You are on page 1of 4

ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ + Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất có nhiều nhóm chức nhưng cùng

+ Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất có nhiều nhóm chức nhưng cùng 1 loại nhóm chức.
A. Tóm tắt lý thuyết và một số khái niệm mới: + Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất có nhiều loại nhóm chức khác nhau.
1. Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của C trừ carbon monoxide, carbon dioxide, muối carbide, muối carbonate, 10. Hydrocarbon: là những hợp chất mà phân tử của chúng gồm chỉ gồm cacbon và hidro. Công thức tổng quát
muối cyanide. nhất của hydrocarbon là CxHy, trong đó x và y là các số nguyên d−ơng. y≤ 2x+2. y 2. Nhiều hydrocarbon có công
2. Hoá học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. thức phân tử trùng với công thức CnH2n+2-2k, trong đó k là tổng số liên kết π và số vòng.
3. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ: 11. Gốc hydrocarbon: là phần còn lại của hidrocacbon sau khi đã mất đi một hoặc một số nguyên tử hidro. Hoá
- Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa C, hay có H thường gặp O ngoài ra còn có halogen, N, P... trị của gốc bằng số lượng nguyên tử hiđro đã mất đi. Gốc hoá trị I của alkane có công thức là CnH2n+1 và được gọi
- Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. tên bằng cách đổi đuôi ‘ane’ trong tên của ankan thành đuôi ‘yl’. Gốc hoá trị II của alkane với hai hoá trị tự do ở
- Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, dễ cháy, kém bền nhiệt. cùng một hoặc hai nguyên tử carbon khác nhau được gọi tên tương ứng bằng cách thêm đuôi ‘idene’ hoặc ‘ene’
- Các phản ứng trong hoá học hữu cơ thường chậm, không hoàn toàn, xảy ra theo nhiều hướng thường phải và tên gốc hoá trị I.
đun nóng và có xúc tác. VD: CH3−CH3: ethane CH3−CH2−: ethyl
4. Thuyết cấu tạo hóa học: được đưa ra bởi Butlerov (người Nga) vào năm 1861. CH3−CH−: ethylidene −CH2−CH2−: ethylene
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo trật tự nhất định. |
Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo Gốc hoá trị I của alkene hoặc alkyne được gọi tên bằng cách thêm đuôi ‘yl’ vào tên của alkene hoặc alkyne.
ra hợp chất khác. VD: CH2=CH2: ethene CH2=CH−: ethenyl
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, carbon có hóa trị IV. Nguyên tử carbon không những có thể liên kết với CH≡CH: ethyne CH≡C−: ethynyl
nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với nhau tạo thành mạch carbon. 12. Dẫn xuất hydrocarbon: Khi thay một hoặc nhiều nguyên tử hydro của hydrocarbon bằng nguyên tử hoặc
- Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học nhóm nguyên tử khác được những chất gọi là dẫn xuất của hidrocacbon. Như vậy khi thay hydro bằng halogen ta
5. Đồng đẳng là những hợp chất có tính chất hoá học tương tự nhau nhưng phân tử hơn khác một hay nhiều nhóm có dẫn xuất halogen. Thay bằng oxygen, nitrogen ta có dẫn xuất chứa oxygen, nitrogen…Trong các dẫn xuất đó
methylene −CH2−. Hai đồng đẳng chỉ hơn khác nhau một nhóm −CH2− thường gọi là hai đồng đẳng liên tiếp hoặc số lượng nguyên tử hydro và số lượng những nguyên tử C, Cl, O, N,... có qian hệ với nhau theo biểu thức toán
hai đồng đẳng kế tiếp nhau. Các chất cùng một dãy đồng đẳng có công thức đơn giản nhất (CTĐGN) như nhau, học.
do đó có phần trăm khối lượng các nguyên tố như nhau. CxHyOz (y≤2x+2) CxHyClz (y≤2x+2-z) CxHyOz (y≤2x+2+z)
VD: Alkane (CnH2n+2, n 1 ): CH4, C2H6, C3H8, C4H10,… 14. Bậc của nguyên tử C và mạch C: Trong phân tử chất hữu cơ mỗi nguyên tử carbon thường liên kết trực tiếp
Các dãy đồng đẳng thường gặp trong chương trình phổ thông: với những nguyên tử cacrbon khác. Bậc của một nguyên tử cacbon bằng số lượng những nguyên tử carbon khác
Tên gọi Alkane Alkene Cycloalkane Alkyne Alkadiene Alkylbenzene Alcohol Carboxylic acid liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon đó.

