You are on page 1of 34

TOÁN CHUYÊN ĐỀ 3

CHƯƠNG IV-BÀI 2. PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

ThS. Đinh Tiến Dũng


CHƯƠNG 4. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TÍCH PHÂN
BÀI 2. PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

 Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt


tên theo nhà toán học người Pháp Joseph Fourier, là
phép biến đổi một hàm số hoặc một tín hiệu theo miền
thời gian sang miền tần số. Chẳng hạn như một bản
nhạc có thể được phân tích dựa trên tần số của nó.
 Biến đổi Fourier có rất nhiều ứng dụng khoa học, ví
dụ như trong vật lý, số học, xử lý tín hiệu, xác suất,
thống kê, mật mã, âm học, hải dương học, quang học,
hình học và rất nhiều lĩnh vực khác.
Trong xử lý tín hiệu và các ngành liên quan, biến đổi Fourier thường
được nghĩ đến như sự chuyển đổi tín hiệu thành các thành phần biên độ và
tần số. Sự ứng dụng rộng rãi của biến đổi Fourier bắt nguồn từ những tính
chất hữu dụng của biến đổi này.
BÀI 2. PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

2.1 Chuỗi Fourier của hàm tuần hoàn chu kỳ 𝟐𝟐𝟐𝟐


a) Chuỗi lượng giác:
 Định nghĩa: Chuỗi lượng giác là chuỗi hàm có dạng:

𝑎𝑎0
+ � 𝑎𝑎𝑛𝑛 co𝑠𝑠𝑛𝑛𝑥𝑥 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 si𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 (1)
2
𝑛𝑛=1
với 𝑎𝑎0 , 𝑎𝑎1 , . . . , 𝑎𝑎𝑛𝑛 ; 𝑏𝑏1 , . . . , 𝑏𝑏𝑛𝑛 là những hằng số.
 Tính chất:
 Số hạng tổng quát của chuỗi (1) là:
2𝜋𝜋
𝑢𝑢𝑛𝑛 (𝑥𝑥) = 𝑎𝑎𝑛𝑛 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑛𝑛𝑛𝑛 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑛𝑛𝑛𝑛 tuần hoàn với chu kỳ .
𝑛𝑛
 Nếu chuỗi (1) hội tụ về hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) tức là
𝑎𝑎0
𝑓𝑓 𝑥𝑥 = + ∑∞ 𝑛𝑛=1 𝑎𝑎𝑛𝑛 co𝑠𝑠𝑛𝑛𝑛𝑛 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 si𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 thì 𝑓𝑓(𝑥𝑥) có chu kỳ 𝑇𝑇 = 2𝜋𝜋.
2
Đó là chu kỳ chung của tất cả các hàm 𝑢𝑢𝑛𝑛 (𝑥𝑥).
 Nếu các chuỗi số ∑∞ 𝑎𝑎
𝑛𝑛=1 𝑛𝑛 , ∑ ∞
𝑛𝑛=1 𝑏𝑏𝑛𝑛 hội tụ, thì theo định lý
Weierstrass, chuỗi lượng giác (1) hội tụ tuyệt đối và đều trên 𝑅𝑅.
 Ta có thể chứng minh được rằng nếu các dãy số 𝑎𝑎𝑛𝑛 , 𝑏𝑏𝑛𝑛 đơn
điệu giảm và dần về 0 khi 𝑛𝑛 → ∞ thì chuỗi (1) hội tụ tại các điểm
𝑥𝑥 ≠ 2𝑛𝑛𝑛𝑛, còn tại các điểm 𝑥𝑥 = 2𝑛𝑛𝑛𝑛 thì chuỗi lượng giác (1)
không chắc hội tụ.
Bổ đề: (Về giá trị tích phân các hàm 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠, c𝑜𝑜𝑜𝑜𝑛𝑛𝑛𝑛)
𝜋𝜋 𝜋𝜋
a) ∫−𝜋𝜋 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = ∫−𝜋𝜋 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 = 0, ∀𝑛𝑛 ∈ ℕ∗
𝜋𝜋
b) ∫−𝜋𝜋 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠. 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑠𝑠𝑛𝑛𝑥𝑥𝑑𝑑𝑑𝑑 = 0, ∀𝑚𝑚, 𝑛𝑛 ∈ ℕ∗
𝜋𝜋 𝜋𝜋 0, 𝑚𝑚 ≠ 𝑛𝑛
c) ∫−𝜋𝜋 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠. 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫−𝜋𝜋 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐. 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 =� 𝑚𝑚, 𝑛𝑛 ∈ ℕ∗
𝜋𝜋, 𝑚𝑚 = 𝑛𝑛
Chứng minh:
a) Với mọi 𝑛𝑛 ∈ ℕ∗ thì 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 là hàm lẻ, 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 là hàm chẵn nên:
𝜋𝜋
 ∫−𝜋𝜋 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 0.
𝜋𝜋 𝜋𝜋 2 𝜋𝜋 2
 ∫−𝜋𝜋 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 = 2 ∫0
𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 = sin 𝑛𝑛𝑛𝑛 |0 = sinn𝜋𝜋 − 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠0 = 0.
𝑛𝑛 𝑛𝑛
b) Với mọi 𝑛𝑛, 𝑚𝑚 ∈ ℕ∗ thì 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑚𝑚𝑥𝑥 là hàm lẻ, 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 là hàm chẵn nên tích
𝜋𝜋
𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠. 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 là một hàm số lẻ. Do đó ∫−𝜋𝜋 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠. 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑠𝑠𝑛𝑛𝑥𝑥𝑑𝑑𝑑𝑑 = 0
π π 1
c) I = ∫−π sinmx. sinnxdx = 2 ∫0 cos 𝑚𝑚 − 𝑛𝑛 𝑥𝑥 − cos 𝑚𝑚 + 𝑛𝑛 𝑥𝑥 d𝑥𝑥
2
π
= ∫0 cos 𝑚𝑚 − 𝑛𝑛 x − cos 𝑚𝑚 + 𝑛𝑛 x . dx
π sin 2𝑛𝑛𝑛𝑛 π
Nếu m = n thì: I = ∫ cos0 − cos2𝑛𝑛𝑛𝑛 . dx = x − = π.
0 2n 0
𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 𝑚𝑚−𝑛𝑛 𝑥𝑥 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 𝑚𝑚+𝑛𝑛 𝑥𝑥 π
Nếu m ≠ n thì: I = − = 0.
𝑚𝑚−𝑛𝑛 𝑚𝑚+𝑛𝑛 0
Chứng minh tương tự cho ý còn lại.
Đặt vấn đề: Chuỗi lượng giác có rất nhiều ứng dụng, làm thế nào để
khai triển một hàm số 𝑓𝑓(𝑥𝑥) thành một chuỗi hàm lượng giác?
Nói cách khác, là hãy tìm các hằng số 𝑎𝑎0 , . . . , 𝑎𝑎𝑛𝑛 ; 𝑏𝑏1 , . . . , 𝑏𝑏𝑛𝑛 sao cho:
𝑎𝑎0
𝑓𝑓 𝑥𝑥 = + ∑∞ 𝑛𝑛=1 𝑎𝑎𝑛𝑛 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑠𝑠𝑛𝑛𝑥𝑥 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 (1)
2
Giả sử điều đó đã xảy ra, tức là chuỗi (1) đã hội tụ và có tổng là 𝑓𝑓 𝑥𝑥 .
Phép toán tích phân trong Bổ đề trên cho ta gợi ý rằng nếu các số hạng
dưới dấu xic-ma khả tích và có thể tích phân qua dấu tổng thì, lấy tích
phân hai vế của (1) với cận −𝜋𝜋 → 𝜋𝜋 thì nhiều số hạng ở VP cùng bằng 0:

