You are on page 1of 131

Thông tin di động

Thông tin di động


Giảng viên: Ths Lê Việt Tiến
Email: leviettien2002@yahoo.com
Tel: 090 3297434
Bộ môn Điện tử - Viễn thông
Giới thiệu về môn học
Chương 1 – Tổng quan về hệ thống thông tin di động
Chương 2 – Mạng di động tổ ong
Chương 3 – Truyền sóng vô tuyến và fading
Chương 4 – Mạng thông tin di động GSM
Chương 5 – Mạng di động 3G; WCDMA; 4G và các thế hệ tiếp theo
Tổng số tiết lý thuyết : 30 (02 tín chỉ)
Tổng số giờ thực hành: 15 ( 01 tín chỉ)
Điều kiện dự thi: Số tiết lý thuyết sv theo học trên lớp ≥ 24 tiết; số giờ thực hành
của sv tại phòng TH ≥ 14
Hình thức thi: Tự luận
Kiểm tra thường xuyên: 02 bài( Bài số 1 ngày 8/10/2021; bài số 2 ngày
29/10/2021)
Số đầu điểm trên hệ thống :03 điểm( 02 điểm thường xuyên và 01 điểm thực
hành)
Sách tham khảo
1. Giáo trình thông tin di động – Phan Thanh Hòa (ĐH
Công nghiệp Hà Nội)
2. Thông tin di động – Trịnh Anh Vũ. (ĐH QG Hà nội)
3. Tổng quan về Điện thoại di động và hệ thống GSM –
Nguyễn Quốc Bình
4. Thông tin di động tổ ong – Nguyễn Phạm Anh Dũng
5. Thông tin di động số - Nguyễn Phạm Anh Dũng
6. Wireless Communications – Principle and Practice –
Theodore S. Rappaport
7. Tạp chí chuyên ngành IEEE (USA), IEICE (Japan),
Springer, Elsevier….
Chương 1 – Giới thiệu chung
Thông tin di động là gì
• Truyền / Nhận thoại và dữ liệu bằng cách sử dụng
sóng điện từ trong không gian mở
- Thông tin từ người gửi tới người nhận được truyền
trên một dải tần số hoàn toàn xác định (kênh)
- Mỗi một kênh có một độ rộng băng thông và dung
lượng cố định
Ví dụ
• Giả sử ta có một băng thông rộng 90KHz được dùng cho
tần số liên lạc giữa thuê bao A và B
• Mỗi kênh chiếm băng thông 30KHz

Kênh 1 ( c; c+30)
Thuê bao A Kênh 2 (c+30; c+60) Thuê bao B
Kênh 3 (c+60;c+90)
1.1. Lịch sử phát triển
Lịch sử phát triển
• Điện thoại có dây xuất hiện đầu tiên vào năm 1877.
• Hệ thống thông tin di động đầu tiên xuất hiện đầu tiên vào năm 1934 tại Mỹ , dựa
trên công nghệ điều chế biên độ AM. Hệ thống này được trang bị cho 58 đồn cảnh sát
liên bang phục vụ cho việc đảm bảo an toàn cộng đồng. Khoảng 5000 thiết bị đã
được sử dụng, tuy nhiên nhiễu từ hệ thống bugi của oto thời điểm đó là sự ảnh
hưởng lớn tới hệ thống di động này.
• Năm 1935, với sự phát minh công nghệ điều tần FM của Edwin Amstrong, và nhu
cầu của quân đội trong thế chiến thứ 2 cho việc truyền tiếng nói qua sóng radio từ
trong bờ biển ra tới tàu thủy ngoài biển, hệ thống thông tin di động chứng kiến nhiều
sự thay đổi. Điện thoại di động chính thức được giới thiệu vào năm 1946. Đặc điểm
của những thiết bị này là rất to, cồng kềnh và tiêu thụ nhiều năng lượng.
• Vào những năm này tại Mỹ, số thuê bao di động từ vài nghìn năm 1940, lên đến
86,000 năm 1948, 695,000 vào năm 1958 và khoảng 1,4 triệu thuê bao năm 1962.
Điểm đặc biệt của thuê bao di động những năm 1960 là không được kết nối với mạng
điện thoại chuyển mạch công PSTN (Public Switched Telephone Network), vì vậy
không thể gọi được tới những điện thoại cố định từ trên oto.
Lịch sử phát triển (tiếp theo)
Tỷ lệ phần trăm trên thị trường

Số năm sau khi sản phẩm đầu tiên ra mắt


Hình 1 – Tăng trưởng của điện thoại di động so sánh với các phát minh phổ biến
khác trong thế kỷ 20
Lịch sử phát triển (tiếp theo)
• Tại Mỹ, vào những năm 1960-1970, phòng thí nghiệm BELL phát triển khái niệm
mạng di động tổ ong, với khả năng tái sự dụng tần số nhiều lần trong những
vùng lân cận, với công suất phát của thiết bị nhỏ, hứa hẹn cung cấp dịch vụ di
động một cách kinh tế hơn cho nhiều người sử dụng.
• Sự phát triển của thông tin di động có thể được nhìn thấy qua nhiều thế hệ
nối tiếp nhau từ những dich vụ “0G” như MTS (Mobile Telephone Service –
AT&T) tới thế hệ điện thoại di động tổ ong tương tự thế hệ thứ nhất (1G),
mạng di động kỹ thuật số thế hệ thứ 2 (2G), dịch vụ dữ liệu băng rộng thế hệ
thứ 3 (3G) rồi tới nay là mạng di động thế hệ thứ 4(4G) dựa
trên nền IP (Internet Protocol).
Lịch sử phát triển (tiếp theo)
6 tỷ thuê bao di động trên thế giới Tính đến năm 2011
Trung Quốc: 980 triệu thuê bao
Mỹ: 290 triệu thuê bao
Nhật Bản: 132 triệu thuê bao
Việt Nam: 127 triệu thuê bao
Lịch sử phát triển (tiếp theo)
• Theo thống kê của tổ chức liên minh viễn thông quốc tế ITU,
đến cuối năm 2017, tổng số thuê bao điện thoại di động trên
toàn cầu vào khoảng 7,7 tỷ thuê bao, trong đó số lượng thuê bao
có sử dụng dịch vụ dữ liệu di động băng rộng tốc độ cao là
khoảng 5 tỷ thuê bao. Việt nam với dân số khoảng 90 triệu người
nhưng đã có khoảng 130 triệu thuê bao di động và thuê bao băng
rộng di động 3G và 4G là khoảng 50 triệu thuê bao (Bộ Thông tin
và Truyền thông).
•Mạng di động băng rộng 3G và 4G ngày này với tốc độ kết nối
không dây lên tới hơn 100Mbps có thể đảm bảo cung cấp được
những dịch vụ internet tốc độ cao, truyền hình tương tác, video
độ phân giải cao theo yêu cầu…
Lịch sử phát triển (tiếp theo)
• Thế hệ mạng di động băng rộng thế hệ thứ 5 – 5G là thế hệ tiếp
theo của công nghệ truyền thông di động sau thế hệ 4G, hoạt
động ở các băng tần 28, 38, và 60 GHz. Theo các nhà phát minh,
mạng 5G sẽ có tốc độ nhanh hơn khoảng 100 lần so với mạng 4G
hiện nay
•Mạng 5G được xem là chìa khóa để chúng ta đi vào thế giới
mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IoT), trong đó các bộ cảm biến
là những yếu tố quan trọng để trích xuất dữ liệu từ các đối tượng
và từ môi trường. Hàng tỷ bộ cảm biến sẽ được tích hợp vào các
thiết bị gia dụng, hệ thống an ninh, thiết bị theo dõi sức khỏe,
khóa cửa, xe hơi …
1.2. Phân loại Các hệ thống điện thoại di động
1. Phân loại theo đặc tính tín hiệu: mạng thông tin di động tương tự và mạng di
động kỹ thuật số.
2. Phân loại theo cấu trúc hệ thống: mạng di động tổ ong, mạng di động vệ tinh,
mạng không dây cố định WLAN, WiMAX…
3. Phân loại theo phương thức đa truy cập vô tuyến: đa truy cập phân chia theo
tần số FDMA (Frequency Division Multiplex Access), đa truy cập phân chia theo
thời gian TDMA (Time Division Multiplex Access), đa truy cập phân chia theo
mã CDMA (Code Division Multiplex Access)
4. Phân loại theo phương thức song công: đơn công ( quảng bá – truyền hình),
bán song công (hệ thống bộ đàm), song công ( vừa nghe gọi cùng một lúc – hệ
thống điện thoại di động ngày nay).
Các dịch vụ di động đầu tiên – 0G
• MTS (Mobile Telephone Service) – Dịch vụ điện thoại di động
- 1947 AT&T thương mại hóa MTS. Năm 1948, phủ sóng hơn 100 thành phố và
đường cao tốc. Có 5000 khách hàng và thực hiện khoảng 30,000 cuộc gọi /tuần. Hệ
thống dựa trên công nghệ FM push-to-talk (ấn nút để nói, không bấm để nghe) có
băng thông 120Khz ở chế độ bán song công (half-duplex), và phải chuyển tiếp qua
điện thoại viên. Điện thoại nặng khoảng 3.6kg
- Giá cước lúc đó rất đắt: giá tiền trên 1 cuộc gọi từ $3.50 đến $4.75 với tỷ giá năm
2012
• IMTS (Improved Mobile Telephone Service) – Dịch vụ điện thoại di động nâng cấp
Năm 1965, AT&T nâng cấp dịch vụ MTS thành IMTS, cung cấp nhiều kênh vô tuyến
hơn, cho phép nhiều cuộc gọi diễn ra cùng một lúc, và không cần chuyển tiếp qua
điện thoại viên.
• Năm 1960, khái niệm di động tế bào ra đời (Cellular )
Năm 1960,được phát triển bởi phòng thí nghiệm Bell của AT&T. Chia nhỏ vùng phủ
sóng thành các ô tế bào nhỏ hơn, và mỗi nhóm ô tế bào tái sử dụng một phần tài
nguyên vô tuyến
Điện thoại di động cầm tay Motorola
Công ty Motorola là công ty đầu tiên sản xuất điện thoại di động. Mẫu điện thoại
cầm tay đầu tiên được đưa vào sử dụng vào năm 1973, có kích thước nặng 1.2kg,
dài 23cm, dày 10cm và 5cm. Thời gian gọi được 30 phút. Thời gian sạc pin khoảng
10 tiếng

