You are on page 1of 44

Chuyên đề 1: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG

DI TRUYỀN (4 tiết)

I. GEN, MÃ DI TRUYỀN, HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Gen:
Gen là một đoạn của phân tử mang thông tin mã hóa cho một phân tử ARN hay
một chuỗi pôlipeptit.
* Cấu trúc chung của gen: Gen ở SV nhân sơ và nhân thực đều cấu trúc gồm 3 vùng:
+ Vùng điều hòa: mang tín hiệu khởi động và điều hoà phiên mã.
+ Vùng mã hóa: mang thông tin mã hoá các axit amin.
+ Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục còn ở sinh vật nhân thực có vùng
mã hoá không liên tục.
2. Mã di truyền:
- Mã di truyền là: mã bộ ba và được đọc liên tục bắt đầu từ một điểm xác định theo
từng cụm ba nuclêôtit.
- Có 64 bộ ba (codon), trong đó chỉ có 3 bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin vì 3 bộ ba
kết thúc là UAA, UAG, UGA không mã hóa cho axit amin nào.
Bộ ba mở đầu là AUG mã hóa cho axit amin mêtiônin (SV nhân thực) hoặc
foocmin mêtiônin (SV nhân sơ).
- Đặc điểm của mã di truyền:
+ Được đọc từ một điểm xác định theo chiều từng bộ ba (không gối lên nhau,
không ngắt quãng)
+ Có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung bộ mã di truyền)
+ Có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin)
+ Có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 axit amin)
3. Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể
a. Hình thái NST
- Mỗi NST gồm … phần: ………………, …………… và ……………………………
- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về ……………., ………………. và …………………
- Ở tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành ……………………………..… giống nhau về
hình thái, kích thước và trình tự phân bố của các gen → tạo bộ NST ……………………
Còn ở tế bào sinh dục, NST tồn tại thành ……………→ tạo bộ NST …………………

Sinh học 12 1 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


- NST gồm 2 loại là NST ……………………. và NST …………………………..
b. Cấu trúc siêu hiển vi của NST:
- Sinh vật nhân sơ ……………………., tế
bào chỉ chứa phân tử ……….. mạch kép,
dạng vòng. Ở sinh vật nhân thực, NST được
cấu tạo bởi …………… và protêin
……………………
- Đơn vị cấu tạo của NST là ……………..
………: gồm ……... cặp nu quấn 13/4 vòng
quanh …… phân tử protein Histon.
- Để có thể xếp gọn vào trong nhân tế bào và
để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân
bào, NST ………………… ở nhiều mức độ
khác nhau: ………………… (11nm) →
…… ……….….. (30nm) →………..…………….. (300nm) → …………… (700nm).
II. NHÂN ĐÔI ADN, PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ
1. Nhân đôi ADN:
- Địa điểm: ..............……., trước khi tế bào phân chia (kì .……….....…, pha .............)
- Diễn biến:
+ Enzim ………….……………..….…: Tháo xoắn và tách 2 mạch của phân tử ADN
+ Enzim …………………..…………….…… lắp ráp các nu tự do bổ sung với các
nu trên mạch khuôn để tổng hợp mạch mới có chiều ...................................
Như vậy: Trên mạch khuôn …………: mạch mới được tổng hợp liên tục cùng chiều
tháo xoắn.
Trên mạch khuôn ………….: mạch mới được tổng hợp ngược chiều tháo
xoắn, không liên tục tao thành các đoạn …………………………….
+ Enzim ……………………………….. nối các đoạn Okazaki lại với nhau.
- Kết quả: Tạo thành ...........................................................................................................
- Quá trình nhân đôi ADN được thực hiê ̣n theo 3 nguyên tắc:............................................
.............................................................................................................................................
- Ý nghĩa: ............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2. Phiên mã:
2
- Là quá trình tổng hợp ……………… xảy ra ở ……………………… tế bào.
- Enzim ............................................................... vừa tháo xoắn vừa lắp nu theo nguyên
tắc bổ sung với mạch gốc ................. để tạo ra ARN có chiều ...................................
- Có 3 loại ARN:
+ ARN thông tin (......................): dạng ............................................ mang
các .............. .........................., chức
năng ..............................................................................................
+ ARN vận chuyển (........................): dạng .............................................................. mang
...................................................., chức năng ....................................................................
+ ARN ribôxom (......................): chức năng ....................................................................
* Chú ý: Ở SV nhân sơ mARN vừa tổng hợp xong sẽ .............................................. để
tổng hợp .........................................................
Ở SV nhân thực, mARN tổng hợp xong phải được cắt bỏ các ........................... và nối
các .................. lại với nhau → ra ngoài ............................... làm khuôn để tổng hợp
protein.
- Phiên mã được thực hiện theo nguyên tắc: …………………………………………
.............................................................................................................................................

3. Dịch mã:
- Là quá trình tổng hợp ………….…....... ở .......................... trong …..............................
- Thành phần tham gia: ......................................................................................................
- Gồm 2 giai đoạn chính: ...................................................................................................
+ ...................................................: axit amin kết hợp với tARN tạo phức hợp aa –
tARN nhờ năng lượng ATP.
+ Tổng hợp chuỗi polipeptit gồm 3 giai đoạn: ..................................................................
..........................................................................................................................................
Chú ý:
- Cùng một lúc trên mARN có nhiều .................................. cùng tham gia dịch mã
(poliriboxom - polixom).
- Chuỗi polipeptit sau khi dịch mã được cắt đi ....................................... để tạo polipeptit
hoàn chỉnh.
Quá trình dịch mã: Số axit amin tham gia = ......................................................................
Số axit amin hoàn chỉnh trong phân tử prôtêin = ................................
Sinh học 12 3 Trường THPT Nguyễn Trung Trực
- Quá trình dịch mã được thực hiện theo 2 nguyên tắc:......................................................
…………………………………………………………….…………………………….
III. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
1. Khái niêm:
̣
- Điều hòa hoạt động gen là điều hòa ………………………… của gen được tạo ra.
- Gồm nhiều mức độ khác nhau như: điều hòa ……………….., điều hòa …………
……………, điều hòa ……………………………………..
- Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa ……………………………. là chủ yếu.
2. Điều hòa hoạt đô ̣ng gen ở sinh vâ ̣t nhân sơ
a. Khái niê ̣m Operon: ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
b. Cấu trúc của Operon Lac: gồm 3 thành phần:
- Vùng …………….…..……: là nơi gắn của enzym ……………………
- Vùng ……………….….….: là nơi gắn của
…………………… (protein
……… .......................................).
- Nhóm ……………………..…….....: mang
……………………………….. protein (enzym
…………………. đường lactose).
Ngoài ra còn có gen điều hòa (R):
nằm .................... Operon, luôn hoạt động để tạo
ra .................................................. cho dù môi
trường có hay không có lactose.
c. Sự điều hòa hoạt động của Operon Lac:
- Khi không có lactose, ……………………… gắn vào vùng vận hành làm
………….. quá trình phiên mã trên ……………………….. (gen cấu trúc không hoạt
động) → ……………….………………………………………………………….......
- Khi có lactose, ……………… gắn và protein ức chế làm protêin ức chế bị
……………… không thể gắn vào ………………….…, enzym ……………………….
tiến hành phiên mã trên nhóm gen cấu trúc (gen cấu trúc hoạt động) → tạo enzym
…………………..........…………………

