You are on page 1of 39

Anten & truyền sóng

Tổng quan về truyền sóng

Anten_2017 1
Yêu cầu bài tập lớn:
- Tổng quan về hệ thống, ứng dụng nhóm định
thiết kế.
- Yêu cầu về các tham số kỹ thuật của anten nhóm
mình thiết kế (giải thích dc tại sao các tham số kỹ
thuật cần thiết phải như thế).
- Lựa chọn loại anten phù hợp với ứng dụng, sau
đó tính toán thiết kế (công thức tính toán thiết
kế).
- Kết quả mô phỏng: Đánh giá ảnh hưởng của các
tham số (kích thước) lên hiệu năng của anten.
Tổng quan về truyền sóng
(Wave) Propagation

1. Một số khái niệm chung


2. Cấu trúc khí quyển trái đất
3. Phân loại sóng vô tuyến điện theo băng sóng và theo các phương
thức truyền lan
4. Các dạng phân cực sóng vô tuyến
5. Miền truyền sóng và đường truyền sóng
6. Suy hao đường truyền sóng

Anten_2017 3
Một số khái niệm chung
• Sóng là sự thể hiện của các dao động
• Sóng dọc: là sóng truyền lan theo phương chuyển động của nó, ( ví
dụ như sóng âm thanh truyền trong không khí).
• Sóng ngang: là sóng truyền lan theo phương vuông góc phương
chuyển động của nó, ( ví dụ: phát xạ điện từ là các sóng ngang).

Anten_2017 4
Các hiện tượng trong truyền sóng

• Phản xạ (Reflection): hiện


tượng phản xạ xuất hiện khi tia
sóng gặp mặt chắn dẫn có kích
thước so sánh được với bước
sóng như các bề mặt kim loại
hay mặt đất, hệ số phản xạ là tỷ
số giữa tia phản xạ và tia tới
luôn nhỏ hơn 1. Nếu mặt phản
xạ dẫn hòan tòan thì hệ số
phản xạ bằng 1.

• Line of sight - LOS


• Non-Line of Sight - NLOS
Anten_2017 5
Các hiện tượng trong truyền sóng

• Khúc xạ (Refraction):
hiện tượng khúc xạ
xuất hiện khi tia sóng
truyền từ một môi
trường này sang một
môi trường khác. Lúc
này tia sóng tuân
theo định luật Snell.

Anten_2017 6
Các hiện tượng trong truyền sóng
• Nhiễu xạ (Diffration): hiện tượng nhiễu xạ xuất hiện tại cạnh chắn
của vật thể có kích thước có thể so sánh được với bước sóng, tia
sóng bị uốn cong theo độ cong của bề mặt vật chắn.

Anten_2017 7
Các hiện tượng trong truyền sóng
• Nhiễu xạ bờ sắc (Knife Edge - Diffration):

Anten_2017 8
Các hiện tượng trong truyền sóng
• Tán xạ (scattering): hiện tượng tán xạ xuất hiện khi tia sóng gặp
vùng không đồng nhất hay các vật thể có kích thước bé hơn nhiều
so với bước sóng.

Anten_2017 9
Các hiện tượng trong truyền sóng
• Đa đường (Multipath): hiện tượng đa đường do tín hiệu từ nguồn
phát đến máy thu đi theo nhiều đường khác nhau do các hiện
tượng phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, truyền thẳng. Tín hiệu thu
được là tập hợp của nhiều tín hiệu nên có thể làm cho tín hiệu có
biên độ thay đổi liên tục theo thời gian và không gian.

Anten_2017 10
Một số khái niệm chung
 Sóng có thể truyền truyền từ anten phát tới anten thu bằng
hai con đường chính:
– Bằng tần điện ly (sóng trời)
– Sóng lan truyền sát mặt đất (sóng đất)

• Sóng đất bản được phân thành 2 loại:


– Sóng bề mặt
– Sóng không gian.

