You are on page 1of 8

HOA DUOC THUC HANH

Bài 6: KIỂM ĐỊNH INH ( RIMIFON)

I. Thực hành: Định tính INH ( không làm định


lượng)
1. Phản ứng tạo phức với Natri
nitroprussiat:

 Chuẩn bị dụng cụ:


 Ống đong 50ml
 1Cốc có mỏ
 1 Pipet 1ml
 Quả bóp cao su
 1 ống nghiệm
 Ống bóp nhỏ giọt ISONIAZID ( RIMIFON = INH)
 Đủa thủy tinh

 Hóa chất:
 Nước cất Natrinitro..
ĐỎ NÂU
Natrinitroprussiat
 INH ( rimifon) ĐỎ NÂU ĐỎ DA CAM

 NaOH 10%
 CH3COOH
 HCl 1-3 M
 Natri nitroprussiat
HCl 10%
 Tiến hành Natrinitro..

Đủa tt

Cân 0,01g INH ( lấy lượng bằng hạt gạo)


1 Lấy ống đong, đong 10ml H2O cất
Cho vào cốc có mỏ → Dùng đủa thủy tinh khuấy tan

Lấy 1 ml dd mới
pha trong cốc
2 cho vào ống
4 Cho nhanh 3γ HCl 1-3M vào
nghiệm Cốc có mỏ

QS: Dd chuyển từ đỏ cam sang đỏ nâu 3

Thêm: 3γ natri nitroprussiat 5%


5 Thêm tiếp 3γ HCl 1-3M vào Ống
Thêm: 3γ NaOH 10%
nghiệm Thêm: 2γ ml CH3COOH loãng
Quan sát:
Dd chuyển màu đỏ da cam ngay từ đầu
QS: Dd chuyển màu vàng tươi 1
(Mời GV đến chấm)
HOA DUOC THUC HANH

2. Phản ứng tạo tủa với CuSO4:

 Chuẩn bị dụng cụ:


 Đèn cồn
 Kẹp ống nghiệm
 1 ống nghiệm
 Pipet 5ml
 Hộp quẹt ĐÈN CỒN dd CuSO4 PƯ CuSO4
 Cốc đựng nước cất

 Hóa chất 2 Thêm vào ống nghiệm 5γ dd CuSO4 5%


 Nước cất
 Dd CuSO4 5%
 INH

 Tiến hành:

Cân 0,1g INH ( = 1 hạt đậu) cho vào ống nghiệm


1 Dùng ống đong, đong 5ml H2O cất thêmvào ống
nghiệm
→ lắc tan hoàn toàn
3

Ống Quan sát:


nghiệm

hh chuyển màu xanh &


có xuất hiện tủa
4 Đun ống nghiệm trên ngọn
lửa đèn cồn 2-3’

Quan sát:

Hỗn hợp chuyển sang màu xanh ngọc &


có bọt khí N2 bay lên bám trên thành ống
nghiệm ( hơ ngang ống nghiệm)

( Mời GV đến )

2
HOA DUOC THUC HANH

3. Phản ứng tạo tủa với Vanilin:

 Chuẩn bị dụng cụ:


 Ống nghiệm ( 2 cái )
 Đèn cồn

 Hóa chất:
 Vanilin
 H2O cất
pu pu
 INH VANILIN VANILIN
VANI
LIN

 Tiến hành:

1 2
Ống nghiệm 1: Ống nghiệm 2:
Cân 0,1g INH (= hạt đậu) cho vào ống nghiệm1 Cân 0,1g Vanilin (= hạt đậu) cho vào ống nghiệm 2
Thêm vào 2ml H2O cất Thêm vào 1ml H2O cất
( lắc tan) ( hơ trên đèn cồn cho tan)

Ống Ống
nghiêm 1 nghiêm 2

3
to
Đổ nóng (2) vào (1) → để yên 10s
Dùng đủa thủy tinh cọ vào thành ống nghiệm xúc tác
cho Pư xảy ra nhanh hơn – cọ gần mép trên dung dịch
→ khi đục
( mang lên cho giáo viên xem q. trình này– chứ không
đợi tạo tủa hết rồi mới đưa )

Quan sát:

Màu vàng nhũ ( không cọ


thành ống nghiệm nhiều quá)

