You are on page 1of 16

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy

1. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây ?

A. y   x 2  x  1. B. y   x 3  3 x  1. C. y  x 4  x 2  1. D. y  x3  3 x  1.
2. Số điểm cực trị của hàm số y  x 3  3x 2  1 là
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
3. Cho dãy số  un  có số hạng tổng quát un  2n  3 với n   . Số hạng u5 bằng *

A. 10. B. 7. C. 13. D. 5.


4. Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h bằng
1 1
A. Bh. B.  Bh. C. Bh. D.  Bh.
3 3
 
5. Trong không gian Oxyz, cho véctơ u   3;  1; 2  . Véctơ nào dưới đây không cùng phương với u ?
   
A. b   3;1; 2  . B. a   3;1;  2  . C. d   9;3;  6  . D. c   6;  2; 4  .
6. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ.
x  1 0 1 
y  0  0  0 
 3 
y

4 4
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
 1   1
A. 1;    . B.  0;1 . C.   ;0  . D.   ;   .
 2   2
7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  a ; b  . Hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  ,
trục Ox và các đường thẳng x  a, x  b  a  b  có diện tích là
b b b b
A.  f  x  dx. B.  f  x  dx. C.  f 2  x  dx. D.   f  x  dx.
a a a a

8. Cho tập X có 2021 phần tử phân biệt, số các hoán vị của tập X là
A. 2042. B. 2021!. C. 2 2021. D. 20212.
2x 1
9. Cho hàm số y  . Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng có phương trình
x 1
A. y  1. B. x  1. C. x  2. D. y  2.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
10. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z  2 z  2  0. Khi đó z1  z2 bằng 2

A. 1. B. 2. C. 1. D. 2.
11. Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng  Oyz  là
A. y  0. B. z  0. C. x  0. D. y  z  0.
12. Với a, b là các số thực dương tuỳ ý và a  1, log a3 b bằng
1 1
A. 3log a b. B.  log a b. C. log a b. D. 3  log a b.
3 3
3 5 5
13. Nếu  f  x  dx  5 và  f  x  dx  2 thì  f  x  dx bằng
1 3 1

A. 3. B. 3. C. 1. D. 1.
14. Với x là số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai?
x
B.  2021x   20212 x. D.  2021x   2021x .
2 x 2 2
A. 2021x  20212 . C. 2021x  2021 .
15. Cho số phức z  4  6i. Phần ảo của số phức z là
A. 6. B. 6i. C. 4. D. 6.
1 1
16. Cho hàm số F  x  có đạo hàm F   x   với mọi x  và F 1  3 thì giá trị của F  5  bằng
2x 1 2
A. 3ln 3. B. 3  ln 3. C. 3  ln 3. D. 3  ln 9.
17. Cho số phức z  1  3i. Khi đó z bằng

A. 2. B. 2 2. C. 4. D. 10.
18. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD, O là tâm của đáy. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng SA
lên mặt phẳng  ABCD  là đường thẳng
A. SO. B. AB. C. AO. D. AD.
19. Cho a, b là hai số thực dương thoả mãn 3log 2 a  4log 2 b  3. Giá trị của P  a 3b 4 bằng
A. 4. B. 8. C. 2. D. 16.
20. Cho tam giác đều SAB có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AB. Chiều cao h của khối nón tạo
thành khi tam giác SAB quay quanh cạnh SM bằng
a 3 a a a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2
21. Cho hình bát diện đều cạnh bằng 1. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó. Khi
đó S bằng
A. 4 3. B. 3. C. 2 3. D. 8 3.
1 1
22. Biết   f  x   2 x  dx  2021. Khi đó  f  x  dx bằng
0 0

A. 2022. B. 2020. C. 2019. D. 2021.


6 x7
23. Đạo hàm của hàm số y  5 là
A. 6.56 x 7. B. 56 x 7.6 ln 5. C. 56 x 7.ln 30. D. 56 x 7.ln 5.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
24. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3; 2 và có bảng biến thiên như sau:
x 3 1 0 1 2
3 2
f  x