CnH2n+2 CnH2n CnH2n CnH2n-2 CnH2n-2 CnH2n-6


CTTQ CnH2n+2-2k-x(OH)x CnH2n+2-2k-x(COOH)x
n≥1 n≥2 n≥3 n≥2 n≥3 n≥6

6. Đồng phân là các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất hóa học khác
nhau.
7. Có hai loại đồng phân chính: đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể (đồng phân hình học và đồng phân quang VD:
học). Tuy nhiên, trong chương trình phổ thông không xét đến đồng phân quang học. Các hợp chất trong đó những nguyên tử carbon chỉ liên kết với nhau bằng các liên kết đơn, thì bậc của nguyên tử
- Đồng phân cấu tạo là những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau. Đồng carbon đồng nghĩa với số liên kết mà nguyên tử cacbon đó dùng để liên kết với các nguyên tử carbon khác. Như
phân cấu tạo bao gồm: đồng phân nhóm chức; đồng phân mạch cacbon; đồng phân vị trí nhóm chức. vậy nguyên tử carbon trong các hợp chất chỉ chứa một nguyên tử cacbon như CH4, CH3OH, HCHO…đều là
- Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hoá học như nhau (cùng công thức cấu tạo) nhưng khác carbon bậc không. Trong hoá hữu cơ không có carbon bậc không do đó qui ước cacbon trong các hợp chất đó đều
nhau về sự phân bố trong không gian của các nguyên tử trong phân tử (tức khác nhau về cấu trúc không gian là carbon bậc một.
của phân tử). Trong phân tử hữu cơ, những nguyên tử carbon có thể liên kết với nhau thành mạch thẳng, mạch nhánh hay mạch
8. Liên kết hóa học: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo liên kết cộng hóa trị. Có vòng. Nếu nguyên tử carbon chiếm giữ các đỉnh của đa giác thì tạo ra mạch vòng. Nếu mạch carbon chỉ gồm
hai loại liên kết cơ bản, đó là liên kết σ (sigma) và liên kết π (pi) carbon bậc một và bậc hai thì tạo ra mạch thẳng. Còn nếu trong mạch có chứa carbon vượt quá bậc hai thì tạo ra
- Liên kết đơn là liên kết do 1 cặp eletron dùng chung tạo nên. Liên kết đơn luôn là liên kết σ. mạch nhánh. Các chất mạch thẳng và mạch nhánh gọi chung là mạch hở.
- Liên kết đôi là liên kết do 2 cặp electron dùng chung tạo nên. Liên kết đôi gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π. 15. Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử xuất hiện trong các hợp chất hữu cơ, quyết định tính chất hóa
- Liên kết ba là liên kết do 3 cặp electron dùng chung tạo nên. Liên kết ba gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π. học đặc trưng của hợp chất hữu cơ đó.
