You are on page 1of 2

ĐỀ TÀI: KHAI THÁC TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC VÀO VIỆC TỔ

CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN
TRONG CÁC CLB, ĐỘI, NHÓM,... TRƯỜNG ĐHBK TPHCM HIỆN NAY

MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Bố cục đề tài

Chương 1. TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGIỆM
1.1. Ý thức và tính sáng tạo của ý thức
1.1.1. Ý thức, nguồn gốc và bản chất của ý thức
1.1.2. Tính sáng tạo của ý thức
1.1.3. Vai trò tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động nhận thức và thực
tiễn của con người
1.2. Vai trò tính sáng tạo của ý thức trong việc tổ chức các hoạt động trải
nghiệm
1.2.1. Hoạt động trải nghiệm và đặc điểm của nó
1.2.2. Những phẩm chất và năng lực cần có khi tổ chức các hoạt động trải
nghiệm
1.2.3. Tầm quan trọng và tính sáng tạo của ý thức trong việc tổ chức các
hoạt động trải nghiệm
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
(khái quát những nội dung trọng tâm của Chương 1, là cơ sở để luận giải/phân tích
những nội dung của các chương sau)

Chương 2. VAI TRÒ TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG VIỆC TỔ
CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA SINH VIÊN TỪ CÁC CLB,
ĐỘI, NHÓM,… TRƯỜNG ĐHBK TPHCM HIỆN NAY
2.1. Tính sáng tạo của ý thức trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm
của sinh viên từ các CLB, đội, nhóm,… trường ĐHBK TPHCM hiện
nay
2.1.1. Thực trạng các hoạt động trải nghiệm của sinh viên trường ĐHBK
TPHCM hiện nay
2.1.2. Đánh giá mặt tích cực và hạn chế khi khai thác tính sáng tạo của ý
thức vào việc tổ chức các hoạt động trải ngiệm, ngoại khóa của sinh
viên từ các câu lạc bộ, đội, nhóm,… trường ĐHBK TPHCM hiện nay
2.1.3. Nguyên nhân của những tích cực và hạn chế
2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác tính sáng tạo của ý thức vào tổ
chức, thúc đẩy việc tham gia các hoạt động trải nghiệm của sinh viên
trường ĐHBK TPHCM hiện nay.
2.2.1. Căn cứ của giải pháp (dựa trên trải nghiệm khi tham gia hoạt động
trải nghiệm của sinh viên)
2.2.2. Định hướng rõ mục tiêu và giá trị khi tổ chức hoạt động mang đến
nhận thức tích cực khi tham gia của sinh viên.
2.2.3. Đa dạng hóa các hoạt động theo nhiều hướng khác nhau.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
(khái quát những nội dung trọng tâm của Chương 2, nhấn mạnh kết quả đạt được)

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Ý thức (triết học Marx-Lenin). Truy cập từ
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%9D_th%E1%BB%A9c_%28tri%E1%BA
%BFt_h%E1%BB%8Dc_Marx-Lenin%29

You might also like