4
Chú ý: Đường lactose đóng vai trò là ................................................ – tương tác với
protein ức chế.

Chuyên đề 2: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG


BIẾN DỊ (4 tiết)
I. ĐỘT BIẾN GEN
1. Khái niêm
̣ và các dạng đô ̣t biến điểm:
a. Khái niệm:
- Đột biến gen là …………………………………………………………………………
- Đột biến điểm là ……………………………………………………………………….
- …………………………………………………………………… gọi là thể đột biến.
b. Các dạng đột biến điểm:
- Đột biến ………………………………..: ít gây ảnh hưởng nhất vì chỉ làm biến đổi 1
………..… trên gen và do đó chỉ làm biến đổi nhiều nhất 1 ……………. trong protein.
- ………………………………..…………….: làm biến đổi tất cả các ………………..
kể từ vị trí xảy ra đột biến. Do đó, càng ở đầu gen thì ảnh hưởng càng nhiều.
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đô ̣t biến gen:
a. Nguyên nhân:
- Bên ngoài: do tác động ……………, ……………. hay ……………………….
- Bên trong: do rối loạn ……………………., ……………………… của tế bào.
b. Cơ chế phát sinh đb gen:
- Do sự …………………………. trong nhân đôi ADN. Ví dụ: Guanin dạng hiếm kết
cặp với Timin gây đb thay thế cặp ………… bằng …………..
- Do tác động của …………………………………………………………….
Ví dụ:
+ Do hóa chất 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của T gây thay thế cặp ………
bằng …………..
+ Do tia tử ngoại làm ………………………………………………………………
+ Do virut gây đột biến như VR viêm gan B, VR hecpet.
3. Hâ ̣u quả và ý nghĩa của đô ̣t biến gen:
a. Hậu quả:
- Đột biến gen có thể có …….., có …….. hoặc ……………………….., nhưng thường
………………….. vì phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa KG và môi trường.
Sinh học 12 5 Trường THPT Nguyễn Trung Trực
- Mức độ gây hại của đột biến gen phụ thuộc vào ……………………………… và
………………………………….
b. Ý nghĩa: - Đối với tiến hóa: …………………………………………………………..
- Đối với thực tiễn: ………………………………………………………….
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Khái niệm đô ̣t biến cấu trúc NST:
- Đột biến cấu trúc NST là ………………………………………………, thực chất là
sắp xếp lại các khối gen trên NST.
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST:
Gồm 4 dạng: …………………………………………… .………………….................
+ ……………………… thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất, mất đoạn dùng để
chủ động loại bỏ một gen không mong muốn nào đó.
+ …………………….. dùng để chủ động làm tăng sản lượng của gen có ích.
+ ……………..………. ít gây hậu quả nghiêm trọng nhất.
+ ……………................ là cơ sở của hiện tượng hoán vị gen.
3. Hâ ̣u quả và ý nghĩa của đô ̣t biến cấu trúc NST:
- Hầu hết đô ̣t biến cấu trúc NST đều làm .........................................................................
Tuy nhiên góp phần tạo nguyên liệu cho ..........................................................................
* Ở người, một số bệnh do đột biến cấu trúc NST:...........................................................
...........................................................................................................................................
III. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ: gồm …………. loại
1. Đột biến lệch bội:
- Là dạng đột biến …………………………………………………………………..……
- Gồm các dạng: thể ……….. (2n-2), thể một (………),thể ba (……….), thể bốn
…………
- Cơ chế phát sinh:
+ Do rối loạn trong ............................... tạo giao tử: 1 hoặc 1 số cặp NST không phân
li → tạo giao tử đột biến (n-1), (n+1), …. Giao tử đột biến kết hợp với giao tử bình
thường (n) → tạo ......................................................... → di truyền được.
+ Do rối loạn trong ................................. ở các tế bào sinh dưỡng → tạo một phần cơ
thể mang đô ̣t biến (...........................) → không di truyền được bằng sinh sản hữu
tính.

6
- Hậu quả: .........................................................................................................................
* Ở người, một số bệnh do đột biến lệch bội: ...................................................................
...........................................................................................................................................
- Ý nghĩa: ..........................................................................................................................

2. Đột biến đa bội:


- Là dạng đột biến làm tăng số lượng NST là bội số của ………… ( >…............)
Gồm đa bội .................. (1n, 3n, 5n, …) và đa bội ....................... (2n, 4n, 6n, …)
- Có 2 dạng:
+ Tự đa bội: là đột biến đa bội nhưng mang bộ NST của ................ loài.
+ Dị đa bội: là đột biến đa bội nhưng mang bộ NST của ................ loài.
- Cơ chế phát sinh:
+ Thể tứ bội (4n): - do giao tử (…....) x giao tử (….....) → hợp tử (………..)
- do trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n tất cả các NST
nhân đôi mà không ....................... → hợp tử …………...
+ Thể tam bội (3n): do giao tử (………) x giao tử (….........) → hợp tử (………..)
+ Thể dị đa bội: do …….………………………………………………………………
VD: xem chuyên đề 8 – bài 30sgk
- Đặc điểm:
+ Thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng to lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt.
+ Các thể tự đa bội lẻ (3n, 5n, ....) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình
thường → để tạo những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu, ...
+ Đột biến đa bội phổ biến ở .................................. ít gặp ở ...............................
- Vai trò: cung cấp ................... cho quá trình tiến hóa và tạo giống ........................

Chuyên đề 3: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI (2 tiết)

I. DI TRUYỀN Y HỌC
- Nhiệm vụ của di truyền y học: nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân, cơ chế gây bệnh di
truyền ở người và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, chữa trị.
1. Bênh
̣ di truyền phân tử:
- Khái niệm: …………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….…………………
Nguyên nhân do …………………………………………………………...………..
Sinh học 12 7 Trường THPT Nguyễn Trung Trực
- Ví dụ: ………………………………………………………………………………
- Cơ chế gây bệnh phêninkêtô niệu:

2. Hô ̣i chứng bênh
̣ liên quan đến đô ̣t biến nhiễm sắc thể:
- Khái niệm: …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………….………….…………………………………………………………………..
- Ví dụ: Hội chứng Đao ………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
3. Bênh
̣ ung thư:
- Bệnh ung thư là do một số tế bào phân chia quá nhanh và có khả năng di chuyển vị trí
tạo nên các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
- Nguyên nhân: do đột biến gen, đột biến NST.
- Có hai nhóm gen có thể bị đb gây ung thư:
a. Gen quy định các yếu tố sinh truởng (các protein tham gia điều hòa quá trình phân
bào) – còn gọi là gen tiền ung thư:
+ Khi bị đột biến → gen hoạt động mạnh → tạo quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ
phân bào → khối u tăng sinh không thể kiểm soát.
+ Đây thường là đb trội, xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng nên không di truyền được.
b. Gen ức chế khối u làm khối u không thể hình thành
Khi gen này đột biến (thường là đb lặn) → mất khả năng kiểm soát khối u → khối u
xuất hiện.
II. BẢO VỆ VỐN GEN LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI
TRUYỀN HỌC
1. Các biêṇ pháp bảo vê ̣ vốn gen loài người
a. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến.

8
b. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh gồm 2 phương pháp phổ biến là …………
…………………… và ……………………………………….. nhằm khảo sát tế bào thai
bong ra trong nước ối
c. Liệu pháp gen (kĩ thuật của tương lai):
- Là kĩ thuật …………………………………………………………………………
- Các bước tiến hành:
+ sử dụng virus sống trong cơ thể người làm thể truyền.
+ loại bỏ gen gây bệnh của virus và gắn gen lành vào tạo ADN tái tổ hợp.
+ cho xâm nhập vào TB của người bệnh tạo tế bào mang ADN tái tổ hợp.
+ đưa TB này vào cơ thể người bệnh để sinh ra các TB bình thường thay thế các TB
bệnh.
 Khó khăn: khi chèn gen lành vào hệ gen của người bệnh, virus có thể gây hư hỏng
các gen khác (chèn sai vị trí).
2. Mô ̣t số vấn đề xã hô ̣i của di truyền học:
a. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen người
b. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào
c. Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ
- Hệ số thông minh: IQ = ( tuổi trí tuệ / tuổi sinh học) x 100
IQ = 70 →130: bình thường; 45< IQ < 70: trí tuệ kém; IQ < 45: khuyết tật về trí tuệ
- Tính di truyền có ảnh hưởng ở mức độ nhất định tới khả năng trí tuệ.
d. Di truyền học với bệnh AIDS (hội chứng suy giảm hệ thống miễn dịch)
- Do Virut HIV gây nên
- Cấu tạo của HIV: có vật chất di truyền là ……………………………………………
- Quá trình lây nhiễm: bắt đầu khi ……………………………….……………………
ARN Phiên mã ngược ADN mạch đơn làm khuôn ADN mạch kép → xen vào ADN
tế bào của người → nhân lên cùng hệ gen TB của người.
- Hậu quả: + có thể sống tiềm sinh vô hạn trong tế bào bạch cầu T h nhưng khi TB này
hoạt động thì lập tức bị virus tiêu diệt
+ làm rối loạn chức năng của bạch cầu, đại thực bào,…
→Suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể → các vi sinh vật khác lợi dụng tấn công →
mắc các bệnh cơ hội: sốt, tiêu chảy, lao, ung thư,… → chết.

Sinh học 12 9 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


Chuyên đề 4: QUY LUẬT DI TRUYỀN MENĐEN (2 tiết)

I. QUI LUẬT PHÂN LI


1. Phương pháp nghiên cứu di truyền của menđen
- Phương pháp …..............… và ……………………..............……….. Gồm các bước
theo trình tự:
Bước 1: Tạo ra ............................ bằng phương pháp ........................................................
Bước 2: ................................................................... với nhau rồi phân tích kết quả lai ở
đời F1, F2, F3.
Bước 3: Sử dụng .................................... để phân tích kết quả lai, sau đó đưa
ra .............................. giải thích kết quả.
Bước 4: Tiến hành ............................................. chứng minh cho giả thuyết của mình.