9. Phân loại hợp chất hữu cơ: *Nhóm chức thường gặp: −OH (alcohol), −O− (ether), −X (halides), −CH(=O) (aldehyde), −C(=O)− (ketone),
- Dựa vào thành phần các nguyên tố, hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại: −CO(=O)H (carboxylic acid), −CO(=O)R (ester), −NHaRb (amine, a+b=3),…
+ Hidrocacbon là những hợp chất mà phân tử chỉ gồm 2 nguyên tố C và H 16. Cấu tạo, cấu dạng, cấu hình và cấu trúc:
+ Dẫn xuất của hidrocacbon là những hợp chất mà phân tử có các nguyên tố khác ngoài C và H. - Cấu tạo là trình tự xắp xếp các nguyên tử trong phân tử. Các chất khác nhau có cấu tạo khác nhau. Cấu tạo
- Dựa theo mạch cacbon của phân tử, hợp chất hữu cơ được phân thành: hợp chất có mạch vòng và hợp chất của chất quuyết định tính chất của chất. Biết cấu tạo suy ra được tính chất và ngược lại. Thí dụ ứng với công
không có mạch vòng. thức phân tử C2H4O2 có các tính chất: CH3COOH có tính của acid, tan vô hạn trong nước HOCH2CHO có
- Dựa vào các nhóm chức có trong phân tử, các hợp chất là dẫn xuất của hidrocacban được phân thành 3 loại: tính chất của aldehyde, của alcohol, có thể tan được trong nước HCOOCH3 có tính chất của ester, không có
+ Hợp chất hữu cơ đơn chức là hợp chất chỉ có 1 nhóm chức. tính chất của aldehyde, của alcohol. Tan trong nước kém hơn acetic acid và HOCH2CHO.
- Cấu dạng là thuật ngữ dùng để chỉ trạng thái tạo ra do sự quay tự do xung quanh một liên kết đơn của một C4H6: k = 2  2π + 0 vòng C6H12: k = 1  1π + 0 vòng
phân tử. Hai cấu dạng của một phân tử chuyển hoá qua lại lẫn nhau với một tần số rất lớn do vậy không thể
tách các cấu dạng ra khỏi nhau.
- Cấu hình là thuật ngữ dùng để chỉ các chất chỉ có sự phân bố khác nhau các nhóm xung quanh phần cứng
nhắc hoặc phần bất đối xứng của phân tử. Hai cấu hình khác nhau có tính chất nhất định nào đó khác nhau, sự
chuyển hoá qua lại giữa chúng không dễ dàng nên có thể tách riêng chúng ra khỏi nhau.
- Cấu trúc là khái niệm tổng quát bao gồm tất cả các khái niệm trên. Hơn nữa có khi còn gồm cả hình thể thực
của toàn bộ phân tử tồn tại trong sự đồng hành với những phân tử của các chất khác.
B. Cách biểu diễn cấu trúc hợp chất hữu cơ:
1. Đặc điểm liên kết:
Các chất hữu cơ ngoài cacbon thường chứa hydrogen, oxygen, halogen, nitrogen, lưu huỳnh… tức là chủ yếu gồm
các phi kim, do đó liên kêt trong hoá hứu cơ thường là liên kết cộng 4 hoá trị. Các đặc điểm quan trọng nhất của
liên kết cộng hoá trị có ảnh hưởng tới cấu trúc và tính chất của chất là:
- Thứ nhất: Liên kết cộng hoá trị thường bền vững. Điều này dẫn đến hậu quả là phản ứng hoá học hữu cơ
thường xảy ra giữa các phân tử với nhau, do đó thời gian phản ứng lâu, có nhiều khuynh hướng cạnh tranh
nhau nên tạo ra hỗn hợp nhiều loại sản phẩm. Thường thường mỗi loại phản ứng phải dùng loại xúc tác thích
hợp đôi khi rất đặc hiệu.
- Thứ hai: Liên kết cộng hoá trị có hướng trong không gian. Điều này làm cho các nguyên tử liên kết với một
nguyên tử carbon nhất định sẽ đựoc sắp xếp xung quanh cacbon đó theo hướng trong không gian, hợp lại với VD: Viết ĐPCT mạch hở của C2H4O2, C3H7N
nhau thành góc liên kết xác định. Thí dụ: carbon no ở trạng thái lai hoá sp3 nên nó ở tâm của tứ diện đều, góc C2H4O2: k = 1 C3H7N: k = 1
giữa các liên kết của cacbon đó là góc ở tâm của tử diện và bằng 109o28’ hay 109,5o. Carbon sp2 nằm ở tâm
của tam giác đều, góc liên kết là 120o. Carbon sp nằm trên một đường thẳng, góc liên kết là 180o.
