You are on page 1of 50

Thông tin di động

Thông tin di động


Giảng viên: Ths Lê Việt Tiến
Bộ môn Điện tử - Viễn thông
Chương 3:Truyền sóng vô tuyến và fading
Fading (suy giảm) và đa đường truyền trong
phạm vi hẹp
Thông tin di động
Định nghĩa Fading tầm hẹp
• Fading tầm hẹp thường được gọi là “fading”
• Fading gây nên bởi tín hiệu đa đường nên nó cũng được
gọi là fading đa đường.
• Mô tả sự biến động nhanh của biên độ, pha của các loại trễ
đa đường của tín hiệu vô tuyến trong một khoảng thời gian
ngắn hoặc qua những khoảng di chuyển nhỏ.
• Gây ra bởi sự giao thoa giữa hai hoặc nhiều phiên bản của
tín hiệu phát khi tới trạm thu với thời gian hơi lệch nhau.
• Những sóng này được gọi là sóng đa đường.
• Sóng đa đường có thể làm mạnh lên hoặc yếu đi tín hiệu
tổng thu được tại trạm thu do biên độ và pha của tín hiệu
thu được bị thay đổi.
Thông tin di động
Định nghĩa Fading tầm hẹp
• Nếu một xung đơn được truyền trên kênh đa
đường, nó sẽ tạo ra một chuỗi xung với thời gian
trễ khác nhau

LOS
Các thành phần phản xạ

• Trải trễ ( Td ): thời gian trễ giữa thời điểm đến


của thành phần tín hiệu nhận được đầu tiên và
thành phần tín hiệu nhận được cuối cùng của cùng
một xung đơn được phát đi
Thông tin di động
Định nghĩa Fading tầm hẹp (tiếp)
• Nếu trải trễ nhỏ hơn (1/BW), thì độ giãn thời
gian của tín hiệu nhận được là nhỏ.
• Nếu trải trễ tương đối lớn, thì độ giãn thời gian
của tín hiệu nhận được lớn, tức là tín hiệu bị
méo.
• Kênh đa đường là hiện tượng biến thiên theo thời
gian tức là trạm phát hoặc trạm thu di chuyển
• Nó cũng gây ra vị trí của vật phản xạ thay đổi
theo thời gian.
Thông tin di động
Truyền sóng đa đường tầm hẹp
• Những ảnh hưởng của sóng đa đường
– Thay đổi nhanh cường độ tín hiệu
– Qua những khoảng di chuyển nhỏ, hoặc
– Qua những khoảng thời gian nhỏ
– Thay đổi tần số ngẫu nhiên do dịch chuyển Doppler trên các tín
hiệu khác nhau.
– Phân tán thời gian (echoes) gây ra bởi trễ của sóng đa đường
• Sóng đa đường xảy ra do:
– Phản xạ
– Tán xạ
Thông tin di động
Sóng đa đường
• Tại trạm thu
- Các sóng vô tuyến sinh ra từ cùng một tín hiệu phát có thể đến:
+ từ nhiều hướng khác nhau
+ với trễ đường truyền khác nhau
+ với (có thể) biên độ khác nhau (ngẫu nhiên)
+ với (có thể) pha khác nhau (ngẫu nhiên)
+ với góc tới khác nhau (ngẫu nhiên).
- Những sóng đa đường này tới anten thu sẽ là cộng vector của
các sóng thành phần và tạo nên tín hiệu chung (tổng):
+ suy hao
+ méo
Thông tin di động
Các thành phần sóng đa đường

