công nghiệp
[17] TCVN 46: 1982 Chống sét cho các công trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế, thi
công

SVTH: LÊ MINH PHÚC

You might also like