- Thứ ba: mỗi loại liên kết có độ dài khác nhau. Độ dài liên kết giữa carbon với carbon trong ethane, ethylene,
acetylene và trong benzene tương ứng bằng 1,543 ; 1,337 ; 1,20 và 1,397(Å). Liên kết C−H trong ethylene và
trong acetylene bằng 1,10 và 1,06Å.
2. Các chất hoá học nói chung, chất hữu cơ nói riêng có thể biểu diễn bằng công thức phân tử, công thức electron
hoặc công thức cấu tạo. Trong hoá học hữu cơ hiện tượng đồng phân rất phổ biến do đó phần lớn các công thức
phân tử không cho biết đó là chất gì. VD: C6H6 có khi là benzene, có khi không phải là benzene, chẳng hạn có thể *Các trường hợp đặc biệt:
là: CH≡C−CH2−CH2−C≡CH; CH3−C≡C−C≡C−CH3 ; CH2=CH−CH=CH−C≡CH…
3. Cách viết:
B1: Tính độ bất bão hoà k (k = số lk π + số vòng).
B2: Viết cấu trúc mạch carbon (ưu tiên mạch không nhánh đầu tiên, tiếp đến có nhánh, cuối cùng là vòng) và đưa
liên kết bội vào mạch carbon (nếu có).
B3: Đưa các nhóm chức vào mạch carbon. Lưu ý các trường hợp kém bền của nhóm chức.
B4: Thêm số lượng nguyên tử H vào mỗi C cho đủ hoá trị. Chú ý tới các đồng phân hình học. Khi làm trắc nghiệm
có thể không cần điền H vào.
*Cách tính độ bất bão hoà k: Đối với hợp chất chung có CTPT là CxHyOzNtXv, độ bất bão hoà k được tính theo
công thức:
2x 2 (y v) t
k
2
Chú ý: + các nguyên tố có hoá trị II (như O, S,…) không ảnh hưởng tới độ bất bão hoà k. 4. Đối với các chất có nối đôi ở mạch: xét các điều kiện sau đây để xem có là đồng phân hình học hay không:
+ k = 1  có 1 lk π + 0 vòng hoặc có 1 vòng + 0 lk π.
+ k = 2  có 2 lk π + 0 vòng hoặc có 1 vòng + 1 lk π hoặc có 2 vòng + 0 lk π.
+ xem lại phần A.8.
VD: Viết ĐPCT (mạch hở không nhánh và mạch hở có nhánh 1C) của C4H10, C5H12, C4H6, C6H12.

C4H10: k = 0  0π + 0 vòng. C5H12: k = 0  0π + 0 vòng. + Có liên kết đôi ở mạch chính hoặc có cấu tạo vòng
+ 2 nhóm thế liên kết với cùng một carbon của nối đôi phải khác nhau, tức là ở C1 phải có nhóm thế a  b, ở C2
phải có nhóm thế c  d.
Đồng phân hình học có hai dạng chính: cis và trans.
- Đồng phân cis là đã thoả mãn hai điều kiện trên và thêm điều kiện: độ hơn cấp của nhóm thế a > b và c > d. b) Dựa theo tỉ lệ số mol:
Tức là hai nhóm thế có độ hơn cấp lớn hơn ở cùng phía so với mặt phẳng liên kết pi hoặc mặt phẳng vòng.