2 0 1
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên  3; 2 . Giá trị
M  m bằng
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
25. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  5  0 và điểm M 1;1; 2  . Phương trình của
đường thẳng d đi qua M và vuông góc với  P  là
x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
A.   . B.   . C.   . D.   .
1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1
26. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:
x  2 3 
y  0  0 
 1
y
5 
Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m  0 có ba nghiệm phân biệt là
A.  5;1 . B.  5;1 . C.  5;1. D.   ;    .
27. Cho số phức z thoả mãn 1  i  z  2  3i. Điểm biểu diễn cho số phức w  1  2 z có toạ độ là
A.  6;1 . B.  6;  1 . C.  6;  1 . D.  6;1 .
28. Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm I 1; 2;3 và bán kính R  4 là
A.  x  1   y  2    z  3  4. B.  x  1   y  2    z  3  4.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3   16. D.  x  1   y  2    z  3  16.
2 2 2 2 2 2

29. Trong không gian Oxyz , cho hình bình hành ABCD có A  2; 0;  1 , B 1;3; 4  và D  5;1;0  . Toạ
độ trung điểm của đoạn thẳng AC là
A.  3;  1;  2  . B.  6; 4;5  . C.  1;1;1 . D.  2; 2; 2  .
30. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e3 x , y  0, x  0 và x  1. Thể tích khối tròn xoay tạo
thành khi quay D quanh trục Ox bằng
1 1 1 1
A.   e6 x dx. B.  e3 x dx. C.  e6 x dx. D.   e3 x dx.
0 0 0 0

31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA  a 5. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và CD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN
và SC bằng
a 5 a a 5 2a 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
32. Từ một tấm tôn có hình dạng là một Elip với độ dài trục lớn bằng 8 và độ dài trục bé bằng 4, ta cắt lấy
tấm tôn có dạng hình chữ nhật nội tiếp Elip (tham khảo hình vẽ). Gò tấm tôn hình chữ nhật thu được
thành một hình trụ không có đáy. Thể tích lớn nhất của khối trụ giới hạn bởi hình trụ trên bằng

64 128 3 64 3 128
A. . B. . C. . D. .
3 2 9 9 3 2
33. Cho hàm số y  f  x  là một hàm đa thức có bảng xét dấu của f   x  như sau:
x  1 1 
f  x  0  0 
Hàm số g  x   f  x 2  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

1   1
A.   ;0  . B. 1;    . C.  ;1 . D.  0;  .
2   2
34. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 6 x   3  m  2 x  m  0 có nghiệm thuộc
khoảng  0;1 là

A.  2; 4  . B.  2; 4 . C.  3; 4  . D. 3; 4 .
35. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số
1
y  x3  mx 2   m 2  1 x có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều
3
đường thẳng d : y  5 x  9. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
A. 0. B. 6. C. 2. D. 6.
36. Cho đồ thị biểu diễn vận tốc của một chất điểm theo thời gian (tính bằng giây). Biết đồ thị biểu diễn
vận tốc theo hướng từ O đến A là một đường thẳng, từ A đến D là một phần của Parabol có đỉnh là
B (tham khảo hình vẽ).

Quãng đường (tính bằng mét) chất điểm đi được trong 3 giây đầu tiên gần nhất với kết quả nào sau
đây ?
A. 2 m. B. 1, 7 m. C. 3, 7 m. D. 2, 7 m.
37. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm
M 1;1;  2  , cắt trục Ox và song song với  P  . Phương trình của đường thẳng d là

