You are on page 1of 26

Phần 1: CÁC KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG CDMA

CHUỖI TRỰC TIẾP, NHẢY TẦN

NHÓM 6:
HOÀNG NGỌC SƠN; NGUYỄN THÁI HOÀ; HOÀNG CÔNG DUẨN;
ĐINH XUÂN HOÀNG; TRẦN TRUNG HIỂU; TRẦN VĂN DŨNG
Đặt vấn đề

Những năm vừa qua, hệ thống tin di động Việt Nam đã sử dụng công nghệ GSM.
Tuy nhiên, trong tương lai đã và đang phát triển lên hệ thống mới sử dụng công
nghệ CDMA, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về số lượng cũng như chất
lượng của dịch vụ trên hệ thống.

Công nghệ CDMA dựa trên nguyên lý trải phổ đã đạt được hiệu quả sử dụng dải
thông lớn hơn nhiều lần so với các công nghệ tương tự hoặc số khác, do đó số
lượng thuê bao đa truy nhập lớn hơn rất nhiều. Nhờ việc dãn rộng phổ tín hiệu mà
có thể chống lại được các tác động nhiễu và bảo mật tín hiệu. Các hệ thống sử
dụng công nghệ CDMA đã đáp ứng được các nhu cầu về thông tin di động trong
tương lai. Việc nắm bắt được công nghệ này là rất cần thiết. Trong công nghệ
CDMA, kỹ thuật trải phổ đóng vai trò quan trọng nhất.
I. CHUỖI TRỰC TIẾP

Ở các hệ thống thông tin thông thường, độ rộng băng tần là vấn đề
quan tâm chính và các hệ thống này thường được thiết kế sao cho sử
dụng càng ít độ rộng băng tần càng tốt

Tuy nhiên, ở hệ thống thông tin trải phổ (SS: Spread Spectrum), độ rộng băng
tần của tín hiệu được mở rộng gấp nhiều lần trước khi phát. Khi chỉ có 1 người
sử dụng trong băng tần trải phổ thì không có hiệu quả sử dụng băng tần.
Nhưng ở môi trường nhiều người dùng, họ có thể sử dụng chung
một băng tần trải phổ và hệ thống khi đó đạt được hiệu quả sử dụng
băng tần cao mà vẫn duy trì được các ưu điểm của trải phổ như:

Chống nhiễu tốt

Chia sẻ cùng tần số với nhiều người sử dụng

Bảo mật tốt do có chuỗi mã giả ngẫu nhiên

Do sử dụng mã giả ngẫu nhiên nên nó khó bị nghe trộm

Hạn chế và làm giảm hiệu ứng đa đường truyền


Nguyên lý trải phổ chuỗi trực tiếp

Trong CDMA, kỹ thuật trải phổ


chuỗi trực tiếp (DS/SS: Direct
Sequence/SpreadSpectrum) được
sử dụng. Mỗi một người sử dụng
được cấp một mã riêng biệt . Mã
đượcsử dụng thường là một chuỗi
giả tạp âm (PN-Pseudo Noise) hay
giả ngẫu nhiên, có tốc độ rất lớn,
lớn hơn tốc độ bít dữ liệu, tức là
phần tử của chuỗi có độ rộng thời
gian rất nhỏ,nhỏ hơn độ rộng của
bit dữ liệu và được gọi là chip
Nguyên lý trải phổ chuỗi trực tiếp

Hệ thống DS-SS đạt được


bằng cách nhân trực tiếp
tín hiệu cần trải phổ với
tín hiệu giả ngẫu nhiên.
Tín hiệu sau khi trải phổ
sẽ điều chế sóng mang
theo BPSK hoặcQPSK...
trước khi truyền đi. Phía
thu sẽ dùng mã PN để giải
trải phổ lấy ra tín
hiệumong muốn.
- Фd(f) mật độ phổ công suất của tín hiệu trước khi trải phổ
- Фdc(f) mật độ phổ công suất của tín hiệu sau khi trải phổ
Tín hiệu phát của người thứ k là luồng số thông tin của người sử dụng dk(t)
có tốcđộ bít Rb = 1/Tb.