Đường
phản xạ

Đường Trạm phát


trực tiếp

Trạm thu có thể đứng


yên hoặc di chuyển
Thông tin di động
Sự di chuyển
• Các đối tượng khác trong kênh vô tuyến có thể di
động hoặc đứng yên
• Nếu các đối tượng khác đứng yên:
• Sự chuyển động chỉ do thiết bị di động
• Fading chỉ duy nhất là sự thay đổi của khoảng cách (xảy ra
chỉ khi trạm thu di chuyển)
• Sự biến đổi về khoảng cách khi trạm thu di chuyển sẽ dẫn tới
sự thay đổi về thời gian
– Dt = Dd/v
• Fading có thể gây nên sự đứt quãng cuộc gọi
Thông tin di động
Các nhân tố ảnh hưởng tới Fading tầm hẹp
• Sóng truyền đa đường
– Sự xuất hiện của các vật phản xạ và tán xạ gây nên đa
phiên bản của tín hiệu phát đi tới trạm thu
– Với các biên độ khác nhau và trễ thời gian (trải trễ) khác nhau
– Gây nên tín hiệu tổng tại trạm thu bị suy giảm hoặc méo
• Tốc độ di chuyển
– Gây nên dịch chuyển Doppler tại mỗi thành phần của sóng
đa đường .
– Gây nên điều chế tần số ngẫu nhiên
• Tốc độ của các vật thể xung quanh
– Gây nên dịch chuyển Doppler biến thiên theo thời gian trên
các thành phần của sóng đa đường
Thông tin di động
Các nhân tố ảnh hưởng tới Fading tầm hẹp
• Băng thông truyền dẫn của kênh
– Nếu băng thông của tín hiệu phát lớn hơn băng
thông của kênh đa đường truyền, tín hiệu nhận được
sẽ bị méo, nhưng cường độ tín hiệu không bị suy
giảm nhiều quá
– Nếu tín hiệu phát có băng thông hẹp so với kênh
truyền dẫn, biên độ của tín hiệu thay đổi rất nhanh,
nhưng tín hiệu không bị méo theo thời gian
Thông tin di động
Hiệu ứng Doppler

• Khi trạm phát hoặc trạm thu di chuyển thì tần số của tín
hiệu thu được thay đổi nghĩa là nó khác với tần số của tín
hiệu phát. Hiện tượng này gọi là Hiệu ứng Doppler.
• Sự thay đổi của tần số được gọi là dịch chuyển Doppler.
– Điều này phụ thuộc vào:
• Vận tốc tương đối của trạm thu so với trạm phát
• Tần số (hoặc bước sóng) truyền
• Hướng di chuyển so với hướng của tín hiệu tới
Thông tin di động
Dịch chuyển Doppler – Trạm phát di chuyển

Tần số của tín hiệu thu được


Tần số của tín hiệu thu được ở phía trước trạm phát sẽ lớn hơn
phía sau trạm phát sẽ nhỏ hơn
Thông tin di động
Dịch chuyển Doppler – Trạm thu di chuyển
S
d  XY
l  SX  SY  d cos 
l  vt cos 

• Thay đổi pha của tín hiệu thu được do sự


khác nhau của độ dài đường truyền:
l 2vt
  2  cos 
 
l • Dịch chuyển Doppler (sự thay đổi hiển
 nhiên của tần số)
 d
X Y 1  v
v fd   cos 
2 t 
Thông tin di động
Dịch chuyển Doppler

• Dịch chuyển Doppler là số dương


– Nếu máy di động di chuyển cùng hướng với
hướng đi của sóng truyền
– Dịch chuyển Doppler là số âm
• Nếu máy di động dịch chuyển ra xa với hướng đi của
sóng
Thông tin di động
Ví dụ

