You are on page 1of 5

Thực trạng các hoạt động trải nghiệm của sinh viên trường

2.1.1.
ĐHBK TPHCM hiện nay

Quá trình đà o tạ o ở cá c trườ ng đạ i họ c truyền thố ng, ngườ i thầ y luô n đó ng


vai trò trung tâ m, nhưng giờ đâ y vai trò ấ y đượ c chuyển sang ngườ i họ c và
trườ ng họ c trở thà nh hệ sinh thá i giá o dụ c mở , hiện đạ i, hướ ng đến tinh thầ n giá o
dụ c khai phó ng. Vì thế, để thà nh cô ng, cá c bạ n sinh viên cầ n phả i chủ độ ng tham
gia nhiều hoạ t độ ng trả i nghiệm cuộ c số ng, phá t triển nâ ng cao năng lự c bả n thâ n
cả về kiến thứ c, kỹ nă ng chuyên mô n, kỹ nă ng ngoà i chuyên mô n từ rèn luyện
nă ng lự c tư duy phả n biện, tư duy sá ng tạ o, tư duy độ t phá , đến cá c kỹ năng tự
họ c – họ c quan sá t, họ c phâ n tích, họ c đú c kết, cá c kỹ năng giao tiếp, kỹ nă ng giả i
quyết vấn đề độ c lậ p và năng lự c kết nố i cá c nguồ n lự c,…
Nhữ ng nă m qua, trườ ng ĐHBK HCM luô n tổ chứ c cá c chương trình, cá c hoạ t
độ ng trả i nghiệm đa dạ ng, từ cá c Đoà n trườ ng, Đoà n khoa đến cá c
CLB/Độ i/Nhó m... đưa cá c khó a họ c về cá c kỹ nă ng thiết yếu, cá c kỹ năng ngoà i
chuyên mô n cầ n thiết và o chương trình họ c, cù ng khuyến khích sinh viên tích cự c
tham gia, đó ng gó p và o cá c hoạ t độ ng nhà trườ ng vì cộ ng đồ ng bằ ng nhữ ng việc
là m thiết thự c như: Chiến dịch Mù a hè xanh, Chương trình Hiến má u nhâ n đạ o,
Xuâ n tình nguyện... Ngoà i ra, cò n thườ ng xuyên tổ chứ c nhiều cuộ c thi về khở i
nghiệp, nghiên cứ u khoa họ c ứ ng dụ ng, cá c cuộ c thi vă n thể mĩ: “Vẻ đẹp tri thứ c”,
“Cuộ c thi hù ng biện”, “Giả i bó ng đá BK League”, thi viết bà i, chụ p ả nh, là m phim,
sá ng tá c thơ, nhạ c về BK… cù ng nhiều hoạ t độ ng ngoạ i khó a từ nhữ ng câ u lạ c bộ
sinh viên vì cộ ng đồ ng để giú p sinh viên hoà n thiện bả n thâ n, tự tin hộ i nhậ p
nhanh và o thị trườ ng lao độ ng trong, ngoà i nướ c hoặ c tự khở i nghiệp cho
mình.Đồ ng thờ i, thườ ng xuyên tổ chứ c sinh viên gặ p gỡ , giao lưu vớ i cá c chuyên
gia, diễn giả , doanh nghiệp thà nh cô ng để truyền cả m hứ ng và tạ o độ ng lự c cho
cá c bạ n sinh viên mạ nh dạ n theo đuổ i ướ c mơ bả n thâ n. Mở rộ ng phá t triển quỹ
khở i nghiệp, quỹ nghiên cứ u khoa họ c từ cá c doanh nghiệp, cá c đố i tá c trườ ng và
đa dạ ng cá c loạ i hình họ c bổ ng khuyến khích họ c tậ p từ cá c cá nhâ n, đơn vị trong,
ngoà i nướ c để giú p cá c bạ n sinh viên cù ng giả ng viên mạ nh dạ n phá t triển ý
tưở ng, nghiên cứ u tạ o ra nhiều sả n phẩ m ứ ng dụ ng giá trị phụ c vụ cộ ng đồ ng.
Hiện tạ i phầ n lớ n sinh viên đều đã và đang tham gia cá c CLB/Độ i/Nhó m
hoặ c cá c hoạ t độ ng đượ c Nhà trườ ng, Đoà n khoa tổ chứ c. Tuy nhiên, dự a và o kết
quả khả o sá t cho thấ y, 80% sinh viên đồ ng ý vớ i việc tham gia cá c hoạ t độ ng là vì
điểm rèn luyện (ĐRL) hoặ c vì kiếm ngà y cô ng tá c xã hộ i (CTXH) để có thể đủ điều
kiện tố t nghiệp. Thự c trạ ng nà y cho thấ y ngoà i sự hứ ng thú trả i nghiệm cá c hoạ t
độ ng xã hộ i, sinh viên hiện nay cố gắ ng tham gia “cho có ” để nhậ n ĐRL hay CTXH.
Sinh viên hiện giờ là m theo tự phá t, khô ng có chương trình cụ thể, khô ng có cơ
cấ u giá m sá t, sinh viên là m việc theo phong trà o và đố i phó cho có . Cụ thể là
trườ ng ĐHBK HCM yêu cầ u sinh viên ra trườ ng phả i có chứ ng nhậ n đã tham gia
cô ng tá c xã hộ i, từ yêu cầ u củ a nhà trườ ng là giao trá ch nhiệm về cho sinh viên
khô ng có chương trình lâ u dà i, mạ nh ai nấ y đi xin chứ ng nhậ n ở cá c trung tâ m từ
thiện, nhà mở , má i ấ m, mặ c dù khô ng có đến tham gia ở trung tâ m khô ng có sự
phố i hợ p giữ a cá c bạ n sinh viên để tạ o sứ c mạ nh củ a tổ chứ c nhằ m tă ng tính hiệu
quả cho chương trình. Điều này có thể gâ y ả nh hưở ng khô ng tố t đến cá c khó a
sinh viên tiếp theo, khi “ngọ n lử a nhiệt huyết” đã khô ng cò n đượ c truyền từ khó a
nà y sang khó a khá c, mà cá c hoạ t độ ng chỉ mang tính chấ t thủ tụ c, lấ y ĐRL và
CTXH là chính. Mặ c dù phầ n lớ n là thế, bên cạ nh đó vẫn có mộ t phầ n khô ng nhỏ
nhữ ng sinh viên khô ng quá quan trọ ng và o ĐRL hay CTXH, họ tham gia cá c hoạ t
độ ng trả i nghiệm vì muố n đượ c cả i thiện cá c kỹ năng mềm, tạ o lậ p cá c mố i quan
hệ bên ngoà i hay họ c hỏ i kinh nghiệm từ mọ i ngườ i xung quanh.
2.1.2 Đánh giá mặt tích cực và hạn chế khi khai thác tính sáng tạo của ý
thức vào việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa của sinh viên từ các
câu lạc bộ, đội, nhóm,… trường ĐHBK TPHCM hiện nay