x  1 t w  1  t  x  1  2t  x  1  2t
   
A.  y  1  t . B.  y  1  2t . C.  y  1  t . D.  y  1 .
 z  2  2t  z  2  2t  z  2  2t  z  2  t
   

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
38. Cho khối lăng trụ ABC . ABC  có thể tích bằng 3. Gọi M là trung điểm cạnh AA, N là điểm thuộc
 2 
BB sao cho BN  BB. Đường thẳng CM cắt đường thẳng C A tại P và đường thẳng CN cắt
3
C B tại Q. Thể tích khối đa diện lồi AMPBNQ bằng
7 7 7 7
A. . B. . C. . D. .
6 9 2 3
39. Biết nghiệm lớn nhất của phương trình log 2
x  log 1  2 x  1  2 có dạng x  a  b 3 (a, b là hai số
2

nguyên). Giá trị của a  b bằng


A. 2. B. 4. C. 6. D. 10.
     
40. Cho log 2 log 1  log 2 x    log 3 log 1  log 3 y    log 5 log 1  log 5 z    0. Khẳng định nào sau đây
 2   3   5 
đúng?
A. y  z  x. B. x  y  z. C. z  x  y. D. z  y  x.
41. Cho tập A  0;1; 2;3; 4;5 . Gọi S là tập tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và các
chữ số đó thuộc A. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S , xác suất để số được chọn có dạng abc với
a  b  c bằng
3 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
10 5 10 5
42. Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z 2 là số thuần ảo và z  2  2?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
43. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  : x  y  z  2 x  2 y  7  0 và điểm M  2; 0;1 . Mặt
2 2 2

phẳng  P  thay đổi đi qua M và cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng
r. Khi r đạt giá trị nhỏ nhất, khoảng cách từ O đến mặt phẳng  P  bằng
3
A. 2. B. . C. 3. D. 6.
3
44. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  
3 ;1;0 , B  0; 2;0  . M là điểm di động trên tia Oz . Gọi
H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A lên MB và OB. Đường thẳng HK cắt trục Oz
tại N . Khi thể tích tứ diện MNAB nhỏ nhất thì phương trình mặt phẳng  AHN  có dạng
ax  by  2 z  c  0. Giá trị biểu thức a  b  c bằng
A. 1. B. 5. C. 2 2. D. 0.
45. Cho hai số phức z1 , z2 thoả mãn z1  z1  z2  3 và z1  z2  3 3. Giá trị của biểu thức

 z1 z2    z1 z2 
3 3
bằng
A. 324. B. 1458. C. 729. D. 2196.
46. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục, nhận giá trị dương trên đoạn 1; 4 , f 1  1, f  4   8 và
4
x
2 x. f  x  . f   x   x 3  2  f  x   ,  x  1; 4. Tích phân
2
 f  x  dx bằng
1

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
47. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Đồ thị của hàm số y  f   x  như hình

 x  1
2

vẽ bên. Để giá trị nhỏ nhất của hàm số h  x   f  x    m trên đoạn


2
 3;3 không vượt quá 2021 thì tập giá trị của m là

A.   ;  f  3  2023 . B.   ;  f 1  2023 .

C.   ;  f  3  2029  . D.  0; f  3  2021 .

48. Cho hàm số g  x   x 3  6 x 2  11x  6 và f  x  là hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên.

 
Phương trình g f  x   0 có số nghiệm thực là
A. 6. B. 8. C. 12. D. 10.
49. Cho tứ diện ABCD có AB  BD  AD  2a, AC  a 7, BC  a 3. Biết khoảng cách giữa hai đường
a
thẳng AB, CD bằng . Thể tích của khối tứ diện ABCD bằng
2
a 3 11 2a 3 2 a 3 11 2a 3 6
A. . B. . C. . D. .
6 3 12 3
50. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   5;15  để phương trình

x 2
 1 ln  x 2  mx  m 2  1   x 2  mx  m 2  ln 2 x 2  3  0 có nghiệm?

A. 17. B. 20. C. 18. D. 19.


--- HẾT ---

Thầy Đức chúc các em ôn tập tốt.

Nhớ theo dõi PAGE :


https://www.facebook.com/dovanduc2020 để cập
nhật đề thi và tài liệu mới nhất nha các em.