Hình 2 – Những chiếc điện thoại di động đầu tiên – sản xuất bởi Motorola
Mạng di động tổ ong công nghệ tương tự thế hệ 1 - 1G

• Hệ thống điện thoại di động tiến tiến AMPS (Advanced Mobile Phone System:
Năm 1983, hệ thống di động tổ ong công nghệ tương tự (Analog) đầu tiên được triển
khai ở Mỹ với tên gọi AMPS . Hệ thống được thương mại hóa tại Israel năm 1986 và tại Úc
năm 1987.

• AMPS dựa trên công nghệ Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA. Được phân bổ 666
kênh song công (băng thông 40Mhz, mỗi kênh hướng lên hoặc xuống có băng thông
30Khz).

• Năm 1992, NAMPS - AMPS băng hẹp ra đời. Chia kênh 30KHz thành 3 kênh khác nhau.

• Hệ thống điện thoại di động vùng Bắc Âu NMT (Nordic Mobile Telephone):
Năm1981, tại Bắc Âu với NMT450 – hệ thống di động mạng tế bào đầu tiên tại Châu Âu.
Dùng tần số 450MHz, đa truy cập FDMA, dùng điều chế FM, hỗ trợ 180 kênh song công,
băng thông mỗi kênh 25KHz. Năm 1986, NMT 900 (tần số 900MHz) ra đời
Mạng di động công nghệ số thế hệ 2 - 2G

• Những năm 1990, hệ thống điện thoại di động thế hệ thứ 2 xuất hiện
- Tại Châu âu, phát triển tiêu chuẩn GSM (Global Mobile System) – Hệ thống di
động
toàn cầu. Sử dụng băng tần 800-900Mhz. Sử dụng công nghệ Đa truy cập
phân chia theo thời gian TDMA
- Tại Mỹ, phát triển tiêu chuẩn CDMA (Code Division Multiple Access) IS95 – Đa
truy cập phân chia theo mã, được phát triển bởi công ty Qualcomm. Hệ thống
cho phép sử dụng công nghệ trải phổ chuỗi trực tiếp với băng thông 1.25Mhz

• Thế hệ di động thứ 2 này cho phép thực hiện cuộc gọi và nhắn tin SMS
Mạng di động công nghệ số thế hệ 2 - 2G
• Hệ thống di động toàn cầu GSM
- Năm 1990, bắt đầu xuất hiện với chuẩn điện thoại di động thống nhất toàn
Châu Âu. Ngoài dịch vụ thoai, còn có thêm nhắn tin SMS.
- Năm 1997, dịch vụ cho phép truyền fax và dữ liệu.
- Giao diện tần số vô tuyến: Đường lên 890-915MHz;
Đường xuống 935-960MHz
- Mỗi băng tần chia thành 124 tần số sóng mang sử dụng FDMA, phân tách
bởi 200KHz. Mỗi tần số sóng mang được chia làm 8 khe thời gian. Mỗi thuê
bao di động truy cập vào các khe thời gian theo phương thức TDMA.
Mạng di động công nghệ số thế hệ 2 - 2G (tiếp theo)

• Mạng CDMAone (IS-95)

- Được phát triển bởi Qualcomm, Inc.


- Sử dụng kỹ thuật chuỗi trai phổ trực tiếp nên hệ thống CDMA có thể hoạt
động tại mức nhiễu lớn nhiều so với công nghệ FM băng hẹp truyền thống.
Nó cho phép sử dụng một nhóm tần số giống nhau trong mọi ô tế bào.
- CDMA sử dụng bộ mã hóa tiếng nói Vocoder tốc độ biến thiên tùy thuộc
vào tính chất thoại. Ví dụ: Tổ hợp tốc độ 1: 1.2-9.6KBps; Tổ hợp tốc độ 2: 1.8-
14.4KBps.
- 64 kênh được mã hóa theo ma trận mã Walsh.
- Công suất phát thay đổi tỷ lệ thuận theo tốc độ dữ liệu
Mạng di động công nghệ số thế hệ 2 - 2G (tiếp theo)

• Mạng tế bào số cá nhân PDC (Personal Digital Cellular)

