You are on page 1of 46

Mạng không dây

Bài 4
Kênh vô tuyến

1/46
Nội dung

 An ten
 Kênh vô tuyến
 LoS và NLoS
 Suy hao đường
truyền

2
Sóng điện từ
 Dự đoán bởi James Maxwell
năm 1865, và kiểm chứng
thực tế bởi Heinrich Hertz,
năm 1887
 Sóng điện từ có cả tính chất
từ và điện, có khả năng lan
truyền qua không gian
 Các đặc tính của sóng điện
từ: biên độ, tần số, pha và
bước sóng

3
An ten
• An ten là một thiết bị (hoặc một hệ thống các thiết bị
truyền dẫn) có thể phát và thu năng lượng điện từ
(dạng sóng) vào/ra không gian
• Các hệ thống truyền thông 2 chiều thường sử dụng
một an ten chung cả máy phát và máy thu
• Phân loại:
– An ten đẳng hướng
– An ten lưỡng cực
– An ten định hướng

4
Khái niệm và phân loại an ten (tt)

An ten An ten
lưỡng cực An ten
đẳng hướng
định hướng
5
Hai loại anten tham chiếu

•  

6
Độ lợi của anten
 Độ lợi (gain) là một thuật ngữ mô tả sự tăng biên độ
của tín hiệu vô tuyến, đơn vị đo là decibel (dB)
 Độ lợi của anten (antenna gain): Số đo khả năng của
anten tập trung sóng vô tuyến theo một hướng nào
đó.
 dBi để chỉ độ lợi của anten đẳng hướng (isotropic)
 dBd để chỉ độ lợi của anten lưỡng cực nửa bước sóng
(half-wave dipole).

7
Độ lợi của anten
Lấy ví dụ tương tự như ánh sáng: đẳng hướng

Mắt

Đèn
1W

Mẫu bức xạ
đẳng hướng

8
Độ lợi của anten
Lấy ví dụ tương tự như ánh sáng: định hướng

Bộ phản xạ

Mắt

Đèn
1W

Mẫu bức xạ
có định hướng

9
Các thuộc tính của anten định hướng
•  

10
Ví dụ một số loại anten WiFi

Anten 2.4 GHz Anten 5 GHz

11
Nội dung
 An ten
 Kênh vô tuyến
 LoS và NLoS
 Suy hao đường truyền

12
Phân loại sóng vô tuyến
• Ground wave: Sóng mặt đất • Troposphere: tầng đối lưu
• Space wave: Sóng không gian • Stratosphere: tầng bình lưu
• Sky wave: Sóng trời • Mesosphere: tầng giữa
• Ionosphere: tầng điện ly

13
Các hiệu ứng lan truyền không dây
 Khi sóng vô tuyến gặp vật cản, có thể xảy ra các
hiệu ứng sau:
 Phản xạ (reflection)
 Khúc xạ (refraction)
 Nhiễu xạ (diffraction)
 Tán xạ (scattering)

14
14
Phản xạ
 Tín hiệu lan truyền tới bề mặt tiếp xúc giữa hai môi trường bị đổi
hướng và quay trở lại môi trường mà nó đã tới.
 Xảy ra khi tín hiệu điện từ gặp một vật cản có kích thước
lớn hơn nhiều so với bước sóng (VD, bề mặt trái đất, nhà
cao tầng, …).
 Gây dịch pha tín hiệu thu được so với tín hiệu gốc
 Làm giảm hoặc tăng tín hiệu gốc

15
Khúc xạ
• Hướng đi của tín hiệu bị “bẻ cong” khi đi qua một môi
trường có mật độ khác với môi trường trước đó

Khí quyển
Sóng trời (skywave)
có đường truyền sóng
theo đường thẳng

Đường truyền sóng


khúc xạ

Anten Mặt đất

16
Nhiễu xạ
• Tín hiệu đổi hướng và cường độ khi đến gần cạnh của
một vật thể không trong suốt đối với sóng điện từ
– Sóng có thể “đi” vòng qua vật cản
– Có thể thu được tín hiệu ngay cả khi không có tầm nhìn thẳng
giữa máy thu và máy phát

Tín hiệu nhiễu xạ


Tòa nhà
Vùng tối
Máy phát Máy thu

17
Tán xạ
• Tín hiệu bị phân tán thành nhiều tín hiệu có cường độ
yếu hơn khi gặp những vật thể có kích thước nhỏ hơn
so với bước sóng của nó (VD: biển báo, cột đèn, …)