Với dk(t) được xác định như sau:

dk(t) là luồng bít lưỡng cực với hia mức giá trị {+ 1,-1}.
Luồng tín hiệu dk(t) được trải phổ bằng cách nhân với mã trải phổ (gọi là mã
giảtạp âm PN ) c(t) , có tốc độ Rc= 1/Tc lớn hơn nhiều lần so với Rb. Phần tử
nhị phân củachuỗi c(t) được gọi là một chip để phân biệt nó với phần tử nhị
phân (bit) của bản tin.
Mã trải phổ này làm cho băng tần tín hiệu sau khi trải phổ sẽ lớn lên rất
nhiều khi truyền đi đồng thời cũng dùng để phân biệt các thuê bao khi tận
dụng đường truyền choquá trình đa truy nhập, mã trải phổ không phải là
ngẫu nhiên mà chúng có chu kì xác định và được biết trước đối với máy thu
chủ định.

Mã trải phổ là chuỗi chip nhận các


giá trị {+1,-1} gần như đồng xác
suất và được biểu diễn như sau:

Trong đó c(i) = ± 1,là chuỗi xung nhận


giá trị +1 hoặc -1 và Tc là độ rộng của
mộtchip và Tc = NTb (N số chip trong
một bít) , pTc là hàm xung vuông được
xác định như sau:
Sau trải phổ tín hiệu có tốc độ chip Rc đuợc
đưa lên điều chế sóng mang bằng cách
nhân với tín hiệu sóng mang:

Trước khi truyền đi như


sau:

Trong đó Eb năng lượng bít, Tb là độ bit và


fc là tần số sóng mang.Tại phía thu, để các
máy thu có thể phân biệt được các mã trải
phổ, các mã này phải là các mã trực giao chu
kỳ Tb thoả mãn điều kiện sau:
Và tích của của hai mã trực giao bằng 1 nếu
là tích với chính nó và là một mã trựcgiao
mới trong tập mã trực giao nếu là tích của
hai mã khác nhau:
Để đơn giản ta coi rằng máy thu được đồng bộ sóng mang và mã trải phổ
với máyphát, nghĩa là tần số, pha sóng mang và mã trải phổ của máy thu
giống như máy phát. Ngoài ra nếu bỏ qua tạp âm nhiệt của đường truyền và
chỉ xét nhiễu của K-1 người sử dụng trong hệ thống, giả sử công suất tín
hiệu thu tại máy thu k của K người sử dụng bằng nhau và để đơn giản ta
cũng bỏ qua trễ truyền sóng, tín hiệu thu sẽ như sau:

Trong đó Ebr = Eb/Lp là năng lượng bit thu, Lp là suy hao đường truyền.
Tín hiệu thu được đưa lên phần đầu của quá
trình giải điều chế để nhân với sóng mang:

Sau đó được đưa lên trải phổ, kết quả cho ta:

Sau bộ tích phân thành phần cao tần sẽ bị loại bỏ, ta được:
Do tính chất trực giao của các mã trải phổ và dj = {+1,-1} ta được kết quả
như sau:

Mạch quyết định sẽ cho ra mức 0 nếu V(t) dương và 1 nếu V(t) âm kết quả
ta được chuỗi bít thu, b(t) là ước tính của chuỗi phát.

Ở trong hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp có hai cách trải phổ là:+ trải phổ
DS/SS_ BPSK (Trải phổ trực tiếp BPSK)+ trải phổ DS/SS_QPSK (Trải phổ
trực tiếp QPSK)
II - KỸ THUẬT TRẢI PHỔ NHẢY TẦN
2.1 Nguyên lý chung
Hệ thống trải phổ nhảy tần – Frequency Hopping Spread Spectrum, được định
nghĩa là nhảy hay chuyển đổi tần số sóng mang ở một tập hợp các tần số theo
mẫu được xácđịnh bởi chuổi giả tạp âm PN.Trong các hệ thống thông tin kiểu trải
phổ nhảy tần – FH, mã trải phổ giả tạp âm không trực tiếp điều chế sóng mang đã
được điều chế, nhưng nó được sử dụng để điềukhiển bộ tổng hợp tần số. Ở mỗi
thời điểm nhảy tần, bộ tạo mã giả tạp âm đưa ra một đoạn k chip mã để điều khiển
bộ tổng hợp tần số, theo điều khiển của đoạn k chip mã này, bộ tổng hợp tần số
sẽ nhảy sang hoạt động ở tần số tương ứng thuộc tập 2k các tần số.