- Năm 1993, được công ty NTT Nhật Bản đưa vào khai thác.
- Hoạt động tại 2 dải băng tần 800MHz với chế độ song công 130MHz;
1.5GHz với chế độ song công 48MHz.
- Sử dụng đa truy cập TDMA với 3 hoặc 6 khe thời gian.
- Tốc độ dữ liệu đạt 112KBps đối với toàn tốc độ; 5.6KBps với bán tốc độ.
Mạng di động công nghệ số thế hệ 2.5 - 2.5G
• Nâng cấp của mạng 2G lên 2.5G cho phép truy cập Internet với tốc độ được cải
thiện.
• Hai hệ thống nâng cấp của mạng GSM:
- GPRS (General Packet Radio Service) – Dịch vụ vô tuyến gói chung: Mạng dữ liệu
gói, thích hợp với việc sử dụng các dịch vụ Internet không phải thời gian thực như
email, fax, duyệt web –thuê bao chủ yếu tải dữ liệu về máy hơn là tải lên. Nhiều
thuê bao có thể chia sẻ cùng một kênh riêng hoặc các khe thời gian (time slot) của
kênh. Cước được tính theo mức sử dụng lưu lượng. Tốc độ tải dữ liệu lớn nhất
171.2Kbps (8 timeslots x 21.4Kbps).
- EDGE (Enhance Data rate for GSM Evolution) – Cải thiện tốc độ dữ liệu cho mạng
GSM : sử dụng định dạng điều chế số mới 8-PSK. Tốc độ dữ liệu tối đa có thể đạt
547.2Kbps khi cả 8 khe thời gian của một kênh GSM được sử dụng cho một thuê
bao. Tốc độ thực có thể đạt tới là 384Kbps do yêu cầu về sửa lỗi và cạnh tranh
giữa các thuê bao.
• Nâng cấp của mạng CDMA IS95 thành IS95-B: tốc độ truy cập được cải thiện từ
9.6Kbps lên 64Kbps.
Bảng 1 – Các tiêu chuẩn vô tuyến di động tại Bắc Mỹ
Bảng 2 – Các tiêu chuẩn vô tuyến di động tại Châu Âu
Bảng 3 – Các tiêu chuẩn vô tuyến di động tại Nhật Bản
Mạng di động băng rộng thế hệ 3 - 3G
• Sự khác nhau chính giữa mạng 2G và 3G là 3G sử dụng chuyển mach gói, còn 2G sử
dụng chuyển mach kênh cho truyền dữ liệu. Tốc độ truyền dữ liệu của 3G là khoảng
2Mbps.
- 3G cho hệ thống CDMA là cdma2000
- 3G cho hệ thống GSM là Wide CDMA (WCDMA) – CDMA băng rộng,
cũng được gọi là Universal Mobile Telecommunication Service (UMTS) –
Dịch vụ viễn thông di động toàn cầu.
• Tổ chức tiêu chuẩn ITU IMT-2000 phân chia thành 2 nhóm chính phát
triển 3G cho 2 công nghệ GSM và CDMA.
- 3GPP (3G Partnership Project cho Wideband CDMA phát triển lên từ GSM)
- 3GPP2 (3G Partnership Project cho chuẩn cdma200 phát triển từ CDMA IS-95)
• Ba giải tần số được phân bổ cho mạng 3G: 2500-2690MHz, 1710-1885MHz,
và 806-960MHz.
Quá trình chuyển đổi từ 2G lên 3G
2G IS-95
GSM PDC

GPRS
2.5G IS-95B EDGE

Cdma2000-1xRTT W-CDMA
3G 3GPP2 EDGE
Cdma2000-1xEV TD-SCDMA
3GPP
Phân bổ tần số của các mạng di động trên thế giới

ITU
CDMA IS-95 3G

America
GSM 900
GSM 1800

Europe
CDMA GSM 900 GSM 1800 / IMT-2000

China
PDC / IS-95 PCS

Korea
PDC 800 & others

Japan
Mạng di động IP băng rộng thế hệ 4 - 4G
• Từ năm 2009, 3G tỏ ra không đủ băng thông để đáp ứng những ứng dụng
multimedia khi những thiết bị Smartphone trở nên phổ biến, ví dụ như xem phim
trực tuyến, chơi game online trên máy di động, download phim, video clip trên
Youtube…

• Tiền thân của mạng 4G là nâng cấp của 3G như HSDPA (High Speed Downlink
Packet Access) – Truy cập gói dữ liệu đường xuống tốc độ cao. Hiện tại, tốc độ dự
liệu đường xuống của HSDPA là 1.8, 3.6, 7.2 và 14.4 Mbps, có thể lên tới 42Mbps.

• Mạng 4G LTE (Long Term Evolution) với tốc độ tải xuống đạt 300 Mbps và tải lên đạt
75Mbps. Dùng công nghệ OFDM (Othorgonal Frequency Division Multiplexing) và
anten MIMO (Multiple Input Multiple Output )- Đa đầu vào Đa đầu ra để tăng tốc
độ dữ liệu
1.3. Một số hệ thống thông tin di động hiên đại

1.3.1. Thông tin di động tế bào mặt đất

1.3.2. Thông tin di động mặt đất

1.3.3. Các hệ thống nhắn tin

1.3.4. Các hệ thống thông tin di động hàng không

1.3.5. Các hệ thống thông tin di động vệ tinh


1.3.1. Thông tin di động tế bào mặt đất
Cấu trúc cơ bản của mạng di động tế bào

MS (Mobile Station): máy di động


BTS (Base Transceiver Station):
Trạm thu phát gốc
MSC (Mobile Switching Center):
Trung tâm chuyển mach di động
Vì sao cần mạng tế bào (tổ ong) ?
• Càng nhiều tần số thì càng đáp ứng được nhiều lưu lượng

• Tài nguyên tần số là hữu hạn

• Ứng dụng dữ liệu đa phương tiện (ảnh, youtube, game online,


xem phim trực tuyến ) tăng Nhu cầu băng thông tăng.

• Mạng di động với vùng phủ sóng rộng không thể đáp ứng nhu
cầu sử dụng băng thông Nghẽn mạch
Chia thành các
Để tăng lưu lượng Tái sử dụng
vùng phủ sóng
băng thông tần số
nhỏ hơn
Thông tin di động tế bào mặt đất
f2,C2

A Tần số f1, Lưu lượng C1 Lưu lượng C1

f1,C1 f1,C1
B f2,C2 f2,C2
f2,C2 Lưu lượng : 4C1+3C2
f1,C1
f1,C1
Hình nào có thể cấu trúc nên tế bào ?
Yêu cầu phủ sóng mà không có khoảng trống

Tam giác

Hình vuông

Hình lục giác


Hình nào hiệu quả nhất ?
• Với cùng một công suất phát, diện tích phủ sóng được
tạo ra của mỗi hình là bao nhiêu ?

R R R

1 3
 3R  R 1
1

3R
 R 6
2 2  R 2  4  2R 2 2 2
2
3 3 2 3 3 2
 R  1.3R 2  R  2.6R2
4 2
Khả năng tái sử dụng tần số ? Sự cân nhắc, thỏa thuận

Nhiễu

Hiệu quả
A A
B B
C C S = kN (1)
A k channels in one group
B
C
C=MkN = MS (2)
Phương pháp xác đinh kích thước
cụm N ô tê bào
• Yêu cầu việc co cụm các ô tế bào trong cùng một cụm N là đảm bảo không
có 2 ô tế bào lân cận nào sử dụng cùng một tần số và các kênh giống nhau được
lặp lại ở cụm khác có một cự ly đủ lớn để tránh nhiễu đồng kênh

• Việc co cụm thành một nhóm ô tế bào theo yêu cầu trên chỉ có thể thực hiện
được theo quy tắc sau:

N  i  j  ij
2 2

i,j: số nguyên >= 0


• Ví dụ: i=1, j=1 thì N=3 (cụm gồm 3 ô tế bào)
i=1, j=2 thì N=7 (cụm gồm 7 ô tế bào)
i=0, j=3 thì N=9 (cụm gồm 9 ô tế bào)
i=2,j=2 thì N=12 (cụm gồm 12 ô tế bào)
Mẫu tái sử dụng tần số

N=3 N=4
i=1,j=1 N=7
i=2,j=0
i=2,j=1

Tìm ô tế bào lân cận đồng


kênh gần nhất theo i và j

N=9
i=3,j=0
Khoảng cách tái sử dụng tần số
Khoảng cách tái sử dụng tần số D là khoảng cách tối thiểu của
các kênh có cùng một tần số mà tại đó mức nhiễu là chấp nhận
được
D  3N R
Trong đó: R: bán kính tế bào; N: mẫu tái sử dụng tần số
Nhiễu đồng kênh và Dung lượng
hệ thống
• Nhiễu là nhân tố chính hạn chế hoạt động của mạng di động tế bào. Nhiễu
trên kênh thoại có thể gây xuyên âm, không nghe thấy tiếng nói. Hoặc có thể
làm hỏng cuộc gọi, không thực hiện được cuộc gọi.

