You are on page 1of 46

BÀI 2 TRUYỀN DẪN SỐ LIỆU

Các thành phần trong truyền dẫn

 Thiết bị
• Thiết bị phát (Transmitter)
• Thiết bị thu (Receiver)
 Môi trường truyền (Medium)
 Kết nối
• Kết nối trực tiếp (Direct link): Không cần các
thiết bị trung gian
• Kết nối điểm-điểm (Point-to-point): Kết nối trực
tiếp, Chỉ có 2 thiết bị dùng chung kết nối
• Kết nối nhiều điểm (Multi-point): ≥ 2 thiet bị
dùng chung kết nối
Chế độ truyền

 Simplex mode
– Không dùng rộng rãi vì không thể gởi
ngược lại lỗi hoặc tín hiệu điều khiển cho
bên phát
– Television, teletext, radio
 Half-duplex mode
– Bộ đàm
 Full-duplex mode
– Điện thoại
Tín hiệu
 T/h liên tục: Thay đổi
mịn theo thời gian
 T/h rời rạc: Thay đổi
từng mức theo thời
gian
 T/h tuần hoàn: Mẫu
lặp lại theo thời gian
 T/h không tuần hoàn:
Mẫu không lặp lại theo
thời gian
Biểu diễn tín hiệu trong miền tần số

 Tín hiệu thực tế được cấu tạo bởi nhiều thành


phần có tần số khác nhau
 Các tín hiệu thành phần là các sóng hình sin
 Tất cả các tín hiệu (tương tự lẫn số) đều có thể
được phân tích thành tổng của nhiều sóng sin
(khai triển Fourier)
 Có thể biểu diễn tín hiệu theo miền tần số
– Trục tung: các tần số có trong tín hiệu
– Trục hoành: biên độ đỉnh của tín hiệu tương
ứng với mỗi tần số
Tần số, phổ và băng thông
 Phổ: là các tần số chứa trong tín hiệu
 Băng thông tuyệt đối
– Độ rộng phổ (được đo bằng sự chênh lệch tần
số cao nhất và thấp nhất)
– Băng thông kênh truyền càng lớn, tốc độ truyền
càng cao
 Băng thông hiệu dụng (gọi tắt là băng thông)
– Là dải tần số hẹp chứa hầu hết năng lượng của
tín hiệu
 Thành phần một chiều: là thành phần có tần số
bằng 0
Truyền dẫn tín hiệu tương tự và số
 Truyền tín hiệu tương tự
– Không quan tâm nội dung dữ liệu chứa đựng
bên trong
– Suy giảm tín hiệu theo khoảng cách
– Dùng amplifier để khuếch đại tín hiệu (kể cả
nhiễu)
 Truyền tín hiệu số
– Cần chú ý nội dung dữ liệu chứa đựng bên
trong
– Khoảng cách truyền ngắn
– Dùng repeater để tăng khoảng cách truyền
– Nhiễu không bị khuếch đại
Truyền dẫn số
Ưu điểm
 Công nghệ số
• Công nghệ LSI/VLSI làm giảm giá thành
 Toàn vẹn dữ liệu
• Nhiễu và suy giảm tín hiệu không bị tích lũy bởi các
repeater
• Truyền khoảng cách xa hơn trên các đường truyền
kém chất lượng
 Hiệu quả kênh truyền
• TDM > FDM
 Bảo mật
• Các kỹ thuật mã hóa để bảo mật dữ liệu dễ áp dụng
 Tích hợp
• Dữ liệu số và analog được xử lý tương tự nhau
Suy giảm tín hiệu

 T/h nhận được khác với t/h truyền đi


– Analog – suy giảm chất lượng t/h
– Digital – lỗi trên bit
 Nguyên nhân
– Suy yếu và méo do suy yếu trên đường
truyền
– Méo do trễ truyền
– Nhiễu
Độ suy yếu tín hiệu trên đường truyền
 Khi một tín hiệu lan truyền qua một môi trường truyền, cường
độ (biên độ) của tín hiệu bị suy giảm theo khoảng cách
 Tùy thuộc vào môi trường truyền dẫn
• Đối với môi trường vô tuyến, suy giảm cường độ t/h là một
hàm phức tạp theo khoảng cách và thành phần khí quyển
 Cường độ t/h nhận phải
• Đủ mạnh để thiết bị nhận nhận biết được
• Đủ cao so với nhiễu để t/h không bị lỗi
• Suy yếu là một hàm tăng theo tần số
 Kỹ thuật cân bằng độ suy yếu trên dải tần số
 Dùng bộ khuyếch đai (khuyếch đại ở tần số cao nhiều hơn)
 Đo bằng đơn vị decibel (dB)
• Cường độ t/h suy giảm theo hàm mũ
• Độ lợi/độ hao hụt của các tầng nối tiếp có thể được tính
bằng phép toán đơn giản (+/-)
Độ suy yếu tín hiệu trên đường truyền

