You are on page 1of 2

THỰC HÀNH:

KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO


XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO

LỚP:
Danh sách thành viên nhóm:

I. Cơ sở lí thuyết (trả lời các câu hỏi sau)


Rơi tự do là gì? Nêu đặc điểm của sự rơi tự do.
Khi một vật có vận tốc ban đầu bằng 0, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a thì quãng
đường đi được s sau khoảng thời gian t được xác định bởi công thức nào?
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa svà t 2 có dạng gì? Hệ số góc cho biết điều gì?
Trả lời: - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
- Đặc điểm:
+ Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
+ Là chuyển động nhanh dần đều.
+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.
1 2
- Công thức: s= a t , trong đó s là quãng đường đi được, t là khoảng thời gian đi được quãng
2
đường s, a là gia tốc của vật.
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa svà t 2 có dạng đưởng thẳng. Hệ số góc cho biết 1 nửa giá trị
của gia tốc.
2. Kết quả
Bảng số liệu
Lần đo 2si
Thời gian rơi t (s) ti ti2 vi 
s(m) ti
1 2 3 4 5
0,200 0,202 0,202 0,202 0,204 0,202 0,203 0,041 1,974
0,300 0,248 0,248 0,247 0,248 0,247 0,248 0,061 2,423
0,400 0,288 0,287 0,287 0,287 0,287 0,287 0,082 2,786
0,500 0,321 0,320 0,321 0,320 0,320 0,320 0,103 3,121
0,600 0,350 0,351 0,351 0,350 0,351 0,351 0,203 3,423

Vẽ đồ thị: Dựa vào kết quả trong bảng, vẽ đồ thị s=s (t 2 ) và v=v (t )

Nhận xét đồ thị:


- Đồ thị v = v(t) có dạng đường thẳng tức là vận tốc rơi tự do tăng dần theo thời gian. Vậy chuyển
động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
- Đồ thị s=s ( t 2 ) có dạng đường thẳng như vậy chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
Dựa vào đồ thị, hệ số góc của đồ thị s=s ( t 2 ) là 4,873
Vậy gia tốc rơi tự do là
g=9,746
3. Trả lời câu hỏi
1. Hai vật cùng rơi tự do với vận tốc đầu bằng 0. Vật thứ nhất đến đất mất khoảng thời gian gấp
đôi vật thứ hai. Hãy tính tỉ số độ cao nơi thả hai vật và tỉ số vận tốc lúc chạm đất của hai hòn đá.
Lời giải: Gọi t1,t2 lần lượt là thời gian rơi của vật 1 và vật 2
s1,s2 là quãng đường rơi lần lượt của vật 1, vật 2.
1 2 1 2
Ta có: s❑1= g t 1 , s 2= g t 2
2 2
2 s1
⇒Thời gian rơi của vật 1: t 1=
√ g
2 s2
Thời gian rơi của vật 2: t 2=

t s s
√ g
s
√ s2 √
⇒ 1 = 1 .Ta có t 1=2 t 2 → 1 =2 → 1 =4.
t2 s2 s2
v
Vận tốc vật 1 khi đến đất: v1=g.t1⇒t 1= 1 .
g
v2
Vận tốc vật 2 khi đến đất: v2=g.t2⇒t 2=
g
v1 2 v2 v1
Ta có t1=2t2 nên = → =2
g g v2
2. Một người trong khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng thì làm rơi một quả táo. Mô tả
chuyển động của quả táo. Bỏ qua sức cản không khí.
Trả lời: So với mặt đất thì quả táo chuyển động thẳng nhanh dần đều, phương thẳng đứng, chiều từ
trên xuống. So với khinh khí cầu, quả táo chuyển động thẳng nhanh dần đều, phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống.

You might also like