You are on page 1of 38

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG MÔN

Kĩ thuật mạng truyền thông


(Fundamentals of Communications Networks)

Giảng viên: TS. Phạm Anh Thư


Điện thoại/E-mail: 0912528188, thupa80@yahoo.com, thupaptit@gmail.com
Bộ môn: Mạng viễn thông - KhoaViễn thông 1
Học kỳ/Năm biên soạn: II/ 2021-2022
1-
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU

 Nội dung chương 2


 Lớp vật lí
 Lớp liên kết dữ liệu
 Công nghệ Ethernet Application
Ứng dụng Header Data Application
 Công nghệ WLAN và chuẩn 802.11 Presentation
Trình diễn
VLAN Header Data Presentation

Session
 Yêu cầu: Phiên Header Data Session

Nắm bắt được chức năng, hoạt


Transport
Vận chuyển Data Transport
 Header

động và các kỹ thuật thực thi ở lớp Mạng


Network
Header Data Network

Vật lí và Liên kết dữ liệu. Frame


Liên kết dữ liệu Header Data Data Link
 Phân tích được đặc điểm của các
công nghệ truy nhập mạng Vật lý 0101101010110001 Physica
l

2
LỚP VẬT LÝ

 Môi trường truyền có dây:


 Cáp xoắn đôi
 Cáp đồng trục
 Cáp quang
 Môi trường truyền không dây mặt đất: sử dụng
các băng sóng khác nhau.
 Thông tin vệ tinh

3
Trao đổi thông tin theo mô hình OSI

1-
LỚP VẬT LÝ

 Lớp Vật lí (Physical layer) 7 Ứng dụng


 Lớp vật lý (Physical layer) là lớp dưới cùng
của mô hình OSI:
6 Trình diễn
 Không có gói tin riêng, dữ liệu được truyền đi
theo dòng bit
5 Phiên
Không có thông tin điều khiển
Giao vận

4
 Nhiệm vụ
 Cung cấp kênh truyền điểm điểm, điểm đa điểm 3 Mạng
 Lựa chọn môi trường vật lí
 Đánh dấu và biểu diễn bít trên môi trường đó 2 Liên kết dữ
 Chuẩn kết nối vật lí cho giao diện liệu
1
LỚP VẬT LÝ

 Lớp Vật lí (Physical layer)


 Truyền tín hiệu ở lớp Vật lí: chỉ ra phương pháp chính xác để
truyền thông tin trong môi trường vật lí, có hai loại chính:
 Băng rộng (broadband): truyền tín hiệu tương tự: sử dụng các sóng
biến đổi liên tục (sóng hình sin) để truyền thông tin trên kênh truyền
thông

 Băng cơ sở (baseband): truyền tín hiệu số: sử dụng các trạng thái rời
rạc để truyền thông tin trên kênh truyền thông
LỚP VẬT LÝ

 Lớp Vật lí (Physical layer)


 Truyền tín hiệu băng cơ sở: trực tiếp biến đổi các bit thành
tín hiệu:
 Điện áp dương thể hiện bit 1, điện áp âm thể hiện bit 0

 Có ánh sáng là bit 1, không có ánh sáng là bit 0 (trong thông tin
quang)

 Tại phía thu: bên nhận biến đổi tín hiệu thành các bit bằng cách lấy
mẫu, sử dụng mạch quyết định để quyết định là bit nào.

 Các mã đường dây được sử dụng: NZR, NZRI, Manchester, AMI


LỚP VẬT LÝ
 Lớp Vật lí (Physical layer)
 Truyền tín hiệu băng cơ sở: trực tiếp biến đổi các bit thành
tín hiệu:
LỚP VẬT LÝ
 Lớp Vật lí (Physical layer)
 Truyền tín hiệu băng rộng: sử dụng các sóng biến đổi liên tục (sóng
hình sin) để truyền thông tin trên kênh truyền thông

 Mỗi chu kỳ sóng hình sin bao gồm: điểm giữa, điểm cực đại, điểm
giữa, điểm cực tiểu, điểm giữa. Số lượng chu kỳ (cycle) trong 1 giây
được gọi là tần số (frequency) Cực cao

3 tham số đặc trưng sóng hình sin:

Biên độ
 Điểm giữa

 Tần số: chu kỳ trên giây hay Hz


 Biên độ: khoảng cách giữa các điểm cực của sóng Cực thấp

 Pha: sự sai khác về góc giữa hai sóng Tần số

 Để truyền tín hiệu số trên kênh tương tự: sử dụng modem (gán thông
tin số vào sóng hình sin): khóa dịch biên, khóa dịch tần, khóa dịch
pha, điều biên cầu phương QAM
LỚP VẬT LÝ
 Lớp Vật lí (Physical layer)
LỚP VẬT LÝ
 Đồng bộ và định thời
 Đồng bộ: bên thu phải biết khi nào thì lấy mẫu kênh để phát hiện sự
kiện tín hiệu chính xác
 Định thời trong các giao diện vật lí song song: đường mang thông
tin đồng hồ định thời (clock) được dùng để đồng bộ giữa hai bên A và B
 Định thời trong các giao diện vật lí nối tiếp : truyền đồng bộ và
truyền dị bộ
LỚP VẬT LÝ
 Phương thức truyền dị bộ:
 Không có sự trao đổi thông tin định thời ngầm,
 Mỗi cặp phát-thu phải luôn được đồng bộ lẫn nhau.
 Hai bên bên phát và thu định thời với nhau trong một khoảng thời gian
rất ngắn (thường là 1 kí tự).
 Cho phép một ký tự được truyền đi bất kỳ lúc nào mà không quan tâm
đến các tín hiệu đồng bộ trước đó

ASCII “Z” Đường dây rỗi


Đường dây rỗi
+n Vôn

St 1 0 1 1 0 1 0 P Si

0 Vôn

833 ms (miligiây)
St (Start Bit): Bít khởi động
Si (Stop Interval): Khoảng ngừng
P (Parity Bit): Bít kiểm tra chẵn lẻ

Trên cơ sở kí tự mở rộng, bên phát và bên thu được đồng bộ


LỚP VẬT LÝ
 Phương thức truyền dị bộ:

 Phụ thuộc vào một mức độ chính xác của mỗi


đồng hồ chạy tự do ở bên thu và phát.

 Hoạt động tốt với tốc độ dữ liệu thấp khi


khoảng cách giữa các bit là lớn

 Với tốc độ dữ liệu cao như 45 Mb/s, mỗi bit


chỉ xuất hiện trong 0,002 micro giây, kĩ thuật
dị bộ với cơ cấu định thời ẩn sẽ làm truyền
thông khó thể chính xác ở lớp vật lí
LỚP VẬT LÝ

 Phương thức truyền đồng bộ: Cần có sự đồng bộ


giữa máy phát và máy thu
 Chèn các ký tự đặc biệt như SYN (Synchronization), EOT
(End Of Transmission) hay "cờ" (flag) giữa các dữ liệu của
máy phát để báo hiệu cho máy thu biết được dữ liệu đang
đến hoặc đã đến.
LỚP VẬT LÝ

 Đặc tả lớp Vật lí  Chuẩn kết nối


 Mức điện thế. vật lý
 Khoảng thời gian thay đổi điện thế.  RS-232
 Tốc độ dữ liệu vật lí.  X.21
V.35, V.34
Khoảng đường truyền tối đa.


 Q.911, T1, E1
 Các đầu nối vật lí: chân cắm, số  G.703
chân cắm, loại bộ nối và cáp nối.  10BASE-T,
100BASE-TX
 ISDN, POTS,
SONET, DSL
 802.11b, 802.11g
 …
LỚP VẬT LÝ
 Repeaters:
 Analog devices that are connected two cable segments,
Amplifying incoming signal from one side and send out other.
 Don’t understand frames, packets or headers, Just
understand Volt
 In classic Ethernet, to extend max. cable length from 500
meters to 2500 meters, 4 repeaters was allowed.
 Hubs:
 Has a number of input lines that it joins electrically. Frames
arriving on any of the lines are send out on all others.
 If two frames arrive at the same time  Collision occurs
 Are like repeater and don’t understand frames, but usually
don’t amplify incoming signal
VẤN ĐỀ KHI TRAO ĐỔI DỮ LIỆU
LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU
 Lớp Liên kết dữ liệu
 Các chức năng của lớp Liên kết dữ liệu
 Định khung
7 Ứng dụng
 Kiểm soát lỗi
 Điều khiển luồng
6 Trình diễn
 Điều khiển truy nhập và kết nối
 Các giao thức lớp Liên kết dữ liệu
5 Phiên
4 Giao vận