 Attenuation = 10lg(P1/P2) (dB)


P1, P2: công suất (watts)
 Decibel (dB) là giá trị sai biệt tương đối
• Công suất suy giảm ½ → độ hao hụt là 3dB
• Công suất tăng gấp đôi → độ lợi là 3dB
 Attenuation = 20lg(V1/V2)
• Do công suất tiêu thụ trên điện trở R là P = V2/R
 Giá trị sai biệt tuyệt đối
• Decibel-watt (dBW)
– 1W là giá trị tham khảo, tương ứng với 0dBW
– Công suất (dBW) = 10lg (công suất theo W)
 Decilbel-milivolt (dBmV)
– 1mV là giá trị tham khảo, tương ứng với 0dBmV
– Điện áp (dBmV) = 20lg (điện áp theo mV)
– Đây là điện áp giả sử trên điện trở 75Ω
Trễ lan truyền
 Méo trễ lan truyền
– Chỉ xảy ra trong môi trường truyền dẫn hữu tuyến
– Vận tốc lan truyền thay đổi theo tần số
 Vận tốc cao nhất ở gần tần số trung tâm
 Các thành phần tần số khác nhau sẽ đến đích ở các thời điểm
khác nhau
 Công thức
– Transmission propagation delay
Tp = S/V
S : khoảng cách vật lý (meter)
V : vận tốc lan truyền tín hiệu trên môi trường truyền, với sóng
điện từ: v = 2 x106 (m/s) v =3*108 m/s
- Round trip delay
Tx = N/R
N : khối lượng dữ liệu truyền (bit)
R : tốc độ truyền bit trên đường truyền.
Nhiễu
 Là T/h thêm vào giữa thiết bị phát và thiết bị thu
• Nhiễu nhiệt: Do dao động nhiệt của các electron trong
chất dẫn
• Hàm của nhiệt độ: Phân tán đồng nhất trên phổ tần số
 Nhiễu trắng: Không thể loại bỏ → giới hạn hiệu suất của
hệ thống
–Nhiễu trắng xuất hiện trong băng thông 1Hz của bất kỳ
chất dẫn nào
– N0 = kT
• N0: mật độ công suất nhiễu (watt/Hz)
• k: hằng số Boltzmann (= 1.38 x 10-23 J/°K)
• T: nhiệt độ (°K)= 290°K
– Nhiễu trong băng thông B (Hz) N = kTB
Nhiễu
 Nhiễu điều chế (intermodulation)
– T/h nhiễu có tần số là tổng hoặc hiệu tần số của
các t/h dùng chung môi trường truyền
– Do tính phi tuyến của thiết bị thu/phát
 Nhiễu xuyên kênh (crosstalk)
– T/h từ đường truyền này ảnh hưởng sang các
đường truyền khác
– Cùng độ lớn (hoặc nhỏ hơn) nhiễu nhiệt
 Nhiễu xung
– Xung bất thường (spike)
 ảnh hưởng điện từ bên ngoài
– Thời khoảng ngắn
– Cường độ cao
– Ảnh hưởng nhiều đến quá trình trao đổi dữ liệu số
Tốc độ kênh truyền (khả năng kênh truyền)