𝜋𝜋 𝜋𝜋 𝜋𝜋 𝜋𝜋
𝑎𝑎0
� 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑 = � 𝑑𝑑𝑑𝑑 + � 𝑎𝑎𝑛𝑛 � 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑠𝑠𝑠𝑠𝑥𝑥𝑑𝑑𝑑𝑑 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 � 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛
−𝜋𝜋 2 −𝜋𝜋 −𝜋𝜋 −𝜋𝜋
𝑛𝑛=1

0 0
𝜋𝜋
𝑎𝑎0 𝜋𝜋
⇒ � 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑 = . 2𝜋𝜋 ⇒ � 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑎𝑎0 𝜋𝜋 ⇒ 𝑎𝑎0 = 1 ∫𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑
−𝜋𝜋 2 −𝜋𝜋 𝜋𝜋 −𝜋𝜋
𝑎𝑎0
𝑓𝑓 𝑥𝑥 = + ∑∞
𝑛𝑛=1 𝑎𝑎𝑛𝑛 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑠𝑠𝑛𝑛𝑥𝑥 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 (1)
2
Nhân hai vế của (1) với co𝑠𝑠𝑚𝑚𝑥𝑥

𝑎𝑎0
𝑓𝑓 𝑥𝑥 co𝑠𝑠𝑚𝑚𝑚𝑚 = co𝑠𝑠𝑚𝑚𝑚𝑚 + � 𝑎𝑎𝑛𝑛 co𝑠𝑠𝑠𝑠𝑥𝑥co𝑠𝑠𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 si𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛co𝑠𝑠𝑚𝑚𝑚𝑚
2
𝑛𝑛=1

𝜋𝜋 𝑎𝑎0 𝜋𝜋 𝜋𝜋 𝜋𝜋
⇒ ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 co𝑠𝑠𝑚𝑚𝑚𝑚𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫ co𝑠𝑠𝑚𝑚𝑚𝑚𝑑𝑑𝑑𝑑 + � 𝑎𝑎𝑛𝑛 ∫−𝜋𝜋 co𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠co𝑠𝑠𝑚𝑚𝑚𝑚𝑑𝑑𝑑𝑑 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 ∫−𝜋𝜋 si𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛co𝑠𝑠𝑚𝑚𝑚𝑚𝑑𝑑𝑑𝑑
2 −𝜋𝜋 𝑛𝑛=1

0 chỉ bằng 𝝅𝝅 nếu 𝒎𝒎 = 𝒏𝒏 0


Còn lại đều bằng 𝟎𝟎

Khi 𝑛𝑛 = 𝑚𝑚 thì đẳng thức trên trở thành:


𝜋𝜋 𝜋𝜋
∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 co𝑠𝑠𝑚𝑚𝑥𝑥𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑎𝑎𝑛𝑛 ∫−𝜋𝜋 co𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠co𝑠𝑠𝑛𝑛𝑥𝑥
𝜋𝜋
h𝑎𝑎𝑎𝑎 ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 co𝑠𝑠𝑛𝑛𝑥𝑥𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑎𝑎𝑛𝑛 𝜋𝜋 ⇒ 𝑎𝑎𝑛𝑛 = 1 ∫𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 co𝑠𝑠𝑛𝑛𝑥𝑥𝑑𝑑𝑑𝑑
𝜋𝜋 −𝜋𝜋
Tương tự, nhân hai vế của (2) với 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑚𝑚𝑥𝑥 ta sẽ tìm được:
1 𝜋𝜋
⇒ 𝑏𝑏𝑛𝑛 = ∫−𝜋𝜋
𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑠𝑠𝑖𝑖𝑖𝑖𝑛𝑛𝑥𝑥𝑑𝑑𝑑𝑑
𝜋𝜋
Tóm lại, nếu cho một hàm số 𝑓𝑓(𝑥𝑥) tuần hoàn với chu kỳ 2𝜋𝜋 và có
thể tính được:
1 𝜋𝜋
𝑎𝑎0 = ∫ 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝜋𝜋 −𝜋𝜋
1 𝜋𝜋
𝑎𝑎𝑛𝑛 = ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 co𝑠𝑠𝑛𝑛𝑥𝑥𝑑𝑑𝑑𝑑 , 𝑛𝑛 = 1,2,3 …
𝜋𝜋
1 𝜋𝜋
𝑏𝑏𝑛𝑛 = ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑠𝑠𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑥𝑥𝑑𝑑𝑑𝑑 , 𝑛𝑛 = 1,2,3 …
𝜋𝜋
thì ta lập được một chuỗi hàm lượng giác dạng:

𝑎𝑎0
+ � 𝑎𝑎𝑛𝑛 co𝑠𝑠𝑠𝑠𝑥𝑥 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 si𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛
2
𝑛𝑛=1
Ta gọi đó là chuỗi Fuorier của hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥). Từ đó ta có định nghĩa…
b) Định nghĩa chuỗi Fourier:
Cho hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) tuần hoàn với chu kỳ 2𝜋𝜋, khả tích trên đoạn [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋].
Khi đó hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) có thể khai triển được thành chuỗi lượng giác
trên [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋]:

𝑎𝑎0
+ � 𝑎𝑎𝑛𝑛 co𝑠𝑠𝑠𝑠𝑥𝑥 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 si𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛
2
𝑛𝑛=1
với các hệ số 𝑎𝑎𝑛𝑛 , 𝑏𝑏𝑛𝑛 được tính theo các công thức:
1 𝜋𝜋
𝑎𝑎0 = ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝜋𝜋
1 𝜋𝜋
𝑎𝑎𝑛𝑛 = ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 co𝑠𝑠𝑛𝑛𝑥𝑥𝑑𝑑𝑑𝑑 , 𝑛𝑛 = 1,2,3 …
𝜋𝜋
1 𝜋𝜋
𝑏𝑏𝑛𝑛 = ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑠𝑠𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑥𝑥𝑑𝑑𝑑𝑑 , 𝑛𝑛 = 1,2,3 …
𝜋𝜋
Chuỗi lương giác xác định như vậy được gọi là chuỗi Fourier của
𝑓𝑓(𝑥𝑥) trên đoạn [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋]. Các hệ số 𝑎𝑎0 , . . . , 𝑎𝑎𝑛𝑛 ; 𝑏𝑏1 , . . . , 𝑏𝑏𝑛𝑛 được gọi là
hệ số Fourier của hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥).
𝑎𝑎0
Người ta viết: 𝑓𝑓(𝑥𝑥) ∼ + ∑∞
𝑛𝑛=1 𝑎𝑎𝑛𝑛 cos𝑛𝑛𝑛𝑛 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 sin𝑛𝑛𝑛𝑛 .
2
Ký hiệu ∼ trong để nói rằng chưa chắc chuỗi vô hạn ở vế phải
hội tụ về hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥). Định lý Dirichlet sau đây sẽ cho
chúng ta biết khi nào xảy ra dấu “=” xảy ra…
c) Định lý Dirichlet: Giả sử 𝑓𝑓(𝑥𝑥) là hàm tuần hoàn với chu kỳ 2𝜋𝜋 và
thỏa một trong hai điều kiện sau trên đoạn −𝜋𝜋, 𝜋𝜋 là: hoặc 𝑓𝑓(𝑥𝑥) liên tục
từng khúc và có đạo hàm 𝑓𝑓 ′ (𝑥𝑥) liên tục từng khúc hoặc 𝑓𝑓(𝑥𝑥) liên tục
từng khúc và bị chặn. Khi đó, chuỗi Fourier của hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) hội tụ về hàm
𝑆𝑆(𝑥𝑥):
𝑓𝑓 𝑥𝑥 , tại các điểm liên tục của f x
𝑓𝑓(𝑥𝑥 + ) + 𝑓𝑓 𝑥𝑥 −
𝑆𝑆(𝑥𝑥) = , nếu x là điểm gián đoạn của f x .
2
𝑓𝑓 𝜋𝜋 + + 𝑓𝑓 𝜋𝜋 −
, với x = ± π va f π− , f π+ tồn tại
2
Trong đó 𝑓𝑓(𝑥𝑥 + ) , 𝑓𝑓 𝑥𝑥 − là các giới hạn phải, trái của 𝑓𝑓 tại điểm 𝑥𝑥.
 Đẳng thức Parseval: Cho hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) thỏa điều kiện Dirichlet. Khi
đó ta có đẳng thức sau và goi là đẳng thúc Parserval:
𝟏𝟏 𝝅𝝅 𝒂𝒂𝟐𝟐𝟎𝟎
∫ [𝒇𝒇(𝒙𝒙)]𝟐𝟐 𝒅𝒅𝒅𝒅 = + ∑∞ 𝟐𝟐 𝟐𝟐
𝒏𝒏=𝟏𝟏 𝒂𝒂𝒏𝒏 + 𝒃𝒃𝒏𝒏
𝝅𝝅 −𝝅𝝅 𝟐𝟐
Chú ý: Các dạng khuyết của khai triển Fourier
⋄ Nếu 𝑓𝑓(𝑥𝑥) là hàm chẵn trên [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋] (nghĩa là: 𝑓𝑓(−𝑥𝑥) = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) ) thì
𝑓𝑓 𝑥𝑥 co𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 là hàm chẵn và 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑠𝑠𝑖𝑖𝑖𝑖𝑛𝑛𝑛𝑛 là hàm lẻ trên [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋] nên:
1 𝜋𝜋 2 𝜋𝜋
𝑎𝑎0 = ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫𝟎𝟎 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝜋𝜋 𝜋𝜋
1 𝜋𝜋 2 𝜋𝜋
𝑎𝑎𝑛𝑛 = ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 co𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = ∫𝟎𝟎 𝑓𝑓 𝑥𝑥 co𝑠𝑠𝑠𝑠𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥 (𝑉𝑉𝑉𝑉𝑉 𝑛𝑛 = 1,2, … )
𝜋𝜋 𝜋𝜋
1 𝜋𝜋