• Nhiễu ảnh hưởng tới việc tăng dung lượng hệ thống. Có 2 loại nhiễu cơ
bản trong hệ thống di động tế bào
- Nhiễu đồng kênh
- Nhiễu kênh lân cận

• Nhiễu đồng kênh: nhiễu sinh ra từ các ô tế bào sử dụng cùng tần số.
Nhiễu đồng kênh và Dung lượng
hệ thống (tiếp theo)
•Cường độ tín hiệu thu được tại một điểm cách trạm phát một khoảng cách R :
1
C~
Rn
• Đối với cấu hình cụm N ô tế bào sử dụng lặp tần sô, tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu
đồng kênh trong trường hợp xấu nhất:
C 1

I 2(Q  1) n  2(Q  1) n  2Q n
D
Q   3N
R
Trong đó: Q : tỷ lệ tái sử dụng đồng kênh; n:tham số suy hao
Nhiễu đồng kênh và Dung lượng
hệ thống (tiếp theo)
Phương thức phủ sóng cell
• Phát sóng vô hướng – Omni directional
Cell
- An tenvô hướng hay 360  bức xạ
năng lượng đều theo mọi hướng.
Với Antenvô hướng: 1 Site = 1 Cell 360
Phương thức phủ sóng cell
Phát sóng định hướng – Sectorization:
Lợi ích của sectorization (sector hóa):
- Cải thiện chất lượng tín hiệu (Giảm can nhiễu
kênh chung).
- Tăng dung lượng thuê bao.
Với Anten định hướng 1200
: 1 Site = 3 Cell 1200
Các mẫu tái sử dụng tần số
• Ký hiệu tổng quát của mẫu sử dụng lại tần
số cho mỗi Cluster là M /N
M = tổng số sites trong Cluster
N = tổng số cells trong Cluster
• Ba kiểu mẫu sử dụng lại tần số thường
dùng là: 3/9, 4/12 và 7/21.
Mẫu tái sử dụng tần số 3/9
Mẫu tái sử dụng
lại tần số 3/9 có
nghĩa các tần số
sử dụng được
chia thành 9 nhóm
 tần số ấn định
trong 3 vị trí trạm
gốc (Site). Mẫu
này có khoảng
cách giữa các
trạm đồng kênh là
D = 5,2R.
Mẫu tái sử dụng tần số 4/12

Mẫu sử dụng lại tần số


4/12 có nghĩa là các
tần số sử dụng được
chia thành 12
nhóm tần số ấn định
trong 4 vị trí trạm gốc.
Khoảng cách giữa các
trạm đồng kênh khi đó
là D = 6R.
Mẫu tái sử dụng tần số 7/21

Mẫu 7/21 có nghĩa


là các tần số sử
dụng được chia
thành 21 nhóm ấn
định trong 7
trạm gốc. Khoảng
cách giữa các
trạm đồng kênh là
D = 7,9R.
Các mẫu tái sử dụng tần số
Mẫu 3/9: Theo lý thuyết, cấu trúc mảng 9 cells có tỉ số C/I > 9 dB đảm bảo
GSM làm việc bình thường.
Mẫu 4/12: Về lý thuyết, cụm 12 cells có tỉ số C/I > 12 dB. Đây là tỉ số thích hợp cho phép
hệ thống GSM hoạt động tốt. Tuy nhiên, mẫu 4/12 so với mẫu 3/9 có tính chất sau
a) Số lượng sóng mang trên mỗi cell ít hơn (mỗi cell có 1/12 tổng số sóng mang
thay vì 1/9).
b) Hệ số sử dụng lại tần số thấp hơn (đồng nghĩa với khoảng cách sử dụng lại là
lớn hơn).
Ta thấy mỗi cell chỉ được phân bố tối đa 2 sóng mang.
Khi số nhóm tần số N giảm (21, 12, 9), nghĩa là số kênh tần số có thể dùng cho
mỗi cell (∑ /N) tăng thì khoảng cách giữa các trạm đồng kênh D sẽ giảm 7,9R; 6R;
5,2R.
Điều này nghĩa là số thuê bao được phục vụ sẽ tăng lên, nhưng đồng thời nhiễu trong
hệ thống cũng tăng lên.
Như vậy, việc lựa chọn mẫu sử dụng lại tần số phải dựa trên các đặc điểm địa lý
vùng phủ sóng, mật độ thuê bao của vùng phủ và tổng số kênh ∑ của mạng.
• Mẫu 3/9: số kênh trong một cell là lớn, tuy nhiên khả năng nhiễu cao. Mô hình này
thường được áp dụng cho những vùng có mật độ máy di động cao.
• Mẫu 4/12: sử dụng cho những vùng có mật độ lưu lượng trung bình.
• Mẫu 7/21: sử dụng cho những khu vực mật độ thấp.
CHUYỂN GIAO GIỮA CÁC KÊNH VÔ TUYẾN
CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯU TIÊN CHUYỂN GIAO

- Một phương pháp giành ưu tiên cho các cuộc gọi


chuyển giao được gọi là khái niệm kênh bảo vệ
(guard channel concept) trong đó một phần kênh
trong tổng số các kênh khả dụng trong một ô được
dành riêng cho các yêu cầu chuyền giao của các
cuộc gọi có khả năng đang chuyển tới ô đó

- Xếp hàng các yêu cầu chuyển giao là một phương


pháp khác để giảm xác suất buộc dừng cuộc gọi do
thiếu kênh rỗi.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHUYỂN GIAO TRONG THỰC TẾ
NHIỄU VÀ DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG

Nhiễu từ kênh cùng tần số và dung lượng hệ thống

Nhiễu kênh liền kề


TRUNG KẾ VÀ CẤP ĐỘ DỊCH VỤ

Khái niệm trung kế cho phép một số lượng lớn thuê bao
chia sẻ một số lượng kênh tương đối nhỏ trong một ô phủ
sóng bằng cách cung cấp truy cập cho mỗi thuê bao theo
nhu cầu từ các kênh khả dụng.

Lý thuyết về trung kế được phát triển bởi nhà toán học Hà


Lan tên Erlang. Một Erlang đại diện cho số lượng mật độ
lưu lượng của một kênh bị chiếm giữ hoàn toàn (nghĩa là
một giờ cuộc gọi trên giờ hay một phút cuộc gọi trên phút).
TRUNG KẾ VÀ CẤP ĐỘ DỊCH VỤ

-- Cấp độ dịch vụ (GOS) là phép đo khả năng của


một thuê bao truy cập hệ thống trung kế trong giờ
bận nhất.
Giờ bận của hệ thống di động tế bào thường xảy
ra vào giờ làm việc, giờ phát sinh nhiều cuộc gọi
và kết nối dữ liệu nhất (ví dụ từ 8-10 giờ sáng các
ngày trong tuần, hoặc 4-7 giờ chiều thứ 6).
-- Cấp độ dịch vụ là khả năng một cuộc gọi bị
chặn hay khả năng một cuộc gọi bị trễ hơn thời
gian trong hàng đợi xác định
Đồ thị Erlang B cho biết mối quan hệ giữa xác suất cuộc gọi bị chặn
với số lượng kênh và mật độ lưu lượng Erlang
Dung lượng của hệ thống
Erlang B
Dung lượng của hệ thống
Erlang B

Ví dụ
Trong một hệ thống di động không lưu trữ cuộc
gọi bị chặn, bao nhiêu thuê bao có thể được đáp
ứng nếu xác suất nghẽn là 0.5% khi số kênh trung
kế lần lượt là
a) 1
b) 5
c)20
d)100
Giả sử mỗi thuê bao tạo ra lưu lượng 0.1 Erlang.
Dung lượng của hệ thống
Erlang B