Mỗi đoạn gồm k chíp mã được gọi là một từ tần số, bởi vậy sẽ có 2k từ tần số .
Docác từ tần số xuất hiện ngẫu nhiên nên tần số dao động do bộ tổng hợp tần số
tạo ra nhậnmột giá trị thuộc tập 2k tần số cũng mang tính ngẫu nhiên. Phổ của tín
hiệu nhảy tần có bềrộng như của sóng mang đã được điều chế chỉ khác là nó bị
dịch tần đi một khoảng bằngtần số dao động do bộ tổng hợp tần số tạo ra và nhỏ
hơn rất nhiều so với độ rộng băng trải phổ
Tuy nhiên, tính trung bình trên nhiều bước sóng nhảy thì phổ tín hiệu nhảy tần
lại chiếm toàn bộ bề rộng băng trải phổ

Tốc độ nhảy tần có thể nhanh hay chậm hơn tốc độ số liệu. Từ đó ta có 2 loại
hệ thống trải phổ nhảy tần, đó là hệ thống nhảy tần nhanh và hệ thống nhảy
tần chậm .
2.1.1: Máy phát FHSS
Sơ đồ khối máy phát FHSS được mô tả như hình vẽ:

Tín hiệu dữ liệu b(t) đưa vào được điều


chế FSK thành tín hiệu x(t). Trong
khoảngthời gian mỗi bít x(t) có một
trong hai tần số f’ và f’+∆f, tương ứng
với bít 0 và 1 của dữ liệu. Tín hiệu này
được trộn với tín hiệu y(t) từ bộ tổng
hợp tần số. Cứ mỗi Th giây, tần số y(t)
lại được thay đổi theo các giá trị của k
bit nhận được từ bộ tạo mã PN. Do có 2
tổ hợp k bit nên ta có thể có 2k các tần
số khác nhau được tạo ra bởi bộ tổng
hợp tần số. Bộ trộn tạo ra tần số của
tổng và hiệu, một trong hai tần số này
được lọc ra ở bộ lọc băngthông (BPF) .
Ta có thể viết tín hiệu đầu ra
của bộ tổng hợp tần số trong
đoạn nhảy 1 như sau:
Trong đó:+ il Є {0, 2, 4, ... 2(2k – 1)} – là số nguyên chẵn.
+ fg: là một tần số không đổi
+ θ: là giá trị pha.
Giá trị của il được xác định bởi k bit nhận được từ bộ tạo chuỗi giả tạp âm. Giả
thiết rằngbộ lọc BPF lấy ra tần số tổng ở ở đầu ra của bộ trộn. Khi này ta có thể
viết tín hiệu ở đầu ra bộ lọc BPF trong bước nhảy như sau:

Trong đó:+ b1 Є {0, 1} – là giá trị của số liệu ở l<t< (l+1)Th và f0 = f + fgTa thấy
rằng tần số phát sẽ bằng f0 + ilf khi b1 = 0 và bằng f0 + ilf + ∆f khi bl = 1. Vì thế các
tần số có thể được phát sẽ là { f0, f0 + ∆f, f0 + 2∆f, ... f0 + (K-1)∆f}. Trong đó K =
2k+1, để có thể có tần số nhảy là K. Đặc biệt pha θ1 có thể thay đổi từ bước nhảy
nàytới bước nhảy khác vì bộ tổng hợp tần số rất khó duy trì nó không đổi.
Xét về độ rộng băng tần, tần số của FH không thay đổi trong một đoạn nhảy.
Trong toàn bộ khoảng thời gian, tín hiệu phát nhảy ở tất cả K tần số, vì thế nó
chiếm độ rộng băng tần là:BFH = K.∆f
Để tính toán độ lợi xử lý, ta đã biết rằng độ rộng băng tần kênh cần thiết để
truyền số liệu bằng 2/Tb, nên Gp là tỷ số giữa độ rộng băng tần kênh để truyền
dữ liệu trải phổvà độ rộng băng tần cần thiết để truyền tín hiệu băng tần gốc
như sau: Gp = K.∆f / (2/Tb) = KTb / 2Th