* Phép lai 1 tính của Menđen: *Chú ý: trường hợp trội không hoàn toàn
P: ...........(hoa đỏ t/c) x .......... (hoa trắng t/c). P: ......... (hoa đỏ t/c) x ........... (hoa trắng t/c).
GP: .................. ..................... GP: ................. .......................
F1: 100% ................. (hoa ..............) F1: 100%................ (hoa ................)
F1 x F1: ............ (hoa đỏ) x .............. (hoa đỏ) F1 x F1: …… (hoa ......) x …… (hoa ......)
GF1 .................. .................... GF1 ................ ...................
F2: TLKG: .................................................. F2: TLKG: .................................................
TLKH: ................................................... TLKH:…...............................................
2. Quy luật phân li
*Nội dung quy luật: Mỗi tính trạng do ………………… (gen) quy định, một có nguồn
gốc từ …..., một có nguồn gốc từ …….. Các alen tồn tại ………………, không
…………….. vào nhau. Khi hình thành giao tử, cặp alen …………………….… về các
giao tử, nên …….. số giao tử chứa alen này, ……….. số giao tử chứa alen kia.
* Cơ sở tế bào học: Gen nằm trên NST nên:
- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn
tại ...............................................
- Khi giảm phân tạo giao tử, cặp gen và cặp NST đều .....................................................
về các giao tử.
* KN lai phân tích: là phép lai giữa …………………………………………….. với
………………………………... để ………………………………………………………

10
…………………………………………………………………………………………….
Ý nghĩa: + Góp phần giải thích được hiện tượng ưu thế lai ở F1
+ Giải thích được vì sao không dùng F1 làm giống.
II. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
1. Thí nghiệm lai 2 tính trạng
P t/c AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
GP ............... ......................
F1 100% ........... (.............., ............)
F1 x F1: .................. (vàng, trơn) x ................... (vàng, trơn)
GF1 ....................................... ..........................................
F2:TLKG: .......................................................................................................................
.........................................................................................................................................
TLKH: ........................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Quy luật phân li độc lập
*Nội dung quy luật: các ..................................................... (alen) quy định
các .............. ............................................. khác nhau ......................................................
trong quá trình hình thành giao tử.
*Cơ sở tế bào học: Các cặp gen quy định các cặp tính trạng khác nhau nằm
trên ....................................... thì khi giảm phân các gen
sẽ ......................................................
3. Ý nghĩa các quy luật của Menđen:
- Dự đoán ........................................., ................................................. của thế hệ sau.
- Giải thích được sự đa dạng của các biến dị tổ hợp là kết quả của sự
…………………. của các NST trong giảm phân và sự …………………………của
các giao tử trong thụ tinh.
4. Điều kiện nghiệm đúng định luật Menđen:
- Bố mẹ phải ......................................................................
- Alen trội phải ........................................... so với alen lặn.
- Số lượng cá thể con lai phải ......................................................
- Quá trình ....................................................... phải xảy ra bình thường
- Các cặp gen quy định ......................................................................................................
Sinh học 12 11 Trường THPT Nguyễn Trung Trực
* Công thức tổng quát: Gọi n là số cặp gen dị hợp ở F1:
1. Số loại giao tử của F1:..................... 4. TL KG ở F2: ..........................................
2. Số tổ hợp giao tử ở F2:.................... 5. Số loại kiểu gen ở F2: ............................
3. TLKH ở F2:.................................... 6. Số loại kiểu hình ở F2: ...........................

Chuyên đề 5: QUY LUẬT DI TRUYỀN BỔ SUNG QUY LUẬT DI TRUYỀN


MENĐEN (6 tiết)
I. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.
1. TƯƠNG TÁC GEN
- Tương tác gen là sự tác động của sản phẩm gen này với gen khác hoặc sản phẩm của
gen khác.
- Tương tác gen gồm:
+ Tương tác giữa các gen cùng alen (A, a): trội hoàn toàn hoặc trội không hoàn toàn
+ Tương tác giữa các gen không alen (A, B): gồm tương tác bổ sung và t/tác cộng gộp.
1.1. Tương tác bổ sung:
a. Thí nghiệm: Cho lai hai dòng hoa trắng thuần chủng (có KG khác nhau), F 1 thu được
toàn hoa đỏ. Sau đó đem F1 tự thụ phấn, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 đỏ: 7 trắng
b. Giải thích:
- F2 có TLKH là 9:7 → F2 có ........ tổ hợp giao tử → F1 có kiểu gen ................ (thu
được 100% hoa màu đỏ) => Màu hoa do ............................................ quy định, có sự
tương tác giữa các cặp gen
- Khi KG có mặt đồng thời ......................................... cho một loại KH (màu ..........),
KG có 1 gen trội (hoặc A hoặc B) hoặc không có gen trội nào thì cho KH khác
(màu ...........) => tương tác .....................................
Sơ đồ lai: P t/c AAbb (hoa trắng) x aaBB (hoa trắng)
GP Ab aB
F1 100% AaBb (hoa đỏ)
F1 x F1: AaBb (hoa đỏ) x AaBb (hoa đỏ)
GF1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2 : 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
TLKH: 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng

12
c. Kết luận: Tương tác bổ sung là kiểu tương tác mà khi KG có mặt đồng thời 2 gen trội
A,B => cho một loại KH; khi KG có 1 gen trội (hoặc A hoặc B) hoặc không có gen trội
nào thì cho KH khác.
* Dấu hiệu nhận biết: tỉ lệ kiểu hình của F2 là ..................... (hoặc ................................)
1.2. Tương tác cộng gộp: là kiểu tương tác mà mỗi gen trội đều góp phần làm tăng sự
biểu hiện của KH
VD: màu da ở người do ít nhất ........ cặp gen không alen quy định theo kiểu tương
tác .................................................
P: Da đen (AABBCC) x da trắng (aabbcc)
F1 : AaBbCc (da nâu đen)
F1x F1 →F2: AABBCC, AaBBCC, .................................................. Aabbc, aabbcc
Màu da trắng dần tương ứng với số lượng gen trội ......................................
Nhận xét:
- Mỗi .............................. đều làm tăng sự biểu hiện của KH lên một chút.
- Khi số lượng gen cộng gộp càng tăng thì mức độ sai khác giữa 2 KH càng nhỏ, phổ
biến dị càng rộng
* Dấu hiệu nhận biết: tỉ lệ kiểu hình của F2 là 15 : 1
2. GEN ĐA HIỆU
- Một gen tác động đến sự biểu hiện
của .............................................................................
VD: Đột biến thay thế 1 cặp nu số 6 ở gen HbA→ tạo gen đột biến HbS (bệnh hồng
cầu hình liềm) → xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thể.
II. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan

Liên kết gen Hoán vị gen


Pt/c: xám,dài x đen,cụt Pt/c: xám,dài x đen,cụt
F1 : 100% xám, dài F1 : 100% xám, dài
Lai phân tích ♂ F1: Lai phân tích ♀ F1:
♂ F1 xám, dài x ♀ đen, cụt ♀ F1 xám, dài x ♂ đen, cụt
Fa : 50% xám, dài : 50% đen, cụt F a: 41,5% xám, dài: 41,5% đen, cụt:
8,5% xám, cụt: 8,5% đen, dài

Sinh học 12 13 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


2. Cơ sở tế bào học
2. Cơ sở tế bào học
- Trong giảm phân, các NST tương đồng tiếp
- Các gen …………................………..……
hợp, có thể xảy ra ……………………………..
tạo thành ………….......................................
làm xuất hiện……………………………...........
thì ………….................................................
- Tần số HVG là ……………………………....
- Số nhóm gen liên kết bằng ………………
………………………………………………
.………………………………………
- Tần số HVG ≤ …………………………….
* Giải thích bằng sơ đồ lai:
* Giải thích bằng sơ đồ lai:
Pt/c
Pt/c
GP
GP
F1
F1
Lai phân tích ♂ F1 x♀
Lai phân tích ♀ F1 x♂
GF1
GF1
Fa
Fa

3. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen


a. Liên kết gen :
- Hạn chế biến dị tổ hợp, duy trì sự ổn định của loài
- Trong chọn giống: Chọn được những tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
b. Hoán vị gen:
- Làm tăng biến dị tổ hợp → cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
- Tạo điều kiện cho các gen quý có dịp được tổ hợp lại với nhau
- Từ tần số HVG → tính được khoảng cách giữa các gen trên NST → thiết lập bản đồ
gen (1%HVG = 1cM)
* Chú ý: - LKG và HVG xảy ra khi các gen ………………….…………………………
- Các gen nằm trên cùng 1 NST càng xa nhau thì tần số hoán vị càng …………………

III. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN.
1. Di truyền liên kết với giới tính
1.1. NST giới tính: Là loại NST chứa các gen.......................................................................
.................................................................................................................................................
- Trên NST giới tính có đoạn ............................................ (chứa các locus gen giống
nhau) và đoạn .................................………… (chứa các gen đặc trưng cho từng NST).
* Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
- Dạng đực XY; cái XX: ...................................................................................................
- Dạng đực XX; cái XY: ...................................................................................................