Anten_2017 11
Cấu trúc khí quyển trái đất

Biên giới giữa


các tầng không
rõ ràng và thay
đổi theo mùa
và theo vùng Tầng điện ly
địa lý.
Tính chất của Tần
g giữ
a củ
các vùng này a kh
í qu
yển
rất khác nhau.
Tầng giữa bình lưu

Tầng
đối lưu
Surface wave
Phân loại sóng vô tuyến điện theo phương thức truyền lan

 Sóng đất (sóng bề mặt)


– Nguyên lý
• Bề mặt trái đất là môi trường dẫn khép kín đường sức điện trường
• Nguồn bức xạ nằm thẳng đứng trên mặt đất, sóng điện từ truyền lan dọc theo mặt đất
đến điểm thu

A B
Phát Thu

– Đặc điểm
• Năng lượng sóng bị hấp thụ ít đối với tần số thấp, đặc biệt với mặt đất ẩm, mặt biển
(độ dẫn lớn).
• Khả năng nhiễu xạ mạnh, cho phép truyền lan qua các vật chắn
• Sử dụng cho băng sóng dài và trung với phân cực đứng: phát thanh điều biên (thông
tin hằng hải)
Anten_2017 13
Phân loại sóng vô tuyến điện theo phương thức truyền lan

 Sóng không gian


– Nguyên lý
• Anten đặt cao trên mặt đất ít nhất vài bước sóng
• Sóng điện từ đến điểm thu theo 3 cách
– Sóng trực tiếp: Đi thẳng từ điểm phát đến điểm thu
– Sóng phản xạ: Đến điểm thu sau khi phản xạ trên mặt đất (thỏa mãn ĐL PX)
– Tán xạ

Vùng không
đồng nhất

Phát Thu

– Đặc điểm
• Chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường
• Phù hợp cho băng sóng cực ngắn (VHF, UHF, SHF), là phương thức truyền sóng chính trong
thông tin vô tuyến
Anten_2017 14
Phân loại sóng vô tuyến điện theo phương thức truyền lan

 Sóng tầng điện ly (sóng trời)


– Nguyên lý
• Lợi dụng đặc tính phản xạ sóng của tầng điện ly đối với các băng sóng ngắn
• Sóng điện từ phản xạ sẽ quay trở về trái đất

Tầng điện ly Tầng điện ly

Thu
Phát

Phát Thu
Khuếch tán từ tầng điện ly
Phản xạ nhiều lần từ tầng điện ly

– Đặc điểm
• Không ổn định do sự thay đổi điều kiện phản xạ của tầng điện ly
Anten_2017 15
Phân loại sóng vô tuyến điện theo phương thức truyền lan

 Sóng tự do (sóng thẳng)


– Nguyên lý
• Môi trường truyền sóng lý tưởng (đồng tính, đẳng hướng, không hấp thụ <=> môi
trường chân không)
• Sóng truyền lan trực tiếp đến điểm thu theo một đường thẳng

Mục tiêu trong vũ trụ

Trạm trên mặt đất

– Đặc điểm
• Môi trường chỉ tồn tại trong vũ trụ, sử dụng cho thông tin vũ trụ
• Bầu khí quyển trái đất trong một số điều kiện nhất định được coi là không gian tự do
Anten_2017 16
Phân loại sóng vô tuyến điện theo phương thức truyền lan

Anten_2017 17
Phân loại sóng vô tuyến điện theo phương thức truyền lan

Anten_2017 18
Phân loại sóng vô tuyến điện theo phương thức truyền lan

• Tổng kết:

Sóng tự do

Không gian tự do

Tầng điện ly

Tầng bình lưu


Sóng không gian Sóng trời
Tầng đối lưu

Sóng bề mặt Mặt đất

Anten_2017 19
Phân loại sóng vô tuyến điện theo băng sóng

Anten_2017 20
Phân loại sóng vô tuyến điện theo băng sóng

Anten_2017 21
Phân loại sóng vô tuyến điện theo băng sóng

Anten_2017 22
Các dạng phân cực sóng vô tuyến
• Đọc lại slide 3a (từ trang 52)
• Phân cực đứng, phân cực ngang, phân cực tròn,
phân cực elip

Anten_2017 23
Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp với điều
kiện lý tưởng
• Sơ đồ tuyến thông tin
– Khảo sát quá trình truyền lan sóng với điều kiện lý tưởng
• Mặt đất là bằng phẳng, không có vật cản trên đường truyền
• Khí quyển đồng nhất, đẳng hướng và không hấp thụ
• Anten đặt cao trên mặt đất ít nhất vài bước sóng công tác ()
– Sơ đồ truyền lan sóng
B
Tia 1

