You are on page 1of 5

TRƯỜNG THCS TRẦN BỘI CƠ – NHÓM TOÁN 7

Tuần 9_ 01/11 - 06/11

Bài 11 +12:

SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC

I/ Số vô tỉ:
Tìm x  Q :

4
a. x2 = 4 b. x2 = c. x2 = 2
25
2
 x = 2 => x = 
5
Người ta đã chứng minh được rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã
tính được x = 1,4142135623…là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi những số
như vậy là số vô tỉ.
Vậy số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Kí hiệu là I
II/ Khái niệm căn bậc hai:
22 = 4; (-2)2 = 4. Ta nói số 4 có hai căn bậc hai là 2 và – 2.
Định nghĩa: Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a.

 Số dương có đúng hai căn bậc hai là a; a ;


 Số 0 có một căn bậc hai là 0 0.
Ví dụ: Số dương 4 có hai căn bậc hai là 4  2;  4  2 .
x2 = 4 x2 = 2
 x =  4  2 => x =  2
Bài tập 83/41
a/ 36  6
b/  16  4
9 3
c/ 
25 5
d/ 32  3
e/ (3)2  9  3
Bài tập 86/41
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
3783025 
1125.45 
0,3  1,2

0,7

III. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số:

 Số hữu tỉ Q và số vô tỉ I được gọi chung là số thực R.

3
Ví dụ: 2; 1,2; ; 3 … là các số thực.
5
 Để so sánh hai số thực, ta đổi chúng ra số thập phân rồi so sánh.

?2 So sánh các số thực:


a/ 2,(35) và 2,369121…
= 2,3535… < 2,369121…
7
b/ - 0,(63) và 
11
-0,6363…
7
  0,6363...
11
7
 0,(63) 
11
c/ HS tự giải:
……………………………

 Trục số thực: xem SGK/44


Bài tập 90: Tính
 9   4 
a /   2,18  :  3  0,2 
 25   5 
91
 :4
50
91

200

5 7 4
b/  1,456 :  4,5.
18 25 5
5 26 18
  
18 5 5
119

90

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Làm bài 95/45 (SGK)


LUYỆN TẬP
SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC

Bài tập 93/45: Tìm x

a / 3,2. x  (1,2). x  2,7  4,9


2 x  4,9  2,7
2 x  7,6
x  7,6 : 2
x  3,8

b / 5,6. x  2,9. x  3,86  9,8


2,7. x  9,8  3,86
2,7. x  5,94
x  5,94 : (2,7)
x  2,2

Bài tập 95/45:

 5 8 16 
A  5,13 :  5  1 .1,25  1 
 28 9 63 
 145 85 79 
A  5,13 :    
 28 36 63 
57
A  5,13 :
14
63
A
50
 1 1   62 4 
B   3 .1,9  19,5 : 4  .   
 3 3   75 25 
 19 9  2
B    .
 3 2 3
65 2
B .
6 3
65
B
9

CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!

You might also like