Scan QR code để xem video chữa

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy

ĐÁP ÁN (Link video chữa : https://youtu.be/W_VMsd_PHL0 )


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D D B C A B B B B D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C A D A C D C B D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C B B C B B D D D A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A B C A A D C A C C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B B C D B D A C A A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT – CÂU 31-50
31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA  a 5. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và CD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN
và SC bằng
a 5 a a 5 2a 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
Chọn A
Gọi O và P lần lượt là trung điểm của AC và AB, ta có O là
trung điểm của NP.
Vì MO là đường trung bình của ASC nên
MO // SC   MNP  //SC .
Vậy d  SA ; CD   d  SC ;  MNP    d  S ;  MNP    d  A;  MNP   .
AM . AP
Dễ thấy d  A ;  MNP    d  A ; MP   , với
AM 2  AP 2
5 1 5
AM  , AP  nên d  .
2 2 3
32. Từ một tấm tôn có hình dạng là một Elip với độ dài trục lớn bằng 8 và độ dài trục bé bằng 4, ta cắt lấy
tấm tôn có dạng hình chữ nhật nội tiếp Elip (tham khảo hình vẽ). Gò tấm tôn hình chữ nhật thu được
thành một hình trụ không có đáy. Thể tích lớn nhất của khối trụ giới hạn bởi hình trụ trên bằng

64 128 3 64 3 128
A. . B. . C. . D. .
3 2 9 9 3 2
Chọn B
Xét hệ trục tọa độ Oxy , Elip có độ dài trục lớn bằng 8 và trục bé bằng 4 đặt vào hệ trục tọa độ với O
x2 y 2
là tâm của Elip, có phương trình   1.
16 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy

a2 b2
Xét điểm A thuộc góc phần tư thứ nhất, có tọa độ  a ; b  ( a, b  0 ) suy ra   1.
16 4
Từ giả thiết, chiều cao khối trụ là 2b; chu vi đáy là 2a.
a a2 2
Ta có: 2 R  2a  R  ; h  2b  V   R 2 h   . .2b  a 2b.
  2

a 2 a 2 b2 a 4b 2 3
Áp dụng BĐT AM-GM: 1     33  3 a 4b 2
32 32 4 32.32.4 16
16 163 64 3 2 64 3 128 3
Suy ra 3
a 4b 2   a 4b 2  3  a 2b  . Vậy V  .  .
3 3 9  9 9
33. Cho hàm số y  f  x  là một hàm đa thức có bảng xét dấu của f   x  như sau:
x  1 1 
f  x  0  0 
Hàm số g  x   f  x 2  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

1   1
A.   ;0  . B. 1;    . C.  ;1 . D.  0;  .
2   2
Chọn C
Nhận thấy g  x  là hàm chẵn liên tục trên , ta xét g  x  trên  0;    .

Ta có: g  x   f  x 2  x  x   0;    g   x    2 x  1 f   x 2  x  x   0;    .

 x 2  x  1 1 5
Xét trên  0;    , g   x   0   2  x2  x 1  0  x  (x 0)
x  x 1 2
Từ đó ta có bảng xét dấu của g   x  trên  0;    :
1 1 5
x 0 
2 2
g x  0  0 
1 
Tới đây ta có thể kết luận hàm số g  x  nghịch biến trên  ;1 .
2 
Lưu ý: Nếu cần thiết phải viết bảng xét dấu của g   x  trên , ta lợi dụng tính chất g  x  là hàm
chẵn, qua đó ta lấy đối xứng qua trục tung.
1 5 1 1 1 5
x    0 
2 2 2 2
g  x   0  0  ||  0  0 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 8