• Một trạm phát sóng phát ra sóng mang ở tần số


1850 MHz. Đối với một xe ô tô di chuyển ở tốc độ
26.82 m/s, tính tần số sóng mang thu được nếu xe
đó đang di chuyển:
– Hướng về phía trạm phát sóng
– Hướng ra xa trạm phát sóng
– Theo hướng vuông góc với hướng tới của tín hiệu phát.
Thông tin di động
Cách giải
• Tần số sóng mang = 1850 MHz
c 3 108
• Bước sóng =   f  1850 106  0.162m
c
• Tốc độ di chuyển = 26.82 m/s
• Trạm di động di chuyển tới gần trạm phát sóng tức là tần số
Doppler là số dương
26.82
f  f c  f d  1850  cos 0  1850.00016MHz
0.162
• Trạm di động di chuyển ra xa trạm phát sóng tức là tần số
Doppler là số âm
26.82
f  f c  f d  1850  cos 0  1849.999834MHz
0.162
• Trạm di động di chuyển vuông góc với tín hiệu phát   90
26.82
f  f c  f d  1850  cos 90  1850MHz
0.162
Thông tin di động
Mô hình đáp ứng xung kim của kênh đa đường truyền
• Khác biệt quan trọng giữa kênh hữu tuyến và kênh vô tuyến là các
kênh vô tuyến thay đổi theo thời gian, nghĩa là chúng chịu ảnh
hưởng của Fading chọn lọc thời gian.
• Vì vậy ta có thể mô tả kênh vô tuyến di động như là một bộ lọc
tuyến tính với đáp ứng xung kim biến thiên theo thời gian do trạm
thu di chuyển
• Đây là mô hình trong miền thời gian. Ta có thể liên hệ quá trình
thay đổi tín hiệu kênh vô tuyến phạm vị hẹp trực tiếp với đáp ứng
xung kim của kênh vô tuyến di động.
• Tại bất cứ khoảng cách nào d = vt, công suất thu được sẽ là kết
hợp của các tín hiệu tới khác nhau, các đặc tính của kênh hay hàm
đáp ứng xung kim phụ thuộc vào khoảng cách d giữa trạm phát và
trạm thu
Thông tin di động
Mô hình kênh đa đường

Kênh đa đường

2nd MC

Base 1st MC
Mobile 2
Station

1st MC
4th MC
Kênh đa đường

2nd MC

3rd MC
Mobile 1
(Multipath Component)
Thông tin di động
Mô hình đáp ứng xung kim của kênh đa đường truyền
(tiếp)
d = vt
v

d
Một trạm thu di chuyển dọc trên đường với vận tốc không đổi v.
Các thành phần sóng đa đường truyền nhận được tại trạm thu sẽ có trễ
truyền sóng khác nhau phụ thuộc vào khoảng cách d giữa trạm phát và
trạm thu.
Vì vậy, đáp ứng xung kim cũng phụ thuộc vào khoảng cách d.
Giả sử x(t) tín hiệu phát
y(d,t) tín hiệu thu tại vị trí d.
h(d,t) đáp ứng xung kim của kênh , phụ thuộc vào khoảng cách d
(vì vậy d = vt là đại lượng biến thiên theo thời gian).
Thông tin di động
Mô hình đáp ứng xung kim của kênh đa đường (tiếp)

x(t) Kênh đa đường di động


y(t)
h(d,t)

• Kênh đa đường di động là kênh tuyến tính biến thiên theo thời gian,
với những đặc tính của kênh thay đổi theo khoảng cách (tức là thời
gian, t = d/v). Tín hiệu thu là tích chập của tín hiệu phát và đáp ứng
xung kim của kênh

y (d , t )  x(t )  h(d , t )   x( )h(d , t   )d


Biến số t: biến số thời gian do sự di chuyển của trạm thu.


τ: trễ kênh đa đường truyền tại thời điểm cố định t
Thông tin di động
Mô hình đáp ứng xung kim của kênh đa đường (tiếp)
Do d = vt, v: không thay đổi trong khoảng nhỏ thời gian, nên:

y (vt , t )   x( )h(vt, t   )d


y (t )   x( )h(vt, t   )d  x(t )  h(vt, t )  x(t )  h(d , t )

• Vì v không thay đổi trong khoảng nhỏ thời gian, nên có thể giả sử
x(t) là sóng truyền thông giải, y(t) là sóng thu được và h(t,τ) là đáp
ứng xung kim của kênh vô tuyến đa đường biến thiên theo thời gian.
•Tín hiệu thu được y(t) là tíchchập của tín hiệu phát x(t) và đáp ứng
xung của kênh:

y (t )   x( )h(t , )d  x(t )  h(t , )