Giải pháp:
Từ bảng tìm được tổng lưu lượng (Erlang) ứng với 0.5% GOS với
các số lượng kênh khác nhau. Dùng công thức A=U.Au, ta tìm
được tổng số thuê bao mà hệ thống có thể đáp ứng
--> Với C=1, Au = 0.1, GOS = 0.005. Từ bảng, ta được A = 0.005.
Do đó tổng số thuê bao U = A/Au = 0.005/0.1 = 0.05 thuê bao.
Nhưng thực tế, một thuê bao có thể được đáp ứng bởi 1 kênh, do
đó U =1.
-->Với C = 5, Au = 0.1, GOS = 0.005. Từ bảng, ta được A = 1.13.
Do đó, tổng số thuê báo U = A/Au = 1.13/0.1 = 11 thuê bao.
-->Với C = 20, Au=0.1, GOS = 0.005. Từ bảng, ta được A = 11.10.
Vì vậy, tổng số thuê bao U = A/Au=11.1/0.1 = 110 thuê bao
--> Với C = 100, Au = 0.1. GOS = 0.005. Từ bảng, ta được A =
80.9. Vì vậy, tống số thuê bao được đáp ứng U = A/Au = 80.9/0.1 =
809 thuê bao
Dung lượng của hệ thống
Erlang B

Ví dụ 2:
Một thành phố có hai triệu dân. Hai nhà mạng di động cạnh
tranh nhau là MOA và MOB cùng cung cấp dịch vụ di động.
Nhà mạng MOA có 394 ô phủ sóng với 19 kênh cho mỗi ô
phủ sóng trong khi nhà mạng B có 49 ô phủ sóng với 100
kênh trong mỗi ô phủ sóng. Xác định số lượng thuê bao mà
mỗi nhà mạng có thể đáp ứng với tỷ lệ cuộc gọi bị chặn là
2% biết rằng mỗi thuê bao có trung bình hai cuộc gọi trong
một giờ và thời gian trung bình của một cuộc gọi là ba phút.
Giả sử tất cả hai nhà mạng hoạt động với dung lượng tối
đa, tính tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường của mỗi nhà mạng.
Dung lượng của hệ thống
Erlang B

Nhà mạng MOA:


Xác xuất cuộc gọi bị chặn là 2% =0.02
Số lượng kênh trong một ô phủ sóng là C=19. Do đó,
mật độ lưu lượng trên mỗi thuê bao là Au = λH = 2 x
(3/60) = 0.1 Erlang.
Với GOS = 0.02 và C =19, từ bảng 2.2, ta có tổng số
kênh lưu lượng A là 12 Erlang. Vì vậy, số lượng thuê
bao mà nhà mạng có thể đáp ứng trong một ô phủ sóng
là U=A/Au = 12/0.1 = 120.
Vì nhà mạng có 394 ô phủ sóng, nên tổng số thuê bao
nhà mạng MOA có thể đáp ứng bằng 120 x 394 = 47.280
Dung lượng của hệ thống
Erlang B

Nhà mạng MOB:


Xác xuất cuộc gọi bị chặn là 2% =0.02
Số lượng kênh trong một ô phủ sóng là C=100. Do
đó, mật độ lưu lượng trên mỗi thuê bao là Au = λH
= 2 x (3/60) = 0.1 Erlang.
Với GOS = 0.02 và C =100, từ bảng 2.2, ta có tổng
số kênh lưu lượng A là 88 Erlang. Vì vậy, số lượng
thuê bao mà nhà mạng có thể đáp ứng trong một ô
phủ sóng là U=A/Au = 88/0.1 = 880.
Vì nhà mạng có 49 ô phủ sóng, nên tổng số thuê
bao nhà mạng MOA có thể đáp ứng bằng 880 x 49
= 43.120
Dung lượng của hệ thống
Erlang B

Vì vậy, tổng số thuê bao mà hai nhà mạng MOA và


MOB có thể đáp ứng là 47.280 + 43.120 = 90.400
thuê bao.
Do có hai triệu dân trong thành phố và tổng số thuê
bao bao nhà mạng MOA có thể đáp ứng là 47.280,
tỷ lệ phần trăm nhà mạng MOA chiếm thị trường là
47.280/2.000.000 = 2.36%
Tương tự, tỷ lệ chiếm giữ thị trường của nhà mạng
MOB là:
43.120/2.000.000=2.156%
CẢI THIỆN VÙNG PHỦ SÓNG VÀ DUNG LƯỢNG CỦA
MẠNG DI ĐỘNG TẾ BÀO
Chia nhỏ ô phủ sóng

Chia hướng một ô phủ sóng


(Sectoring)

Dùng bộ lặp repeater


1.3.2. Hệ thống di động mặt đất – Điện thoại
không dây
Thị trường sử dụng của điện thoại không dây một hình thức của mạng điện thoại
cô đinh không dây.

• Mạng điện thoại không dây CT2:


- Triển khai tại Anh, nhằm vào thị trường là các hộ gia đình, văn phòng, và
những vùng xa xôi.
- Hoạt động theo phương thức FDMA/TDD ( song công, phân chia thời gian) tại
băng tần 864.1-868.1MHz. Tổng tốc độ dữ liệu 72KBps.
• Viễn thông vô tuyến kỹ thuật số tiên tiến DECT
- Được sử dụng tại một số nước Châu Âu.
- Sử dụng công nghệ TDMA/TDD. Mã hóa dich tần Gaussian(GFSK), tổng tốc độ
dữ liệu là 1152KBps.
- Khung DECT gồm 24 khe thời gian, 12khe đầu cho đường xuống, 12 khe sau
cho đường lên.
• Hệ thống điện thoại cầm tay cá nhân PHS
- Được triển khai tại Nhật Bản, sử dụng băng tần 1895-1981MHz
- Dùng TDMA/TDD, gồm 8 khe thời gian song công, 4 cho đường lên, 4 cho
đường xuống.
1.3.3. Hệ thống nhắn tin
1.3.3. Hệ thống nhắn tin
• Mục đích gửi tin nhắn ngắn tới người dùng để nhắc nhở họ gọi điện thoại cho
một số điện thoại nào đó, hoặc chỉ dẫn đi tới một địa điểm yêu cầu nào đó
• Một số loại tin nhắn: số, chữ hoặc tin nhắn thoại
• Trong một số hệ thống nhắn tin hiện đại: tin nhắn có thể là thông tin chứng
khoán, tin tức.
• Tin nhắn được gửi qua số truy cập hệ thống tin nhắn sử dụng số điện thoại
miễn phí.
• Vùng phủ sóng vô tuyến của hệ thống này từ 2-5km.
• Hệ thống tin nhắn gồm: mạng điện thoại cố định, nhiều trạm thu phát sóng
1.3.4. Hệ thống thông tin di động hàng không
1.3.4.Hệ thống thông tin di động hàng không
1.3.5. Hệ thống thông tin di động qua vệ tinh
Hệ thống thông tin di động qua vệ tinh
Đặc điểm truyền sóng trong môi trường di động
• Kênh vô tuyến di động là hạn chế cơ bản tới hoạt động của mạng thông tin di
động.

• Đường truyền vô tuyến di động từ vật phát đến vật thu có thể là đường thẳng
trực tiếp hoặc bị che bởi các vật chắn như tòa nhà, núi non, thậm chí là lá cây .

• Đường truyền là không cố định, thay đổi liên tục do người sử dụng di chuyển.

