You are on page 1of 7

12.

Cơn co giật toàn thân của động kinh toàn thể trải qua:
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. 5 giai đoạn
13. Sơ cứu BN đang lên cơn co cứng – co giật toàn thể:
A. Đưa BN đến nơi có nền mềm, không có vật nguy hiểm xung quanh; Đầu BN nghiêng qua
1 bên; Nới lỏng áo quần BN; Không cố định BN; Kẹp 1 vật vào miệng BN để Bn không cắn
lưỡi; Ngồi bên cạnh BN và theo dõi
B. Đưa BN đến nơi có nền mềm, không có vật nguy hiểm xung quanh; Đầu BN ngửa hướng
lên đảm bảo thông khí; Nới lỏng áo quần BN; Cố định BN; Kẹp 1 vật vào miệng BN để Bn
không cắn lưỡi; Ngồi bên cạnh BN và theo dõi
C. Đưa BN đến nơi có nền mềm, không có vật nguy hiểm xung quanh; Đầu BN nghiêng qua
1 bên; Nới lỏng áo quần BN; Không cố định BN; Không cho vật gì vào miệng BN; Ngồi bên
cạnh BN và theo dõi
D. Đưa BN đến nơi có nền mềm, không có vật nguy hiểm xung quanh; Đầu BN ngửa hướng
lên đảm bảo thông khí; Nới lỏng áo quần BN; Cố định BN; Không cho vật gì vào miệng BN;
Ngồi bên cạnh BN và theo dõi
14. Điều trị động kinh bằng thuốc Phenolbarbital:
A. Phenolbarbital: Liều khởi đầu với người lớn 60mg/d, trẻ em: 2mg/kg/d.
Liều tối đa người lớn 240mg/d, trẻ em 8mg/kg/d
B. Phenolbarbital: Liều khởi đầu với người lớn 50mg/d, trẻ em: 2mg/kg/d.
Liều tối đa người lớn 150mg/d, trẻ em 6mg/kg/d
C. Phenolbarbital: Liều khởi đầu với người lớn 60mg/d, trẻ em: 2mg/kg/d.
Liều tối đa người lớn 180mg/d, trẻ em 6mg/kg/d
D. Phenolbarbital: Liều khởi đầu với người lớn 50mg/d, trẻ em: 2mg/kg/d.
Liều tối đa người lớn 200mg/d, trẻ em 8mg/kg/d
15. Lâm sàng hôn mê do chuyển hoá:
A. Xuất hiện từ từ, mất trí toàn bộ, rối loạn vận động tự phát, dãn đồng tử, phản xạ ánh sáng
(-), hiếm gặp dấu TK cục bộ
B. Xuất hiện đột ngột, mất trí nhớ gần, rối loạn vận động tự phát, dãn đồng tử, phản xạ ánh
sáng (+), hiếm gặp dấu TK cục bộ
C. Xuất hiện đột ngột, mất trí nhớ toàn bộ, rối loạn vận động tự phát, dãn đồng tử, phản xạ
ánh sáng (-), hiếm gặp dấu TK cục bộ
D. Xuất hiện từ từ, mất trí nhớ gần, rối loạn vận động tự phát, dãn đồng tử, phản xạ ánh sáng
(+), hiếm gặp dấu TK cục bộ
16. Đánh giá mức độ hôn mê:
A. Có 3 mức độ
B. Có 4 mức độ
C. Có 5 mức độ
D. Có 6 mức độ
17. Lâm sàng hôn mê do nguyên nhân TK:
A. Khởi phát đột ngột, không mất tri giác, tăng thông khí, duỗi cứng mất vỏ- não, dấu tổn
thương TK trên lều, dưới lều
B. Khởi phát đột ngột, tri giác mất toàn bộ, tăng thông khí, duỗi cứng mất vỏ- não, dấu tổn
thương TK trên lều, dưới lều
C. Khởi phát đột ngột, tri giác mất toàn bộ, giảm thông khí, duỗi cứng mất vỏ- não, dấu tổn
thương TK trên lều, dưới lều
D. Khởi phát đột ngột, không mất tri giác, giảm thông khí, duỗi cứng mất vỏ- não, dấu tổn
