You are on page 1of 5

I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ?

1. Ví dụ
a. SGK/54 “em tôi” → trỏ người → làm chủ ngữ.
b. SGK/54 “con gà trống” → trỏ vật → làm chủ ngữ.
c. SGK/54+55
nghe thấy thế (chia đồ chơi ra đi)
CĐT

“thế”: trỏ hành động → làm phụ ngữ cho cụm động từ.

d. SGK/55 “Ai” → dùng để hỏi → làm chủ ngữ.

2. Khái niệm

trỏ Người

Khái niệm trỏ Vật


"Đại từ
dùng để"
trỏ Hành dộng

Đại từ Hỏi

Làm chủ ngữ

Vai trò Làm vị ngữ

Làm phụ ngữ cho


CDT, CĐT, CTT

II. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ

Dùng để trỏ
Đại từ
Dùng để hỏi
1. Đại từ để trỏ dùng để:
- Trỏ người, sự vật (gọi là đại từ xưng hô: tôi, tao, tớ…).
VD. Tôi đi học.
Tao nói cho mày nghe.
- Trỏ số lượng (bao nhiêu, bấy nhiêu…).
VD. Bao nhiêu người thì bấy nhiêu sách vở.
- Trỏ hoạt động, tính chất sự việc (vậy, thế…).
VD. Bạn Quý trước đây học rất tệ. Còn bây giờ vẫn thế.

2. Đại từ để hỏi dùng để:


- Hỏi về sự vật (Ai? Gì? Cái gì?...)
VD. Tôi là ai?
- Hỏi về số lượng (bao nhiêu, bấy nhiêu).
VD. Có bao nhiêu học sinh tham gia lớp học này?
- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc (Sao? Thế nào?...)
VD. Hôm nay bạn cảm thấy thế nào?
Bạn bị sao vậy?
- Hỏi về nới chốn (Đâu?...).
VD. Anh đi đâu?
- Hỏi về thời gian (Bao giờ?...)
VD. Bao giờ anh đi Hà Nội?
*** Lƣu ý: Đại từ dùng để hỏi có thể dùng làm đại từ trỏ chung.
Đại từ dùng
Dùng để hỏi Dùng để trỏ chung
để hỏi
Ai là người học giỏi nhất? -Việc ai người ấy làm.
Ai -An hát hay đến nỗi ai cũng phải khen.
-Ai cũng hiểu chỉ một người không hiểu.
Ở đâu Anh đang ở đâu? -Ở đâu có hạnh phúc thì ở đó là nhà.
-Chiếc áo này giá bao nhiêu? -Có bao nhiêu bạn thì có bấy nhiêu tính
Bao nhiêu -Trong phòng này có bao cách.
nhiêu người?

III. LUYỆN TẬP

Bài 1. SGK/ 56 Sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:
Số ít Số nhiều
Ngôi 1 (người nói tự xưng) Tôi, tao, tớ (mình) Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình
Ngôi 2 (người nói gọi người nghe) Mày, mi, ngươi, (mình) Chúng mày, bọn mi
Ngôi 3 (chỉ người được nói tới) Nó, hắn, y, thị Chúng nó, họ
Bài 2+3 Đọc SGK
I. NHU CẦU BIỂU CẢM CỦA CON NGƢỜI
- Cảm xúc của con người: vui vẻ, hạnh phúc, buồn lo, sợ hãi, giận dữ, ngạc nhiên, ghê
tởm…
- Con người có nhu cầu bày tỏ tình cảm, nỗi lòng → để được thấu hiểu, gợi sự thương
cảm…
- Cách thức bày tỏ tình cảm: trực tiếp, gián tiếp.

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM


Vd1.

“Tôi yêu em đến nay chừng có thể


Ngọn lửa hồng chưa hẳn đã tàn phai”
(Tôi yêu em – Puskin)

→ Tình yêu con người

Vd2.

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,


Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
→ Tình yêu thiên nhiên, tình yêu Tổ quốc.

Vd3.

Quán rằng: “Ghét việc tầm phào


Ghét cay, ghét đắng , ghét vào tận tâm.
Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm,
Để dân đến nỗi sa hầm, sẩy hang.”
(Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)

→ Ghét những thói tầm thường độc ác...


Tình cảm
Biểu đạt
Về thế giới
Cảm xúc
xung quanh

Gọi là văn Sự đánh giá


"trữ tình"
Văn thơ trữ tình,

biểu cảm ca dao trữ tình, tùy bút...


Nội dung
yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ
quốc,
ghét những thói tầm thường độc ác...

Cách biểu
cảm Trực tiếp: tiếng kêu, lời than,

Biểu cảm gián tiếp: tự sự, miêu tả để


khêu gợi tình cảm

III. LUYỆN TẬP (đọc trƣớc các bài tập trong SGK)

TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN (1)


(chỉ đọc không cần ghi bài)

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở


PHỦ THIÊN TRƢỜNG TRÔNG RA

1. Tác giả
Trần Nhân Tông (1258-1308)
- Con trưởng của vua Trần Thánh Tông.
- Tham gia lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên.
- Năm 1299, Trần Nhân Tông tu ở chùa Yên Tử → Vị tổ thứ nhất của dòng thiền
Trúc Lâm Yên Tử.

2. Tác phẩm
-Hoàn cảnh sáng tác: Trần Nhân Tông về thăm quê cũ ở Thiên Trường.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
- Nội dung:
+ 2 Câu đầu: Cảnh thôn xóm lúc chiều về → Thôn xóm trầm lặng nhưng
không đìu hiu.
+ 2 Câu cuối: Cảnh ngoài đồng → Thoáng đãng, cao rộng, yên ả.
→ Tác giả là người có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với vùng
quê thôn dã.
TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN (2)
(chỉ đọc không cần ghi bài)

CÔN SƠN CA
(Nguyễn Trãi)

Học sinh tự đọc ngữ liệu


SGK

You might also like