x: y:z:t :v n C : n H : n O : n N : n Cl
- Đồng phân trans là đã thoả mãn hai điều kiện trên và thêm điều kiện: độ hơn cấp của nhóm thế (a > b và c
< d) hoặc (a < b và c > d). Tức là hai nhóm thế có độ hơn cấp lớn hơn ở khác phía nhau so với mặt phẳng liên 3. Công thức phân tử (CTPT):
kết pi hoặc mặt phẳng vòng. - Phân tử khối của HCHC được tìm theo 5 cách:
m
+ Dựa vào khối lượng và số mol: M
n
M HCHC M HCHC
+ Dựa vào tỉ khối hơi: d HCHC/A ; d HCHC/ kk
MA 29
VD: + Dựa vào khối lượng riêng: Gọi V(L) là thể tích mol của chất khí có khối lượng riêng D(g/ml) trong cùng
*Xét độ hơn cấp của các nhóm thế: điều kiện thì M = D.V
+ Dựa vào sự bay hơi ở cùng điều kiện xác định: Làm hóa hơi a(g) hợp chất hữu cơ thì thể tích nó chiếm V(L).
- Với đơn nguyên tử: Nguyên tử có Z lớn hơn sẽ có độ hơn cấp lớn hơn.
Từ đó tính khối lượng của một thể tích mol (cùng điều kiện) thì đó chính là M.
- Với nhóm nguyên tử: ta dựa vào số Z của nguyên tử ở lớp thứ nhất. Nếu lớp này như nhau ta dựa vào Z của
Hóa hơi cùng điều kiện thì VA = VB  nA = nB
lớp thứ hai . Lớp thứ hai có một nguyên tử lớn hơn thì nhóm ấy lớn hơn và mỗi liên kết đôi được coi bằng 2
*Cách thiết lập CTPT:
liên kết đơn, liên kết ba bằng 3 liên kết đơn. Nếu hai nguyên tử gắn vào nối đôi là đồng nhất thì cần xét đến
a) Dựa theo % khối lượng:
các nguyên tử tiếp theo.
12x y 16z 14t 35,5v MHCHC
: : : :
%C %H %O %N %Cl 100
b) Dựa vào CTĐGN:
+ Nếu biết PTK của HCHC: MCTPT = (MCTĐGN).a
+ Nếu không biết PTK của HCHC:
Với nguyên tắc đó một số nhóm từ cao đến thấp về độ hơn cấp được sắp xếp như sau: x, y, z, t, v N*
I > Br > Cl > SO2R > SOR > SR > SH > F > OC(=O)R > OR > OH > NO > NHCOR > NR2 > NHR > NH2 > Ta biện luận để tìm CTPT theo module sau: y v 2x 2 t
CCl3 > C(=O)OR > C(=O)NH2 > C(=O)R > CHO > CR2OH > CHOHR > CH2OH > C6H5 > CR3 > CHR2 > (y t v) 2
CH2R > CH3 > D > H.
c) Dựa vào tính khối lượng sản phẩm từ phản ứng cháy:
C. Danh pháp hợp chất hữu cơ (dùng cho chương trình PT):
4x y v 2z y v t
Vô web đọc: https://www.slideshare.net/malodavn/danh-phaphopchathuucocompressed Cx H y Oz N t Cl v O2 xCO2 H 2O vHCl N2
D. Lập CTPT hợp chất hữu cơ (Đối với hợp chất CxHyOzNtClv): 4 2 2
1. Định lượng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ: Giả sử đốt cháy hoàn toàn a(g) hợp chất CxHyOzNtClv thu được M 44x 9(y v) 36,5v 14t (g)
các khí CO2, H2O, N2 và HCl. m mCO2 m H2 O m HCl m N 2 (g )
Để định lượng các nguyên tố trong hợp chất ban đầu, ta có: M 44x 9(y v) 36,5v 14t
12m CO2 m C .100 Do đó:
m C 12n CO2 %C m mCO2 mH2O mHCl m N2
44 a
d) Nếu không biết CTĐGN nhưng có được PTK của HCHC: lập phương trình vô định có ẩn là bộ số (x;y;z;t;v)
m H2O m H .100
m H 2n H2O %H và dùng pp toán học để lược bớt sổ ẩn. Biện luận và kẻ bảng.
9 a
m N .100
m N 28n N2 %N
a
35,5m HCl mCl .100
m Cl 35,5n HCl %Cl
36,5 a
m O a (m C m H m N m Cl )
%O 100% (%C %H %N %Cl)

2. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN): là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong
phân tử.