3 Mạng

1
Vật lí
Các chức năng lớp 2: Liên kết dữ liệu

 Cung cấp một giao diện dịch vụ được định nghĩa rõ với lớp mạng;
 Định khung
 Kiểm soát và xử lí các lỗi đường truyền;
 Điều khiển luồng dữ liệu để tương thích được tốc độ của máy phát
và máy thu.
Máy phát Máy thu

Gói Gói

Khung

Tiêu đề Tải trọng Đuôi Tiêu đề Tải trọng Đuôi


Các chức năng lớp 2: Liên kết dữ liệu

 Lớp liên kết dữ liệu có thể được thiết kế để cung cấp


một số loại dịch vụ như:
 Dịch vụ hướng kết nối có báo nhận: 2 bên phải thiết lập
kết nối. Dịch vụ này chi phí rất cao vì có kiểm soát lỗi và
luồng, đảm bảo tin cậy, dữ liệu không bị mất
 Dịch vụ phi kết nối không báo nhận: 2 bên không cần
thiết lập kết nối. Dịch vụ này nhanh, chi phí thấp nhưng
không đảm bảo tin cậy (do không kiểm soát lỗi và luồng
nên dữ liệu có thể bị mất)
 Dịch vụ phi kết nối có báo nhận
Các chức năng lớp 2: Định khung

 Định khung: Chia dòng bít thành các khung rời rạc
và tính tổng kiểm tra (checksum) cho mỗi khung.
 Đếm kí tự

 Sử dụng các byte cờ với kĩ thuật byte stuffing

 Sử dụng cờ bắt đầu và kết thúc với kĩ thuật bit stuffing

 Sử dụng các đặc điểm mã hóa ở lớp vật lí


Các chức năng lớp 2: Định khung
 Đếm kí tự:
 Sử dụng một trường đầu tiên trong tiêu đề để chỉ ra số kí tự
trong khung.
Đếm ký tự Một ký tự

(a) 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 8 0 1 2 3 4 5 6 8 7 8 9 0 1 2 3

Ưu điểm? Khung 1
5 kí tự
Khung 2
5 kí tự
Khung 3
8 kí tự
Khung 4
8 kí tự

Lỗi

Nhược điểm? (b) 5 1 2 3 4 7 6 7 8 9 8 0 1 2 3 4 5 6 8 7 8 9 0 1 2 3

Khung 1 Khung 2
Bắt đầu đếm kí tự
(Sai)
Các chức năng lớp 2: Định khung
 Sử dụng các byte cờ với kĩ thuật byte stuffing

Sử dụng các byte có


cấu trúc đặc biệt đặt ở
đầu và cuối khung.

Ưu điểm?
Nhược điểm?

(a) A frame delimited by flag bytes.


(b) Four examples of byte sequences before and after
stuffing.
Các chức năng lớp 2: Định khung
 Sử dụng cờ bắt đầu và kết thúc với kĩ thuật bit stuffing
 Mỗi khung sẽ bắt đầu và kết thúc bởi một tổ hợp bit có cấu
trúc đặc biệt (Flag) là 01111110
 Mỗi khi máy phát nhìn thấy 5 bit 1 liên tiếp theo sau bit 0
trong dòng dữ liệu thì lớp liên kết dữ liệu của nó sẽ tự động
độn thêm một bit 0 vào.

Ưu điểm?

Nhược điểm?
Các chức năng lớp 2: Định khung

 Sử dụng các đặc điểm mã hóa ở lớp vật lí


 Ví dụ với mã Manchester: bit 1 được mã hóa bởi cặp cao-
thấp (high-low), còn bit 0 được mã hóa bởi cặp thấp-cao
(low-high). Các tổ hợp cao-cao (high-high) và thấp-thấp
(low-low) không xuất hiện trong dữ liệu nên có thể được sử
dụng để xác định giới hạn các khung.

Ưu điểm?

Nhược điểm?
Các chức năng lớp 2: Kiểm soát lỗi
Các chức năng lớp 2: Điều khiển luồng

 Bên nhận thường có bộ đệm để nhận dữ liệu


 Khi dữ liệu đến, bên nhận thực hiện một số xử lý trước khi
chuyển lên lớp cao hơn
 Điều khiển luồng nhằm đảm bảo bên phát không gửi dữ liệu
quá nhanh hoặc quá chậm, ngăn ngừa việc tràn bộ đệm
 Có hai cơ chế điều khiển:
 Dựa trên thông tin phản hồi (feedback-based flow control)
 Máy thu gửi trả thông tin đến máy phát để báo cho máy phát truyền tiếp
dữ liệu hoặc báo cho máy phát biết tình trạng nhận dữ liệu ra sao.
 Dựa trên tốc độ (rate-based flow control)
 Có một cơ chế để giới hạn tốc độ máy phát gửi tin mà không cần phải sử
dụng thông tin phản hồi
Các chức năng lớp 2: Điều khiển luồng