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
34. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 6   3  m  2 x  m  0 có nghiệm thuộc x

khoảng  0;1 là

A.  2; 4  . B.  2; 4 . C.  3; 4  . D. 3; 4 .
Chọn A
6 x  3.2 x
Phương trình tương đương với : 6 x  3.2 x  m  2 x  1   m i .
2x  1
6 x  3.2 x
Xét hàm số g  x   , dễ thấy g  x  liên tục và đồng biến trên  0;1 (nên sử dụng CASIO –
2x  1
TABLE trong phòng thi trắc nghiệm), từ đó g  x   m có nghiệm trên  0;1 khi và chỉ khi
m   g  0  ; g 1  nên m   2; 4  .
35. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số
1
y  x3  mx 2   m 2  1 x có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều
3
đường thẳng d : y  5 x  9. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
A. 0. B. 6. C. 2. D. 6.
Chọn A
Xét: y  x 2  2mx  m 2  1, có   m 2   m 2  1  1  0 nên y  0 luôn có 2 nghiệm phân biệt, nên
hàm số đã cho luôn có 2 điểm cực trị.
1
Để đồ thị của hàm số y  x 3  mx 2   m 2  1 x có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B nằm khác
3
phía và cách đều đường thẳng d : y  5 x  9 thì điểm uốn của đồ thị nằm trên đường thẳng d , ta có
b 1 1 1
xU    m  yU  m3  m3   m 2  1 m  m3  m , vì U  d nên m3  m  5m  9
3a 3 3 3
1
 m3  6m  9  0. Phương trình này có 3 nghiệm, tổng tất cả các nghiệm là 0.
3
36. Cho đồ thị biểu diễn vận tốc của một chất điểm theo thời gian (tính bằng giây). Biết đồ thị biểu diễn
vận tốc theo hướng từ O đến A là một đường thẳng, từ A đến D là một phần của Parabol có đỉnh là
B (tham khảo hình vẽ).

Quãng đường (tính bằng mét) chất điểm đi được trong 3 giây đầu tiên gần nhất với kết quả nào sau
đây ?
A. 2 m. B. 1, 7 m. C. 3, 7 m. D. 2, 7 m.
Chọn D
Quãng đường (tính bằng mét) chất điểm đi được trong 3 giây đầu tiên là :
3 2 3 3
8
s   v  t  dt   v  t  dt   v  t  dt  1     x 2  6 x  7  dx  .
0 0 2 2
3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
37. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm
M 1;1;  2  , cắt trục Ox và song song với  P  . Phương trình của đường thẳng d là

x  1 t w  1  t  x  1  2t  x  1  2t
   
A.  y  1  t . B.  y  1  2t . C.  y  1  t . D.  y  1 .
 z  2  2t  z  2  2t  z  2  2t  z  2  t
   
Chọn C
 
Gọi giao điểm của d với Ox là N  a ;0; 0  . Ta có: ud  NM  1  a ;1;  2  .
    
Vì d //  P   ud  nP  NM .nP  0  1  a  2  4  0  a  3. Vậy ud   2;1;  2  .

 x  1  2t
Qua M 1;1;  2  
Đường thẳng d :   nên có phương trình  y  1 t .
VTCP: ud   2;  1; 2   z  2  2t

38. Cho khối lăng trụ ABC . ABC  có thể tích bằng 3. Gọi M là trung điểm cạnh AA, N là điểm thuộc
 2 
BB sao cho BN  BB. Đường thẳng CM cắt đường thẳng C A tại P và đường thẳng CN cắt
3
C B tại Q. Thể tích khối đa diện lồi AMPBNQ bằng
7 7 7 7
A. . B. . C. . D. .
6 9 2 3
Chọn A

Ta có: VAMPBNQ  VCC PQ  VCMN .C AB


VCC PQ 1 SC PQ 1 C P C Q 1 3
Chú ý rằng  .  . .  .2.  1.
VABC . ABC  3 SC AB 3 C A C B 3 2
VCMN .C AB 1  BN AM C C  1  1 1  11
Lại có          1 
VABC . ABC  3  BB AA C C  3  2 3  18
VAMPBNQ 11 7 7 7
Suy ra  1   VAMPBNQ  .3  .
VABC . ABC  18 18 18 6
39. Biết nghiệm lớn nhất của phương trình log 2
x  log 1  2 x  1  2 có dạng x  a  b 3 (a, b là hai số
2

nguyên). Giá trị của a  b bằng


A. 2. B. 4. C. 6. D. 10.
Chọn C
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 10


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
1
Điều kiện : x  . Phương trình tương đương:
2
x2 x2
log 2 x 2  log 2  2 x  1  2  log 2
2  4  x2  8x  4  x2  8x  4  0
2x 1 2x 1
x  4  2 3 a  4
 . Vậy a  b 3  4  2 3    a  b  6.
 x  4  2 3 b  2
     
