You are on page 1of 2

Lợi ích chi phí rủi ro kinh tế Trung Quốc

Theo IMF, Trung Quốc xếp thứ 59 theo GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) và
thứ 73 theo GDP bình quân đầu người (PPP) vào năm 2020.[51][52] GDP của Trung
Quốc là 15,66 nghìn tỷ đô la (101,6 nghìn tỷ nhân dân tệ) vào năm 2020.
- Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới chỉ xếp sau Mỹ, do đó nếu thiếu
thị trường Trung Quốc thì dường như danh mục đầu tư toàn cầu còn chưa hoàn
thiện.
- Chuyên viên ETF của công ty chứng khoán Phillip Securities (Singapore) Lâm
Tử Thông cho rằng tỷ lệ đầu tư vào thị trường Trung Quốc nhiều hay ít phụ
thuộc vào điều kiện cá nhân và kết quả kinh doanh của các công ty.Do ảnh
hưởng của cuộc chiến thương mại và phong cách quản trị rủi ro của mỗi người,
những cá nhân có kỳ hạn đầu tư tương đối ngắn có thể muốn phân phối một
phần nhỏ vốn vào các cổ phiếu Trung Quốc.
- So với những công ty tăng trưởng cao, những công ty Trung Quốc có bảng cân
đối kế toán tốt và kết quả kinh doanh tích cực nên được phân bổ nguồn vốn
nhiều hơn. Những công ty tăng trưởng mạnh trong thời gian ngắn thường dễ
đối mặt với rủi ro và biến động trong kinh doanh hơn.
- Khi ngành công nghệ của Trung Quốc đối diện với bất trắc và những thông tin
tiêu cực, nhà đầu tư có thể không sẵn sàng rót vốn. Trên thực tế, nhiều cổ phiếu
công nghệ của Trung Quốc đã giảm giá tương đối lớn, mức định giá hiện nay
khá hấp dẫn, bởi xét về dài hạn, các công ty công nghệ Trung Quốc có triển
vọng tích cực.
- Việc lựa chọn đầu tư vào thị trường Trung Quốc trên thực tế rất đa dạng, bao
gồm cổ phiếu, ETF và Quỹ ủy thác đầu tư
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung khiến cho các công ty Trung Quốc đối diện với
nhiều rủi ro lớn hơn.
- Sự kiện phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) của công ty tài chính
Ant Financial thuộc tập đoàn Alibaba bị đình chỉ vào năm 2020. Khi đó Bắc
Kinh cho rằng mô hình kinh doanh của công ty công nghệ tài chính này sẽ
khiến cho người tiêu dùng vay mượn quá mức và làm phát sinh bong bóng tín
dụng.
- Các công ty Trung Quốc không tuân thủ yêu cầu kiểm toán của các cơ quan
quản lý Mỹ thì ADR có thể sẽ bị hủy trên các sàn giao dịch của Mỹ. Những
công ty có liên quan đến chính phủ và quân đội Trung Quốc cũng có thể đối
diện với rủi ro hủy niêm yết, chẳng hạn sau khi Chính phủ Mỹ đưa ra cáo buộc
hoạt động gián điệp, Huawei buộc phải thay đổi chuỗi giá trị kinh doanh.

https://bnews.vn/loi-ich-va-rui-ro-khi-dau-tu-vao-thi-truong-trung-quoc-phan-
1/205254.html?fbclid=IwAR1t5UySE2ihthi4gyad948OKybXyE-
6igEhEz7JBY39p22L-QLFKYSG_-k
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Trung_Qu%E1%BB
%91c#Ph%C3%B3ng_%C4%91%E1%BA%A1i_c%C3%A1c_ch%E1%BB
%89_s%E1%BB%91_kinh_t%E1%BA%BF

You might also like