2.1.2.1 Tích cự c:

Dự a trên khả o sá t củ a nhó m trên 50 sinh viên ĐHBK, mứ c độ hà i lò ng củ a


sinh viên đố i vớ i cá c hoạ t độ ng hiện tạ i đượ c đá nh giá khá tố t, cao nhấ t ở mứ c 4
điểm.
Qua khả o sá t nhỏ trên, đã cho ta cá i nhìn trự c quan về việc khai thá c tính
sá ng tạ o củ a ý thứ c trong việc tổ chứ c hoạ t độ ng trả i nghiệm… đã đạ t đượ c nhữ ng
giá trị tích cự c sau:
+ Nhiều hoạ t độ ng mớ i xuấ t phá t từ tính sá ng tạ o củ a ý thứ c, tạ o nên sự đa
dạ ng trong cá c hoạ t độ ng trả i nghiệm. Sự đa dạ ng về cá c tổ chứ c như Đoà n
trườ ng, Đoà n khoa, cá c CLB/Độ i/Nhó m... sẽ luô n có nhữ ng chương trình mớ i mẻ,
thú vị về cả nộ i dung lẫ n hình thứ c tổ chứ c. Điều nà y sẽ giú p sinh viên có thêm
nhiều kinh nghiệm mớ i mẻ, rèn luyện kĩ nă ng, gắ n lý luậ n vớ i thự c tiễn và hình
thà nh nhữ ng phẩ m chấ t, năng lự c nghề nghiệp cầ n thiết, gó p phầ n phá t triển bả n
thâ n sinh viên. Ngoà i ra thì nhữ ng ngườ i tổ chứ c cũ ng sẽ có thêm nhiều kinh
nghiệm về việc tổ chứ c cá c hoạ t độ ng trả i nghiệm, dễ dà ng á p dụ ng sá ng tạ o củ a ý
thứ c và o trong cô ng việc.
+ Tạ o ra nhiều phương hướ ng thu hú t sinh viên tham gia CLB/Độ i/Nhó m
hoặ c tham gia cá c hoạ t độ ng trả i nghiệm, ngoạ i khó a... khiến cho sinh viên có
hứ ng thú nhiều hơn vớ i cá c hoạ t độ ng tậ p thể thay vì chỉ đi vì CTXH hay ĐRL.

2.1.2.2 Hạ n chế:
Bên cạ nh nhữ ng mặ t tích cự c đã nêu ở trên, vẫn cò n mộ t và i mặ t hạ n chế củ a
việc khai thá c tính sá ng tạ o củ a ý thứ c trong việc tổ chứ c cá c hoạ t độ ng trả i
nghiệm, ngoạ i khó a củ a sinh viên từ cá c CLB/Độ i/Nhó m... trườ ng ĐHBK HCM
hiện nay:
+ Cá c ý tưở ng sá ng tạ o là có , nhưng chưa đủ để gâ y hấ p dẫ n đố i vớ i sinh
viên. Ngoà i ra thì mộ t số ý tưở ng sáng tạ o thiếu thự c tế, khô ng phù hợ p vớ i sinh
viên.
+ Quá nhiều ý tưở ng sá ng tạ o, nên việc thố ng nhấ t và thự c hiện ý tưở ng có
thể mấ t trậ t tự , hoặ c khô ng thể thự c hiện đượ c ý tưở ng sá ng tạ o tố t nhấ t vì ý kiến
từ nhiều hướ ng.
+ Vì số lượ ng sinh viên tham gia cá c CLB/Độ i/Nhó m ngà y cà ng gia tă ng, nên
cá c hoạ t độ ng trả i nghiệm khó có thể mang tính phi lợ i nhuậ n đượ c nữ a, khiến
cá c sinh viên ngạ i tham gia vì tố n chi phí. Việc câ n nhắ c dù ng chi phí để tổ chứ c
cá c hoạ t độ ng trả i nghiệm cũ ng sẽ gâ y nên mộ t và i khó khă n.
+ Tố n thờ i gian, khó câ n bằ ng thờ i gian giữ a việc họ c và tổ chứ c, tham gia
cá c hoạ t độ ng. Việc dà nh thờ i gian suy nghĩ, lên ý tưở ng tổ chứ c cá c hoạ t độ ng
trả i nghiệm sẽ khiến thờ i gian nghỉ ngơi hay họ c tậ p giả m xuố ng, có thể ả nh
hưở ng xấ u đến cô ng việc.

You might also like