𝑏𝑏𝑛𝑛 = ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 0
𝜋𝜋
⋄ Nếu 𝑓𝑓(𝑥𝑥) là hàm lẻ trên [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋] (nghĩa là: 𝑓𝑓(−𝑥𝑥) = −𝑓𝑓(𝑥𝑥)) thì
𝑓𝑓 𝑥𝑥 co𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 là hàm lẻ và 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 là hàm chẵn trên [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋] nên:
𝑎𝑎0 = 𝑎𝑎𝑛𝑛 = 0
� 1 𝜋𝜋 2 𝜋𝜋 (𝑉𝑉𝑉𝑉𝑉 𝑛𝑛 = 1,2, … )
𝑏𝑏𝑛𝑛 = ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = ∫0 𝑓𝑓(𝑥𝑥)sin𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛
𝜋𝜋 𝜋𝜋
⋄ Kết quả khai triển Fourier vẫn đúng khi thay [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋] bởi đoạn
[−𝜋𝜋 + k, 𝜋𝜋 + k] với chiều dài bằng chu kỳ tuần hoàn 2𝜋𝜋.
𝜋𝜋2 𝑥𝑥−𝑥𝑥 3
Ví dụ. a) Khai triển hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = ∈ [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋] tuần hoàn , 𝑥𝑥
12
với chu kỳ 2𝜋𝜋 thành chuỗi Fourier.
∞ 1
b) Áp dụng kết quả câu a), hãy tính tổng ∑𝑛𝑛=1 6 .
𝑛𝑛
Giải
a) Hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) có đạo hàm mọi cấp và là hàm lẻ trên đoạn [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋],
nên 𝑎𝑎0 = 𝑎𝑎𝑛𝑛 = 0 (𝑛𝑛 = 1,2, … ), do đó: 𝑓𝑓 𝑥𝑥 = ∑∞
𝑛𝑛=1 𝑏𝑏𝑛𝑛 sin𝑛𝑛𝑛𝑛
2 𝜋𝜋 1 𝜋𝜋
Trong đó: 𝑏𝑏𝑛𝑛 = ∫ 𝑓𝑓 𝑥𝑥 sin𝑛𝑛𝑛𝑛𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫ 𝜋𝜋 2 𝑥𝑥 − 𝑥𝑥 3 sinn𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥
𝜋𝜋 0 6𝜋𝜋 0
Áp dụng sơ đồ giải nhanh tích phân từng phần ta được:
𝜋𝜋
1 𝜋𝜋2 𝑥𝑥−𝑥𝑥 3 𝜋𝜋2 −3𝑥𝑥 2 6𝑥𝑥 6
𝑏𝑏𝑛𝑛 = − co𝑠𝑠𝑠𝑠𝑥𝑥 + si𝑛𝑛𝑛𝑛𝑥𝑥 − co𝑠𝑠𝑠𝑠𝑥𝑥 + si𝑛𝑛𝑛𝑛𝑥𝑥 �
6𝜋𝜋 𝑛𝑛 𝑛𝑛2 𝑛𝑛3 𝑛𝑛4 0
1 �−1)𝑛𝑛
= − 3 co s 𝑛𝑛 𝜋𝜋 =− (n = 1,2, … )
𝑛𝑛 𝑛𝑛3
�−1)𝑛𝑛
Vậy khai triển Fourier là: 𝑓𝑓 𝑥𝑥 = − ∑∞
𝑛𝑛=1 si𝑛𝑛𝑛𝑛𝑥𝑥, 𝑥𝑥 ∈ (𝜋𝜋; 𝜋𝜋).
𝑛𝑛3
∞ 1
b) Áp dụng kết quả câu a), hãy tính tổng ∑𝑛𝑛=1 6.
𝑛𝑛
Áp dụng đẳng thức Parserval:
1 𝜋𝜋 𝑎𝑎02
∫ [𝑓𝑓(𝑥𝑥)]2 𝑑𝑑𝑑𝑑 = + ∑∞
𝑛𝑛=1 𝑎𝑎 2 + 𝑏𝑏 2
𝑛𝑛 𝑛𝑛 (*)
𝜋𝜋 −𝜋𝜋 2
𝜋𝜋 𝜋𝜋 2
1 2
1 𝜋𝜋 2 𝑥𝑥 − 𝑥𝑥 3
VT(∗) = � [𝑓𝑓(𝑥𝑥)] 𝑑𝑑𝑑𝑑 = � 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝜋𝜋 −𝜋𝜋 𝜋𝜋 −𝜋𝜋 12
𝜋𝜋 6
1 𝜋𝜋
= � 𝜋𝜋 4 𝑥𝑥 2 − 2𝜋𝜋 2 𝑥𝑥 4 + 𝑥𝑥 6 𝑑𝑑𝑑𝑑 =
144𝜋𝜋 −𝜋𝜋 945
�−1)𝑛𝑛
Theo câu a): 𝑎𝑎0 = 𝑎𝑎𝑛𝑛 = 0, 𝑏𝑏𝑛𝑛 = − (𝑛𝑛 = 1,2, … ), nên:
𝑛𝑛3
∞ ∞ ∞
𝑎𝑎02 1
VP(∗) = +� 𝑎𝑎𝑛𝑛2 + 𝑏𝑏𝑛𝑛2 =� 𝑏𝑏𝑛𝑛2 =� 6
2 𝑛𝑛
𝑛𝑛=1 𝑛𝑛=1 𝑛𝑛=1
∞ 1 𝜋𝜋6
Từ đó suy ra: ∑𝑛𝑛=1 = 945.
𝑛𝑛6
2.2 Chuỗi Fourier của hàm tuần hoàn chu kỳ 2𝐿𝐿:
𝐿𝐿
Xét hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) tuần hoàn với chu kỳ 2𝐿𝐿. Đặt 𝑔𝑔(𝑥𝑥) = 𝑓𝑓 𝑥𝑥 , ta có:
𝜋𝜋
𝐿𝐿 𝐿𝐿 𝐿𝐿
𝑔𝑔 𝑥𝑥 + 2𝜋𝜋 = 𝑓𝑓 𝑥𝑥 + 2𝜋𝜋 = 𝑓𝑓 𝑥𝑥 + 2𝐿𝐿 = 𝑓𝑓 𝑥𝑥 = 𝑔𝑔 𝑥𝑥 .
𝜋𝜋 𝜋𝜋 𝜋𝜋
Suy ra hàm 𝑔𝑔(𝑥𝑥) tuần hoàn với chu kỳ 2𝜋𝜋.
Nếu hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) thỏa điều kiện Dirichlet thì hàm 𝑔𝑔(𝑥𝑥) cũng thỏa
điều kiên Dirichlet, do đó có thể khai triển thành chuỗi Fourier
trên đoạn [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋] có dạng:

𝑎𝑎0
𝑔𝑔 𝑥𝑥 ∼ + � 𝑎𝑎𝑛𝑛 co s 𝑛𝑛 𝑥𝑥 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 si n 𝑛𝑛 𝑥𝑥
2
𝑛𝑛=1

𝐿𝐿 𝜋𝜋𝜋𝜋
Mặt khác: 𝑔𝑔 𝑥𝑥 = 𝑓𝑓 𝑥𝑥 ⇔ 𝑓𝑓 𝑥𝑥 = 𝑔𝑔 .
𝜋𝜋 𝐿𝐿
Từ các kết quả này, ta thu được chuỗi Fourier của hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) tuần
hoàn với chu kỳ 2𝐿𝐿 :

𝑎𝑎0 𝑛𝑛𝑛𝑛 𝑛𝑛𝑛𝑛
𝑓𝑓 𝑥𝑥 ∼ + � 𝑎𝑎𝑛𝑛 co s 𝑥𝑥 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 si n 𝑥𝑥
2 𝐿𝐿 𝐿𝐿
𝑛𝑛=1

Các hệ số Fourier tương ứng là:

1 𝐿𝐿
𝑎𝑎0 = � 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝐿𝐿 −𝐿𝐿
1 𝐿𝐿 𝑛𝑛𝑛𝑛
𝑎𝑎𝑛𝑛 = � 𝑓𝑓 𝑥𝑥 co s 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝐿𝐿 −𝐿𝐿 𝐿𝐿
1 𝐿𝐿 𝑛𝑛𝑛𝑛
𝑏𝑏𝑛𝑛 = � 𝑓𝑓 𝑥𝑥 si n 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝐿𝐿 −𝐿𝐿 𝐿𝐿
VD. Khai triển Fourier hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 1 − |𝑥𝑥|, 𝑥𝑥 ∈ [−1; 1] tuần
∞ 1
hoàn chu kỳ 𝑇𝑇 = 2. Áp dụng tính tổng ∑𝑘𝑘=0 2. (2𝑘𝑘+1)
Giải
Ta có 𝑇𝑇 = 2 = 2𝐿𝐿 ⇒ 𝐿𝐿 = 1.
𝑓𝑓(−𝑥𝑥) = 1 − | − 𝑥𝑥| = 1 − |𝑥𝑥| = 𝑓𝑓(𝑥𝑥), suy ra 𝑓𝑓(𝑥𝑥) là hàm chẵn nên:
𝑏𝑏𝑛𝑛 = 0
1 𝐿𝐿 2 L 1
𝑎𝑎0 = ∫ 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫ 𝑓𝑓(𝑥𝑥)𝑑𝑑𝑑𝑑 = 2 ∫0 (1 − 𝑥𝑥)𝑑𝑑𝑑𝑑 = 1
𝐿𝐿 −𝐿𝐿 𝑳𝑳 0
2 𝐿𝐿 𝑛𝑛𝑛𝑛 𝐿𝐿 𝑛𝑛𝑛𝑛
𝑎𝑎𝑛𝑛 = ∫ 𝑓𝑓 𝑥𝑥 co s 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 2 ∫0 𝑓𝑓(𝑥𝑥)cos 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝐿𝐿 −𝐿𝐿 𝐿𝐿 𝐿𝐿
1
= 2 ∫0 (1 − 𝑥𝑥)cos(𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛)𝑑𝑑𝑑𝑑
1−𝑥𝑥 1 1 1 − cos 𝑛𝑛𝑛𝑛
=2 sin(𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛) − 2 2 cos(𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛) � =2
𝑛𝑛𝑛𝑛 𝑛𝑛 𝜋𝜋 0 𝜋𝜋 2 𝑛𝑛2
0, 𝑛𝑛 = 2𝑘𝑘
1 − cos 𝑛𝑛𝑛𝑛 1 − (−1)𝑛𝑛
𝑎𝑎𝑛𝑛 = 2 =2 =� 4
2
𝜋𝜋 𝑛𝑛 2 2
𝜋𝜋 𝑛𝑛 2
2 2
, 𝑛𝑛 = 2𝑘𝑘 + 1
𝜋𝜋 (2𝑘𝑘 + 1)
Khai triển Fourier tìm được là:
∞ ∞
𝑎𝑎0 1 cos[(2𝑘𝑘 + 1)𝜋𝜋𝜋𝜋]
𝑓𝑓(𝑥𝑥) = + � 𝑎𝑎𝑛𝑛 cos(𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛) = + 4 � 2 2
.
2 2 𝜋𝜋 (2𝑘𝑘 + 1)
𝑛𝑛=1 𝑘𝑘=0

1 cos[(2𝑘𝑘 + 1)𝜋𝜋𝜋𝜋]
⇒ 1 − |𝑥𝑥| = + 4 �
2 𝜋𝜋 2 (2𝑘𝑘 + 1)2
𝑘𝑘=0
Với 𝑥𝑥 = 0:
∞ ∞
1 1 1 𝜋𝜋 2
1 = +4� 2 2
⇒� 2
= .
2 𝜋𝜋 (2𝑘𝑘 + 1) (2𝑘𝑘 + 1) 8
𝑘𝑘=0 𝑘𝑘=0
2.3. Dạng phức của chuỗi Fourier
⋄ Giả sử hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) tuần hoàn với chu kỳ 2𝜋𝜋, và thỏa điều kiện
Dirichlet trên đoạn [−𝜋𝜋, 𝜋𝜋].
𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 +𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 −𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖
Thay: cos𝑛𝑛𝑛𝑛 = , sin𝑛𝑛𝑛𝑛 = vào chuỗi Fourier
2 2𝑖𝑖
𝑎𝑎0
𝑓𝑓 𝑥𝑥 = + ∑∞𝑛𝑛=1 𝑎𝑎𝑛𝑛 cos𝑛𝑛𝑛𝑛 + 𝑏𝑏𝑛𝑛 sin𝑛𝑛𝑛𝑛
2
𝑎𝑎0 ∞ 𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 +𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑛𝑛𝑥𝑥 𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 −𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖
⇒ 𝑓𝑓 𝑥𝑥 = + ∑𝑛𝑛=1 𝑎𝑎𝑛𝑛 + 𝑏𝑏𝑛𝑛
2 2 2𝑖𝑖
𝑎𝑎0 ∞ 𝑎𝑎𝑛𝑛 −𝑖𝑖𝑏𝑏𝑛𝑛 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 ∞ 𝑎𝑎𝑛𝑛 +𝑖𝑖𝑏𝑏𝑛𝑛 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖
= + ∑𝑛𝑛=1 𝑒𝑒 + ∑𝑛𝑛=1 𝑒𝑒
2 2 2
Ta viết được chuỗi ở dạng: f(x) = ∑∞ 𝑐𝑐
𝒏𝒏=−∞ 𝑛𝑛 𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 (*)
𝑎𝑎0 𝑎𝑎𝑛𝑛 −𝑖𝑖𝑏𝑏𝑛𝑛 𝑎𝑎𝑛𝑛 +𝑖𝑖𝑏𝑏𝑛𝑛
Trong đó: 𝑐𝑐0 = ; 𝑐𝑐𝑛𝑛 = ; 𝑐𝑐−𝑛𝑛 = .
2 2 2
Chuỗi (*) gọi là dạng phức của khai triển Fourier.
Ngoài ra, nhân hai vế của (*) với 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑡𝑡𝑡𝑡 đượ𝑐𝑐:
f x . 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 = ∑∞ 𝑐𝑐
𝒏𝒏=−∞ 𝑛𝑛 𝑒𝑒 𝑖𝑖(𝑛𝑛−𝑚𝑚)𝑥𝑥

Lấy tích phân hai vế trên đoạn −𝜋𝜋, 𝜋𝜋 ta được:


𝜋𝜋 𝜋𝜋
∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∑∞ 𝑐𝑐 ∫
𝒏𝒏=−∞ 𝑛𝑛 −𝜋𝜋 𝑒𝑒 𝑖𝑖(𝑛𝑛−𝑚𝑚)𝑥𝑥 . 𝑑𝑑𝑑𝑑 (1)
𝜋𝜋 𝑖𝑖(𝑛𝑛−𝑚𝑚)𝑥𝑥
Khi 𝑚𝑚 ≠ 𝑛𝑛 thì dễ dàng tính được ∫−𝜋𝜋 𝑒𝑒 . 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 0.

Khi 𝑚𝑚 = 𝑛𝑛 thì từ (1) ta được: ∫𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑐𝑐𝑛𝑛 ∫𝜋𝜋 𝑑𝑑𝑑𝑑
−𝜋𝜋 −𝜋𝜋
𝜋𝜋
𝜋𝜋 1
⇒ ∫−𝜋𝜋 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑐𝑐𝑛𝑛 . 2𝜋𝜋 ⇒ 𝑐𝑐𝑛𝑛 = � 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑
2𝜋𝜋 −𝜋𝜋
Tóm lại khai triển Fourier ở dạng phức có dạng:

f(x) = � 𝑐𝑐𝑛𝑛 𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖


𝒏𝒏=−∞
1 𝜋𝜋
Với các hệ số được tính theo công thức: 𝑐𝑐𝑛𝑛 = ∫ 𝑓𝑓 𝑥𝑥 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑.
2𝜋𝜋 −𝜋𝜋
Nếu hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) tuần hoàn với chu kỳ 2𝐿𝐿 thì khai triển Fourier dạng
phức sẽ là:

𝑛𝑛𝜋𝜋
𝑖𝑖 𝐿𝐿 𝑥𝑥
𝑓𝑓 𝑥𝑥 = � 𝑐𝑐𝑛𝑛 𝑒𝑒
𝑛𝑛=−∞
𝑛𝑛𝑛𝑛
1 𝐿𝐿
Với các hệ số được tính theo công thức: 𝑐𝑐𝑛𝑛 = ∫ 𝑓𝑓(𝑥𝑥)𝑒𝑒 −𝑖𝑖 𝐿𝐿 𝑥𝑥 𝑑𝑑𝑑𝑑.
2𝐿𝐿 −𝐿𝐿
VD. Tìm khai triển Fourier dạng phức của hàm bước nhảy đơn vị
0, −𝜋𝜋 < 𝑥𝑥 < 0
tuần hoàn chu kỳ 2𝜋𝜋: 𝑢𝑢(𝑥𝑥) = � .
1, 0 < 𝑥𝑥 < 𝜋𝜋
Giải:
1 𝜋𝜋 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 1 𝜋𝜋 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖
Ta có: 𝑐𝑐𝑛𝑛 = ∫−𝜋𝜋 𝑢𝑢(𝑥𝑥)𝑒𝑒 𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫0 𝑒𝑒 𝑑𝑑𝑑𝑑
2𝜋𝜋 2𝜋𝜋
1 1 1
𝑐𝑐0 = ; 𝑐𝑐2𝑘𝑘 = 𝑒𝑒 −𝑖𝑖2𝑘𝑘𝑘𝑘 − 1 = 0
2 2𝜋𝜋 −𝑖𝑖2𝑘𝑘
1 1 −𝑖𝑖 2𝑘𝑘+1 𝜋𝜋 −𝑖𝑖
𝑐𝑐2𝑘𝑘+1 = 𝑒𝑒 −1 =
2𝜋𝜋 −𝑖𝑖 2𝑘𝑘+1 2𝑘𝑘+1 𝜋𝜋
1 𝑖𝑖 ∞ 𝑒𝑒 𝑖𝑖 2𝑛𝑛+1 𝑥𝑥
Vậy 𝑢𝑢 𝑥𝑥 = − ∑ .
2 𝜋𝜋 𝑛𝑛=−∞ 2𝑘𝑘+1

2.4 Biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc thời gian
(Phần tự đọc)
2.5 Biến đổi Fourier cho tín hiệu liên tục
a) Định nghĩa:
 Biến đổi Fourier thuận của tín hiệu liên tục 𝑥𝑥 𝑡𝑡 , ký hiệu
𝑋𝑋(𝜔𝜔) hoặc 𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑡𝑡)} và được định nghĩa như sau:

𝑋𝑋(𝜔𝜔) = 𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑡𝑡)} = ∫−∞ 𝑥𝑥(𝑡𝑡)𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑

hoặc 𝑋𝑋 𝑓𝑓 = 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑥𝑥 𝑡𝑡 = 𝑥𝑥 𝑡𝑡 𝑒𝑒 −𝑖𝑖2𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋 𝑑𝑑𝑑𝑑.
∫−∞
 Biến đổi Fourier ngược của tín hiệu liên tục 𝑥𝑥 𝑡𝑡 , ký hiệu
𝐹𝐹𝑇𝑇 −1 {𝑋𝑋(𝜔𝜔)} hoặc 𝐹𝐹𝑇𝑇 −1 𝑋𝑋 𝑓𝑓 và được định nghĩa như sau:
−1 1 ∞ 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖
𝑥𝑥(𝑡𝑡) = 𝐹𝐹𝑇𝑇 {𝑋𝑋(𝜔𝜔)} = ∫ X(𝜔𝜔)𝑒𝑒 𝑑𝑑𝑑𝑑
2𝜋𝜋 −∞

hoặc 𝑥𝑥 𝑡𝑡 = 𝐹𝐹𝑇𝑇 −1 𝑋𝑋 𝑓𝑓 = ∫−∞ 𝑋𝑋 𝑓𝑓 𝑒𝑒 𝑖𝑖2𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋 𝑑𝑑𝑑𝑑.
b) Định lý: (điều kiện tồn tại biến đổi Fourier thuận)
Nếu tín hiệu 𝑥𝑥(𝑡𝑡) khả tích tuyệt đối trên trục thực, nghĩa là
∫ |𝑥𝑥(𝑡𝑡)|𝑑𝑑𝑑𝑑 < ∞ và thỏa điều kiện Dirichlet thì biến đổi Fourier
thuận của nó luôn tồn tại.
b) Các tính chất của biến đổi Fourier tín hiêu liên tục:
⋄ Tính chất tuvến tính:
𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑎𝑎. 𝑥𝑥 𝑡𝑡 + 𝑏𝑏. 𝑦𝑦 𝑡𝑡 = 𝑎𝑎. 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑥𝑥 𝑡𝑡 + 𝑏𝑏. 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑦𝑦 𝑡𝑡 .
⋄ Tính chất trễ:
𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑡𝑡)} = 𝑋𝑋(𝜔𝜔) ⇒ 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑥𝑥 𝑡𝑡 − 𝑡𝑡0 = 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑡𝑡0 𝑋𝑋(𝜔𝜔)
⋄ Tính dịch chuyển tần số:
𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑥𝑥 𝑡𝑡 = 𝑋𝑋 𝜔𝜔 ⇒ 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑡𝑡0 𝑥𝑥 𝑡𝑡 = 𝑋𝑋 𝜔𝜔 − 𝜔𝜔0
⋄ Tính đồng dạng:
1 𝜔𝜔
𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑡𝑡)} = 𝑋𝑋(𝜔𝜔) ⇒ 𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑎𝑎.t )} = 𝑋𝑋
|𝑎𝑎| 𝑎𝑎
⋄ Đạo hàm miền thời gian:
𝑑𝑑 𝑛𝑛
𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑡𝑡)} = 𝑋𝑋(𝜔𝜔) ⇒ 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑛𝑛
𝑥𝑥 𝑡𝑡 = (𝑖𝑖𝑖𝑖)𝑛𝑛 𝑋𝑋(𝜔𝜔)
𝑑𝑑𝑡𝑡
⋄ Đạo hàm miền tần số:
𝑛𝑛
𝑛𝑛 𝑛𝑛 𝑑𝑑
𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑡𝑡)} = 𝑋𝑋(𝜔𝜔) ⇒ 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑡𝑡 𝑥𝑥 𝑡𝑡 = (𝑖𝑖) 𝑛𝑛 𝑋𝑋 𝜔𝜔 .
𝑑𝑑𝜔𝜔
⋄ Tích chập: 𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑡𝑡) ∗ 𝑦𝑦(𝑡𝑡)} = 𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑡𝑡)}. 𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑦𝑦(𝑡𝑡)}
Nhắc lại công thức tích chập:
∞ ∞
𝑥𝑥(𝑡𝑡) ∗ 𝑦𝑦(𝑡𝑡) = � 𝑥𝑥(𝑢𝑢)𝑦𝑦(𝑡𝑡 − 𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑 = � 𝑥𝑥(𝑡𝑡 − 𝑢𝑢)𝑦𝑦(𝑢𝑢)𝑑𝑑𝑑𝑑
−∞ −∞
⋄ Đẳng thức Parseval:
∞ 1 ∞
∫−∞ |𝑥𝑥(𝑡𝑡)|2 𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫ |𝑋𝑋(𝜔𝜔)|2 𝑑𝑑𝑑𝑑.
2𝜋𝜋 −∞
VD1. Tìm biến đổi Fourier của mỗi tín hiệu sau (với 𝑎𝑎 > 0):
a) 𝑥𝑥(𝑡𝑡) = 𝑒𝑒 −𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑢𝑢(𝑡𝑡) b) 𝑥𝑥(𝑡𝑡) = 𝑒𝑒 𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑢𝑢(−𝑡𝑡)
c) 𝑥𝑥(𝑡𝑡) = 𝑡𝑡𝑒𝑒 −𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑢𝑢(𝑡𝑡) d) 𝑥𝑥(𝑡𝑡) = 𝑡𝑡𝑒𝑒 𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑢𝑢(−𝑡𝑡)
Giải:

Vận dụng định nghĩa: 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑥𝑥 𝑡𝑡 = ∫−∞ 𝑥𝑥 𝑡𝑡 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑:
∞ ∞
a) 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑒𝑒 −𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑢𝑢(𝑡𝑡) = � 𝑒𝑒 −𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑢𝑢(𝑡𝑡)𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑 = � 𝑒𝑒 −𝑎𝑎𝑎𝑎 . 𝟏𝟏. 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑
−∞ 𝟎𝟎
∞ ∞
1 −(𝑎𝑎+𝑖𝑖𝑖𝑖)𝑡𝑡 �
1
=� 𝑒𝑒 −(𝑎𝑎+𝑖𝑖𝑖𝑖)𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑒𝑒 = .
0 −(𝑎𝑎 + 𝑖𝑖𝑖𝑖) 𝑡𝑡=0
𝑎𝑎 + 𝑖𝑖𝑖𝑖
∞ 0
b) 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑒𝑒 𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑢𝑢(−𝑡𝑡) = � 𝑒𝑒 𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑢𝑢(−𝑡𝑡)𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑 = � 𝑒𝑒 𝑎𝑎𝑎𝑎 . 𝟏𝟏. 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑
−∞ −∞
∞ 0
(𝑎𝑎−𝑖𝑖𝑖𝑖)𝑡𝑡
1 (𝑎𝑎+𝑖𝑖𝑖𝑖)𝑡𝑡
1
= � 𝑒𝑒 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑒𝑒 � = .
0 𝑎𝑎 − 𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑡𝑡=−∞
𝑎𝑎 − 𝑖𝑖𝑖𝑖
c) 𝒙𝒙(𝒕𝒕) = 𝒕𝒕𝒆𝒆−𝒂𝒂𝒂𝒂 𝒖𝒖(𝒕𝒕)
Áp dụng tính chất đạo miền tần số:
𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑡𝑡)} = 𝑋𝑋(𝜔𝜔) ⇒ 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑡𝑡 𝑛𝑛 𝑥𝑥 𝑡𝑡 = (𝑖𝑖)𝑛𝑛 . [𝑋𝑋 𝜔𝜔 ](𝑛𝑛) .
Từ kết quả câu a): /
−𝑎𝑎𝑎𝑎 1 −𝑎𝑎𝑎𝑎
1
𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑒𝑒 𝑢𝑢(𝑡𝑡) = ⇒ 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑡𝑡𝑒𝑒 𝑢𝑢(𝑡𝑡) = 𝑖𝑖.
𝑎𝑎+𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑎𝑎 + 𝑖𝑖𝑖𝑖
−𝑖𝑖 1
= 𝑖𝑖 2
= 2
.
(𝑎𝑎 + 𝑖𝑖𝑖𝑖) (𝑎𝑎 + 𝑖𝑖𝑖𝑖)
d) 𝒙𝒙(𝒕𝒕) = 𝒕𝒕𝒆𝒆𝒂𝒂𝒂𝒂 𝒖𝒖(−𝒕𝒕)
Từ kết quả câu b): /
𝑎𝑎𝑎𝑎 1 𝑎𝑎𝑎𝑎
1
𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑒𝑒 𝑢𝑢(−𝑡𝑡) = ⇒ 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑡𝑡𝑒𝑒 𝑢𝑢(−𝑡𝑡) = 𝑖𝑖.
𝑎𝑎−𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑎𝑎 − 𝑖𝑖𝑖𝑖
𝑖𝑖 −1
= 𝑖𝑖 2
= 2
.
(𝑎𝑎 − 𝑖𝑖𝑖𝑖) (𝑎𝑎 − 𝑖𝑖𝑖𝑖)
VD2.
Tìm biến đổi Fourier của tín hiệu xung chữ nhật có độ dài 2𝑎𝑎:
1, |𝑡𝑡| < 𝑎𝑎
𝑥𝑥(𝑡𝑡) = � (𝑎𝑎 > 0).
0, |𝑡𝑡| > 𝑎𝑎

Giải:
∞ 𝑎𝑎
Theo ĐN: 𝑋𝑋(𝜔𝜔) = 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑥𝑥 𝑡𝑡 = ∫−∞ 𝑥𝑥 𝑡𝑡 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫−𝑎𝑎 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑.
Nếu 𝜔𝜔 = 0, ta có: 𝑋𝑋(𝜔𝜔) = 2𝑎𝑎.
Nếu 𝜔𝜔 ≠ 0, ta có:
1 𝑎𝑎 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 −𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 2 𝑒𝑒 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 − 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 2
𝑋𝑋(𝜔𝜔) = 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 � = = = sin 𝑎𝑎𝑎𝑎 .
−𝑖𝑖𝑖𝑖 −𝑎𝑎 −𝑖𝑖𝑖𝑖 𝜔𝜔 2𝑖𝑖 𝜔𝜔
2𝑎𝑎, nế𝑢𝑢 𝜔𝜔 = 0
Vậy 𝑋𝑋(𝜔𝜔) = � 2 .
sin 𝑎𝑎𝑎𝑎 , nế𝑢𝑢 𝜔𝜔 ≠ 0
𝜔𝜔
 Minh họa:

X(𝝎𝝎)

FOURIER

𝝎𝝎

Tín hiệu xung chữ nhật 𝒙𝒙 𝒕𝒕 . Hàm biến đổi Fourier X(𝝎𝝎)