3
HOA DUOC THUC HANH

II. Câu hỏi lý thuyết:


1. Trong phản ứng định tính INH bằng phản ứng tạo tủa với CuSO 4: Khi đun dung
dịch thấy màu xanh chuyển thành màu xanh ngọc thạch & có hiện tượng bọt khí bay
lên bám trên thành ống nghiệm. Giải thích hiện tượng?
 Màu xanh chuyển sang màu xanh ngọc do tạo ra phức Cu++{6N-[C(O-)]=NNH2}2
 Bọt khí bay lên bám trên thành ống nghiệm → Do INH bị thủy phân tạo N2 ( đun 1
lúc ↓ đỏ CU2O xuất hiện)
2. Chuẩn độ INH theo phương pháp gì & nguyên tắc phản ứng định lượng INH?
 PP chuẩn độ thừa trừ
 Nguyên tắt:
 Oxy hóa INH bằng iod dư trong môi trường kiềm nhẹ,
 Sau đó định lượng iod dư bằng natrithiosulfat ( Na2S2O3)
3. Nêu tên các phản ứng định tính INH: 5 phản ứng
 1-Phản ứng tạo phức với Natri nitroprussiat
 2-Phản ứng tạo tủa với CuSO4
 3-Phản ứng tạo tủa với Vanilli
 4-Đo phổ hồng ngoại & so sánh với chất chuẩn
 5-Phản ứng nung với Na2CO3
4. Thử tinh khiết INH gồm:
 pH
 Hydrazin & tạp chất liên quan
5. Tại sao phải thử ( kiểm tinh khiết) Hydrazin?
 Hydrazin là sản phẩm phụ sinh ra trong quá trình điều chế INH trong sx công nghiệp
& sản phẩm này rất độc đối với người nên cần kiểm tinh khiết
6. Định lượng INH thêm NaHCO3 nhằm mục đích gì ( vai trò of NaHCO3)?
 Tạo môi trường kiềm nhẹ - vì đây là phản ứng xảy ra trong môi trường kiềm
7. Vì sao khi định lượng INH cần để bình định lượng trong tối 30’?
 Để tránh Iod bị phân hủy bởi ánh sáng
8. Vì sao sau khi làm lạnh trong nước đá 10’ thêm 20ml HCl 10% từ từ từng ít một ?
 Trong môi trường ban đầu có NaHCO3 Nếu cho nhanh HCl → bọt khí sủi hàng loạt,
mà iod là chất dễ thăng hoa, bọt khí sủi sẽ kéo theo iode & gây sai số trong quá trình
định lượng.
9. Khi thêm từ từ HCl → dd định lượng có màu nâu của?
 Iode dư
10.Bài định lượng INH: Định lượng iod thừa trong hỗn hợp bằng dung dịch & chỉ thị
gì?
 Natrithiosulfat 0,1N ( Na2S2O3) với chỉ thị hồ tinh bột
 Natrithiosulfat 0,1N ( Na2S2O3) sẽ phản ứng với Iod dư làm màu of iod mất dần dần
chuyển sang màu vàng nhạt
11.Bài định lượng INH cho chỉ thị hồ tinh bột vào lúc nào? Vì sao phải cho hồ tinh bột?
4
HOA DUOC THUC HANH

 Khi dd có màu vàng nhạt ( Lúc đó iod đã gần đến điểm tương đương (sau khi cho hồ
tinh bột vào dd chuyển sang màu xanh đen) → cho từng giọt natrithiosulfat 0,1N
( Na2S2O3) vào → điểm kết thúc → dd chuyển sang mà trắng)
 Phải cho hồ tinh bột vào dd định lượng vì điểm chuyển màu of iode từ vàng sang
trắng rất khó phân biệt.
12.Phản ứng định lượng INH có mấy chỉ thị màu và là gì?
 2 là: iod & hồ tinh bột
13.Định lượng INH vì sao phải vừa định lượng vừa làm lạnh( làm trong khay đá):
 Để tránh Iod bay hơi
14.Mẫu trắng là mẫu như thế nào?
 Y hệt mẫu thử ( thao tác y như mẫu thử) nhưng chỉ không có chất cần định lượng
15.Vì sao phải làm song song một mẫu trắng trong định lượng INH
 Vì INH không thể tinh khiết 100% mà chắc chắn sẽ lẫn tạp chất: bản chất iod là chất
có tính oxy hóa khá mạnh → có khả năng phản ứng với tạp chất. Nên ngoài lượng iod
phản ứng với INH sẽ có 1 lượng iod phản ứng với tạp, trong quá trình thao tác Iod sẽ
bị hao hụt do:
 Nhiệt độ
 Ánh sáng
 Cần làm mẫu trắng để xem trong cùng điều kiện môi trường, tạp chất như vậy lượng
iode bị hao hụt là bao nhiêu ( mẫu trắng chỉ có tạp phản ứng với iod → Vtrắng ( đã biết)
– Vthử ( đã biết) = VINH
16.Vtrắng < hơn V trắng ban đầu:
 Vtrắng dù không có INH nhưng Iode vẫn hao hụt do
 phản ứng với tạp
 ánh sáng
 Nhiệt độ
 Quá trình thao tác lắc mạnh làm Iod bị thăng hoa
17.Tại sao Vtrắng > Vthử?
 Do có nhiều tạp chất trong nước trong quá trình khử
18.HCl + Iod là phản ứng:
 Tỏa nhiệt
19.Dược điển VN thay thế dùng Iod bằng gì?
 Brom để tránh sai số do brom bền hơn Iod
20.Vai trò của các chất trong phản ứng định lượng Iod:
21.Vai trò của các chất trong Pư định lượng:
 Chất chỉ thị: → hồ tinh bột
 HCl: → môi trường
 Iod: → là tác nhân oxy hóa INH
22.Lưu ý:
 50ml – Vtrắng = Vchất khử ( tạp)
5
HOA DUOC THUC HANH