14
- Dạng đực XO; cái XX ..................................................................................................
1.2. Di truyền liên kết với giới tính:
a. Gen trên NST giới tính X: Thí nghiệm của Moocgan:
* Phép lai thuận: P ♀ mắt trắng x ♂ mắt đỏ
P ♀ mắt đỏ x ♂ mắt trắng F1 1♀ mắt đỏ : 1♂ mắt trắng
F1 100% mắt đỏ F2 1♀ đỏ : 1♀ trắng : 1♂ đỏ : 1♂ trắng
F2 2♀ đỏ : 1♂ đỏ : 1♂ trắng Sơ đồ lai
Sơ đồ lai P ................ x ................
P ................ x ................
GP ................ ................
GP ................ ................
F1
F1 ...........................................................
………...................................................
F1x F1 ................ x ................
F1x F1 ................ x ................
GF1 ................ ................
GF1 ................ ................
F2 .........................................................
F2 .........................................................
TLKH.........................................................
TLKH.........................................................
* Phép lai nghịch:
Đặc điểm:
- Di truyền ……….. (bố truyền gen bệnh cho con gái, mẹ truyền gen bệnh cho con trai).
- Tính trạng (bệnh) xuất hiện ở giới ……….. nhiều hơn vì giới XY chỉ cần 1 gen bệnh
đã biểu hiện ra KH.
VD: bệnh mù màu, máu khó đông.
b. Gen trên NST giới tính Y
- Di truyền ............................ (bố chỉ truyền gen bệnh cho con trai).
- Tính trạng (bệnh) chỉ xuất hiện ở giới .................................
VD: tật dính ngón tay số 2 và 3, có túm lông ở vành tai.
Ý nghĩa: Cho phép xác định giới tính sớm ở động vật → Điều chỉnh tỉ lệ đực cái → làm
tăng năng xuất.
2. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
- Thí nghiệm của Coren:
Lai thuận: Pt/c mẹ cây lá đốm x bố cây lá xanh → F1 100% cây lá ............................
Lai nghịch: Pt/c mẹ cây lá xanh x bố cây lá đốm → F1 100% cây lá ............................
- Đặc điểm

Sinh học 12 15 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


+ Gen không chỉ nằm ………….……. (trên các NST) mà còn nằm ở …………..
……….. (trong ti thể, lục lạp, plasmit).
+ Khi gen nằm ngoài nhân thì thế hệ lai luôn chỉ biểu hiện tính trạng ……………….
(DT ngoài nhân).
+ Tính trạng di truyền ngoài nhân, vai trò chủ yếu phụ thuộc vào ………………………
…………………………………………

IV. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN.
1. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ TÍNH TRẠNG
- Gen biểu hiện thành tính trạng phải thông qua nhiều giai đoạn:
Gen (ADN) → …………… → …………….…… → …………….……… → Tính
trạng
=> Sự biểu hiện của gen trải qua nhiều bước nên bị chi phối bởi các yếu tố môi trường.
- Bố mẹ chỉ truyền cho con ................... mà không truyền cho con ...................................
- Kiểu hình là kết qủa của ...................................................................................................
2. MỨC PHẢN ỨNG
a. Mức phản ứng: là tập hợp …………………………… của cùng một ………………
tương ứng với các …..………….…............ khác nhau.
- Mức phản ứng do ……………… quy định.
- Tính trạng ………………… có mức phản ứng rộng, tính trạng ………………… có
mức phản ứng hẹp.
- Để xác định mức phản ứng của một KG cần tạo ra những cá thể có cùng 1 KG cho
sống trong những môi trường khác nhau.
b. Sự mềm dẻo của kiểu hình (thường biến): là hiện tượng một ……………… có thể
……………………………… trước các điều kiện môi trường khác nhau.
Chú ý: Thường biến là những biến đổi đồng loạt, định hướng và không di truyền được.
Còn đột biến là những biến đổi mang tính chất cá thể, vô hướng và di truyền được.

Chuyên đề 6: DI TRUYỀN QUẦN THỂ (3 tiết)


I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ :
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng chung sống trong một khoảng không
gian nhất định, thời gian xác định, có khả năng sinh sản để tạo ra thế hệ mới.
- Mỗi quần thể có ……………………………. đặc trưng.
16
- Vốn gen là ………………………………………………………………….……...…,
thể hiện qua:
+ Tần số alen =

+ Tần số kiểu gen =

- Ví dụ : Quần thể đậu Hà Lan có 1000 cây với 500 cây có KG(AA), 200 cây có
KG(Aa), 300 cây có KG(aa)Vậy :

Tần số KG AA = Tần số alen A =

Tần số KG Aa = Tần số alen a =

Tần số KG aa =

II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI
GẦN
Giả sử quần thể thực vật có kiểu gen Aa tự thụ phấn qua nhiều thế hệ

Công thức tính tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và dị hợp qua n thế hệ tự thụ phấn hoặc giao
phối gần:
Dị hợp = Đồng hợp =

* Đặc điểm của quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối gần: Tỉ lệ dị hợp ngày càng
……………, tỉ lệ đồng hợp ngày càng ……………, làm ………… sự đa dạng di
truyền.
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
a. Đặc điểm của quần thể ngẫu phối:
- Tạo ra ……………………………… làm nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến
hóa.

Sinh học 12 17 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


- Duy trì …………………………………………………. trong những điều kiện nhất
định → duy trì được sự đa dạng di truyền trong quần thể.

b. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :


* Định luật Hacđi Vanbec: Trong một quần thể ………., …………………….., nếu
không có các yếu tố làm thay đổi ………………………thì …………………………
của quần thể sẽ …………………… theo công thức:
………………………………………
với p: tần số alen……… , q: tần số alen …..… và p+q =………
* Để quần thể ở trạng thái cân bằng cần có một số điều kiện sau :
- Quần thể phải có kích thước ....................................
- Các cá thể phải giao phối ....................................................................
- Các kiểu gen khác nhau phải có sức sống và sức sinh
sản ..............................................
- Không có ...................., nếu có
thì ...................................................................................
- Quần thể phải ................... với quần thể khác (không có ..................................…).
* Ý nghĩa : - Nếu một quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, khi biết được tần số
KG đồng hợp lặn (tần số KH lặn), ta sẽ tính được ……………………………………….
……………………………………………………………………………………………

Chuyên đề 7: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN (3 tiết)

I. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ
TỔ HỢP
* Quy trình tạo giống mới: Tạo nguồn biến dị di truyền (gồm …………………,
……………, ………………………….) → chọn tổ hợp gen mong muốn → tạo giống
thuần chủng bằng cách cho ……………………………………………..
1. Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn Biến dị tổ hợp:
Quy trình gồm 3 bước: Tạo các ………………………… →…………………… và
chọn ra ………………………………………… → cho
…………………………………… để tạo ………….…………
2. Tạo giống lai có ưu thế lai cao:
18
a. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có …………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong phép lai ……………..………… và đạt cao nhất ở
……………….…
b. Cơ sở di truyền của ưu thế lai: dựa trên giả thuyết ………………. (con lai ở trạng
thái ………………………… có KH vượt trội so với bố mẹ có KG ………………….).
c. Phương pháp tạo ưu thế lai:
- Tạo ………………………….………….………… → Lai ……………….……….. để
tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
* Chú ý:
+ Trong nhiều trường hợp phải sử dụng nhiều phương pháp lai khác nhau mới tìm ra
tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
+ F1 được sử dụng làm ……………..…………........, không dùng làm …………….
vì ưu thế lai thể hiện cao nhất ở …………… và …………… dần qua các thế hệ sau.
d. Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam:
……………………………………………………………………………………………
II. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ
BÀO
1. Tạo giống bằng phương pháp gây đô ̣t biến:
a. Quy trình: …………………………………………………………………… →
……………………………………………………… → ……………….
…………………
- Phương pháp này chủ yếu được ứng dụng ở ………………và…………………, ít sử
dụng ở …………………………vì…………………………………………………
Đặc biệt có hiệu quả đối với …………………….vì……………………………………..
b. Thành tựu tạo giống bằng phương pháp gây đột biến ở Việt Nam: tạo ra nhiều
chủng vi sinh vật, các giống cây trồng có nhiều đặc điểm quý.
VD: Tạo giống dâu tằm tam bội 3n:
Dâu tằm (2n) Cônsixin dâu tằm (…..) x dâu tằm (…..)→Dâu tằm (…..)
(ngăn cản hình thành . . . . . . . . . . . . . . . .)