18
Nội dung
 An ten
 Kênh vô tuyến không dây
 LoS và NLoS
 Suy hao đường truyền

19
LoS và NLoS
• LOS (tầm nhìn thẳng): đường truyền vô tuyến giữa anten phát
và anten thu không bị che chắn.
• NLOS (tầm nhìn bị che khuất): đường truyền vô tuyến giữa
anten phát và anten thu bị che chắn bởi các vật cản

L oS

Máy phát
Hồ ao
N Lo S Máy thu

Núi đồi

20
LoS và NLoS (tt)
 Trường hợp LoS: các tín hiệu nhiễu xạ và tán xạ
thường không đáng kể, nhưng tín hiệu phản xạ
có thể đáng kể
 Sóng phản xạ, nhiễu xạ và tán xạ
có thể gây nhiễu cho sóng trực
tiếp tại máy thu

 Trường hợp NLoS: Nhiễu


nhiễu xạ và tán xạ có
Sóng thẳng
thể đóng vai trò chính
với máy thu

21
Nội dung
 An ten
 Kênh vô tuyến không dây
 LoS và NLoS
 Suy hao đường truyền

22
Cường độ tín hiệu thu

 Các yếu tố ảnh hưởng tới cường độ tín hiệu


thu được:
 Khoảng cách (suy hao đường truyền)
 Pha đinh chậm (do các vật cản)
 Pha đinh nhanh (do sự di chuyển)
 Hiệu ứng Doppler

 Lệch pha do đa đường

23
23
Mô hình kênh không dây

 Mô hình toán học mô tả quá trình lan truyền vô


tuyến dưới dạng hàm của tần số, khoảng cách và
các điều kiện khác
 Dùng để dự đoán năng lượng nhận được hoặc
suy hao trên đường truyền gây ra bởi các hiệu
ứng như phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, tán xạ ...

24
24
Mô hình kênh không dây (tt)

25
Lan truyền đa đường
 Xảy ra khi có nhiều đường tín hiệu từ máy
phát đến máy thu
 Ảnh hưởng: có thể làm gia tăng hoặc làm suy
giảm (thậm chí triệt tiêu) cường độ tín hiệu thu.
Phản xạ

Tán xạ
Shadowing
Máy
phát
Nhiễu xạ
Đa đường

Máy thu

26
Lan truyền đa đường (tt)
Xung Xung
phát phát

Thời gian
ISI
Các xung Xung Các xung
Xung thu thu đa thu đa
thu LoS
LoS đường đường

Thời gian
 Lan truyền đa đường gây ra các hiện tượng sau:
 Trải trễ: Khác biệt về thời gian giữa phiên bản đầu và phiên bản cuối
của tín hiệu thu được
 Pha đinh: Thăng giáng về cường độ tín hiệu
 ISI: xuyên nhiễu giữa các symbol tín hiệu
27
Trải trễ

28
Pha đinh
 Hiện tượng thăng giáng cường độ tín hiệu theo
khoảng cách và thời gian
 Pha đinh thường được mô tả như một quá trình
ngẫu nhiên
 Các loại pha đinh:
 Pha đinh nhanh
 Pha đinh chậm Pha đinh chậm

 Pha đinh phẳng


 Pha đinh chọn lọc
tần số

29
Pha đinh nhanh
 

30
Pha đinh chậm
 Còn gọi là hiện tượng bóng che (shadowing)
 Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các vật cản trên đường
truyền (VD: tòa nhà cao tầng, ngọn núi, đồi…)  biên độ tín
hiệu suy giảm
 Hiện tượng này chỉ xảy
ra trên một khoảng cách
lớn  tốc độ biến đổi
chậm
Công suất
 thu được
Khắc phục pha đinh
chậm và nhanh: Tính
Vị trí
toán độ dự trữ pha đinh
thích hợp.
31
Pha đinh phẳng
 Thăng giáng tín hiệu hầu như không phụ thuộc vào tần số (gần
như không đổi trong toàn bộ băng thông hiệu dụng của tín hiệu).
Thường phụ thuộc thời gian.
 Nguyên nhân: Do truyền dẫn đa đường và do hấp thụ (mưa,
tuyết, sương mù ...)
 Thường xảy ra đối với các hệ thống vô tuyến có dung lượng kênh
nhỏ và vừa.
 Khắc phục: Tự động điều chỉnh độ lợi (AGC)

Điều kiện xảy ra pha đinh phẳng


 Băng thông của tín hiệu < Băng thông của kênh truyền
 Trải trễ < Symbol Time

32
Pha đinh chọn lọc tần số
 Thăng giáng tín hiệu phụ thuộc mạnh vào tần số (cường độ tín
hiệu thay đổi theo các tần số khác nhau).
 Nguyên nhân: Do truyền dẫn đa đường
 Thường xảy ra đối với các hệ thống vô tuyến có dung lượng kênh
cao.
 Hậu quả: gây nhiễu liên ký tự (ISI)