40. Cho log 2 log 1  log 2 x    log 3 log 1  log 3 y    log 5 log 1  log 5 z    0. Khẳng định nào sau đây
 2   3   5 
đúng?
A. y  z  x. B. x  y  z. C. z  x  y. D. z  y  x.
Chọn C
  1 1
Ta có: log 2 log 1  log 2 x    0  log 1  log 2 x   1  log 2 x   x  2 2 .
 2  2 2
1 1
Tương tự: y  33 ; z  5 5 nên z  x  y.
41. Cho tập A  0;1; 2;3; 4;5 . Gọi S là tập tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và các
chữ số đó thuộc A. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S , xác suất để số được chọn có dạng abc với
a  b  c bằng
3 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
10 5 10 5
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu: n    là số cách chọn ra số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau
từ các chữ số thuộc S , nên n     5.5.4  100 .
Với mỗi tổ hợp chập 3 của 6 phần tử thuộc A, ta chọn a là số lớn nhất, c là số bé nhất, số còn lại là
b, vì thế số trường hợp thỏa mãn là số tổ hợp chấp 3 của 6 phần tử, C63 .
C63 1
Xác suất cần tính: P   .
100 5
42. Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z 2 là số thuần ảo và z  2  2?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Chọn B
x  y
Đặt z  x  yi  x, y    , từ giả thiết z 2 là số thuần ảo nên x 2  y 2  0   .
x   y
x  0
Ta có: z  2  2   x  2   yi  2   x  2   y 2  4, mà x 2  y 2 nên 2 x 2  4 x  4  4  
2
.
x  2
Với x  0, ta tìm được z  0.
y  2
Với x  2, ta có  nên tìm được 2 số phức là z  2  2i và z  2  2i.
 y  2
Vậy có tất cả 3 số phức thỏa mãn.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 11


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
43. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  : x  y  z  2 x  2 y  7  0 và điểm M  2; 0;1 . Mặt
2 2 2

phẳng  P  thay đổi đi qua M và cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng
r. Khi r đạt giá trị nhỏ nhất, khoảng cách từ O đến mặt phẳng  P  bằng

3
A. 2. B. . C. 3. D. 6.
3
Chọn C
Mặt cầu  S  có tâm I 1;1;0  , bán kính R  3. Ta có IM  12  12  12  3  M nằm trong mặt

cầu. Từ đó r  R 2  d 2 , với R  3, d  d  I ,  P    IM  3  r  32  3. Dấu bằng xảy ra khi và


Qua M  2; 0;1
chỉ khi IM   P  , khi đó  P       P  : x  y  z  3  0  d  O,  P    3.
 VTPT: n  IM  1;  1;1
44. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  
3 ;1;0 , B  0; 2;0  . M là điểm di động trên tia Oz . Gọi
H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A lên MB và OB. Đường thẳng HK cắt trục Oz
tại N . Khi thể tích tứ diện MNAB nhỏ nhất thì phương trình mặt phẳng  AHN  có dạng
ax  by  2 z  c  0. Giá trị biểu thức a  b  c bằng

A. 1. B. 5. C. 2 2. D. 0.
Chọn D

1 1 1
Ta có : VMNAB  VOMAB  VONAB  SOAB .OM  SOAB .ON  SOAB .  OM  ON 
3 3 3
Do đó VMNAB nhỏ nhất khi OM  ON nhỏ nhất.
Chú ý rằng AK  OB  AK   OBM   AK  MB, do đó
 MB  AK
  MB   AHK   MB  HK .
 MB  AH
ON OB
Vậy NOK đồng dạng với BOM nên   OM .ON  2.
OK OM
Vậy OM  ON  2 OM .ON  2 2, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi OM  ON  2.
Vì M thuộc tia Oz nên 
N 0;0;  2 .  Ta có mp  AHN   mp  AKN  với