thương TK trên lều, dưới lều
18. Nguyên tắc điều trị viêm màng não:
A. Dùng KS khi có kết quả KS đồ
B. Thăm dò CĐHA sớm ngay cả khi không có dấu hiệu TK khu trú
C. Chọc dò dịch não tuỷ khi có kết quả thăm dò chẩn đoán hình ảnh nghi ngờ
D. Dùng ngay KS theo kinh nghiệm dựa trên các khuyến cáo tại địa phương
19. Điều trị KS theo kinh nghiệm theo kết quả soi dịch não tuỷ đối với cầu khuẩn gram
dương:
A. Ampicilin cộng với cefotaxim
B. Vancomycin cộng với Ceftriaxon hoặc Cefotaxim
C. Ampicilin cộng với van comycin
D. Penicilin G
20. Dịch não tuỷ của viêm mang não mũ:
A. Áp lực 90-200 mmH20, số lượng bạch cầu: 100-300 micro lít, Glucose <2.2 mmol/l,
Protein <1.0 g/l
B. Áp lực 180-300 mmH20, số lượng bạch cầu: 100-500 micro lít, Glucose <2.2 mmol/l,
Protein >1.0 g/l
C. Áp lực 200-300 mmH20, số lượng bạch cầu: 100-5000 micro lít, Glucose >2.2
mmol/l, Protein <1.0 g/l
D. Áp lực 200-300 mmH20, số lượng bạch cầu: 100-5000 micro lít, Glucose <2.2
mmol/l, Protein >1.0 g/l
21. Điều trị KS theo kinh nghiệm khi nghi ngờ viêm màng não mũ đối với trẻ từ 3 tháng
tuổi đến người lớn 50 tuổi:
A. Ampicilin cộng với Cefotaxim
B. Ceftriaxon hoặc Cefotaxim cộng với vancomycin
C. Ampicilin cộng với vancomycin
D. Vancomycin cộng với Ceftazidim
22. Xét nghiệm sinh hoá dịch não tuỷ trong Viêm màng não, chọn câu đúng:
A. Protein tăng nhiều nhất trong viêm màng não mũ
B. Glucose và muối tăng trong viêm màng não do lao
C. Bình thường Albumin từ 10-14mg%
D. Glucose tăng trong viêm màng não do siêu vi
23. Hội chứng màng não, chọn câu sai:
A. Kernig (+)
B. Nôn vọt: Nôn thành vòi nhất là khi thay đổi tư thế, nôn xong đỡ đau đầu
C. Sợ ánh sáng: ánh sáng chói, không thích nghi ánh sáng
D. Đau đầu: Đau dữ dội, liên tục, tăng lên khi cử động đột ngột. Đáp ứng với thuốc giảm
đau
24.Phát biểu sai khi nói về đau đầu chùm:
A. Các cơn đau đầu vùng ổ mặt-thái dương 1 bên, thường vào cùng thời điểm trong ngày
B. Thường bị chảy nước mắt, đỏ mặt, bồn chồn
C. Hội chứng Horner
D. Đau thoáng qua, kéo dài khoảng 10 phút
25. Đặc điểm lâm sàng nào sau đây nói là nhược cơ nặng:
A. Nhai mau mỏi
B. Chỉ tay chân cử động khó khăn
C. Nuốt khó khăn
D. Yếu cơ toàn thân nhưng không khó thở và ăn uống bình thường
26. Phù gai thị trong tăng áp lực nội sọ:
A. Phù một bên
B. Soi đáy mắt thấy: Xoá gai thị, các mạch máu gấp khúc vượt khỏi các bờ bồi lên của
gai thị và biến mất trong phù nề
C. Thường chẩn đoán ở giai đoạn sớm
D. Tất cả đều đúng
27. Định nghĩa tăng áp lực nội sọ:
A. Tăng áp lực kéo dài trên 15mmHg/cmH2O
B. Tăng áp lực kéo dài trên 20mmHg/cmH2O
C. Tăng áp lực kéo dài trên 25mmHg/cmH2O
D. Tăng áp lực kéo dài trên 30mmHg/cmH2O