 Đặc điểm
– Có thể truyền nhiều hơn một bit ứng với mỗi
thay đổi của tín hiệu trên đường truyền.
– Tốc độ truyền thông tin cực đại bị giới hạn bởi
băng thông của kênh truyền
 Công thức Nyquist
C = 2W x log2 M
C : tốc độ truyền t/h cực đại (bps) khi kênh
truyền không có nhiễu
W : băng thông của kênh truyền (Hz)
M : số mức thay đổi tín hiệu trên đường truyền
Tốc độ dữ liệu
 Baud rate (baud)
– số lần thay đổi tín hiệu đường truyền mỗi giây
– Tín hiệu nhị phân tốc độ 20Hz: 20 baud (20 thay đổi mỗi giây)
 Bit rate (bps hoặc bit/s)
– Đặc trưng cho khả năng của kênh truyền
– Tốc độ truyền dữ liệu cực đại trong trường hợp không có nhiễu
– Bằng baud rate trong trường hợp tín hiệu nhị phân
– Khi mỗi thay đổi đường truyền được biểu diễn bằng 2 hay nhiều
bit, tốc độ bit khác với tốc độ baud
 Quan hệ giữa Baud rate và Bit rate
R = Rs x log2 M= Rs x m
– R : tốc độ bit (bit/s)
– Rs : tốc độ baud (baud/s)
– M : số mức thay đổi tín hiệu trên đường truyền
– m : số bit mã hóa cho một tín hiệu
 Độ hữu hiệu băng thông: B = R/W (bps Hz -1)
Tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu
 Signal to Noise ratio
SNR(dB) = 10 xlog 10 (S/N ) (dB)
– S: công suất tín hiệu nhận
– N: công suất nhiễu
 Công thức Shannon-Hartley
C = W * log 2 (1 + Eb/N0) (bps)
– C: tốc độ truyền t/h cực đại khi kênh truyền có nhiễu
 Tỉ số năng lượng t/h của 1 bit so với năng lượng nhiễu của
1Hz Eb/N0
– Tb: thời gian truyền 1 bit
– R: tốc độ bit của dữ liệu nhị phân
– Eb = STb = S/R
 Eb/N0 = S/(RN0) = S/(kTR)
 Tốc độ sai bit là hàm giảm của tỉ số này
Bước sóng
 Khoảng cách sóng truyền được trong một chu
kỳ
 Khoảng cách giữa 2 điểm pha tương ứng trong
2 chu kỳ liên tiếp
Ký hiệu λ
Giả sử vận tốc t/h v
λ = vT
λ = v/f
c = 3*108 ms-1 (tốc độ ánh sáng)
Môi trường truyền dẫn
 Hữu tuyến (guided media – wire)
– Cáp đồng
– Cáp quang
 Vô tuyến (unguided media – wireless)
– Vệ tinh
– Hệ thống sóng radio: troposcatter, microwave, ...
 Đặc tính và chất lượng truyền dữ liệu được xác định bởi môi trường và tín
hiệu
– Đối với hữu tuyến, môi trường ảnh hưởng lớn hơn
– Đối với vô tuyến, băng thông tạo ra bởi anten phát ảnh hưởng lớn hơn
 Yếu tố ảnh hưởng trong việc thiết kế: tốc độ dữ liệu và khoảng cách
là Băng thông
 Băng thông cao thì tốc độ dữ liệu cao
– Suy yếu truyền dẫn
 Nhiễu (nhiễu nhiệt, nhiễu điều chế, nhiễu xuyên kênh, nhiễu xung)
Số thiết bị nhận (receiver)
 Trong môi trường hữu tuyến, càng nhiều thiết bị nhận, tín hiệu truyền càng
mau suy giảm
Cáp đồng: two-wire open line
Cáp đồng: twisted-pair

 Cách điện trên mỗi dây


 Xoắn lại với nhau
 Thường được bó lại
Cáp đồng: twisted-pair
 Ứng dụng
– Môi trường truyền dẫn thông dụng nhất
– Mạng điện thoại
-Giữa các thuê bao và hộp cáp (subscriber loop)
– Kết nối giữa các tòa nhà
- Tổng đài nội bộ (Private Branch eXchange – PBX)
– Mạng cục bộ (LAN) 10Mbps hoặc 100Mbps
 Ưu – nhược điểm
– Rẻ
– Dễ dàng lắp đặt, thao tác
– Tốc độ dữ liệu thấp
– Tầm ngắn
Cáp đồng: twisted-pair
Đặc tính truyền dẫn
 Analog
• Cần bộ khuếch đại mỗi 5km tới 6km (độ suy
giảm t/h:~1dB/km, chuẩn trong ĐT: ≤ 6dB)
 Digital
• Dùng tín hiệu tương tự hoặc tín hiệu số
• Cần bộ lặp (repeater) mỗi 2km hoặc 3km
– Khoảng cách giới hạn
– Băng thông giới hạn (1MHz)
– Tốc độ dữ liệu giới hạn (100Mbps)
– Dễ bị nhiễu và tác động của môi trường ngoài
Cáp đồng: twisted-pair

 Không vỏ bọc giáp – Unshielded Twisted Pair (UTP)


– Dây ĐT bình thường
– Rẻ nhất
– Dễ lắp đặt
– Dễ bị nhiễu trường điện từ bên ngoài
 Vỏ bọc giáp – Shielded Twisted Pair (STP)
– Vỏ giáp bện giúp giảm nhiễu và tác động bên ngoài
– Đắt hơn
– Khó lắp đặt (cứng, nặng)
Cáp đồng: twisted-pair
 UTP Cat 3
Lên đến 16MHz
Được dùng trong liên lạc thoại ở hầu hết các văn phòng
Chiều dài xoắn (twist length): 7.5cm tới 10cm
 UTP Cat 4
Lên đến 20 MHz
 UTP Cat 5
– Lên đến 100MHz
– Được dùng phổ biến hiện nay trong các văn phòng
– Chiều dài xoắn: 0.6cm đến 0.85cm
– Thích hợp cho tốc độ truyền lên đến 100 Mbps (LAN)
 STP Cat 3: thích hợp cho tốc độ truyền lên đến 10
Mbps
Cáp đồng: coxial