• Tín hiệu nhận được tại máy di động là tổng của các đường truyền vô tuyến
khác nhau

• Tất cả điều này gây ra suy giảm tín hiệu, ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ
của mạng di động
Sóng di động trong thành phố
Anten phát sóng của BTS
①③ Khúc xạ
②④ Phản xạ

Thuê bao di động


Các hiện tượng chính của truyền sóng di động
1. Phản xạ
Xảy ra khi sóng điện từ truyền đi chạm vào vật thể có kích thước lớn hơn rất
nhiều so với bước sóng của sóng điện từ. Vật phản xạ thường là: các tòa nhà,
các bức tường.
2. Khúc xạ
Xảy ra khi sóng điện từ truyền đi từ phần phát đến phần thu bị gặp phải mép
của vật thể, nó sẽ đổi hướng theo một góc độ nhất đinh, phụ thuộc vào tần số.
Tần số càng cao, góc khúc xạ càng lớn
3. Tán xạ
Xảy ra khi sóng truyền qua môi trường có nhiều vật cản mà kích thước của nó
nhỏ so với bước sóng và số lượng vật cản thường có số lượng tập trung lớn.
4. Suy giảm
Gây ra bởi bất kỳ vật cản nào trên đường đi của sóng. Tần số càng cao suy
giảm càng cao.
Truyền sóng trong không gian tự do
Mô hình truyền sóng trong không gian tự do được sử dụng
để dự đoán cường độ tín hiệu thu khi giữa máy phát và
máy thu không có bất kỳ vật cản nào.

Mô hình truyền sóng trong không gian tự do mô tả sự suy


giảm của công suất thu theo khoảng cách giữa máy phát và
máy thu (khoảng cách T-R)
Các mô hình
truyền sóng

Mô hình truyền sóng Okumura


Các mô hình
truyền sóng

Mô hình truyền sóng Okumura


Các mô hình
truyền sóng

Mô hình Okumura
Các mô hình
truyền sóng

Mô hình Hata
Các mô hình
truyền sóng
Các mô hình
truyền sóng
Các mô hình
truyền sóng

Mô hình Hata mở rộng COST-231

Mô hình COST-231 giới hạn trong các điều kiện sau:


f: 1500 MHz đến 2000MHz
hte: 30m đến 200m
hre: 1m đến 10m
d: 1km đến 20km
Các mô hình
truyền sóng
Các mô hình truyền sóng trong nhà
(Indoor)
Bài tập
Bài tập
Bài tập

2.5. Một khu vực được phủ sóng bởi mạng di động tế bào
gồm 84 ô và kích thước một cụm là N. Hệ thống có 300
kênh thoại. Thuê bao được phân bố đồng đều trên toàn bộ
vùng phủ sóng của hệ thống và lưu lượng yêu cầu của
từng thuê bao và 0.04 Erlang. Giả sử rằng các cuộc gọi bị
chặn đã được giải phóng và xác suất chặn cuộc gọi được
thiết kế là Pb = 1%.
Xác định lưu lượng cực đại trong một tế bào nếu kích
thước cụm N = 4, 7 và 12.
Xác định số lượng thuê bao lớn nhất có thể được phục
vụ bởi hệ thống đối với trường hợp xác suất chặn là 1%
và kích thước cụm lần lượt là N = 4, 7 và 12.
Các kỹ thuật cơ bản trong
thông tin di động

92
Truyền thông băng hẹp

Băng hẹp
(Công suất đỉnh cao)

Công suất

Mức nhiễu Trải phổ


(Công suất đỉnh thấp

Tần số

93
Truyền thông băng hẹp

•Băng hẹp
+ Chỉ sử dụng phổ tần số đủ để truyền tín hiệu
+ Công suất đỉnh khá lớn (High Peak Power)
+ Rất dễ bị chèn bởi tín hiệu công suất cao khác
(Jammed)

94
Ghép kênh
Kênh ki
• Ghép kênh theo 3 cách
– Thời gian (t) k1 k2 k3 k4 k5 k6
– Tần số (f)
c
– Mã (c)
t c
t
• Mục tiêu: Nhiều người cùng sử s1
dụng một kênh chung. f
s2
f
c
• Chú ý quan trọng: Cần khoảng
cách bảo vệ! t

s3
f

95
Ghép kênh theo tần số

• Phân chia một dải phổ tần số thành các dải tần số nhỏ hơn
• Kênh sẽ chiếm mỗi dải tần số chia nhỏ này trong toàn bộ
thời gian truyền thông tin
• Mỗi một kênh được ấn định cho 1 người dùng
• Ưu điểm: k3 k4 k5 k6

– Đơn giản
c
– Thích hợp cho cả tín hiệu tương tự f
• Nhược điểm:
– Phí băng thông nếu thông tin dữ liệu
là không liên tục
– Không linh động
– Cần nhiều khoảng bảo vệ

96
Ghép kênh theo thời gian

• Kênh truyền dẫn khi truyền thông tin sẽ chiếm


toàn bộ phổ tần số trong một khoảng thời gian
nhất định
• Ưu điểm:
– Chỉ có một kênh truyền dẫn k1 k2 k3 k4 k5 k6
tại bất cứ thời điểm nào
– Tốc độ truyền dẫn cao ngay
cả khi có nhiều người sử dụng c
f
• Nhược điểm:
– Yêu cầu cơ chế
đồng bộ phải
chính xác
t

97
Ghép kênh phân chia theo tần số và thời gian

• Một kênh truyền dẫn khi truyền thông tin sẽ


chiếm một tần số cụ thể trong một khoảng thời
điểm nhất định (ví dụ: GSM)
• Ưu điểm: k k 1 k2 3 k4 k5 k6
– Chống lại nhiễu chọn lọc tần số
c
– Tốc độ truyền dữ liệu cao hơn f
so với ghép kênh theo mã
• Nhược điểm:
Yêu cầu đồng bộ chính xác
về tần số và thời gian
t

98
Ghép kênh theo mã

k1 k2 k3 k4 k5 k6
• Mỗi kênh truyền dẫn sử dụng
một mã duy nhất c
• Tất cả các kênh sử dụng cùng phổ tần số
tại cùng một thời điểm
• Ưu điểm:
– Sử dụng băng thông hiệu quả
– Không cần đồng bộ và hợp tác f
– Khả năng chống nhiễu cao
• Nhược điểm:
– Tốc độ dữ liệu thấp hơn
– Khôi phục lại tín hiệu phức tạp
• Sử dụng công nghệ trải phổ t

99
Giới thiệu trải phổ
• Kỹ thuật truyền thông đã phải đối phó với các vấn đề hết sức khó
khăn về nhiễu, hiệu ứng đa đường truyền, gia tăng dung lượng, bảo
mật … Và người ta đã phát hiện ra trải phổ có những thuộc tính
không thể thay thế bởi các kỹ thuật điều chế khác.
• Lúc đầu kỹ thuật trải phổ được dùng trong vô tuyến di động để
tăng tính bảo mật của thông tin.
• Công nghệ trải phổ sử dụng một băng thông truyền dẫn lớn hơn
nhiều so với băng thông tín hiệu yêu cầu tối thiểu . Vì vậy, hệ thống
này sử dụng băng thông rất không hiệu quả cho một thuê bao đơn,
nhưng nó sẽ là ưu điểm nếu nhiều thuê bao sử dụng băng thông
đồng thời cùng một lúc mà không bị nhiễu ảnh hưởng lẫn nhau

100
Giới thiệu trải phổ
• Để trải phổ, mã độc lập được sử dụng để trải rộng tín hiệu gốc tại điểm
phát trong một băng thông hẹp ra một băng thông cực rộng, làm cho tín
hiệu truyền đi rất giống với nhiễu trắng có trong tự nhiên .
• Tại điểm thu, với mã thích hợp tín hiệu sẽ được co hẹp lại như tín hiệu
gốc.
• Trong hệ thống nhiều thuê bao sử dụng, nhiễu đa truy cập ảnh hưởng rất
lớn, hệ thống trải phổ trở nên hiệu quả về mặt sử dụng
• Ưu điểm
+ Chống lại các nhiễu cố ý và vô ý.
+ Hạn chế và làm giảm hiệu ứng đa đường truyền.
+ Chia sẻ cùng dãy tần số với nhiều người sử dụng.
+ Bảo mật do chuỗi mã giả ngẫu nhiên (Phân chia theo mã).
• Hạn chế
+ Không hiệu quả về băng thông.
+ Hoạt động phức tạp hơn.

