You are on page 1of 1

Liên hệ giữa sự bán rã chất phóng xạ và phương trình hàm nổi tiếng

Cho m0 (g) là khối lượng ban đầu của một nguyên tố phóng xạ. Cho m(t) là khối lượng hiện tại ở thời điểm t. Ta
giả định tốc độ thay đổi của m(t) tỉ lệ thuận với m0 (t). Từ giả định này ta có m0 (t) = −λm(t).
Do đó m(t) = αe −λt hay m(t) = m0 e −λt . Công thức này đưa ra được công thức cho việc tìm kiếm khối lượng
hiện tại ở thời điểm t với khối lượng m0 ban đầu và khoảng thời gian t. Ta gọi λ là hằng số phân rã.
Bây giờ ta hình thành công thức trên bằng cách sử dụng phương trình hàm. Gọi f (t) biểu thị mối quan hệ giữa
khối lượng hiện tại ở thời điểm t và khối lượng ban đầu m0 , do đó m(t) = m0 f (t).
Lượng chất phóng xạ tại thời điểm t + h có thể được thể hiện bằng hai cách khác nhau:
m(t + h) = m0 f (t + h)
m(t + h) = m0 f (t)f (h)

Do đó m0 f (t + h) = m0 f (t)f (h) hay f (t + h) = f (t)f (h). Từ áp dụng tại mọi điểm ta xem như f liên tục. Tính
liên tục của phương trình hàm được cho bởi f (t) = e αt với α là hằng số thực. Do đó m(t) = m0 f (t) = m0 e αt .
Vì m(t) giảm theo thời gian t, hằng số α phải âm và α = −λ.
Với λ > 0, ta có f (t) = e −λt . Hằng số α gọi là hằng số phân rã. Mathpiad
1

You might also like