 50ml – Vthử = VIode ( tạp + INH)


 Viod – Vchất khử = (50ml – Vthử) – (50ml – Vtrắng)
 Vtrắng - Vthử = VINH
 Cân, iod, ánh sáng, nhiệt độ
23.Pư of INH tạo phức Natrinitroprussiat cho màu:
 Hòa tan 0,01g INH ( # hạt gạo) + 10ml H2O – lắc tan → hút 1ml dd này cho vào
ống nghiệm + thêm :
 3γ Natrinitroprussiat 5%
 3 γ dd NaOH 10%
 2 γ acid acetic loãng ( CH3COOH loãng )
Đỏ da cam xuất hiện
+ 3 γ HCl: → đỏ cam chuyển thành đỏ nâu
+ thêm HCl → chuyển thành màuvàng
 Kết Luận: ( +): có chứa isoniazid trong chế phẩm
24.Pứ of INH tạo tủa với CuSO4:
 Hòa tan 0,1g INH + 5ml H2O ( lắc tan) → + 5γ CuSO4
 Xanh có tủa xuất hiện
 Đun nóng hh → chuyển màu xanh ngọc of phức Cu++{6N-[C(O-)]=NNH2}2 & có bọt
khí bay lên của N2 bám trên thành ống nghiệm ( và tủa đỏ của Cu2O sẽ xuất hiện.)
 Kết Luận: ( +): có chứa Isoniazid
25.Pứ of INH tạo tủa với vanilin:
 Ống nghiệm 1: Hòa tan 0,1 g INH vào 2ml nước → lắc tan hoàn toàn
 Ống nghiệm 2: 0,1g vanillin + 1ml H2O cất ( đun dưới ngọn đèn cồn)→ tan
 Đổ ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 1→ để yên 10s →dùng đủa thủy tinh cọ vào
thành ống nghiệm gần mép trên dung dịch để xúc tác pư xảy ra nhanh hơn → có
tủa màu vàng
 Kết Luận: ( +): có chứa Isoniazid trong chế phẩm
26. Viết các phản ứng định tính INH
 Phản ứng tạo phức với natri nitroprussiat
27.Chỉ tiêu kiểm nghiệm INH?
 Định tính:
 Phổ hồng ngoại so sánh với chất chuẩn (+)
 Phản ứng với thuốc thử vanillin ( +)
 Đo điểm chảy ( 170-174o)
 Giới hạn tạp chất:
 Độ trong & màu sắc
 pH
 Giảm khối lượng do làm khô
 Tro sulfat
 Kim loại nặng
6
HOA DUOC THUC HANH

 Định lượng: không được ít hơn 98% ( ≥ 98%)


28.Tính chất INH?
 Bột trắng or hơi ánh vàng or bột kêt tinh – không màu, không mùi, vị lúc đầu thoảng
ngọt sau đó hơi đắng
 Dễ tan trong nước, khó tan trong alcol, ether, chloroform
 Độ chảy 170-174o
29.PP thử tạp hydrazine & tạp liên quan trong INH
 Sắc ký lớp mỏng
30.Viết pt các phản ứng định tính?
 Phản ứng tạo tủa với CuSO4

to

 Phản ứng Vanilin:

+ →

31.Hãy cho biết các phản ứng khác có thể định tính INH?
 Đo điểm chảy
 Phổ hồng ngoại
32. Nêu pp định lượng INH theo DĐVN IV?
 Pp đo brom
 Nguyên tắc:

7
HOA DUOC THUC HANH

III. Lưu ý:
1. Tính kết quả định lượng INH
 Thể tích của Natri nitroprussiat 0,1N ( Na2S2O3) đã dùng:
Vthử = 21,8 ml
Vtrắng = 34,55 g
mcân = 0,099g

( V trắng−V thử ) 0,003429 ( 34,55−21,8 ) 0,003429


P= 100% = 100% = 41% ( không đạt theo tiêu
m cân 0,09 9
chuẩn)

You might also like