Thông tin di động
Mô hình đáp ứng xung kim của kênh đa đường (tiếp)

h(t , )  Reh (t , )e 
x(t) jc t y(t)

 
b
y (t )  Re r (t )e jct
Mô hình đáp ứng xung kim kênh thông giải y (t )  x(t )  h(t , )

c(t) 1 r(t)
hb (t , )
2 1
r (t )  c(t )  hb (t , )
2

Mô hình đáp ứng xung kim kênh băng cơ sở

CS 515
Thông tin di động
Mô hình đáp ứng xung kim của kênh đa đường (tiếp)
Nếu kênh đa đường là kênh thông giải với băng thông hạn chế , thì h(t,τ) có thể
được mô tả bởi đáp ứng xung băng tần cơ sở phức hb(t,τ) với tín hiệu đầu vào và
đầu ra của hệ thống là đại lượng phức của tín hiệu phát và thu. Do đó :
1
r (t )  c(t )  hb (t , )
2
Trong đó c(t) và r(t) là các đường bao phức của x(t) và y(t), được đinh nghĩa

  
x(t )  Re c(t )e j 2f ct ; y (t )  Re r (t )e j 2f ct 
c  2f c
hb(t,) : đáp ứng xung băng cơ sở phức
Thông tin di động
Đáp ứng xung kim của kênh băng tần cơ sở
•Trong thực tế, tín hiệu thu của kênh đa đường bao gồm suy hao, trễ,
dịch pha so với tín hiệu phát, do đó, đáp ứng xung của kênh băng tần
cơ sở là:
N 1
hb (t , )   ai (t , )e j ( 2f c i (t ) i (t , )) (   i (t ))
i 0

ai (t , ) : Biên độamplitude
the real của sóngofđathe
đường thứ i tạicomponent
ith multipath thời điểm at
t time t.

 i (t ) : excess
Trễ trộidelay
của ofsóng
theđa
ith đường thứcomponent
multipath i tại thời điểm t t.
at time

2f c i (t )  i (t , ) :Độ dịchterm


Phase pha that
do truyền sóngphase
represents trongshift
khôngduegian
to tự do

của space
free sóng đa đường thứ
propagatio n ofIthe ith component. Simply represent it with : (t , T )
i
 () : unit
Hàmimpulse
đáp ứng xung kim đơn vị
function.
Thông tin di động
Trễ trội

• Trễ trội là một khái niệm được sử dụng để biểu thị trễ của một
đường truyền so với đường truyền đến sớm nhất.
• Ta có thể rời rạc hóa trục trễ đa đường τ của đáp ứng xung kim
thành những đoạn trễ bằng nhau, gọi là cột trễ trội, trong đó mỗi cột
trễ trội có độ rộng trễ thời gian τi+1-τi.trong đó, τ0=0 – là tín hiệu đầu
tiên tới trạm thu.

• Bất cứ tín hiệu đa đường nào được nhận trong cột thứ i thì được gọi
là thành phần đa đường đơn có thể xác nhận với độ trễ τi
Thông tin di động
Mô hình đáp ứng xung kim thời gian rời rạc của kênh đa đường

Biên độ của thành phần


đa đường Có N thành phần đa đường MC (0..N-1)

 o= 0
1= 
Cột trễ
trội i= (i)
N-1= (N-1)

 (Trễ trội)

0 2 i N-1
Trễ trội (Excess delay) : trễ tương đối của thành phần đa đường thứ i so với thành
phần thứ nhất.
i : Trễ trội của thành phần đa đường thứ i ; N: Trễ trội cực đại
27
Thông tin di động
Các thành phần đa đường tới một điểm thu

Bỏ qua thực tế các thành phần sóng đa đường tới với các góc khác
nhau, và giả sử chúng tới trạm thu với các góc giống nhau

1 2 N-2 N-1 Thành phần thứ N

.......