101
Trải phổ
• Vấn đề của truyền sóng vô tuyến: fading phụ thuộc vào
tần số có thể làm hỏng các tín hiệu băng hẹp trong
khoảng thời gian tồn tại của nhiễu
• Giải pháp: trải rộng tín hiệu băng hẹp thành tín hiệu
băng rộng bằng cách sử dụng một mã đặc biệt
Nhiễu
Tín hiệu Công suất Tín hiệu
Công suất
được trải Nhiễu bị trải
phổ phổ
Tín hiệu tại
trạm thu
f f

102
Công nghệ trải phổ

• Các phương thức: Trải phổ chuỗi trực tiếp


(DSSS- Direct Sequence), Trải phổ nhảy tần
(FHSS- Frequency Hopping)
• Trải phổ làm tăng băng thông BW của tín hiệu
được truyền bởi tham số N – Tăng ích xử lý
(Processing Gain )
• Bss: băng thông trải phổ; B: băng thông tín hiệu
cần truyền
BSS  BSS 
N  10 log  
B  B 

103
Hiệu ứng của trải phổ và nhiễu
Tín hiệu phát
Nhiễu băng rộng
Nhiễu băng hẹp
P P

i) ii)
f f
Phát P
P P

iii) iv) v)
f f f

Thu

104
Trải phổ và fading chọn lọc tần số
Chất lượng
kênh

2 Các kênh băng hẹp


1 5 6
3
4

Tín hiệu băng Tần số


Khoảng bảo
hẹp vệ
Chất lượng
kênh
2
2
2 Các kênh trải phổ
2
2
1

Trải phổ Tần số

105
Trải phổ nhảy tần FHSS

107
Trải phổ nhảy tần FHSS

• Trải phổ nhảy tần sử dụng sự thay đổi tần số liên tục để trải dữ liệu
ra một băng thông rộng hơn (là tổ hợp liên tục của nhiều tần số)
• Tín hiệu phát được truyền đi trên một chuỗi tần số khác nhau (Hop):

+ Tổ hợp của các tần số này gọi là hopset.


+ Nhảy tần xảy ra trong dải tần số bao gồm một số lượng kênh.
+ Kênh là một phần phổ tần số với tần số trung tâm nằm trong
hopset và độ rộng của mỗi kênh bằng với băng thông tín hiệu phát.
+ Trên mỗi một kênh, những cụm dữ liệu nhỏ được truyền bằng điều
chế băng hẹp trước khi trạm phát chuyển sang tần số khác.

108
Trải phổ nhảy tần FHSS (tiếp)

• Sóng mang được chuyển từ tần số này sang tần số khác sau một
khoảng thời gian cố định:
+ Trạm phát hoạt động trên một kênh trong một khoảng thời gian
+ Sau một khoảng thời gian, một tần số sóng mang mới được chọn
để truyền thông tin
+ Các bit thông tin được truyền sử dụng một số thuật toán mã hóa
cụ thể
• Tại trạm thu, bên nhận sẽ đồng bộ hóa chuỗi nhảy với tính hiệu
của bên truyền để có thể nhận được thông tin trên những tần số
thích hợp vào những thời điểm thích hợp. Tín hiệu sau đó được
demodulate và sử dụng bởi máy tính nhận.

109
Trải phổ nhảy tần FHSS (tiếp)

• Chuỗi nhảy tần


Sóng mang nhảy từ tần số này sang tần số khác tuân theo chuỗi
nhảy tần. Chuỗi nhảy tần được thực hiện bởi chuỗi giả ngẫu nhiên
(Pseudorandom Sequence).
+ Chuỗi giả ngẫu nhiên là các chỉ số trong danh sách của các tần
số. Sóng mang sẽ dịch chuyển trên các tần số nằm trong danh sách
này.
+ Khi nhảy hết tần số trong danh sách, sóng mang lặp lại nhảy tần
trong mẫu tần số này.

110
Trải phổ nhảy tần FHSS (tiếp)

• Thời gian chiếm dụng tần số (Dwell Time)


+ Khoảng thời gian sử dụng một tần số
• Thời gian nhảy tần (Hop time)
+ Thời gian sóng mang chuyển từ tần số này sang một tần số
khác. Trong khoảng thời gian này, tín hiệu không thể được
truyền.

111
Trải phổ nhảy tần FHSS(tiếp)

• Hai hình thức nhảy tần


– Nhảy tần nhanh (Fast Hopping): một vài tần số được sử dụng
truyền một ký tự(FFH)
– Nhảy tần chậm (Slow Hopping): một vài ký tự được truyền trên vài
tần số (SFH)
• Ưu điểm
+Việc nghe trộm không được liên tục
+Việc phá tín hiệu chỉ làm hỏng một vài bit trên một tần số
+Fading chọn lọc tần số và nhiễu bị giới hạn trong một khoảng thời
gian nhỏ
+Sử dụng một phần nhỏ của phổ tần số trong bất kỳ thời điểm nào

• Nhược điểm
+ Một số lượng lớn tần số được sử dụng

112
Trải phổ nhảy tần FHSS (tiếp)

Tb

Dữ liệu cần truyền

0 1 0 1 1 t
f
Td
f3
f2
Nhảy tần chậm
f1
(3 bits/hop)

Td t
f

f3
f2 Nhảy tần nhanh
f1 (3 hops/bit)

t
Tb: độ rộng ký tự Td: dwell time

113
Thông số nhảy tần của WLAN

l Chuẩn IEEE802.11b đầu tiên có tốc độ dữ liệu là 1 and 2


Mbps .
+ FHSS sử dụng dải tần số 2.402 – 2.480 GHz trong dải ISM band.
+ Được phân chia thành 79 kênh độc lập với độ rộng mỗi kênh là 1 MHz.
+ Tốc độ chuyển giữa các kênh tối thiểu 2.5 lần/giây.
+ Mẫu nhảy tần sử dụng cho Mỹ và Châu Âu được thể hiện dưới đây.

114
FHSS sử dụng tại Nhật Bản
Set Hopping Pattern
1 {6,9,12,15}
2 {7,10,13,16}
3 {8,11,14,17}

FHSS sử dụng tại Tây Ban Nha


Set Hopping Pattern
1 {0,3,6,9,12,15,18,21,24}
2 {1,4,7,10,13,16,19,22,25}
3 {2,5,8,11,14,17,20,23,26}

115
Các thông số của FHSS

• Thời gian chiếm dụng (Dwell Time)


+ Thời gian chiêm dụng là thời gian kênh truyền chiếm dụng một
tần số trước khi chuyển sang tần số khác
+ Thời gian chiếm dụng dài hơn = Lưu lượng dữ liệu (throughput
) lớn hơn.
+ Thời gian chiếm dụng ngắn hơn = Lưu lượng dữ liệu
(throughput ) nhỏ hơn
+ Thường khoảng 100ms trên một tần số

• Thời gian chuyển tần số (Hop Time)


+ Thường trong khoảng 200-300 us.