 Dây đồng trục có hai loại, loại nhỏ (Thin) và loại to (Thick). Dây
cáp đồng trục được thiết kế để truyền tin cho bǎng tần cơ bản
(Base Band) hoặc bǎng tần rộng (broadband).
 Dây cáp loại to dùng cho đường xa, dây cáp nhỏ dùng cho
đường gần, tốc độ truyền tin qua cáp đồng trục có thể đạt tới
35 Mbit/s
 dây cáp đồng trục còn chia làm 2 loại là loại cứng và loại
dẻo.Loại cứng thì có một lớp bảo vệ dày đặc còn loại dẻo thì là
một viền bảo vê,thường là một dây đồng.Sự suy giảm và trở
kháng của dung môi ảnh cũng có ảnh hưởng quan trọng đến
tính năng của cáp.Dung môi có thể đặc hoặc rỗng.Tận cùng
của cáp là một đầu kết nối RF
 cáp đồng trục được sử dụng như một đường truyền tần số cao
để truyền tải những tín hiệu cao tần hoặc một dải rộng tín hiệu
Cáp đồng: coxial
 Ứng dụng
– Môi trường truyền linh hoạt nhất
– Cáp truyền hình
– Truyền dẫn ĐT khoảng cách xa
• FDM
• Cóthể mang đồng thời 10.000 cuộc gọi
• Sẽ bị thay thế bởi cáp quang
– Kết nối các thiết bị khoảng cách gần
– Mạng cục bộ
 Đặc tính truyền dẫn
– Hiệu ứng bề mặt (skin effect)
– Analog
• Cần bộ khuyếch đại mỗi vài km
• Khoảng cách càng ngắn nếu tần số càng cao
• Lên đến 500MHz
– Digital
• Cần bộ lặp (repeater) mỗi km
• Khoảng cách càng ngắn nếu tốc độ dữ liệu càng tăng
Đặc điểm chung của cáp đồng

 Tỷ lệ bit lỗi trên đường truyền (Bit Error Rate –


BER) vào khoảng 10-6.
 Dễ bị ảnh hưởng của nhiễu
(crosstalk,thermal,...) và môi trường xung
quanh.
 Tốc độ truyền thông tin thay đổi tùy theo phạm
vi hệ thống được triển khai :
– LAN: tốc độ 10Mbps ~ 100Mbps, khoảng cách
khoảng vài trăm mét (UTP: length < 100 m).
–WAN: tốc độ truyền thấp hơn, từ vài chục Kbps
đến vài Mbps. Ví dụ: T1 ~ 1,5Mbps, E1 ~
2Mbps, telephone line: 64Kbps
Cáp quang