00 1 N3 N2 N1 (Trễ tương đối của
các thành phần đa
đường)
Mỗi thành phần đa đường khác nhau về Biên độ (ai) và Pha (θi)

28
Thông tin di động
Ví dụ: Mô hình đáp ứng xung kim thời gian rời rạc của kênh
đa đường

hb(t,)

t3
(t3)
t2
(t2)
t1
(t1)
t0
o 1 2 3 4 5 6 N-2 N-1
(t0)

29
Thông tin di động
Ví dụ về Biên độ và Pha của
sóng đa đường

Thành phần sóng đa đường tới thứ 1 (Thành phần thứ 0)

0=0 (pha)
fc 2a0

Hai thành phần sóng phát ra từ cùng một nguồn với cùng
thời gian. Chúng sinh ra từ cùng nguồn tín hiệu phát.
Nhưng chúng truyền theo các đường khác nhau. Chúng
tới cùng một trạm thu với thời gian khác nhau ti.

fc 2ai

Thành phần sóng đa đường tới thứ i i=2fci

0 i

i radian

30
Thông tin di động
Các thành phần sóng đa đường tới cùng một thời gian

• Biên độ và pha của tín hiệu tổng thu được tại trạm thu phụ thuộc
vào biên độ và pha của các sóng thành phần.

• Phụ thuộc giá trị Pha của các thành phần sóng đa đường mà biên
độ của tín hiệu tổng mạnh lên hoặc yếu đi.

• Có trường hợp các thành phần sóng đa đường triệt tiêu lẫn nhau
nếu chúng ngược pha nhau và có cùng biên độ.

31
Thông tin di động
Ví dụ 1: Cộng hai tín hiệu
MC: Thành phần sóng đa đường

1st MC
2st MC

Tín hiệu tổng

a1/a2=1

1/16
2 

32
Thông tin di động
Ví dụ 2 : Cộng hai tín hiệu

1st MC
2st MC

Tín hiệu tổng

a1/a2=1/3

1/16
2 

33
Thông tin di động
Các tham số của kênh đa đường

Ảnh hưởng đa đường của kênh vô tuyến thường được


biết đến ở dạng phân tán thời gian và trải trễ.
• Tham số phân tán thời gian (Time dispersion) – tán
thời
• Băng thông nhất quán (Coherence bandwidth)
• Trải Doppler (Doppler spread) và Thời gian nhất
quán (Coherence time)
Thông tin di động
Phân tán thời gian – Tán thời

• Phân tán thời gian hay trải trễ xảy ra khi một tín hiệu được truyền
từ anten phát đến anten thu qua hai hay nhiều đường có độ dài khác
nhau
• Một mặt tín hiệu này được truyền trực tiếp, mặt khác nó được
truyền từ các đường phản xạ (tán xạ) khác nhau có độ dài khác nhau
với các thời gian đến máy thu khác nhau. Tín hiệu tại anten thu chịu
ảnh hưởng của phân tán thời gian này sẽ bị méo dạng.
• Khi thiết kế và tối ưu hóa hệ thống vô tuyến số trong thông tin di
động để thực hiện truyền dẫn tốc độ cao ta cần xét đến các phản xạ
hay tán xạ này.
• Phân tán thời gian có thể được đặc trưng bằng trễ trội trung bình,
trải trễ trung bình quân phương, trải trễ trội
Thông tin di động
Tham số phân tán thời gian
• Đặc tính phân tán thời gian của kênh đa đường băng rộng được xác
định thông qua trễ trội trung bình (mean excess delay) và trải trễ
trung bình quân phương (rms delay spread)
• Trễ trội trung bình:  ak2 k  P  k  k
 k
 k

a k
2
k  P  
k
k

• Trải trễ trung bình quân phương: là căn bậc hai moment trung tâm
thứ 2 của lý lịch trễ công suất
a  2 2
 P   2