*Cách thiết lập CTĐGN: là tìm tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong HCHC.
a) Dựa theo % khối lượng:
mC mH mO m N mCl %C %H %O %N %Cl
x:y:z:t:v : : : : : : : :
12 1 16 14 35,5 12 1 16 14 35,5
E. Bài tập củng cố: c) Tìm công thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A so với O2 bằng 1,875.
Dạng 1. Viết CTCT của hợp chất hữu cơ: 5. Đốt cháy hoàn toàn 5,75g hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được 11,0g CO2 và 6,75g H2O.
1. Viết CTCT (mạch hở) của các chất sau: C7H16, C7H14, C5H8, C4H4, C6H10. Cho biết số đồng phân của mỗi chất? a) Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong X.
2. Viết CTCT (mạch vòng) của các chất sau: C3H6, C4H8, C5H10, C6H12, C7H14. Cho biết số đồng phân của mỗi b) Lập công thức đơn giản nhất của X.
chất? c) Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 23.
3. Vẽ các cấu trúc đồng phân có cùng CTPT C4H8O trong các trường hợp sau: 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,80g hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) thu được 1,344L CO2 (đktc) và 1,08g H2O.
a. Là đồng phân hình học có mặt phẳng so sánh là liên kết pi. a) Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong Y.
b. Là đồng phân hình học có mặt phẳng so sánh là mạch vòng. c) Tìm công thức phân tử của Y. Biết tỉ khối hơi của Y so với O2 bằng 5,625.
4. Chất có CTPT là C3H4Cl2 có bao nhiêu đồng phân hình học? Vẽ tất cả đồng phân đó và cho biết mỗi đồng phân 7. Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đậm đặc, bình
ở dạng cis hay trans? 2 chứa nước vôi trong có dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6g, ở bình 2 thu được 30g kết tủa. Khi hoá hơi 5,2g A
5. Chất có CTPT là C6H8 có ba liên kết đôi trong cấu trúc phân tử. Vẽ các đồng phân có tồn tại ba liên kết đôi và thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT A.
cho biết có bao nhiêu đồng phân? Mỗi dồng phân ở dạng cis hay trans? 8. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chỉ chứa các nguyên tố C, H, O rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng
6. Chất có CTPT là C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân? Chỉ ra đâu là đồng phân cis và đâu là đồng phân trans? 35 mL dd KOH 1M. Sau phản ứng người ta nhận thấy khối lượng bình đựng KOH tăng lên 1,15g đồng thời trong
Dạng 2. Định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ: bình xuất hiện hai muối có khối lượng tổng cộng là 2,57g. Tỷ khối hơi của A so với H2 là 43. Tìm CTPT của A.
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,92g HCHC A1 thu được 1,76g CO2 và 1,08g H2O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên 9. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 g chất hữu cơ A thu được 3,52 g CO2 và 1,8 g H2O. Mặt khác, phân tích 1,29 g A thu
tố trong A1. được 336 mL khí N2 (đo ở đktc). Tìm CTPT A. Biết khi hóa hơi 1,29 g A có thể tích đúng bằng thể tích của 0,96
2. Đốt cháy hoàn toàn 7,75g vitamin C (chứa C, H, O) thu được 11,62g CO2 và 3,17g H2O. Xác định % khối g oxi trong cùng điều kiện.
lượng mỗi nguyên tố trong vitamin C. 10. Cho 400mL một hỗn hợp gồm nitơ và một chất hữu cơ ở thể khí chứa C và H vào 900mL O2 (dư) rồi đốt. Thể
3. Oxi hoá hoàn toàn 0,6g HCHC A2 thu được 0,672 L khí CO2 (ở đktc) và 0,72g H2O. Tính thành phần phần trăm tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4L. Sau khi cho nước ngưng tụ thì còn 800mL hỗn hợp, người ta cho lội
của các nguyên tố trong chất A2. qua dd KOH thấy còn 400mL khí. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí được đo ở cùng điều