 Cáp quang là một loại cáp viễn thông


làm bằng thủy tinh hoặc nhựa, sử dụng
ánh sáng để truyền tín hiệu.
Cấu tạo của cáp quang
 Gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã
được tinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu
ánh sáng. Sợi quang được tráng một lớp lót nhằm phản
chiếu tốt các tín hiệu.
 Cáp quang gồm các phần sau:
Core: Trung tâm phản chiếu của sợi quang nơi ánh sáng đi
Cladding: Vật chất quang bên ngoài bao bọc lõi mà phản
xạ ánh sáng trở lại vào lõi.
Buffer coating: Lớp phủ dẻo bên ngoài bảo vệ sợi không bị
hỏng và ẩm ướt
Jacket: Hàng trăm hay hàng ngàn sợi quang được đặt
trong bó gọi là Cáp quang. Những bó này được bảo vệ bởi
lớp phủ bên ngoài của cáp được gọi là jacket.
Phân loại
 Single mode (đơn mode) :Lõi nhỏ (8 micron hay nhỏ
hơn), hệ số thay đổi khúc xạ thay đổi từ lõi ra cladding ít hơn
multimode. Các tia truyền theo phương song song trục. Xung
nhận được hội tụ tốt, ít méo dạng
 Multimode (đa mode):
- Multimode stepped index (chiết xuất bước): Lõi lớn
(100 micron), các tia tạo xung ánh sáng có thể đi theo
nhiều đường khác nhau trong lõi: thẳng, zig-zag… tại
điểm đến sẽ nhận các chùm tia riêng lẻ, vì vậy xung dễ
bị méo dạng.
- Multimode graded index (chiết xuất liên tục): Lõi có chỉ
số khúc xạ giảm dần từ trong ra ngoài cladding. Các tia gần
trục truyền chậm hơn các tia gần cladding. Các tia theo
đường cong thay vì zig-zag. Các chùm tia tại điểm hội tụ, vì
vậy xung ít bị méo dạn
Phân loại
ứng dụng
 Ưu điểm
– Dung lượng cao
- Tốc độ dữ liệu hàng trăm Gbps (so với 100Mbps trên 1km coaxial cable và
thấp hơn của twisted-pair cable)
– Kích thước và trọng lượng nhỏ
– Độ suy hao của tín hiệu trên đường truyền thấp.
– Cách ly trường điện từ (không bị ảnh hưởng của nhiễu và môi trường xung
quanh, khó câu trộm)
– Khoảng cách giữa các bộ lặp xa
– Tỷ lệ bit lỗi trên đường truyền vào khoảng 10-9 →10-12
 Ứng dụng
– Phạm vi triển khai rất đa dạng: LAN (vài km), WAN (hàng chục km).
– Môi trường truyền thích hợp để triển khai các ứng dụng mạng số đa dịch vụ
tích hợp băng rộng (Broadband Integrated Services Digital Networks)
– Đường trung kế khoảng cách xa
– Trung kế đô thị
– Trung kế tổng đài nông thôn
– Thuê bao
– LAN
Truyền dẫn vô tuyến
 Truyền và nhận thông qua anten
Có hướng
– Chùm định hướng (focused beam)
– Đòi hỏi sự canh chỉnh hướng cẩn thận
Vô hướng
– Tín hiệu lan truyền theo mọi hướng
– Có thể được nhận bởi nhiều anten
 Tầm tần số
– 2GHz đến 40GHz
•Vi sóng (microwave)
• Định hướng cao
• Điểm-điểm
• Vệ tinh
– 30MHz đến 1GHz
• Vô hướng
• radio
– 3 x 1011 đến 2 x 1014 (Hz)
• Hồng ngoại
• Cục bộ
Các băng tần
sóng viba mặt đất
 Chảo parabol (thường 10 inch)
 Chùm sóng định hướng theo đường ngắm (line of sight)
 Độ suy giảm t/h
d: khoảng cách
–λ : bước sóng
Độ suy giảm tỉ lệ thuận bình phương khoảng cách → cần
amplifier/repeater mỗi 10-100km
Độ suy giảm thay đổi theo môi trường (càng tăng khi có
mưa)
 Viễn thông khoảng cách xa
Thay thế cho cáp đồng trục (cần ít bộ amp/repeater,
nhưng phải nằm trên đường thẳng)
 Tần số càng cao thì tốc độ dữ liệu càng cao
sóng vệ tinh
 Vệ tinh là trạm trung chuyển
 Vệ tinh nhận trên một tần số, khuyếch đại (lặp lại tín hiệu) và phát
trên một
tần số khác
 Cần quĩ đạo địa tĩnh
– Cao 35.784 km
Ứng dụng: Truyền hình, Điện thoại đường dài, Mạng riêng
 Đặc tính
Thường trong khoảng tần số 1-10 GHz
• < 1 GHz: quá nhiều nhiễu
• >10 GHz: hấp thụ bởi tầng khí quyển
– Cặp tần số thu/phát
– (3.7-4.2 downlink, 5.925-6.425 uplink) 4/6 GHz band
– (11.7-12.2 downlink, 14-14.5 uplink) 12/14 GHz band
– Tần số cao hơn đòi hỏi tín hiệu phải mạnh để không bị suy giảm
– Trễ 240-300ms, đáng chú ý trong viễn thông
Sóng vệ tinh
sóng radio

 Vô hướng, 30MHz – 1GHz


– Antena không cần có hình đĩa và không cần
chỉnh hướng
 Sóng FM, truyền hình UHF và VHF
 Ít bị suy giảm do mưa, xuyên qua khí quyển
 •Truyền theo đường ngắm (line of sight)
 Bị ảnh hưởng bởi nhiễu đa kênh (multipath)
– Phản xạ
sóng radio
sóng hồng ngoại

Truyền theo đường thẳng (hoặc phản


xạ)
 Cản bởi các bức tường
 Bộ điều khiển TV từ xa, cổng điều khiển
bằng hồng ngoại (IRD port)
Môi trường truyền dẫn
Lan truyền không dây
Lan truyền không dây
Lan truyền không dây
Multipath

You might also like