A    
3 ;1; 0 , K  0;1;0  , N 0;0;  2 nên ta tìm được a  0; b  2; c  2. Vậy a  b  c  0.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 12


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
45. Cho hai số phức z1 , z2 thoả mãn z1  z1  z2  3 và z1  z2  3 3. Giá trị của biểu thức

 z1 z2    z1 z2 
3 3
bằng

A. 324. B. 1458. C. 729. D. 2196.


Chọn B
Ở bài toán này, để làm trắc nghiệm một cách đơn giản, ta chỉ việc chọn 2 số phức z1 , z2 thỏa mãn yêu
 z2  3  3
cầu bài toán là xong. Để đơn giản, ta chọn z1  3, khi đó ta tìm z2 thỏa mãn  .
 z2  3  3 3
 3
 x  3 2  y 2  9  x   2
Tìm z2 bằng cách đặt z2  x  yi  x, y    , ta có   .
 x  3  y  27  y 2  27
2 2

 4
3 3 3
i, sau đó tính P   z1 z2    z1 z2  (bằng CASIO), ta tìm được P  1458.
3 3
Chọn z2   
2 2
46. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục, nhận giá trị dương trên đoạn 1; 4 , f 1  1, f  4   8 và
4
x
2 x. f  x  . f   x   x 3  2  f  x   ,  x  1; 4. Tích phân
2
 f  x  dx bằng
1

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Chọn D
Đặt g  x    f  x    g   x   2 f  x  . f   x  x  1; 4 .
2

Từ giả thiết, ta có xg   x   x 3  2 g  x  x  1; 4

1 2  g  x   g  x
 2
g   x   3
 1  x  1; 4    2   1 x  1; 4  2  x  C x  1; 4.
x x  x  x
g  x
Thay x  1 vào, ta có 1  1  C  C  0. Do đó 2
 x x  1; 4  g  x   x 3 x  1; 4.
x
Vậy  f  x    x 3 x  1; 4  (thỏa mãn f  4   8 ), mà f  x  nhận giá trị dương trên 1; 4 nên
2

4 4
x 1 4
f  x   x x x  1; 4. Do đó  dx   dx  2 x  2.
1
f  x 1 x 1

47. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Đồ thị của hàm số y  f   x  như hình vẽ bên.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 13


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
 x  1
2

Để giá trị nhỏ nhất của hàm số h  x   f  x    m trên đoạn  3;3 không vượt quá 2021 thì
2
tập giá trị của m là
A.   ;  f  3  2023 . B.   ;  f 1  2023 .

C.   ;  f  3  2029  . D.  0; f  3  2021 .
Chọn A
Xét h  x   f   x    x  1 , ta có h  x   0  f   x   x  1.
Trên cùng hệ trục tọa độ Oxy , ta vẽ đồ thị hàm số y  f   x  và đường thẳng y  x  1 , ta thấy trên
 3;3 , chúng có đúng 1 điểm chung là x  1.
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số h  x  trên  3;3 như sau:
x 3 0 3
h  x  0  0  0

h  x
h  3 h  3
Từ đó min h  x   min h  3 ; h  3.
x 3;3

3 3
Xét h  3  h  3    h  x  dx    f   x    x  1  dx  S1  S 2  0 (theo hình minh họa)
3 3

Do đó h  3  h  3  min h  x   h  3  f  3  2  m.


x 3;3

Từ giả thiết, ta cần có f  3  2  m  2021  m  2023  f  3 .


