You are on page 1of 25

Bài 7 : Kỹ thuật ATM

So sánh các kỹ thuật chuyển mạch


 Chuyển mạch kênh: dựa trên
nguyên lý đa hợp phân chia thời
gian
 Độ trì hoãn trên 1 kênh truyền nhỏ
 Trễ thấp, tốc độ truyền cố định (chỉ có
1 tốc độ nên không phù hợp với tất cả
các dịch vụ
 Chuyển mạch gói: dựa trên phương
thức truyền PTM( packet transfer
mode)
So sánh các kỹ thuật chuyển mạch
 Thông tin được đóng thành gói có
chiều dài thay đổi do đó việc quản
lý bộ đệm phức tạp
 Có độ trễ cao, không phù hợp với
truyền thời gian thực
 Thế hệ sau của chuyển mạch gói là
chuyển tiếp khung (frame relay) và
chuyển mạch khung.
Kỹ thuật ATM
 ATM = Asynchronous Transfer Mode
 Còn được gọi là kỹ thuật chuyển
mạch gói nhanh, hay mode truyền
không đồng bộ
 Có khả năng chuyển mạch cho tất
cả các dịch vụ
 Thích hợp cho mạng băng rộng đa
dịch vụ
Đặc điểm của ATM
 Tốc độ cao
 Sử dụng tài nguyên mạng hiệu quả
 Mềm dẻo và an toàn
 Hỗ trợ cả thông tin thoại và hình
ảnh trên mạng truyền dữ liệu.
Các yếu tố để lựa chọn kích thước tế bào

 Hiệu quả truyền dẫn: Phụ thuộc vào


tỷ lệ header/Data. Nếu tỷ lệ không
hợp lý sẽ giảm hiệu suất.
 Độ trễ: Khi kích thước tế bào lớn thì
độ trễ lớn
 Tổn thất: Kích thước gói tin lớn xác
suất tổn thất lớn
Các khuôn dạng tiêu đề
 UNI – format: khuôn dạng tiêu đề
người dùng – mạng
 NNI – format: khuôn dạng tiêu đề
mạng – mạng
Các khuôn dạng tiêu đề
Cấu trúc tế bào ATM
 Kích thước cố định: 53 byte tương ứng 53
octet
 Header chiếm 5 octet
 48 octet thông tin
 Ưu điểm Tế bào nhỏ để giảm thời gian trễ
xếp hàng cho các tế bào có độ ưu tiên cao
 Tế bào nhỏ có thể được chuyển hiệu quả
hơn
 Dễ hiện thực việc chuyển mạch các tế bào
nhỏ bằng phần cứng
Cấu trúc tế bào ATM
Ý nghĩa các trường số liệu

GFC (Generic
VPI(Virtual PathFlow
Control): điềuđường
Identifer):tên
VCI (Virtual khiển
luồng chung, giải
ảoChanel Identifer):
quyết các xung đột (đk
PTtên
CLP kênh
(Cell Loss
(Payload
truy nhập ảolý)kiểu
Priority):
Type):
vật
độ ưu tiên
trường tổn thất
tin người tế
dùng,
HEC(Header
bào
phân(CLP tế1Error
biệt = Control):
độ ưu
bào tiên
trong
điều
cùngkhiển
thấp) 1 kênhlỗi hoặc
tiêu đề.
phânĐây là

biệtCRC củatin
thông 4 mạng
byte đầu
hayvới đa
thức
user sinh :
x8 + x2 +x +1
VPI và VCI

 VC: là kênh truyền chỉ tồn tại vật lý khi


cần thiết
 VCI: được dùng để thiết lập liên kết sử
dụng bảng biên dịch ở node chuyển mạch
 VP: là 1 chùm các kênh ảo
 VPI: dùng để thiết lập liên kết cho 1 hoặc
nhiều VCI logic
Hoạt động của mạng ATM

 Đầucuối của ATM nhận dịch vụ


bằng 2 cách:
 Qua kênh ảo cố định (PVC
permanent Vitual Circuit)
 Qua kênh ảo chuyển mạch (SVC:
switched Vitual Circuit)
Mạng ATM
PVC và SVC
Chuyển mạch ATM
 Thực tế chuyển mạch ATM giống
như chuyển mạch gói nhưng tốc độ
nhanh.
 Tại node chuyển mạch, việc biên
dịch VPI và VCI được thực hiện để
tạo ra sự thay đổi VPI và VCI đầu ra
Chuyển mạch ATM
Các mặt phẳng tham chiếu
 Mặt người dùng (user plane) Hỗ trợ việc
truyền thông tin cho người dùng
 Mặt điều khiển (control plane) Điều khiển
cuộc gọi và kết nối
 Mặt quản trị (management plane)
 Quản trị các mặt: Cho toàn bộ các chức năng
hệ thống
 Quản trị các lớp: Tài nguyên và tham số trong
các thực thể nghi thức
Các mặt phẳng tham chiếu
Các lớp trong mô hình phân lớp ATM

 Lớp vật lý: được chia thành 2 phân


lớp con
 Phân lớp môi trường vật lý PM
(Physical Medium Sublayer):chỉnh bit,
mã hóa, giải mã, định thời
 Phân lớp truyền dẫn hội tụ TC
(Transmission Convergence
Sublayer):
Phân lớp truyền dẫn hội tụ TC
 Phối hợp tốc độ tế bào
 Tạo/ thẩm định dãy HEC
 Nhận biết giới hạn tế bào
 Thích ứng khung truyền dẫn
 Tạo/ khôi phục khung truyền dẫn
Lớp ATM
 Điều khiển luồng chung
 Tạo/ tách tiêu đề
 Biên dịch VPI và VCI
 Ghép/ tách kênh tế bào
Lớp tương thích ATM
(AAL ATM Adaptation Layer)

 Tăng cường sự thích ứng của các


dịch vụ
 Gồm 2 lớp con:
 Phân lớp kết hợp hội tụ CS
(Convergence Sublayer)
 Phân lớp cắt mảnh và tái hợp SAR
(Segmenting and Reassembling
Sublayer)
Phân lớp kết hợp hội tụ CS
 Nhận/gửi các PDU từ/tới các lớp cao hơn
và tạo dạng CS-PDU (Convergence
Sublayer - Protocol Data Unit
 Kiểm tra sự khôi phục chính xác các CS-
PDU.
 Phát hiện sự mất các tế bào của CS-PDU
 Cung cấp một vài chức năng ALL trong
phần tiêu đề CS-PDU
 Điều khiển luồng, gửi các thông điệp trả
lời hoặc yêu cầutruyền lại các tế bào lỗi
Phân lớp cắt mảnh và tái hợp SAR
 Tạo các tế bào từ CS-PDU, khôi
phục các CS-PDU từ tế bào
 Tạo ra trường kiểu đoạn
 Kiểm tra mã d vòng CRC trong
trờng dữ liệu của tế bào
 Tạo ra hai byte tiêu đề và hai byte
cuối của SAR-PDU

You might also like