2. Tạo giống bằng công nghê ̣ tế bào


a. Công nghệ tế bào thực vật:

Sinh học 12 19 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


- Nuôi cấy mô: mục đích ………………………………… các loại cây quý hiếm, tạo ra
nhiều cây con có ………..……….…………………
- Lai tế bào sinh dưỡng (TB xôma)
- Các bước thực hiện: Loại bỏ thành tế bào → Nuôi các ………..…… của ……..……
trong môi trường đặc biệt để chúng ………..…… với nhau tạo ………..……→ Nuôi
tế bào lai trong môi trường nuôi cấy đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây
lai
- Ý nghĩa: tạo giống mới mang đặc điểm của …….. loài khác xa nhau mà …………
………...................... không thực hiện được.
- Nuôi cấy tế bào đơn bội (hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh):
Tế bào (n) Nuôi cấy mô (n) cônsixin mô (.........) → cây …..... có KG
………………….
b. Công nghệ tế bào động vật:
- Nhân bản vô tính động vật: ví dụ Cừu Dolly (quy trình xem Sgk)
Ý nghĩa: nhân giống …………… đặc biệt đối với …………………………………
- Cấy truyền phôi: chia cắt phôi ĐV thành ………….. phôi → cấy vào tử cung của
nhiều con vật khác
Ý nghĩa: tạo ra nhiều con vật có ………………...............…………………………

III. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN


1. Công nghê ̣ gen:
a. Khái niệm công nghệ gen: là quy trình tạo ra những …………… hoặc ……………
có ………………………………… hoặc ………………………………...
- Kĩ thuật chuyển gen: là kĩ thuật tạo ………………….…… để …………………… từ
TB này sang TB khác (đóng vai trò …………………… trong công nghệ gen).
b. Các bước của kĩ thuật chuyển gen:
Có 3 bước: ………………………………… →
………………………………………….. →
………………………………………………………….
 Bước 1: Tạo ADN tái tổ hợp:
+ Thể truyền (vectơ): có thể là …………………………………………………., có đặc
điểm:

20
- ……………………………………………………………………………………
-
……………………………………………………………………………………………
-
……………………………………………………………………………………………
+ Các bước tạo ADN tái tổ hợp:
1. …………. gen cần chuyển và thể truyền ra khỏi tế bào.
2. …………. thể truyền và gen cần chuyển bằng enzim …………………..… để tạo
cùng một loại đầu dính.
3. .…………. ADN thể truyền và gen cần chuyển bằng enzim ………….. để tạo
………………….................(mang ADN của
……………………………………………)
 Bước 2: Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận:
- Để đưa ADN tái tổ hợp vào trong TB nhận, người ta dùng ……………………………
………………….…….….…. để làm dãn màng sinh chất.
 Bước 3: Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:
- Để xác định TB nào đã nhận được ADN tái tổ hợp, người ta sử dụng …………………
……….…………….……
2. Ứng dụng công nghê ̣ gen trong tạo giống biến đổi gen:
a. Sinh vật biến đổi gen:
- Khái niệm: Sinh vật biến đổi gen là SV mà ……………… đã bị con người biến đổi
cho………………………………………………………………………………………
- Có 3 cách tạo giống biến đổi gen: +
……………………………………………………………………………………………
+
……………………………………………………………………………………………
+
……………………………………………………………………………………………
b. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen:
 Tạo động vật chuyển gen:

Sinh học 12 21 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


- Phương pháp: Lấy trứng ra khỏi con vật → cho thụ tinh trong ống nghiệm → tiêm gen
vào hợp tử → phát triển thành phôi → cấy phôi vào tử cung của con khác để nó sinh ra
con vật chuyển gen
- Thành tựu: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
 Tạo giống cây trồng biến đổi gen:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
 Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Chuyên đề 8: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA (6 tiết)

I. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA


1. Bằng chứng giải phẫu so sánh:
- Cơ quan tương đồng: ………………………………………………………….………
Ví dụ: …………………………………………………………………………….……
- Cơ quan thoái hóa ………………………………………………………………..……
……………………………………………………………………………………..…….
Ví dụ: ……………………………………………………………………..……….…….
- Cơ quan tương tự: …………………………………………………………….………..
Ví dụ: …………………………………………………………………………………….
→ Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng
……………. cho thấy các loài có …….………………………

2. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
- Sự giống nhau trong cấu trúc ADN (trình tự sắp xếp các nu) và protein (trình tự sắp
xếp các aa) là bằng chứng chứng tỏ …………………………………….. giữa các loài.
- Các tế bào của các loài SV hiện nay đều sử dụng chung
………………………………., đều dùng chung ………………………… để cấu tạo nên
protein → chứng tỏ sinh giới có …………………………………………….

22
II. CƠ CHẾ TIẾN HÓA
1. Học thuyết Đacuyn:
Đacuyn là người đầu tiên giải thích tiến hóa bằng lý thuyết chọn lọc tự nhiên.
a. Biến dị: có 2 loại:
+ Biến dị do ảnh hưởng của môi trường: xảy ra đồng loạt, theo hướng xác định, ít có ý
nghĩa trong tiến hóa và chọn giống.
+ Biến dị cá thể: xuất hiện trong quá trình sinh sản, xảy ra ở từng cá thể, theo hướng
không xác định, là nguồn nguyên liệu trong tiến hóa và chọn giống.
b. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
- Là quá trình: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Đối tượng của CLTN: …………………………………………………………….…….
- Thực chất của CLTN:
……………………………………………………………………
- Kết quả của CLTN:
………………………………………………………………………
(Loài mới được hình thành từ từ, qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của
……………… theo con đường …………………………………………….. )
- Vai trò của CLTN: ……………………………………………………………………..
c. Chọn lọc nhân tạo: do con người thực hiện nhằm tạo ra
………………………………
……………………………………………………………………………………………
 Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đacuyn:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

2. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiêṇ đại:


Gọi là thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại vì ……………………………………………
……………………………………………………………………………………………

a. Quan niê ̣m về tiến hóa và nguồn nguyên liê ̣u của tiến hóa:
 Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn:

Sinh học 12 23 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


 Tiến hóa nhỏ: là quá trình biến đổi ……………………… và ………………………
của quần thể cho đến khi xuất hiện ……………………………… giữa quần thể đó với
quần thể gốc, kết quả là ……………………………………….
+ Đơn vị cơ bản (nhỏ nhất) của tiến hóa là ……………………………………..
 Tiến hóa lớn: là quá trình biến đổi trên quy mô …………, thời gian ………………
……….………………….., kết quả hình thành ………………………………...
…………
.............................................................................................................................................
..
 Nguồn nguyên liệu của tiến hóa: là các biến dị di truyền gồm các alen phát sinh do
đột biến (gọi là biến dị …………………) qua giao phối tạo ra các ……………………
(gọi là biến dị thứ cấp)
b. Các nhân tố tiến hóa:
Là các nhân tố …………………………………………………………………………
Có 5 nhân tố tiến hóa: …………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
.
 Đột biến:
- Tần số đột biến ở mỗi gen thường rất nhỏ từ ……………. nhưng vì …………………
………………………………………………….. nên tần số đô ̣t biến trong quần thể là
………..
- Đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu ………………, qua ……………………tạo ra
các …………………………… là nguồn nguyên liệu …………………………………
 Di nhập gen:
- Giữa các quần thể có sự trao đổi các cá thể hoặc giao tử làm …………………………
……………………………………………………………………………………………
 Chọn lọc tự nhiên:
- Thực chất của CLTN: phân hóa khả năng ………….… và …………… của các kiểu
gen khác nhau trong quần thể.
- CLTN tác động trực tiếp lên …………….…. và gián tiếp chọn lọc ………………
theo một hướng xác định.

24
- Chọn lọc chống alen trội xảy ra …………………… so với chọn lọc chống alen lặn.
→ CLTN là nhân tố tiến hóa ……………………, quy định ……………………………
 Các yếu tố ngẫu nhiên:
- Là nhân tố vô hướng, tạo nên hiện tượng ………………………………………………
- Có thể làm nghèo ………………………………, giảm ………..……………….………
 Giao phối không ngẫu nhiên (…………..,………………và ……………………..)
- Làm tăng ………………………………, giảm ……………………………………
- Làm nghèo …………………………………, giảm ……………………………….
 Các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi về tần số alen và thành phần KG của quần
thể, trừ giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi ………………………… mà
không làm thay đổi …………………
3. Quá trình hình thành đă ̣c điểm thích nghi:
- Sự xuất hiện một đặc điểm thích nghi hoặc kém thích nghi trên cơ thể sinh vật đều là
kết quả của quá trình đột biến và giao phối.
- CLTN đóng vai trò ……………… và giữ lại những cá thể
……………………………… ………………… → CLTN chỉ sàng lọc những KH có
sẵn mà không tạo ra KH thích nghi.
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào 3 yếu
tố:
+ ………………………………………………………………………………………
+ ………………………………………………………………………………………
+ ………………………………………………………………………………………
4. Loài
a. Khái niêm
̣ loài sinh học:
Khái niệm
- Theo Mayơ, loài là ……………………………… gồm các cá thể có khả năng:
+ ………………………………… trong ……………..………………
+ Sinh ra đời con có ……………... và ………………………………
+ ……………….………với các nhóm quần thể khác.
Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài
- Các tiêu chuẩn:
…………………………………………………………………………..