48. Cho hàm số g  x   x 3  6 x 2  11x  6 và f  x  là hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên.

 
Phương trình g f  x   0 có số nghiệm thực là
A. 6. B. 8. C. 12. D. 10.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 14


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
Chọn C

x  1  f  x  1

Từ giả thiết, g  x   0   x  2  g f  x   0   f  x   2.
 
 
 x  3  f  x   3

Vì f  x  là hàm đa thức bậc ba, đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị là  1;3 và 1;  1 nên có điểm uốn
là trung điểm của 2 điểm này, là  0;1 . Do đó đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục tung tại điểm  0;1 .

Từ đó ta có đồ thị thể hiện sự tương giao của đồ thị y  f  x  và các đường y  1; y  2; y  3 sau:

Từ đó phương trình đã cho có 12 nghiệm.


49. Cho tứ diện ABCD có AB  BD  AD  2a, AC  a 7, BC  a 3. Biết khoảng cách giữa hai đường
a
thẳng AB, CD bằng . Thể tích của khối tứ diện ABCD bằng
2
a 3 11 2a 3 2 a 3 11 2a 3 6
A. . B. . C. . D. .
6 3 12 3
Chọn A
Không mất tính tổng quát, giả sử a  1.

Từ giả thiết, AB 2  BC 2  AC 2  ABC vuông tại B.


Dựng hình chữ nhật ABCE , gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Trong DMN dựng
đường cao DH và MK .
Từ giả thiết, DAB đều cạnh bằng 2 nên AB  DM , mà
AB  MN  AB   DMN   DH   ABC  (do DH  MN và DH  AB ).
Vậy DH là đường cao của hình chóp D. ABC. Ta cần tính DH .
 DEC   DC
Ta có:   d  AB; CD   d  AB;  DEC    d  M ;  DEC  
 DEC  // AB

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 15


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbbox thầy
Chú ý rằng AB   DMN   CE   DMN   CE  MK , nên MK   DEC   d  M ,  DEC    MK .

1 2S 2 DK .MK 2. DM 2  MK 2 .MK 2 3  0,52 .0,5 33


Vậy MK  . Do đó DH  MDN    
2 MN MN MN 3 6
1 1 33 11
Vậy VS . ABC  DH .S ABC  . . 3 .
3 3 6 6

50. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   5;15  để phương trình

x 2
 1 ln  x 2  mx  m 2  1   x 2  mx  m 2  ln 2 x 2  3  0 có nghiệm?

A. 17. B. 20. C. 18. D. 19.


Chọn A
Phương trình tương đương :  x 2  1 ln  x 2  mx  m 2  1   x 2  mx  m 2  ln 2 x 2  3  i  .

TH1. m  0, khi đó x  0 luôn là 1 nghiệm của  i  nên  i  luôn có nghiệm. Vậy m  0 thỏa mãn.
2
 m  3m 2
TH2. m  0, khi đó x  mx  m   x    2
 0 x  , nên 2

 2 4
ln  x 2  mx  m 2  1 ln 2 x 2  3 ln  x 2  mx  m 2  1 ln  2 x 2  3
i       ii  .
x 2  mx  m2 x2  1 x 2  mx  m 2 2 x2  2
ln  t  1
Xét hàm f  t   , dễ thấy f  t  nghịch biến trên  0;    {nhanh nhất là sử dụng CASIO,
t
chức năng TABLE}, từ đó  ii   x 2  mx  m 2  1  2 x 2  3  x 2  mx  m 2  2  0  iii  .
Vậy  i  có nghiệm khi và chỉ khi  iii  có nghiệm,
8
   0  m 2  4   m 2  2   0  5m 2  8  m 2  .
5
m  0
m  
Vậy  2 8 , mà  nên m  4;  3;  2; 0; 2;3;...;14 , vậy có 17 giá trị nguyên của m
m  m   5;15 
 5
thỏa mãn.

Thầy Đức chúc các em ôn tập tốt.

Nhớ theo dõi PAGE :


https://www.facebook.com/dovanduc2020 để cập
nhật đề thi và tài liệu mới nhất nha các em.

Scan QR code để xem video chữa

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 16

You might also like