Sóng đến điểm thu theo hai A hr


đường: Tia 2
+ Sóng trực tiếp: Đi trực tiếp từ ht
phát đến thu
C
+ Sóng phản xạ: Đến thu sau khi
phản xạ từ mặt đất r

Mô hình truyền sóng với điều kiện lý tưởng


Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực
tiếp với điều kiện lý tưởng
• Cường độ điện trường tại điểm thu
• Hiệu số đường đi giữa hai tia B
Tia 1

r hr -ht
A hr
Tia 2
ht

r  AB   h r  h t   r
2 2 2 2
1
hr +ht hr
2
r  AB
2   ' 2
 h t  hr   r
2 2

r2  r1   r2  r1 .  r2  r1    h t  h r    h r  h t 
2 2 2 2

B’
2h t h r
r  m Xác định hiệu số đường đi giữa hai tia
r
Ảnh hưởng của độ cong trái đất
• Sơ đồ tuyến thông tin khi kể đến độ cong trái đất
– Ảnh hưởng của độ cong trái đất (khi cự ly lớn)
• Hiệu số đường đi giữa sóng trực tiếp và sóng phản xạ thay đổi
• Điểm phản xạ lồi nên có tính tán xạ  Hệ số phản xạ R nhỏ
• Hạn chế tầm nhìn trực tiếp giữa anten thu và phát
B

h’t
h’r
A1 C B1

ht hr
a

Mô hình truyền sóng trên mặt đất cầu

O
Miền truyền sóng và đường truyền sóng

• Miền Fresnel
• Đường truyền thẳng LOS (Line of Sight)

Anten_2017 36
Miền Fresnel
Nn

N1
 Xây dựng miền Fresnel
N0
• Dựng mặt sóng đi qua N0 A B
N’1
• Dựng mặt nón tròn xoay trục BN0,
r1 Nn ’ r2
đường sinh là: (BN0 + n./2), cắt
mặt sóng ở Nn +
-
N4
N3 -+
+ + N2 +
-
 Khái niệm +
-
- N1-
+
-+
+ -
• Miền Fresnel thứ n (Fn) là vùng không gian được giới hạn bởi +- + - + N + -
0 + + -+
+ +
+
quỹ tích các điểm mà hiệu số giữa tổng khoảng cách từ điểm +
-
- -
-
+
+ -
này đến điểm phát và điểm thu với khoảng cách giữa hai điểm + +
-
+
+
thu phát là hằng số có giá trị bằng n lần nửa bước sóng công +

tác.
 
AN n  N n B  AB  n. 
2
• Miền Fresnel có dạng elip tròn xoay nhận hai điểm thu và phát làm tiêu điểm, có
bán kính là bn
Anten_2017 37
Miền Fresnel
• Tính bán kính bn S0
 Nn
AN n  BN n  r1  r2  n.
2
b 2n b 2n bn
AN n  2 2
r  b  r1. 1  2  r1 
1 n  bn  r1 
r1 2r1
A r1 r2 B
b 2n b 2n
BN n  2 2
r2  b n  r2 . 1  2  r2   bn  r2  N0
r2 2r2
Xác định bán kính miền Fresnel
b 2n b 2n 
 r1   r2   r1  r2  n. b1max
2r1 2r2 2
r1.r2
bn= .n. m 
r1  r2 A B