2
   2  
k k k k
2  k
 k

a k
2
k  P  
k
k

P( k ) Công suất trung bình đa đường


tại thời điểm τk
Thông tin di động
Các tham số phân tán thời gian

• Trễ được so sánh với tín hiệu tới đầu tiên tại điểm thu tại
thời điểm   0
• Trễ trội cực đại (X dB) trên lưu đồ trễ công suất được đinh
nghĩa là thời gian trễ mà trong khoảng thời gian đó năng
lượng kênh đa đường giảm đi XdB so với điểm cực đại.
• Trễ trội cực đại cũng được gọi là trải trễ trội,được tính bởi
công thức  X   0
Trong đó  X là trễ cực đại mà tại đó một thành phần đa
đường nằm trong khoảng X dB của tín hiệu đa đường tới
lớn nhất và  0 là thời gian tới của tín hiệu đầu tiên
Thông tin di động
Lưu đồ trễ công suất
RMS Trải trễ () = 46.4 ns

0
Mức tín hiệu thu (dB)

Trễ trội trung bình () = 45 ns

-10

Trễ trội cực đại < 10 dB = 110 ns

-18
Mức tạp âm
-20

-15

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

Trễ trội (ns)


Thông tin di động
Băng thông nhất quán (Coherence Bandwidth)
• Băng thông nhất quán (Coherence bandwidth) là số đo thống kê của
dải tần số trên một kênh Fading được coi là kênh Fading “phẳng”
• Fading phẳng (Flat fading) là một kênh mà các thành phần phổ truyền
qua nó có độ khuyêch đại như nhau và pha tuyến tính
• Băng thông nhất quán cho ta dải tần số trong đó các thành phần tần số
có biên độ tương quan
• Băng thông nhất quán xác định việc kiểu Fading xảy ra trong kênh vì
thế nó đóng vai trò cơ sở trong việc thích ứng các thông số điều chế
• Băng thông nhất quán được biểu diễn bởi:
1
Bc  ( trên 90% hàm tần số tương quan)
50 
1
Bc  (trên 50% hàm tần số tương quan)
5 
Thông tin di động
Trải Doppler và Thời gian nhất quán

• Trải tần Doppler và Thời gian nhất quán mô tả bản chất biến thiên
theo thời gian của kênh trong phạm vi hẹp
• Trải tần Doppler BD là sự mở rộng phổ tần số gây ra bởi tốc độ
thay đổi thời gian của kênh vô tuyến di động.
• Được định nghĩa là phạm vi của dải tần số trong đó tần số Doppler
thu được là khác 0. [fc-fd, fc+fd], fd: dịch tần Doppler.
• Nếu băng thông tín hiệu băng cơ bản lớn hơn BD nhiều thì có thể
bỏ qua trải tần Doppler
Thông tin di động
Trải Doppler và Thời gian nhất quán (tiếp)

• Thời gian nhất quán ( coherence time ) là khoảng thời gian mà


trong khoảng đó đáp ứng xung kim của kênh truyền là bất biến và hai
tín hiệu thu được có tương quan về biên độ ở mức cao.
• Thời gian tương quan được mô tả thông qua quan hệ với trải tần
Doppler (hay dich tần Doppler)
1
Tc fm: Dịch tần Doppler cực đại
fm
0.423 0.423
Tc  Tc 
fm v
Thông tin di động
Phân loại Fading tầm hẹp
Thông tin di động
Fading phẳng
• Nếu kênh vô tuyến di động có biên độ không đổi và đáp ứng pha
tuyến tính trong một băng thông lớn hơn băng thông của tín hiệu phát
thì tín hiệu thu được sẽ là fading phẳng.
• Tức là trong kênh Fading phẳng, tất cả các thành phần tần số truyền
qua băng thông kênh đều chịu ảnh hưởng Fading như nhau
Thông tin di động
Fading phẳng
• Kênh Fading phẳng cũng được biết đến là kênh biên
độ biến thiên
• Hoặc là kênh băng hẹp
• Các phân bố biên độ hay dùng: Rayleigh, Rician, and
Nakagami.
• Kết luận: một tín hiệu xảy ra Fading phẳng nếu
BS  BC
TS   