Sinh học 12 25 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


- Tiêu chuẩn chính xác và khách quan nhất đối với loài sinh sản hữu tính:
……………… nhưng không thể dùng tiêu chuẩn này để phân biệt loài sinh sản vô tính.
b. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài:
- Cách li sinh sản: là các trở ngại trên ……………………… (trở ngại sinh học) ngăn
cản các cá thể ……………………………… hoặc …………………...……………..…
- Có ……. hình thức cách li sinh sản: ……………………………………………….
 Cách li trước hợp tử:
- Là những trở ngại ngăn cản ……………….…………………………………………
- Gồm 4 loại:
+ Cách li nơi ở (sinh cảnh): …………………………………………………………
+ Cách li tập tính: ……………………………………………………………………
+ Cách li thời gian (mùa vụ): ………………………………………………………..
+ Cách li cơ học: …………………………………………………………………….
 Cách li sau hợp tử
- Là những trở ngại ngăn cản ……………….…………………………………………
- Con lai xa giữa 2 loài khác nhau thường bất thụ do: ……………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Ví dụ: ngựa ♀ lai với lừa ♂ tạo ra con la bất thụ.
5. Quá trình hình thành loài:
a. Hình thành loài khác khu vực địa lý:
 Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới
- Cách li địa lí là những …………… về mặt địa lí như ………, …….., ……,… ngăn
cản các cá thể của các quần thể cùng loài …………… và …………….… với nhau.
- Vai trò của cách li địa lí là góp phần duy trì …………………… về ………………...
…... và ………………………… (……………….) giữa các quần thể được tạo ra bởi
các ………………..…...…...…... Sự khác biệt này được tích tụ dần sẽ dẫn đến cách li
sinh sản thì hình thành loài mới.
→ Cách li địa lí không phải là …………………………………………………
- …………………… là nơi lí tưởng nhất cho quá trình hình thành loài mới bằng con
đường cách li địa lí.
* Đặc điểm của hình thành loài bằng cách li địa lí:

26
- Thường xảy ra đối với các loài ……………………… có khả năng
……………………
- Xảy ra ………………….., qua nhiều
…………………………………….......................
* Chú ý: Loài mới hình thành phải mang đặc điểm thích nghi nhưng quá trình hình
thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến ……………………………
b. Hình thành loài cùng khu vực địa lý (có ……… hình thức):
 Hình thành loài bằng cách li tập tính:
- Trong một hồ ở châu Phi có 2 loài cá rất giống nhau về ……………… chỉ khác nhau
về …………… , chúng …..…………………….… với nhau. Khi nuôi trong môi
trường ánh sáng đơn sắc làm chúng trông ………………… thì 2 loài lại ……………….
với nhau và ……… ……… → 2 loài này tiến hóa từ ……………….. ban đầu.
* Giải thích: Do ………………. làm thay đổi ……………… liên quan đến tập tính giao
phối → cách li …………………… → hình thành ……………………
 Hình thành loài bằng cách li sinh thái
- Hai quần thể cùng loài sống trong cùng ……………………..…… nhưng ở …………
……………. khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến ………………………………
và …………………………….
- Ví dụ: Một loài côn trùng sống trên loài cây A, có một số phát tán sang sống trên loài
cây B (do có đb sử dụng được thức ăn ở cây B) →cách li sinh sản →hình thành loài
mới.
- Hình thành loài bằng cách li sinh thái hay xảy ra đối với các loài …………..…………
 Hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa:
- Lai xa sẽ dẫn đến hình thành loài mới trong các trường hợp:
+ Con lai ………………………….. hoặc …………………………………….
+ Con lai khác loài được gây ………………………………………………. làm
nhân đôi số lượng NST tạo thể ………………………………….
VD1: Thí nghiệm của Kapetrenco:
Cải bắp (2n =18B) x Cải củ (2n =18R)

Cây lai (9B9R) ………..

Sinh học 12 27 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


Đa bội hóa
Cây lai (18B18R) …………………. (loài ……………)
- Là con đường hình thành loài …………….……, thường xảy ra ở ……………., ít xảy
ra ở ……………………………………………
- Hầu hết các loài ………………. ngày nay được hình thành bằng con đường ……… …
………………………….

28
Chuyên đề 9: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN
TRÁI ĐẤT (3 tiết)
I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái đất gồm các giai đoạn: .........................................
...............................................................................................................................................
1. Tiến hóa hóa học: Từ các ............................ ( CH4, NH3, H2, hơi nước)  hình thành
..................................................................... (axit amin, nuclêotit, axit béo)  tạo nên các
…………………………………………………………. (prôtêin, axit nuclêit, lipit…)
2. Tiến hóa tiền sinh học: Các đại phân tử ( …………………………..….…….. ) xuất
liên kết lại tiến hóa dần
hiện trong nước giọt nhỏ (côaxecva) tạo nên
…………………
3. Tiến hóa sinh học:
các nhân tố tiến hóa
Từ …………………………….… Các ………………………………. như hiện nay

Vật chất di truyền đầu tiên là ……………., CLTN bắt đầu tác dụng từ khi …………..….
…………………………………………………………………………………………….

II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1. Hóa thạch và vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh
giới:
a. Hóa thạch: là ……………… của các sinh vật để lại trong các ………………… của
vỏ trái đất (bộ xương, vết chân, hình dáng , xác sinh vật được bảo quản gần như nguyên
vẹn trong hổ phách hoặc trong các lớp băng ….)
b. Vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới:
- Cung cấp những ……………………………………về lịch sử phát triển của sinh giới.
- Xác định tuổi của hóa thạch (bằng cách dùng đồng vị phóng xạ C14 hoặc U 238 ) có thể
suy ra………………………….………………………………………………………….
và……………………….….….…. giữa các loài.
2. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất:
a. Hiện tượng trôi dạt lục địa:
- Lớp vỏ Trái đất không phải là ……………………………….. mà được chia thành
những vùng riêng biệt gọi là các ………………………………. .
- Các phiến kiến tạo ……………………………….do lớp dung nham nóng chảy bên
dưới ……………………tạo nên hiện tượng ……………………………
- Những biến đổi về kiến tạo vỏ trái đất ( …………………………………………………
……..) làm thay đổi rất mạnh …………………………….của Trái đất có thể làm
……… ……..… hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự
…………………………….
b. Sinh vật trong các đại địa chất:
- Lịch sử của Trái đất gồm 5 đại địa chất:
Sinh học 12 29 Trường THPT Nguyễn Trung Trực
+ Đại Thái Cổ
+ Đại Nguyên Sinh
+ Đại Cổ Sinh : gồm 6 kỉ: Cambri, Ocđôvic, Silua, Đêvôn, Cacbon (Than đá), Pecmi.
+Đại Trung Sinh : gồm 3 kỉ: Triat (Tam điệp), Jura, Krêta (Phấn Trắng).
+ Đại Tân Sinh: gồm 2 kỉ Đệ tam, Đệ tứ .
Bảng. Các đại địa chất và sinh vật tương ứng
Tuổi
Đại Kỉ Đặc điểm địa chất , khí hậu Sinh vật điển hình
(Tr.năm)
Đệ tứ 1,8 Băng hà. Khí hậu lạnh, khô. Xuất hiện loài người.
Tân Các đại lục gần giống hiện nay. Khí Phát sinh các nhóm linh trưởng. Cây
sinh Đệ tam 65 hậu đầu kỉ ấm áp, cuối kỉ lạnh. có hoa ngự trị. Phân hóa các lớp Thú,
Chim, Côn trùng.
Krêta Các đại lục bắc liên kết với nhau. Xuất hiện thực vật có hoa. Tiến hóa
(Phấn 145 Biển thu hẹp. Khí hậu khô. ĐV có vú. Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều
Trung trắng) sinh vật, kể cả bò sát cổ.
sinh Hình thành 2 đại lục Bắc,Nam. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ
200 Biển tiến vào lục địa. Khí hậu ấm (khủng long) ngự trị. Phân hóa chim.
Jura
áp.
Đại lục chiếm ưu thế. Khí hậu khô. Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò
Triat
250 sát cổ. Cá xương phát triển. Phát
(Tam điệp)
sinh chim và thú.
Các lục địa liên kết với nhau . Băng Phân hóa bò sát. Phân hóa côn trùng.
Pecmi 300
hà. Khí hậu khô lạnh Tuyệt diệt nhiều ĐV biển.
Đầu kỉ ẩm và nóng, về sau trở nên Dương xỉ phát triển mạnh. TV có hạt
Cacbon
Cổ 360 lạnh và khô. x/hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh
(Than đá)
sinh bò sát
Khí hậu lục địa khô hanh, ven biểm Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng
Đêvôn 416
ẩm ướt. Hình thành sa mạc. cư, côn trùng.
Hình thành đại lục. Mực nước biển Cây có mạch và ĐV lên cạn
Silua 444
dâng cao. Khí hậu nóng và ẩm.
Di chuyển đại lục. Băng hà . Mực Phát sinh TV. Tảo biển ngự trị. Tuyệt
Ocđôvic 488
nước biển giảm. Khí hậu khô. diệt nhiều SV.
Phân bố đại lục và đại dương khác Phát sinh ngành ĐV.
Cambri 542
xa hiện nay. Khí quyển nhiều CO 2 Phân hóa tảo.
Nguyên ĐV không xương sống thấp ở biển.
sinh Tảo
2500 Hóa thạch ĐV cổ nhất .
Hóa thạch SV nhân thực cổ nhất.
Tích lũy ôxy trong khí quyển .
Thái
3500 Hóa thạch SV nhân sơ cổ nhất
cổ
4600 Trái đất hình thành

III. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI


Quá trình tiến hóa của loài người có thể chia thành 2 giai đoạn:
- Giai đoạn tiến hóa hình thành nên loài người hiện đại (Homo sapiens).
- Giai đoạn tiến hóa của loài người từ khi hình thành cho tới ngày nay.
1. Quá trình phát sinh loài người hiêṇ đại:

30
a. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người:
- Người và các loài vượn hiện nay có rất nhiều đặc điểm chung về …………….……
…………………..………………………..………………………..
……………………….
Các loài vượn người (nhất là tinh tinh) có đến ………. % ADN giống với ADN của
người, số axit amin trên chuỗi β-hemoglobin khác biệt so với người là ………….
- Dựa trên …………………………………… về nhiều đặc điểm, suy ra
………………….... …………………………..… giữa người với một số loài vượn.
b. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người:
- Các bằng chứng hóa thạch và ADN xác định ……………. và các loài
………………… …………………… (Tinh tinh ) tách nhau ra
từ………………………………………….
Tinh tinh
Tổ tiên chung
vượn người cổ đại H habilis H erectus H sapiens
+ Các nghiên cứu về ADN ti thể và NST Y của người cùng nhiều bằng chứng hóa thạch
khác ủng hộ giả thuyết loài người hiện đại sinh ra ở . . . . . . . . . . . . . . rồi phát tán sang
các châu lục khác.
2. Người hiêṇ đại và tiến hóa văn hóa:
- Loài người hiện đại có những đặc điểm nổi bật:
+ Bàn tay có …………………………………………. giúp chế tạo, sử dụng công cụ lao
động và là sản phẩm hoàn thiện do lao động.
+ Cấu trúc thanh quản cho phép phát triển …………………… có âm tiết.
+ Bộ não phát triển hình
thành……………………………………………………………..
Thông qua tiếng nói và chữ viết, con người truyền cho nhau kinh nghiệm sống để
thích nghi với môi trường (tiến hóa ………………) mà không cần có những biến đổi về
mặt sinh học (tiến hóa ………………….)

- Nhờ có tiến hóa văn hóa, con người đã được cải thiện nhanh chóng: ………………..
…………………………...........… , ngày càng ít phụ thuộc vào ……………………

Sinh học 12 31 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


Chuyên đề 10: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT (5 tiết)
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
1. Môi trường sống
a- Khái niệm: Môi trường sống bao gồm ...........................................................................
................................................................................................., có tác
dụng ..................................................................... tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến ............
...............................................................................................................................................
b- Phân loại:
- Môi trường trên cạn: bao gồm ...........................................................................................
- Môi trường nước: gồm .......................................................................................................
- Môi trường đất: gồm ..........................................................................................................
- Môi trường SV: gồm ..........................................................................................................
2. Các nhân tố sinh thái
a- Khái niệm: Nhân tố sinh thái là ........................................................................... có
ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
b- Phân loại:
- Nhân tố vô sinh: là ............................................................................. của môi trường
- Nhân tố hữu sinh: là .............................................................. giữa các sinh vật với
nhau.
Trong nh/tố hữu sinh, ............................................. là nhân tố có ảnh hưởng ...................
tới đời sống của sinh vật.
c. Đặc điểm tác động của các nhân tố sinh thái:
 Tất cả các nhân tố sinh thái ............................................................... thành tổ hợp sinh
thái tác động lên sinh vật
 Quan hệ giữa sinh vật và môi trường là mối quan hệ .........................: môi trường tác
động lên sinh vật, sinh vật ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái,làm thay đổi tính
chất của các nhân tố sinh thái
3. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái
a. Giới hạn sinh thái: là ........................................................................................................
..................................................................................................................................................
Giới hạn sinh thái

Ngoài Khoảng Khoảng thuận lợi Khoảng Ngoài


ST và PT của sinh vật
g/h chống chống g/hchị
chịu chịu chịu u đựng
đựng

Nhân tố sinh thái


Điểm gây chết
32 (giới hạn trên )
()
Trong giới hạn sinh thái có:
- Khoảng chống chịu: gây ………………………. hoạt động sinh lí của sinh vật.
- Khoảng thuận lợi:………………. cho sinh vật thực hiện các chức năng sống................
VD:.........................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
b. Ổ sinh thái: là mô ̣t “không gian sinh thái” mà ở đó .......................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Nơi ở chỉ nơi cư trú của sinh vâ ̣t, khác với ổ sinh thái
II. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG
QUẦN THỂ
1. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
a. Khái niệm quần thể sinh vật: .........................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ví dụ: ..................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
b. Quá trình hình thành quần thể:
- Một số cá thể phát tán tới môi trường sống mới
- Các cá thể không thích nghi sẽ bị đào thải hoặc di cư
- Các cá thể thích nghi sẽ hình thành các mối quan hệ sinh thái ---> phân bố trong 1
phạm vi nhất định.
2. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
a. Quan hệ hỗ trợ: các cá thể cùng loài …………… trong các hoạt động sống như . . .
...............................................................................................................................................
VD: ........................................................................................................................................
Ý nghĩa: - ..............................................................................................................................
- ..............................................................................................................................
- ..............................................................................................................................
b. Quan hệ cạnh tranh: Xuất hiện khi:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ví dụ: ..................................................................................................................................
Ý nghĩa: Làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể ………………
Sinh học 12 33 Trường THPT Nguyễn Trung Trực
……………………………, đảm bảo sự …………………………….…… của quần thể.
III. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Tỉ lệ giới tính: Là ............................................................................................................
- Ở các loài sinh vật, tỉ lệ giới tính thường ..................................
Tuy nhiên, tỉ lệ này .......................................... tùy theo loài, thời gian và điều kiện sống.
Ví dụ: SGK
2. Nhóm tuổi
- Cấu trúc tuổi gồm: ..............................................................................................................
Trong đó: + Tuổi sinh lí: thời gian sống ...................................................... của 1 cá thể
+ Tuổi sinh thái: thời gian sống ..................................................... của 1 cá thể
+ Tuổi quần thể: ................................................... của các cá thể trong quần
thể
- Ngoài ra, người ta còn có thể chia cấu trúc tuổi thành .......................................................
Quần thể có thể bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi ..........................................................
- Việc nghiên cứu nhóm tuổi có ý nghĩa: giúp chúng ta .......................................................
.............................................................................................................................................
3. Sự phân bố cá thể của quần thể: Có 3 kiểu
a. Phân bố theo nhóm: Là kiểu phân bố ..........................................................................
* Thường gă ̣p khi: ...........................................................................................................
...........................................................................................................................................
* Ý nghĩa: .........................................................................................................................
*Ví dụ: Nhóm bụi cây mọc hoang dại, đàn trâu rừng
b. Phân bố đồng đều:
* Thường gă ̣p khi: ...........................................................................................................
...........................................................................................................................................
* Ý nghĩa: .........................................................................................................................
*Ví dụ: Những cây thông trong rừng thông, chim hải âu làm tổ
c. Phân bố ngẫu nhiên: Là dạng trung gian của 2 dạng trên
* Thường gă ̣p khi: ...........................................................................................................
...........................................................................................................................................
* Ý nghĩa: .........................................................................................................................
*Ví dụ: Các loài sâu sống trên tán lá cây, các loài sò sống trong phù sa vùng triều
4. Mật độ cá thể
- Khái niệm: là ....................................................................................................................
...............................................................................................................................................

