You are on page 1of 33

VẬT LÍ 1

CƠ HỌC, NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ QUANG HỌC


PHẦN 3
QUANG HỌC
Chương 10: Giao thoa ánh sáng

Chương 11: Nhiễu xạ và phân cực ánh sáng


CHƯƠNG 11

NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH


SÁNG (3+1)
11.1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

11.2. Nhiễu xạ qua một khe hẹp

11.3. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp - Cách tử nhiễu xạ


11.4. Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể

11.5. Hiện tượng phân cực ánh sáng và các ứng dụng
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

Khi λ << d, các tia Khi λ ≈ d, các tia sáng lan


rộng ra sau khi đi qua Khi λ >> d, khe hẹp
sáng tiếp tục truyền
khe hẹp. Hiệu ứng này giống như một nguồn
theo đường thẳng.
được gọi là nhiễu xạ. điểm phát ra sóng cầu.

Một sóng phẳng có bước sóng λ truyền đến một vật chắn có một
khe hẹp với đường kính d.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

Ánh sáng từ một nguồn nhỏ đi qua mép của một vật không trong
suốt. Hình ảnh nhiễu xạ gồm các vân sáng và vân tối xuất hiện trên
màn ảnh ở vùng phía trên mép của vật.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

 Hiện tượng nhiễu xạ xuất hiện khi chiếu ánh sáng vào một khe
hẹp có độ rộng khe bằng hoặc nhỏ hơn bước sóng của ánh
sáng thì sau khe hẹp, ánh sáng sẽ mở rộng ra theo mọi chiều.

 Hiện tượng nhiễu xạ chỉ được giải thích khi xem ánh sáng có
tính chất sóng.

 Các nguồn sóng khác như sóng âm, sóng nước cũng có tính
chất này khi truyền qua một lỗ tròn, một khe hẹp hay một biên
mảnh.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng


 Hình ảnh nhiễu xạ của ánh sáng qua một
khe hẹp sẽ chứa các vân sáng và tối gần
giống như trong hiện tượng giao thoa.

 Bức tranh nhiễu xạ bao gồm một dải


sáng mạnh, rộng ở giữa (gọi là cực đại
giữa hay cực đại chính), và các dải sáng
mảnh có cường độ nhỏ hơn nằm hai bên
(gọi là các cực đại bên), xen kẽ giữa các
dải sáng là các dải tối (gọi là các cực
tiểu).
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

Bức tranh nhiễu xạ là các dải sáng và tối xen kẽ nhau nằm về một
phía của màn ảnh
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng


 Hình ảnh nhiễu xạ qua một
đồng xu gồm một điểm sáng
mạnh nằm ở tâm và các vân
tròn sáng tối xen kẽ.

 Điểm sáng ở tâm miền nhiễu


xạ chính là một cực đại giao
thoa.

Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi


phương truyền thẳng khi đi gần các chướng ngại vật.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.2. Nhiễu xạ qua một khe hẹp


 Giả thiết rằng màn
ảnh được đặt ở xa khe
hẹp và chỉ khảo sát
những tia sáng có góc
tới nhỏ.
 Tia sáng đến màn ảnh
là các tia song song.
 Hình ảnh thu được
trên màn ảnh được gọi
là hình ảnh nhiễu xạ
Fraunhofer.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.2. Nhiễu xạ qua một khe hẹp


 Xem ánh sáng đến màn ảnh được phát
ra từ các phần khác nhau của khe hẹp.

 Theo nguyên lý Huygens, mỗi phần của


khe sẽ là một nguồn sáng thứ cấp phát
ánh sáng về phía màn ảnh. ➡ Các sóng
kết hợp.

 Ánh sáng phát ra từ các phần của khe


có thể giao thoa với nhau.

 Hình ảnh nhiễu xạ thực chất là hình


ảnh giao thoa, trong đó các nguồn sáng
là các phần khác nhau của một khe hẹp.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.2. Nhiễu xạ qua một khe hẹp


 Chia khe hẹp có độ rộng b thành hai
phần.

 Các tia sáng phát ra từ khe với cùng


một góc lệch θ sẽ đồng pha nhau.