r1(km) .r2(km) .n
b n = 17,32. m  Vùng tham gia vào quá trình truyền lan sóng
 r1  r2 km .fGHz
• Công thức hợp lý hóa Anten_2017 38
Miền Fresnel
 Chứng minh được rằng: Cường độ trường tại điểm thu chủ yếu
được gây ra bởi vùng không gian nằm trong khoảng một nửa miền
Fresnel thứ nhất (0,6b1). Tổng cường độ trường do các điểm nằm
ngoài miền này gây ra tại điểm thu sẽ bù trừ cho nhau và triệt tiêu
do pha của chúng ngược nhau. Đây là giới hạn của vùng truyền sóng
trong phạm vi nhìn thấy trực tiếp.
 Ý nghĩa
• Quá trình truyền sóng vô tuyến giữa hai anten thu và phát không
phải chỉ theo một tia, cũng không phải do toàn bộ miền không gian
mà chỉ là vùng không gian có dạng elip tròn xoay nằm trong khoảng
một nửa miền Fresnel thứ nhất.
• Quá trình truyền sóng vô tuyến cơ bản tồn tại khi vùng không gian
giới hạn bởi 0,6 b1 không bị cản trở suốt dọc đường truyền.
• Để quá trình phát và thu sóng vô tuyến đạt hiệu quả cao, ta dùng
các biện pháp kỹ thuật để sóng điện từ bức xạ ra chỉ tập chung trong
miền Fresnel thứ nhất  sử dụng anten có hướng (VD: anten
parabol). Anten_2017 39
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương
(Equivalent Isotropic Radiated Power - EIRP)

Là công suất bức xạ tương đương của một anten vô hướng để có thể đạt được
cường độ trường tại điểm thu bằng với khi dùng anten có hướng.

𝐸𝐼𝑅𝑃=𝑃 𝑟𝑎𝑑 × 𝐷𝑇 = 𝑃 𝑖𝑛 × 𝐺𝑡
𝐺𝑡
𝐷𝑇 =
𝑒
𝐸𝐼𝑅𝑃 (𝑑𝐵)=𝑃 𝑟𝑎𝑑 +𝐷 𝑡

GT: Hệ số tăng ích anten phát


e: Hiệu suất anten phát
Prad: Công suất bức xạ anten phát
Pin: Công suất đưa vào anten phát
Anten_2017 40
Suy hao (Loss) đường truyền sóng
 Xác định bằng tỉ số giữa công suất bức xạ của máy phát với công suất anten
thu nhận được.
L

 Tổn hao truyền sóng trong không gian tự do gây ra bởi sự khuếch tán tất yếu
của sóng theo mọi phương, công suất thu được chỉ là một phần nhỏ. Tổn
hao này gọi là Tổn hao không gian tự do, L
td

( )
2
4𝜋𝑟 1
𝐿𝑡𝑑 =
𝜆 𝐷𝑡 𝐷 𝑟

 Trường hợp sử dụng anten vô hướng, gọi là tổn hao cơ bản trong không
gian tự do, L
0 𝐿 0= (
4𝜋𝑟 2
𝜆 )

Anten_2017 41
Hệ số suy giảm, F
 Môi trường thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quá trình
truyền sóng, ảnh hưởng tới công suất thu
 Các ảnh hưởng của môi trường thực lên quá trình truyền sóng
được biểu diễn qua hệ số suy giảm: F

( )
2
4𝜋𝑟 1
𝐿𝑡𝑑 =
𝜆. 𝐹 𝐷𝑡 𝐷 𝑟

Ltd  20 lg fGHz   20 lg r km  92, 45  10 lg D1  10 lg D2  20 lg F  dB 

Anten_2017 42
Hệ số suy giảm, F
 Môi trường thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quá trình
truyền sóng, ảnh hưởng tới công suất thu
 Các ảnh hưởng của môi trường thực lên quá trình truyền sóng
được biểu diễn qua hệ số suy giảm: F

( )
2
4𝜋𝑟 1
𝐿𝑡𝑑 =
𝜆. 𝐹 𝐷𝑡 𝐷 𝑟

Ltd  20 lg fGHz   20 lg r km  92, 45  10 lg D1  10 lg D2  20 lg F  dB 

Anten_2017 43
Bài Tập (1)
1. Mặt trời có công suất bức xạ theo mọi hướng khoảng 3,85.1020 W,
khoảng cách nhỏ nhất từ quả đất đến mặt trời là: 147.098.090 Km (vào
tháng giêng) và lớn nhất là: 152.097.650 Km.
Tính:
• Mật độ công suất bức xạ cực tiểu và cực đại của mặt trời lên quả
đất?
• Mật độ công suất bức xạ mặt trời ở khoảng cách trung bình và tỉ lệ
phần trăm sai số của bức xạ cực đại và cực tiểu so với giá trị trung
bình?