4. Oxi hoá hoàn toàn 0,135g HCHC A3 rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa kiện nhiệt độ và áp suất.
KOH, thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 0,117 , bình 2 tăng thêm 0,396g. Ở thí nghiệm khác, khi nung 1,35g 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,369g hợp chất hữu cơ A sinh ra 0,2706g CO2 và 0,2214g H2O. Đun nóng cùng lượng
hợp chất A3 với CuO thì thu được 112 ml (đktc) khí N2. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong A3. chất A nói trên với vôi tôi xút để biến tất cả N trong A thành NH3 rồi dẫn khí NH3 này vào 10ml dung dịch H2SO4
5. Oxi hoá hoàn toàn 0,46g HCHC A4, dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH 1M. Để trung hòa lượng H2SO4 còn dư ta cần dùng 15,4ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định CTPT A biết
dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,54g bình 2 tăng 0,88g. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong A4. M=60đvc.
6. A5 là một chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50g chất A người ta thấy tạo thành 3,60g 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,366g hợp chất hữu cơ A thu được 0,792g CO2 và 0,234g H2O. Mặt khác phân hủy 0,549g
H2O. Xác định thành phần định tính và định lượng của chất A5. A thu được 37,42g cm3 N2 (27oC và 750mmHg). Tìm CTPT của A biết rằng trong phân tử của A chỉ chứa một
7. Khi oxi hoá hoàn toàn 5,00g một chất hữu cơ A6, người ta thu được 8,40L khí CO2 (đktc) và 4,5g H2O. Xác định nguyên tử N.
phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong A6. 13. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A có chứa C, H, Cl sinh ra 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Khi xác định
8. Để đốt cháy hoàn toàn 2,50g chất A7 phải dùng vừa hết 3,36L O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, clo trong lượng chất đó bằng dd AgNO3 người ta thu được 1,435g kết tủa trắng. Tìm CTPT A.
trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong A7. 14. Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng C lại có 1 phần khối lượng H, 7 phần khối lượng N
9. Oxi hoá hoàn toàn 6,15g chất hữu cơ A8, người ta thu được 2,25g H2O; 6,72L CO2 và 0,56L N2 (các thể tích và 8 phần S. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S. Tìm CTPT.
đo ở đktc). Xác định phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong A8.
Dạng 3. Lập CTPT hợp chất hữu cơ:
1. Hãy thiết lập công thức đơn giản nhất từ các số liệu phân tích sau:
a) %C = 70,94%, %H = 6,40%, %N = 6,90%, còn lại là O.
b) %C = 65,92%, %H = 7,75%, còn lại là O.
c) Nylon–6, loại tơ nilon phổ biến có 63,72% C; 9,73 % H; 14,16% O; và 12,39% N.
d) Nicotine, chất gây ung thư phổi có nhiều trong khói thuốc lá có kết quả định lượng như sau: 74% C; 8,65% H;
17,35% N. “Ăn tết vui vẻ, làm nhiêu được thì làm, chủ yếu là chọn lọc kiến thức!!!”
e) %C = 54,54%, %H = 9,10%, còn lại là O. From người bị virus codonqua suốt Tết
f) Benzyl acetate, một loại ester đặc trưng mang mùi thơm hoa nhài có 72%C, 21,33%O, còn lại là H.
2. Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 55,81%, %H = 6,98%, còn lại là O.
a) Lập công thức đơn giản nhất của X.
b) Tìm CTPT của X. Biết tỉ khối hơi của X so với N2 xấp xỉ bằng 3,07.
3. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anethol-một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anethol có khối
lượng mol phân tử bằng 148,0 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anethol có %C = 81,08%; %H = 8,10%, còn
lại là O. Lập công thức đơn giản nhất và CTPT của anethol.
4. Đốt cháy hoàn toàn 9,0 g hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu được 6,72L CO2 (đktc) và 5,4g H2O.
a) Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong A.
b) Lập công thức đơn giản nhất của A.

You might also like