Trong đó ta giả thiết rằng phân cách tần số bằng 1/Tb . Nếu ta sử dụng thêm bộ
nhân tần có hệ số β thì phổ của tín hiệu FH sẽ mở rộng β lần . Vì thế độ rộng
băng tần tổnghợp của tín hiệu FH này là β.K∆f (Hz) và khi đó độ lợi sẽ tính
bằng:Gp = β.K.∆f / (2/Tb) = β.KTb / 2Th
2.1.2: Máy thu FHSS
Sơ đồ khối máy thu FHSS
được mô tả như hình vẽ:

Tín hiệu của máy thu được lọc bởi bộ loc băng thông BPF có độ rộng băng
thôngbằng độ rộng của băng tín hiệu FHSS nghĩa là vào khoảng f0-0,5∆f (Hz) đến
f0+(K -0,5)∆f (Hz). Hình 2.3 mô tả các hệ thống con thực hiện khôi phục định thời
ký hiệu vàđồng bộ chuỗi PN, ở đây không cần khôi phục sóng mang vì máy thu
sử dụng giải điềuchế không liên kết và do tốc độ nhảy tần nhanh máy thu rất
khó theo dõi được pha củasóng mang khi pha này thay đổi ở mỗi bước nhảy. Bộ
tạo chuỗi PN tại phía phát tạo ramột chuỗi PN đồng bộ với chuỗi thu, đầu ra của
bộ tổng hợp tần số sẽ là:g(t) = Acos [2π (fg + il ∆f)t + θ’] ; với lTh < t < (l+1)Th
Bỏ qua tạp âm, đầu vào BPF sẽ là:g(t).s(t) = Acos [2π (fg + il∆f)t +θ’].Acos [2π (f0
+ il∆f + bl∆f)t + θ]
Với: lTh < t < (l+1)Th
g(t).s(t) = A/2 {cos [2π (fg + f0 + 2il∆f + bl ∆f)t + θ’ + θ ] + cos [2π (fg – f0 + bl∆f)t +
θ’ – θ ] }Thành phần tần số cao bị bộ lọc BPF loại bỏ và chỉ còn lại thành phần
tần số thấp.Ta ký hiệu f0 = fg + f’. Vậy đầu vào bộ giải điều chế FSK sẽ là:

Đầu này chứa hoặc tần số f’ hoặc (f’ + ∆f). Vì b khôngthayđổi trong thời gian Tb
của một bit, nên trong khoảng thời gian này tín hiệu w(t) có tần số không đổi.
Như vậytrong khoảng thời gian Tb giây bộ giải điều chế FSK tách ra tần số này
và tạo ra đầu ra cơsố 2 là 0 hoặc là 1 . Nói cách khác ta có thể tách ra tần số
chứa trong w(t) cho từng đoạnnhảy để nhận được Tb/Th các giá trị cho từng
bước nhảy. Từ các giá trị này, sử dụngnguyên tắc đa số ta có thể quyết định bit
dữ liệu là 0 hay là 1.
2.2 Hệ thống trải phổ nhảy
tần nhanh
Ở hệ thống FHSS nhanh,
có ít nhất một lần nhảy tần
số ứng với một bit dữ liệu.
VớiTb là chu kỳ của tín hiệu
dữ liệu, Th là thời gian của
một đoạn nhảy tần thì
Tb≥Th. Trongkhoảng thời
gian Th giây của mỗi lần
nhảy tần, một trong số các
2k tần số (f0, f0 + ∆f, f0
+2∆f, ... , f0 +(K – 1)∆f)
được phát. Trong đó ∆f là
khoảng cách giữa các tần
số lân cận,thường được
chọn băng 1/Th.
Nhảy tần nhanh với điều chế M-
FSK
Để hiểu cụ thể hơn ta đi tìm hiểu
hệ thống trải phổ nhảy tần nhanh
với điều chế M-FSK . Dạng tổng
quát của FSK cơ số 2 là FSK M
trạng thái, trong đó M tần số được
sửdụng để biểu thị Log2(M) bit số
liệu. Với trải phổ FH, tần số phát
nhảy trên một lượnglớn các tần số
( 2k.M tần số), trong đó k là số bit
đư ra từ bộ tạo mã PN đến bộ tổng
hợptần số. Hình 2.5 biểu thị cụ thể
hệ thống trải phổ FH nhanh với
điều chế FSK M trạngthái .
Nhảy tần nhanh với điều chế M-FSK
Để hiểu cụ thể hơn ta đi tìm hiểu hệ
thống trải phổ nhảy tần nhanh với
điều chế M-FSK . Dạng tổng quát
của FSK cơ số 2 là FSK M trạng
thái, trong đó M tần số được
sửdụng để biểu thị Log2(M) bit số
liệu. Với trải phổ FH, tần số phát
nhảy trên một lượnglớn các tần số (
2k.M tần số), trong đó k là số bit đư
ra từ bộ tạo mã PN đến bộ tổng
hợptần số. Hình 2.5 biểu thị cụ thể
hệ thống trải phổ FH nhanh với điều
chế FSK M trạngthái .
Với giả thiết M = 4, nghĩa là ở mỗi thời điểm hai bit số liệu được xem xét và giảthiết
là ba bước nhảy ở mỗi ký hiệu (mỗi ký hiệu bằng Log2(M) bit số liệu), ở đây ta
sửdụng Ts = Log2(M)Tb để biểu diễn thời gian của một ký hiệu, Th biểu diễn thời
gian của một bước nhảy tần.
Trục tần số được chia thành 2k nhóm 4 tần số, k bit của chuỗi PN sẽ xác định tần
sốtrong nhóm nào sẽ được sử dụng. Vì thế 2 bit từ luồng số liệu và k bit từ chuỗi PN
sẽ xácđịnh chính xác tần số nào sẽ được phát trong đoạn nhảy tần. Do tần số được
phát thay đổicứ Th giây một lần nên để điều chế được trực giao khoảng cách tần số
tối thiểu phải là1/Th. Độ rộng băng tần tổng hợp khoảng 2k.M/Th(Hz).

2.3 Hệ thống trải phổ nhảy tần chậm


Khi Tb/Th <1 ta được hệ thống nhảy tần chậm. Sơ đồ khối máy phát và thu tương
tự như ở hệ thống nhảy tần nhanh. Hình 2.6 mô tả biểu đồ của một hệ thống nhảy
tần chậm với Tb/Th = 1/2 nghĩa là một lần nhảy tần ở 2 bit, ở mỗi lần nhảy tần số
liệu thay đổi giữa 0 và 1. Vì tần số phát có thể thay đổi Th giây một lần nên để điều
chế trực giao khoảngcách phải là ∆f = m/Tb. Trong đó m là số nguyên khác 0. Nếu
ta chọn ∆f = 1/Tb và nếubộ tổng hợp tần số tạo ra 2k tần số, độ rộng băng tần sẽ là
K.∆f = K/Tb (Hz). Trong đó K= 2k+1. Độ đợi xử lý là K/2 . Khi sử dụng bộ nhân tần
với hệ số nhân β ở máy phát, phâncách tần số ở đầu ra cuối cùng trở thành β.∆f và
G = β.K/2
Nhảy tần chậm với điều chế M –
PSK
Tìm hiểu cụ thể hơn về hệ thống
nhảy tần chậm ta xét ví dụ với hệ
thống nhảy tầnchậm với điều chế
M-FSK có M = 4 và Ts = TbLog2M.
Tức là trong thời gian một
bướcnhảy có 3 ký hiệu dữ liệu . Độ
rộng băng tần lớn nhất hệ thống đạt
được là 2k.M/Ts (Hz).
Tương tự như hệ thống trải phổ
nhảy tần nhanh . Trục tần số được
chia thành 2knhóm 4 tần số, k bit
của chuỗi PN sẽ xác định tần số
trong nhóm nào sẽ được sử dụng.
Vìthế 2 bit từ luồng số liệu và k bit
từ chuỗi PN sẽ xác định chính xác
tần số nào sẽ được phát trong đoạn
nhảy tần.

You might also like