 Xét hai tia sáng 1 và 3. Khi hai tia


sáng này truyền đến màn ảnh ở xa
màn chắn, tia 1 sẽ truyền xa hơn tia 3
một đoạn bằng hiệu quang lộ
(b/2)sinθ.

 Tương tự, hiệu quang lộ của các tia


sáng 2 và 4, 3 và 5 cũng là (b/2)sinθ.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.2. Nhiễu xạ qua một khe hẹp


 Điều kiện để có cực tiểu nhiễu xạ
qua một khe hẹp:

 Điều kiện để có cực đại nhiễu xạ


qua một khe hẹp:
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.2. Nhiễu xạ qua một khe hẹp


 Vị trí của cực tiểu nhiễu xạ
thứ k nằm trên màn ảnh:
b

b
 Độ rộng của cực đại giữa
b
bằng khoảng cách giữa hai
cực tiểu bậc 1:
Dựa vào hình vẽ, ta có:
𝑦𝑡
𝑡𝑎𝑛𝜃 =
𝐷
Do D >> b, D>> yt nên: 𝑡𝑎𝑛𝜃 ≈ 𝑠𝑖𝑛𝜃
𝜆 𝑦𝑡
𝑘 = 𝑠𝑖𝑛𝜃 ≈ 𝑡𝑎𝑛𝜃 =
𝑏 𝐷
𝜆𝐷
→ 𝑦𝑡 = 𝑘
𝑏
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.2. Nhiễu xạ qua một khe hẹp

 Độ rộng của cực đại bên


bằng khoảng cách giữa hai b
cực tiểu liên tiếp ở về cùng b
một phía so với cực đại
b
giữa:
b

b
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.3. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp - Cách tử nhiễu xạ


 Giả sử có N khe hẹp
giống nhau nằm song
song nhau trong một
mặt phẳng.
 Chiếu vào các khe một
chùm đơn sắc song
song gồm các tia kết
hợp.
 Ngoài hiện tượng nhiễu
xạ gây bởi một khe còn
có hiện tượng giao thoa
gây bởi các khe.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.3. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp - Cách tử nhiễu xạ


 Hình ảnh nhiễu xạ gồm
nhiều cực đại và cực tiểu
xen kẽ nhau.

 Giữa hai cực đại chính kế


tiếp có N−1 cực tiểu phụ
và N−2 cực đại phụ. Nếu
số khe hẹp N lớn thì bề
rộng cực đại chính hẹp
và cực đại chính quan
sát được sẽ thanh nét.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.3. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp - Cách tử nhiễu xạ


 Vị trí các cực đại chính:

 d là khoảng cách giữa hai khe kế tiếp

 Muốn quan sát được các cực đại chính thì kλ ≤ d.


CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.3. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp - Cách tử nhiễu xạ


Cách tử nhiễu xạ
 Định nghĩa: Cách tử nhiễu xạ là tập hợp
những khe hẹp giống nhau, song song,
cách đều, và nằm sít nhau trong cùng một
mặt phẳng.
 Khoảng cách d giữa hai khe kế tiếp nhau
được gọi là chu kì của cách tử.
 Số khe trên một đơn vị chiều dài của cách
tử là n = 1/d.
 Ứng dụng: đo bước sóng ánh sáng và
ứng dụng trong máy phân tích quang
phổ.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.3. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp - Cách tử nhiễu xạ


Cách tử nhiễu xạ
 Vị trí các cực đại chính:

 d là chu kỳ cách tử

 Tính được bước sóng ánh sáng nếu ta biết


chu kì cách tử d và góc nhiễu xạ θ.
 Nếu chùm tia bức xạ đến chứa nhiều bước
sóng khác nhau, các cực đại thứ k của mỗi
bước sóng chỉ xảy ra ở các góc riêng biệt.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.3. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp - Cách tử nhiễu xạ


Cách tử nhiễu xạ
 Các vân sáng rất mảnh và được
bao quanh bởi các vùng tối
rộng (ngược lại với hiện tượng
nhiễu xạ qua một khe hẹp: vân
sáng rộng hơn vân tối).
 Độ rộng của vân sáng giảm khi
số khe hẹp tăng lên.
 Vì các cực đại chính mảnh nên
chúng sáng hơn so với cực đại
chính trong nhiễu xạ qua một
khe.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.4. Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể


 Tinh thể của chất rắn được cấu tạo
bởi các nguyên tử sắp xếp đều đặn.
 Mỗi nguyên tử được gọi là một nút
mạng tinh thể.
 Các mặt phẳng chứa các nguyên tử
được gọi là các mặt phẳng nguyên tử.
 Khoảng cách giữa các mặt phẳng
nguyên tử xấp xỉ bước sóng của tia X
(~ 0,1 nm).
 Các mặt phẳng nguyên tử trở thành
cách tử nhiễu xạ đối với chùm tia X
chiếu tới.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.4. Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể


CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.4. Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể


CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.4. Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể


 Chùm tia X đập lên các nút
mạng tinh thể và mỗi nút
mạng tinh thể trở thành
trung tâm nhiễu xạ.
 Chùm tia được phản xạ từ
mặt dưới sẽ truyền đi xa
hơn các tia được phản xạ ở
mặt trên.
 Hiệu quang lộ giữa hai
chùm tia này là 2d sinθ,
với d là khoảng cách giữa
hai mặt phẳng nguyên tử.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

11.4. Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể


 Điều kiện để có cực đại
giao thoa:

Biểu thức của định luật


Bragg
 Nếu biết bước sóng của tia
X và đo được góc nhiễu xạ
➡ tính được khoảng cách
d giữa các mặt phẳng tinh
thể.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
11.5. Hiện tượng phân cực ánh sáng và các ứng dụng
Khái niệm
 Một ánh sáng được gọi là
phân cực thẳng hay
phân cực toàn phần (gọi
tắt là phân cực) nếu
vectơ 𝐸 chỉ dao động theo
một phương nhất định ở
bất kì thời điểm nào và bất
kì ở đâu.
 Mặt phẳng xác định bởi 𝐸
và chiều truyền được gọi
là mặt phẳng phân cực.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
11.5. Hiện tượng phân cực ánh sáng và các ứng dụng
Phân cực do hấp thụ lọc lựa và định luật Malus
 Kĩ thuật phổ biến nhất để tạo ra chùm sáng phân cực là sử dụng
một chất liệu cho truyền qua các sóng có 𝐸 dao động trong mặt
phẳng song song với một chiều nhất định và hấp thụ tất cả các
sóng có 𝐸 dao động theo các phương khác.
 Chất liệu thường dùng là Tuamalin (hợp chất silicoborat
aluminum).
 Do tính hấp thụ dị hướng, trong bản Tuamalin có một phương đặc
biệt gọi là quang trục (Δ), ánh sáng không bị hấp thụ và truyền tự
do qua bản tinh thể, còn theo phương vuông góc với quang trục
ánh sáng bị hấp thụ hoàn toàn.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
11.5. Hiện tượng phân cực ánh sáng và các ứng dụng
Phân cực do hấp thụ lọc lựa và định luật Malus

 Một chất phân cực lí tưởng khi cho truyền qua tất cả các ánh sáng có
𝐸 song song với quang trục và hấp thụ tất cả các ánh sáng có 𝐸
vuông góc với quang trục.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
11.5. Hiện tượng phân cực ánh sáng và các ứng dụng
Phân cực do hấp thụ lọc lựa và định luật Malus

Định luật Malus: Khi cho một chùm tia sáng tự nhiên truyền qua hai
bản Tuamalin có quang trục hợp với nhau một góc θ thì cường độ
sáng nhận được tỉ lệ với cos2θ.
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
11.5. Hiện tượng phân cực ánh sáng và các ứng dụng
Phân cực do hấp thụ lọc lựa và định luật Malus

Biểu thức định luật Malus: I = Imcos2θ


I: cường độ của chùm sáng truyền qua kính phân tích
Im: cường độ của chùm sáng đi đến kính phân tích
θ: góc hợp bởi quang trục của kính phân tích và kính phân cực
CHƯƠNG 11: NHIỄU XẠ VÀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
11.5. Hiện tượng phân cực ánh sáng và các ứng dụng
Phân cực do hấp thụ lọc lựa và định luật Malus
 Cường độ của chùm sáng truyền qua là cực đại khi quang trục của
các kính song song với nhau.
 Cường độ bằng 0 (bị hấp thụ hoàn toàn bởi kính phân tích) khi hai
quang trục vuông góc với nhau.

You might also like