2. Một máy phát có công suất 3 W, anten phát có hệ số khuếch đại là 30


dBi (isotropic). Ở cự ly 40 Km có đặt anten thu có diện tích hiệu dụng là
3,5 m2 hiệu suất làm việc 100%. Tính công suất sóng mang nhận đựợc
ở anten thu.

Anten_2017 44
Bài Tập (2)
3. Một máy phát có công suất 50 W. Biểu diễn công suất sang đơn vị dBm và dBW?
a) 15 dBW và 45 dBm c) 16 dBW và 46 dBm
b) 17 dBW và 47 dBm d) 18 dBW và 48 dBm

4. Công suất ở bài 3 được cung cấp cho anten vô hướng làm việc với sóng mang có tần số 900 Mhz, tìm công suất thu
(tính theo dB) tại điểm cách anten phát một khoảng 10 Km. Giả sử anten thu có hệ số khuếch đại là 2 và sóng truyền
trong không gian tự do.
a) -45,5 dBm c) -51,5 dBm
b) -55,5 dBm d) -61,5 dBm

5. Tính tổn hao khi truyền sóng trong không gian tự do (theo đơn vị dB) biết cự ly truyền sóng 50 Km, tần số công tác 2 Ghz
với anten vô hướng.
a) 132,5 dB c) 135,5 dB
b) 142,5 dB d) 145,5 dB

6. Số liệu như bài 5 nếu cả 2 anten có hệ số khuếch đại là 30 dBi thì tổn hao là bao nhiêu?
a) 72,5 dB c) 75,5 dB
b) 82,5 dB d) 85,5 dB
7. Một nguồn vô hướng có công suất bức xạ 100 W. Môi trường truyền sóng là không gian tư do. Hãy xác định:
Mật độ công suất tại điểm cách xa nguồn 1000 m.
a) 6,96 c) 6,96
b) 7,96 d) 7,96
Mật độ công suất tại điểm cách xa nguồn 20 Km.
c) 19,9 c) 19,9
d) 20,9 d) 20,9

8. Xác định mật độ công suất tại điểm cách anten 30 km của một anten có công suất bức xạ 5 W và hệ số khuếch đại của
anten là 40 dBi.
(a) 4,42 pW /m2; (b) 4,42 µW/m2;
(c) 5,42 pW/ /m2; (d) 5,42 W/m2
Anten_2017 47
Bài Tập (3)
Một hệ thống vi ba số LOS có các tham số sau: công suất đầu vào máy thu P MT = –
15dB; tần số làm việc f = 5 GHz; bán kính lớn nhất của miền Fresnel thứ nhất F 1 =
12m; độ lợi anten phát Gt = 20 dB; độ lợi anten thu Gr = 20 dB; hiệu suất anten
thu/phát đều bằng 80%; cả 2 anten đặt cách mặt đất 18m; suy hao connector L C =
3dB.
Xác định:
• Cự li tuyến
• Tổn hao cơ bản trong không gian tự do?

Anten_2017 48
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Truyền sóng & anten, HV CNBCVT.
2. G. S. N. Raju, Antennas and Wave Propagation,  Pearson
Education Canada

Anten_2017 49
KIỂM TRA GIỮA KỲ
Thời gian làm bài: 8h15-9h30
Câu 1 (3đ): Trình bày cấu trúc, đặc tính, phương pháp tiếp điện của anten dipole nửa bước sóng?
Câu 2 (4đ):

Câu 3 (3đ): Một hệ thống vi ba số LOS có các tham số sau: công suất phát PT = 1kW; tần số làm việc f
= 15 GHz; bán kính lớn nhất của miền Fresnel thứ nhất F1 = 4,5m; độ lợi anten phát và thu G t = Gr =
20 dB; hiệu suất anten thu 60%, suy hao connector LC = 3dB. Tính:
a. Cự ly tuyến?
b. Công suất phát theo dB?
c. Độ cao lớn nhất của vật chắn trên đường truyền để bảo đảm tuyến vẫn là LOS? Biết 2 anten đặt
cách mặt đất 20m
d. Công suất thu được ở anten thu?
e. Công suất đầu vào máy thu PMT.

You might also like