34
- Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới.................................................................của các cá thể.
- Những nhân tố ……………….….…… chịu chi phối bởi mật độ; Những nhân tố
……………………………. không chịu chi phối bởi mật độ
5. Kích thước của quần thể sinh vật
a. Khái niệm:
- Kích thước của quần thể sinh vật là....................................................................................
...............................................................................................................................................
- Kích thước của quần thể dao động từ ………………………
tới .....................................
+ Kích thước tối thiểu: là số lượng cá thể ........................... cần có để duy trì sự tồn tại
của quần thể
Nếu xuống dưới mức tối thiểu, quần thể
sẽ ..........................................................................
+ Kích thước tối đa: là số lượng cá thể ................................... mà quần thể có thể đạt
được, phù hợp với nguồn sống của môi trường
b. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật:
Kích thước tăng do ...............................................................................................................
Kích thước giảm do ..............................................................................................................
6. Tăng trưởng của quần thể sinh vật:
-Nếu điều kiện môi trường ................................................. thì quần thể tăng trưởng
theo ......................................................., đường cong tăng trưởng có hình chữ ............
-Nếu điều kiện môi trường .................................................................., tăng trưởng của
quần thể giảm thì đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ ..................
IV. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ.
1. Biến động số lượng cá thể: Là ......................................................................................
a. Biến động theo chu kì: Là sự tăng giảm số lượng do những ........................................
................................................................. của môi trường
Ví dụ:.....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
b. Biến động không theo chu kì: số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm đột ngột
do ..........................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ví dụ:.....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
* Nguyên nhân: Do thay đổi của các ..................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:

Sinh học 12 35 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


- Môi trường thuận lợi: thức ăn dồi dào, ít kẻ thù  sinh sản tăng, tử vong giảm, nhập
cư tăng  tăng số lượng cá thể
- Khi số lượng tăng quá cao  thức ăn thiếu hụt, nơi sống chật chội  cạnh tranh 
tử vong tăng, sinh sản giảm, xuất cư tăng  số lượng cá thể được điều chỉnh giảm
xuống.
=> Tạo trạng thái cân bằng: số lượng cá thể ............................... và .................................
với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

Chuyên đề 11: QUẦN XÃ – HỆ SINH THÁI


SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (5 tiết)

I. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ


1. Khái niệm quần xã sinh vật: Quần xã là ......................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã
* Độ đa dạng của quần xã: thể hiện
qua ..............................................................................
* Loài ưu thế: quyết định sự phát triển của quần xã do số lượng ...................... sinh khối
................. hoạt động ............................ có ảnh hưởng lớn tới khí hậu môi trường
Ví dụ: .....................................................................................................................................
* Loài đặc trưng: là loài ........................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ví dụ: .....................................................................................................................................
* Sự phân bố các loài trong không gian: Có 2 kiểu phân bố: ...............................................
phụ thuộc vào .......................................................................................................................
Ý nghĩa: ............................................................................................................................
3. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
a. Các mối quan hệ sinh thái:
* Quan hệ hỗ trợ:
- Quan hệ cộng sinh: .........................................................................................................
VD: Hải quỳ và cua; nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào sống cộng sinh trong trong địa
y…
- Quan hệ hợp tác: .............................................................................................................
VD: Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng ...

36
- Quan hệ hội sinh: ..............................................................................................................
VD: Phong lan sống trên thân cây gỗ…
* Quan hệ đối kháng:
+ Cạnh tranh: .......................................................................................................................
VD: Cạnh tranh giành ánh sáng, nước, muối khoáng ở thực vật…
+ Kí sinh: .............................................................................................................................
VD: Dây tơ hồng sống bám trên cây chủ, giun sán kí sinh trong cơ thể người…
+ Ức chế cảm nhiễm: ..........................................................................................................
VD: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá tôm (hiện tượng thủy triều đỏ)…
+ SV này ăn SV khác: ........................................................................................................
VD: Bò ăn cỏ, mèo ăn chuột, thực vật ăn sâu bọ…
b. Hiện tượng khống chế sinh học: Là hiện tượng............................................................
...............................................................................................................................................
Ví dụ:.....................................................................................................................................
Ứng dụng: .............................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ví dụ: .....................................................................................................................................
II. DIỄN THẾ SINH THÁI.
- Diễn thế sinh thái là ............................................................................................................
Do .........................................................................................................................................
- Có 2 loại diễn thế:
+ Diễn thế nguyên sinh: từ môi trường ........................................ đến quần xã ..................
+ Diễn thế thứ sinh: từ môi trường ........................................ đến quần xã .........................
- Tầm quan trong của việc nghiên cứu diễn thế: Nắm được quy luật phát triển của quần
xã, từ đó:
+ Xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên;
+ Đề xuất biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, SV và con
người.
III. HỆ SINH THÁI
1. Khái niệm: Hệ sinh thái bao gồm ……………………………………………… (môi
trường vô sinh của quần xã).
2. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
- Thành phần vô sinh: là …………………………………………… (sinh cảnh)
Sinh học 12 37 Trường THPT Nguyễn Trung Trực
- Thành phần hữu sinh: là …………………………………………………
Sinh vật trong quần xã được xếp thành 3 nhóm:
+ Sinh vật sản xuất: là …………………………………………..
……………………... (gồm ………………………………)
có khả năng .......................................................................................................................
+ Sinh vật tiêu thụ: gồm ...................................................................................................
+ Sinh vật phân giải: gồm .................................................................................................
...............................................................................................................................................
3. Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất
Dựa vào môi trường có các kiểu hệ sinh thái: ......................................................................
Dựa vào nguồn gốc có các kiểu hệ sinh thái: .......................................................................
+ Các hệ sinh thái tự nhiên: số lượng loài ……….…; lưới thức ăn …………………….;
không bổ sung …………………………………………………
+ Các hệ sinh thái nhân tạo: số lượng loài …………; lưới thức ăn ……………………..;
cần bổ sung ……………………………………………………………..
Ví dụ: ..................................................................................................................................
IV. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
1. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
a) Chuỗi thức ăn: Là một dãy gồm ........................................ có quan hệ ..........................;
mỗi loài là ..........................., chúng .......................... mắt xích phía trước và bị mắt xích
phía sau tiêu thụ
Ví dụ: ....................................................................................................................................
- Có .......... loại chuỗi thức ăn:
+ Bắt đầu bằng .....................................  ...............................................................
 ....................................................................
Ví dụ: ....................................................................................................................................
+ Bắt đầu bằng .......................................  ................................................................
 ...................................................................
Ví dụ: ...................................................................................................................................
b) Lưới thức ăn: Là ............................................................................................................
Vậy trong quần xã, ...................... có thể tham gia vào ....................................................

38
c) Bậc dinh dưỡng: Là ......................................................................................................
...............................................................................................................................................
- Bậc dinh dưỡng cấp 1 là ..................................................................; BDD cấp 2
là ........................................; BDD cấp 3 là ........................................; Bậc dinh dưỡng
cấp 4, 5, … là ...........................................................;
Bậc cuối cùng gọi là bậc dinh dưỡng cao nhất; Sinh vật càng xa SVSX thì sinh khối
càng nhỏ
2. Tháp sinh thái: là ..........................................................................................................
Có 3 loại tháp sinh thái: ........................................................................................................
...............................................................................................................................................
Dạng tháp luôn chuẩn (đáy lớn, đỉnh nhỏ) là .......................................................................
V. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN
1. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa
- Chu trình sinh địa hóa là: .................................................................................................
theo con đường........................................... vào ..............................................., qua
 ...............................................................
- Một chu trình SĐH bao gồm: .............................................................................................
...............................................................................................................................................
- Chu trình SĐH có vai trò ....................................................................................................
2. Một số chu trình sinh địa hóa
a. Chu trình cacbon: Cacbon đi vào chu trình dưới dạng ……... thông qua quá trình
…………………………………
Khí CO2 thải vào khí quyển qua ...........................................................................................
...............................................................................................................................................
b. Chu trình nitơ: Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng .........................................................; Các m
bằng con đường .................................................................................................................. và trả l
c. Chu trình nước: có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu hành tinh
3. Sinh quyển: gồm ..............................................................................................................
...............................................................................................................................................
Bao gồm:................................................................................................................................
- Trên Trái Đất, tùy theo các đặc điểm địa lí, khí hậu và sinh vật sống, sinh quyển được
chia thành nhiều khu sinh học
+ Khu sinh học trên cạn: rừng nhiệt đới, hoang mạc, rừng lá rộng ôn đới, rừng thông
phương bắc, đồng rêu vùng cực…

Sinh học 12 39 Trường THPT Nguyễn Trung Trực


+ Khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng (đầm, hồ, ao…) và khu nước chảy (sông,
suối)
+ Khu sinh học biển: vùng ven bờ và vùng khơi
VI. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH
THÁI.
1. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
- Năng lượng chủ yếu cung cấp cho sự sống trên Trái Đất là .............................................
- Dòng năng lượng chỉ truyền theo 1 chiều: ……………….…..  …….………….
……  ……………………………. ………………………………….…… (dạng
nhiệt)
- Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng …………… do
……………….
Khoảng …………… năng lượng bị thất thoát qua các bậc dinh dưỡng.
Trong đó: khoảng 70% thất thoát do ………..…………………………………………
10% thất thoát do ……………………………………………………….
10% thất thoát do ………………………………………………………
Chỉ có khoảng …………….. năng lượng được truyền lên bậc cao hơn
2. Hiệu suất sinh thái
Khái niệm: Hiệu suất sinh thái là .....................................................................................
.............................................................................................................................................
Năng lượng bậc dinh dưỡng (n)
Hiệu suất sinh thái = Năng lượng bậc dinh dưỡng (n-1)

GHI CHÚ
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............ . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Sinh học 12 41 Trường THPT Nguyễn Trung Trực
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
42
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Sinh học 12 43 Trường THPT Nguyễn Trung Trực
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.

44

You might also like