Điều kiện xảy ra pha đinh chọn lọc tần số


 Băng thông của tín hiệu > Băng thông của kênh truyền
 Trải trễ > Symbol Time

33
Pha đinh chọn lọc tần số (tt)
 Khắc phục:
1. Phân tập: không gian (dùng nhiều anten phát và thu) và thời
gian (truyền tại nhiều thời điểm khác nhau)
2. Sử dụng mạch san bằng thích nghi
3. Sử dụng mã sửa lỗi để giảm BER
4. Trải phổ tín hiệu tách các tia sóng và tổng hợp chúng lại
5. Điều chế đa sóng mang (VD: OFDM)

34
Nhiễu liên ký tự ISI

35
Nhiễu liên ký tự ISI
 Tín hiệu từ nhiều đường đến máy thu không đồng thời
 các symbol thu được sẽ bị chồng lấn  nhiễu liên
ký tự ISI (Inter-Symbol Interference)
 Hậu quả: Các symbol trải rộng ra  giảm số bit/s

36
Mô hình không gian tự do
 

37
Mô hình không gian tự do (tt)
 

(Biểu thức Friis: Suy hao trong không gian tự do)

38
Suy hao đường truyền (Path loss)

39
Suy hao của sóng điện từ
• Sự suy giảm về mức tín hiệu, biên độ, hay độ lớn của tín
hiệu.

40
Suy hao đường truyền tổng cộng

41
Vấn đề của mô hình không gian tự do
 Mặc dù đơn giản, nhưng mô hình LoS có độ chính
xác không cao do chưa tính đến các yếu tố thực tế
(địa hình, vật cản, di động, phản xạ ...)
 Cần có mô hình thực nghiệm

42
Vùng Fresnel

D3
D1 D2

Tòa nhà Tòa nhà


Tháp nước

(D1) (D2)
D3 = 72.1
f (D1 + D2)
Công thức do Cisco Systems đề xuất
43
Câu hỏi ôn tập

1. Khái niệm an ten đẳng hướng, an ten lưỡng cực và an ten đẳng hướng.
2. Khái niệm độ lợi của an ten.
3. Các hiệu ứng lan truyền không dây và ảnh hưởng của chúng tới tín hiệu thu được.
4. Khái niệm LoS và NLoS. Đặc điểm của tín hiệu không dây thu được trong trường hợp
LoS và NLoS khác nhau như thế nào?
5. Các yếu tố ảnh hưởng tới cường độ tín hiệu vô tuyến trong truyền dẫn không dây.
6. Khái niệm phản xạ, khúc xạ, tán xạ và nhiễu xạ tín hiệu vô tuyến.
7. Khái niệm trải trễ và ảnh hưởng của nó tới tín hiệu thu trong môi trường truyền
không dây.
8. Khái niệm pha đinh nhanh (hiệu ứng doppler) và ảnh hưởng của nó tới tín hiệu thu
trong môi trường truyền không dây.
9. Khái niệm pha đinh chậm (hiện tượng shadowing) và ảnh hưởng của nó tới tín hiệu
thu trong môi trường truyền không dây.
10.Khái niệm pha đinh phẳng, nguyên nhân và cách khắc phục.
11.Khái niệm pha đinh chọn lọc tần số, nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục.
12.Khái niệm ISI và và ảnh hưởng của nó tới tín hiệu thu trong môi trường truyền
không dây.
13.Suy hao đường truyền (path loss) trong môi trường không dây là gì? Nguyên nhân
gây nên suy hao đường truyền?
44
Bài tập

1. Một bộ khuếch đại RF có công suất tín hiệu vào là 100 mW


và công suất tín hiệu ra là 2W. Tính hệ số khuếch đại theo
dBm?
2. Công suất tín hiệu đo ở đầu ra của một bộ khuếch đại RF
là 20 dBm. Tính công suất ra của bộ khuếch đại này theo
oát (W)?
3. Để truyền tín hiệu từ một thiết bị điểm truy cập WiFi (AP)
ra 1 an ten định hướng, người ta sử dụng một đoạn cáp
truyền dẫn có độ suy giảm là -1 dB. Hãy tính công suất
(theo W) ở điểm tiếp nối giữa cáp truyền và an ten? Biết
công suất tín hiệu ở đầu ra của AP là 20 dBm.

45
Hết bài 4

46

You might also like