116
Khái niệm Trải phổ chuỗi trực tiếp

• Trải phổ chuỗi trực tiếp trải rộng dữ liệu băng cơ sở bằng cách kết
hợp mỗi bit của tín hiệu gốc với chuỗi bit trước khi được truyền đi
– Mã trải sẽ trải tín hiệu ra thành một dải tần số rộng hơn
– Mức độ trải tỷ lệ thuận với số lượng bit được sử dụng
• DSSS được thực hiện bằng cách kết hợp các bit thông tin của dữ
liệu cần truyền với chuỗi bit có tốc độ cao hơn – chuỗi giả ngẫu
nhiên (pseudorandom number (PN)).
• PN được tạo ra từ bộ tạo mã giả ngẫu nhiên
• Mỗi một xung đơn hoặc ký tự của sóng PN được gọi là chip
• Kỹ thuật kết hợp chuỗi thông tin số với chuỗi mã trải phổ sử dụng
mạch logic XOR

117
DSSS với Điều chế BPSK
Bộ co phổ
Tín hiệu Bộ giải Dữ liệu nhị
trải phổ điều chế phân
BPSK

Bộ tạo mã
PN Sơ đồ khối bộ thu

• Tín hiệu thu được s(t), được nhân với c(t).


s(t )  c(t )  A  d (t )  c(t )  c(t )  cos(2    f c  t )
s(t )  c(t )  A  d (t )  cos(2    f c  t )
Với bất kỳ chuỗi bit nào c(t).c(t) = 1. Vì vậy, tín hiệu gốc BPSK được khôi phục

124
Khẳ năng loại trừ nhiễu của DSSS

• Băng thông của tín hiệu giảm xuống còn B, trong khi đó băng
thông của nhiễu lại mở rộng thành Bss.
• Bộ lọc thông thấp của bộ giải điều chế sẽ loại bỏ hầu hết thành
phần phổ của nhiễu mà không trùng lặp với phổ của tín hiệu.
• Do đó, hầu hết năng lượng của nhiễu ban đầu sẽ giảm bởi trải phổ
và ảnh hưởng ít nhất tới tín hiệu thu mong muốn.
• Khả năng loại trừ nhiễu của DSSS được tính bởi tăng ích xử lý:
Bss Tb
PG  N  
B Tc
Tb: độ rộng bit dữ liệu; Tc: độ rộng chip

126
Khẳ năng loại trừ nhiễu của DSSS
Mật độ Nhiễu Mật độ Tín hiệu
phổ phổ
Tăng ích
Phần xử lý
thu Tín
hiệu Nhiễu

Tần số Tần số
a) Tín hiệu tới máy thu b) Tín hiệu đầu ra sau bộ co hẹp PN
• Phần(a) thể hiện nguồn nhiễu chỉ ảnh hưởng một phần nhỏ của phổ
tín hiệu
• Phần (b) cho thấy sự co hẹp của tín hiệu gốc và trải rộng của năng
lượng nhiễu

127
Khả năng chống nhiễu băng hẹp

Tín hiệu phát (miền thời gian)


(miền tần số)
Tín hiệu thu
Trải phổ
nếu công suất nhiễu trải rộng trên một giải tần số
rộng, chỉ một phần nhỏ của công suất đi qua bộ lọc của phía thu.
Nhiễu giảm xuống bằng tăng ích xử lý G

Tín hiệu Tín hiệu thu được Tín hiệu được trải phổ

128
Khử hiệu ứng đa đường

Giả sử có mô hình 2 tia

Tín hiệu phát

Tín hiệu thu được

Trải phổ

Trong đó

129
Khử hiệu ứng đa đường

là phiên bản dịch pha của Nó cũng sẽ


trải rộng ra trên băng thông trải phổ

Bộ giải điều chế sẽ làm suy giảm các thành phần đa đường bởi
tự tương quan của mã trải phổ tại mức dịch

Tín hiệu ban đầu Tín hiệu thu được Tín hiệu trải phổ

130
Vấn đề đa truy cập của nhiều người dùng

• Giả sử có K người sử dụng dùng chung một dải


tần số,
• Quan tâm tới người dùng 1, nên những người
dùng khác trở thành nguồn gây nhiễu

4 6

1
3 2

131
m(t)

t Trong điều chế BPSK,


sóng truyền đi có dạng
Tb
2 Eb
y (t )  cos(2f ct   ) 0  t  Tb ( nhi phan 1)
Tb
Sóng hay
mang
2 Eb
y (t )  cos(2f ct     )
Tb
t
2 Eb
 cos(2f c t   ) 0  t  Tb ( nhi phan 0)
Tb
2 Eb
Ac 
x(t) Tb
Do đó, tín hiệu phát
x(t) có dạng:
t

2 Eb 2 Eb
y(t )  m(t ) cos(2f ct   )  x(t )c(t ) cos(2f ct   )
Tb Tb
133
DSSS với Khóa dịch pha nhị phân nhất quán
(BPSK-Binary Phase-Shift-Keying))
Bộ trải phổ

Dữ liệu nhị Tín hiệu trải phổ


Bộ điều
phân
chế
BPSK
Tạo dao
động fc
Bộ tạo mã
PN

Sơ đồ khối bộ phát
139
Ví dụ ấn định tần số của DSSS trong 802.11
 The Center DSSS frequencies of each channel are only 5 Mhz apart but
each channel is 22 Mhz wide therefore adjacent channels will overlap.
 DSSS systems with overlapping channels in the same physical space
would cause interference between systems.
 Co-located DSSS systems should have frequencies which are at least
5 channels apart, e.g., Channels 1 and 6, Channels 2 and 7, etc.
 Channels 1, 6 and 11 are the only theoretically non-overlapping
channels. 25 MHz 25 MHz

Channel 1 Channel 11
2.412 GHz
Channel 6 2.462 GHz
2.437 GHz 141
Các kênh không chồng lấn trong DSSS
 Each channel is 22 MHz wide. In
order for two bands not to overlap
(interfere), there must be five channels
between them.
P 3 MHz  A maximum of three channels may
be co-located (as shown) without
overlap (interference).
22 MHz
 The transmitter spreads the signal
sequence across the 22 Mhz wide
channel so only a few chips will be
impacted by interference.

Channel 1 Channel 6 Channel 11

f
2.401 GHz 2.473 GHz
142
Tổng kết về kỹ thuật trải phổ
• Áp dụng đầu tiên ở mạng CDMA IS95
• Hiệu suất sử dụng băng tần và khả năng truy cập cao
• Giảm khả năng tắc ngẽn gây ra do sự bùng nổ các mạng điện
thoại di động
• Thông tin được bảo mật rất cao vì các thông tin đã số hóa
được trải phổ trên một nền phổ rộng. Hiện nay các kỹ thuật số
hóa mới tạo ra các mức bảo mật cao hơn nữa
Tổng kết về kỹ thuật trải phổ

• Các kỹ thuật trải phổ bao gồm:


- Trải phổ trực tiếp(DSSS- Direct Sequence Spread
Spectrum)
- Trải phổ nhảy tần số(FHSS- Frequency Hopping
Spread Spectrum)
- Trải phổ nhảy thời gian(THSS- Time Hopping
Spread Spectrum)
Tổng kết về trải phổ trực tiếp (DSSS)
• Các tín hiệu mạng thông tin được điều chế trực tiếp bởi mã tín hiệu
tôc độ chip cao.
• Tín hiệu dữ liệu có thể là tín hiệu tương tự hoặc số.
• Đối với tín hiệu số , quá trình điều chế dữ liệu thường bị bỏ qua và
tín hiệu dữ liệu được nhân lên trực tiếp nhờ tín hiệu mã và tạo ra tín
hiệu điều chế sóng mang băng rộng
• Hệ thống thông tin số trải phổ trực tiếp có tín hiệu được phát chiếm
độ rộng băng tần lớn hơn độ rộng băng tần tối thiểu cần thiết để
phát thông tin
• Trải phổ được thực hiện bằng một mã độc lập với số liệu
Tổng kết về trải phổ nhảy tần số - FHSS

- Các tín hiệu mang thông tin được lặp lại tùy theo
tín hiệu mã ở một tần số sóng mang.
-Trong một khoảng thời gian, tần số này là giữ
nguyên, những sau mỗi khoảng thời gian sóng
mang lại nhảy tới một tần số khác ( Tần số này có
khả năng giống tần số trước)

You might also like