 Nhận xét: Dễ dàng c/m hàm tần số 𝑿𝑿(𝝎𝝎) liên tục trên ℝ.
VD3.
Tìm biến đổi Fourier của tín hiệu xung chữ nhật có độ dài 2:
1 − |𝑡𝑡|, |𝑡𝑡| < 1
𝑥𝑥(𝑡𝑡) = � .
0 , |𝑡𝑡| > 1
Giải:

Theo ĐN: 𝑋𝑋(𝜔𝜔) = 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑥𝑥 𝑡𝑡 = ∫−∞ 𝑥𝑥 𝑡𝑡 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫1 (1 − |𝑡𝑡|)𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑.
−1
1 1
= ∫−1 (1 − |𝑡𝑡|)cos(𝜔𝜔𝜔𝜔)𝑑𝑑𝑑𝑑 + 𝑖𝑖 ∫−1 (1 − |𝑡𝑡|)sin(𝜔𝜔𝜔𝜔)𝑑𝑑𝑑𝑑
1
= 2 ∫0 1 − 𝑡𝑡 cos 𝜔𝜔𝜔𝜔 𝑑𝑑𝑑𝑑.
1 1
Nếu 𝜔𝜔 = 0, ta có: 𝑋𝑋(𝜔𝜔) = 2 ∫0 1 − 𝑡𝑡 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 2. = 1.
2
Nếu 𝜔𝜔 ≠ 0, ta có:
1−𝑡𝑡 2 1 2(1 − cos𝜔𝜔)
𝑋𝑋(𝜔𝜔) = 2[ sin 𝜔𝜔𝜔𝜔 − 2 cos 𝜔𝜔𝜔𝜔 ]� = .
𝜔𝜔 𝜔𝜔 0 𝜔𝜔 2
1, nế𝑢𝑢 𝜔𝜔 = 0
Vậy 𝑋𝑋(𝜔𝜔) = � 2(1−cos𝜔𝜔) .
2 , nế𝑢𝑢 𝜔𝜔 ≠ 0
𝜔𝜔
 Minh họa:

X(𝝎𝝎)

FOURIER

𝝎𝝎

Tín hiệu xung chữ nhật 𝒙𝒙 𝒕𝒕 . Hàm biến đổi Fourier X(𝝎𝝎)

 Nhận xét: Dễ dàng c/m hàm tần số 𝑿𝑿(𝝎𝝎) liên tục trên ℝ.
VD4. Tìm biến đổi Fourier 𝑋𝑋(𝜔𝜔) = 𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑡𝑡)} của tín hiệu 𝑚𝑚𝑢𝑢˜ hai
phía: 𝑥𝑥(𝑡𝑡) = 𝑒𝑒 −𝜆𝜆|𝑡𝑡| , 𝜆𝜆 > 0.
Giải:

Theo ĐN: 𝑋𝑋(𝜔𝜔) = 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑥𝑥 𝑡𝑡 = ∫−∞ 𝑥𝑥 𝑡𝑡 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑

= ∫−∞ 𝑒𝑒 −𝜆𝜆|𝑡𝑡| . 𝑒𝑒 −𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑

= ∫−∞ 𝑒𝑒 −𝜆𝜆|𝑡𝑡| . [cos(𝜔𝜔𝜔𝜔) + 𝑖𝑖 sin 𝜔𝜔𝜔𝜔 ]𝑑𝑑𝑑𝑑
∞ −𝜆𝜆𝜆𝜆
= 2 ∫0 𝑒𝑒 cos 𝜔𝜔𝜔𝜔 𝑑𝑑𝑑𝑑. (Do cos là hàm chẵn, sin là hàm lẻ)

Tích phân cuối chính là biến đổi Laplace của hàm cos(𝜔𝜔𝜔𝜔).
Áp dụng biến đổi Laplace của hàm cos(𝜔𝜔𝜔𝜔):
∞ 𝒑𝒑
𝐿𝐿{cos(𝜔𝜔𝜔𝜔)} = ∫0 𝑒𝑒 −𝒑𝒑𝑡𝑡 cos(𝜔𝜔𝜔𝜔)𝑑𝑑𝑑𝑑 =
𝒑𝒑𝟐𝟐 +𝜔𝜔2
∞ −𝝀𝝀𝑡𝑡 2𝝀𝝀
Suy ra 𝑋𝑋 𝜔𝜔 = 2 ∫0 𝑒𝑒 cos(𝜔𝜔𝜔𝜔)𝑑𝑑𝑑𝑑 = .
𝝀𝝀𝟐𝟐 +𝜔𝜔2
VD5.
25
Tìm biến đổi Fourier ngược của 𝑋𝑋(𝜔𝜔) = 𝐹𝐹𝐹𝐹{𝑥𝑥(𝑡𝑡)} = .
(1+𝑖𝑖𝑖𝑖)(1−4𝑖𝑖𝑖𝑖)2
Giải:
Đặt 𝑢𝑢 = 𝑖𝑖𝑖𝑖, ta có:
25 25 1 4 20
2
= 2
= + +
(1 + 𝑖𝑖𝑖𝑖)(1 − 4𝑖𝑖𝑖𝑖) (1 + 𝑢𝑢)(1 − 4𝑢𝑢) 1 + 𝑢𝑢 1 − 4𝑢𝑢 (1 − 4𝑢𝑢)2
1 4 20
⇒ 𝑋𝑋(𝜔𝜔) = + +
1 + 𝑖𝑖𝑖𝑖 1 − 4𝑖𝑖𝑖𝑖 (1 − 4𝑖𝑖𝑖𝑖)2
1 1 1
= + + 1,25. 2
.
1 + 𝑖𝑖𝑖𝑖 0,25 − 𝑖𝑖𝑖𝑖 0,25 − 𝑖𝑖𝑖𝑖
1 1
Vận dụng kết quả VD1: 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑒𝑒 −𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑢𝑢(𝑡𝑡) = ; 𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑒𝑒 −𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑢𝑢(−𝑡𝑡) = ;
𝑎𝑎+𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑎𝑎−𝑖𝑖𝑖𝑖
−𝟏𝟏
𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑡𝑡𝑒𝑒 𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑢𝑢(−𝑡𝑡) = và tính tuyến tính ta suy ra:
(𝒂𝒂−𝒊𝒊𝒊𝒊)𝟐𝟐

𝑥𝑥(𝑡𝑡) = 𝐹𝐹𝑇𝑇 −1 {𝑋𝑋(𝜔𝜔)} = 𝑒𝑒 −𝑡𝑡 𝑢𝑢(𝑡𝑡) + 𝑒𝑒 0,25𝑡𝑡 𝑢𝑢(−𝑡𝑡) − 1,25𝑡𝑡. 𝑒𝑒 0,25𝑡𝑡 𝑢𝑢(−𝑡𝑡).
KẾT THÚC HỌC PHẦN

You might also like