Ts: chu kỳ ký hiệu; Bs: băng thông của bộ điều chế phát;
Bc và στ: Băng thông nhất quán và trải trễ trung bình quân phương
Thông tin di động
Fading chọn lọc tần số
• Nếu kênh vô tuyến di động có biên độ không đổi và đáp ứng pha tuyến tính trong
một băng thông nhỏ hơn băng thông của tín hiệu phát thì kênh tạo ra fading chọn
lọc tần số trên tín hiệu thu được
• Trong điều kiện như vậy, đáp ứng xung kim của kênh có trải trễ đa đường lớn
hơn băng thông của tín hiệu phát.
• Trong kênh Fadinh chọn lọc tần số, một số đoạn phổ của tín hiệu khi đi qua kênh
Fadinh chọn lọc tần số sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn các phần khác
Thông tin di động
Fading chọn lọc tần số
• Trong kênh Fadinh chọn lọc tần số, một số đoạn phổ của tín hiệu
khi đi qua kênh Fadinh chọn lọc tần số sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn
các phần khác.
• Khi Fading chọn lọc tần số xảy ra,tín hiệu thu được bao gồm đa
phiên bản của tín hiệu phát đã bị suy giảm hoặc trễ. Do đó, tín hiệu
thu được sẽ bị méo.
Thông tin di động
Fading chọn lọc tần số
• Tín hiệu thu được bao gồm nhiều phiên bản của tín hiệu
phát bị suy giảm và trễ thời gian , vì vậy tín hiệu thu được
bị méo.
• Fading chọn lọc tần số là do phân tán thời gian của các ký
hiệu được truyền trong kênh
• Vì vậy kênh sẽ sinh nhiễu liên ký hiệu ( intersymbol
interference )(ISI)
• Mô hình cho loại kênh này khá khó vì mỗi thành phần đa
đường phải được mô hình hóa và kênh phải là bộ lọc tuyến
tính
• Mô hình phổ biến: 2-ray Rayleigh fading
Thông tin di động
Fading chọn lọc tần số
• Cũng được gọi là các kênh băng rộng vì băng
thông của tín hiệu rộng hơn băng thông của đáp
ứng xung kim của kênh
• Tóm lại: một tín hiệu có fading chọn lọc tần số
nếu:
Bs  Bc

Ts  
Thông tin di động
Fading nhanh
• Trong kênh Fadinh nhanh, đáp ứng xung kim của kênh thay
đổi nhanh trong khoảng của ký hiệu
• Nói cách khác, thời gian nhất quán của kênh nhỏ hơn chu kỳ
ký hiệu của tín hiệu phát
• Điều này gây nên phân tán tần số (fading chọn lọc thời gian)
do trải Doppler, dẫn tới tín hiệu bị méo
• Tín hiệu méo do Fading nhanh tăng lên cùng với sự tăng của
trải Doppler ứng với băng thông của tín hiệu phát
• Tóm lại: một tín hiệu Fading nhanh nếu

Ts  Tc Bs  BD
Thông tin di động
Fading chậm
• Trong kênh fading chậm, đáp ứng xung kim của kênh thay đổi
với tốc độ chậm hơn rất nhiều so với tín hiệu phát.
• Kênh có thể coi như tĩnh qua một hoặc vài khoảng băng thông
tương quan
• Trải Doppler của kênh bé hơn rất nhiều so với băng thông truyền
dẫn cơ bản
• Tóm lại: một tín hiệu có fading chậm nếu

TS  TC
BS  BC

You might also like