28. Triệu chứng đau đầu của tăng áp lực nội sọ, chọn câu sai:
A. Đau 2 bên, tiến triển, theo kiểu nhịp đập
B. Đau tăng nửa đêm về sáng, mỗi khi đau nhiều kèm theo buồn nôn và nôn
C. Triệu chứng đau kéo dài thường kèm theo mắt mờ
D. Có thể giảm đau đầu bằng các thuốc Paracetamil, aspirin ở giai đoạn đầu
29. Triệu chứng tổn thương vỏ não, chọn câu sai:
A. Thất ngôn kiểu Broca khi tổn thương bán cầu ưu thế
B. Bán manh đồng danh hay mất thực dụng, mất nhận biết sơ đồ cơ thể
C. Liệt tay chân mặt đối bên
D. Không biết tay chân bị liệt
30. Triệu chứng của liệt cứng, chọn câu sai:
A. Phản xạ da bụng, da bìu và phản xạ hậu môn (+)
B. Cơ lực bên liệt giảm hay mất
C. Liệt mặt trung ương cùng bên hay liệt mặt ngoại biên khác bên với tay chân bị liệt
D. Có thể kèm rối loạn cảm giác nửa người bên liệt
31. Phát biểu đúng về Viêm não Nhật Bản:
A. Tập trung vào các tháng 5,6,7. Tuổi từ 2-8, đau đầu dữ dội, co giật, sốt cao
B. Quanh năm, mọi lứa tuổi, đau đầu âm ỉ, co giật, liệt khu trú
C. Quanh năm, nhiều vào các tháng 3,4,5. Thường gặp ở trẻ nhỏ. Đau đầu âm ỉ, Hội
chứng Hand-Foot-Mouth
D. Tất cả đều sai
32. Triệu chứng thực thể trong bệnh lý thần kinh ngoại biên, chọn câu sai:
A. Đồng tử giảm phản xạ ánh sáng
B. Hạ huyết áp tư thế
C. Giảm trương lực cơ, mất phản xạ gân xương
D. Giảm hay mất cảm giác nông và hoặc giảm cảm giác sâu, dấu Romberg (-) (+) mới
đúng
33. Triệu chứng của liệt mềm, chọn câu sai:
A. Phản xạ gân xương giảm hoặc mất bên tay chân bị liệt
B. Tăng trương lực cơ bên tay chân bị liệt
C. Giảm hoặc mất vận động một tay và một chân cùng bên ưu thế cơ duỗi chi trên và cơ
gấp chi dưới
D. Babinski có thể (+)
34. Trong các xét nghiệm sau thì xét nghiệm nào có thể định được vị trí và bệnh nguyên:
A. Siêu âm Doppler mạch não
B. Soi đáy mắt
C. Chụp nhuộm động mạch não
D. Chụp não cắt lớp vi tính
35. Các nguyên nhân gây hôn mê thường gặp trong rối loạn chuyển hoá, ngoại trừ:
A. Tăng Natri máu
B. Đái Tháo đường
C. Sau đột quỵ
D. Thiếu oxy và tăng carbon
36. Điều trị của hội chứng Guillain- Barre:
A. Điều trị nguyên nhân
B. Điều trị nguyên nhân và điều trị đặc hiệu
C. Điều trị triệu chứng và điều trị đặc hiệu
D. Điều trị triệu chứng
37. Giảm ép bằng phẩu thuật trong tăng áp lực nội sọ khi nào:
A. Tăng áp lực kéo dài trên 30mmHg/cmH2O
B. Tăng áp lực kéo dài trên 20mmHg/cmH2O
C. Tăng áp lực kéo dài trên 25mmHg/cmH2O
D. Tăng áp lực kéo dài trên 35mmHg/cmH2O
38. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu của tổn thương dây III:
A. Co đồng tử
B. Mất phản xạ ánh sáng
C. Đưa nhãn cầu xuống dưới và ra ngoài
D. Sụp mi

\
Độ chắc – độ co doãi – độ ve vẩy

Chủ yếu tt trên cao vỏ não – HT lưới or HT tháp

You might also like