 Phương pháp Stop-and-wait


Các chức năng lớp 2: Điều khiển luồng

 Phương pháp Stop-and-wait:


Các chức năng lớp 2: Điều khiển luồng

 Phương pháp Sliding windows


Các chức năng lớp 2: Điều khiển luồng

 Phương pháp Sliding windows


Các chức năng lớp 2: Điều khiển truy nhập

 Đối với các cấu trúc liên kết dạng BUS và vòng Ring,
chỉ có một đường truyền duy nhất nối tất cả các trạm
với nhau do đó cần có các qui tắc chung để các máy
trạm có thể truy nhập đường truyền.
 Phương pháp truy nhập có điều khiển:
 Chuyển thẻ bài (Token Passing)
 Ưu tiên theo yêu cầu (Demand priority)
 Phương pháp truy nhập ngẫu nhiên:
 Đa truy nhập cảm nhận sóng mang (CSMA)
 Đa truy nhập cảm nhận sóng mang có tránh xung đột (CSMA/CA)
 Đa truy nhập cảm nhận sóng mạng có phát hiện xung đột (CSMA/CD)
Các chức năng lớp 2: Điều khiển truy nhập

 Các phương thức truy nhập không dây:


 FDMA (Frequency Division Multiple Access)
 TDMA (Time Division Multiple Access)
 CDMA (Code Division Multiple Access)
 SDMA (Space Division Multiple Access)
Các chức năng lớp 2: Điều khiển truy nhập

 Các chuẩn lớp liên kết dữ liệu:


 Lớp liên kết dữ liệu định nghĩa cách dữ liệu được truyền tải
qua phương tiện vật lý.
 Các chuẩn định nghĩa cách liên lạc tại lớp liên kết dữ liệu
của các thiết bị.
 Viện kỹ thuật điện và điện tử (IEEE – Institute of Electrical
and Electronic Engineers) chia lớp liên kết dữ liệu:
 MAC (Media Access Control) định nghĩa cách truyền các khung
trên phương tiện vật lý.
 LLC (Logical Link Control) có trách nhiệm nhận dạng lôgíc các
loại giao thức khác nhau và sau đó đóng gói chúng.
Các chức năng lớp 2: Điều khiển truy nhập
 Các chuẩn LAN phổ biến:
 IEEE 802.3: Mạng cục bộ Ethernet;
 IEEE 802.5: Mạng cục bộ Token Ring;
 IEEE 802.11: Mạng vô tuyến (Wireless LAN);
 IEEE 802.12: Mạng cục bộ truy nhập ưu tiên theo yêu cầu (100VG-AnyLAN);
 ANSI X3T9.5: Mạng cục bộ FDDI.

Tầng con
IEEE 802.2
Tầng LLC
liên kết

100VG-AnyLAN/802.12
dữ liệu Tầng con

Token Ring/802.5
Ethernet
MAC

IEEE 802.3

100BaseT

FDDI
Tầng vật lý
Các giao thức lớp 2

 Ethernet: cho các mạng cục bộ


 HDLC (High-Level Data Link Control)
 PPP (Point to Point Protocol): DLL in the Internet
Các thiết bị lớp 2

 Bridges:
 Connect two or more LANs.
 Use des. Add. In frame header to
determine destination

 Switches:
 Are like Bridges and use des. Add. To find the route.
 Used to connect individual computers  need more number of
ports, each port has own collision domain.
 Store & Forward: Get entire a frame then transmit
Hỏi đáp
Lớp vật lí Lớp lkdl
?
1. Trình bày ý nghĩa của vấn đề đồng bộ và định thời ở lớp vật lý (-)
2. Trình bày các đặc điểm chính của phương thức truyền thông dị bộ (+)
3. Trình bày các đặc điểm chính của phương thức truyền thông đồng bộ
(+)
4. Nêu các chức năng của lớp liên kết dữ liệu (-)
5. Trình bày nguyên lý định khung ở lớp liên kết dữ liệu (++)
8. Trình bày nguyên lý kiểm soát lỗi ở lớp liên kết dữ liệu (-)
9. Trình bày nguyên lý điều khiển luồng ở lớp liên kết dữ liệu (-)

1- 38

You might also like