You are on page 1of 25

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG

---------------------------------------

LÊ VĂN TÙNG

PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN TRONG MẠNG VÔ TUYẾN


HỢP TÁC KHẢ TRI

Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông

Mã số: 60.52.02.08

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2017
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ NHẬT THĂNG

Phản biện 1: …………………………......................................

Phản biện 2: ……………………………………………...........

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: ............... giờ.............. ngày ......... tháng ........... năm ...................

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

 Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1

LỜI MỞ ĐẦU
Truyền thông vô tuyến có một số đặc điểm : (1) Tài nguyên vô tuyến là hữu hạn và
ngày càng khan hiếm trong khi nhu cầu sử dụng lại ngày một tăng cao. Để đáp ứng được
lượng nhu cầu này phải sử dụng một cách hiệu quả và khai thác triệt để lượng tài nguyên
khan hiếm này. (2) Chất lượng truyền dẫn và môi trường truyền dẫn vô tuyến bị ảnh hưởng
nghiêm trọng bởi phading (chất lượng kém) trong khi đó các yêu cầu về chất lượng sử dụng
ngày càng tăng dẫn đến phải tối ưu các tham số đối lập. (3) Môi trường vô tuyến là hở dẫn
đến sự mất an ninh trong truyền dẫn. Điều này đồng nghĩa với việc đảm bảo an ninh trong
truyền dẫn là vô cùng cần thiết.

Từ các đặc điểm trên, xu hướng phát triển và tiến hóa tất yếu của các mạng thông tin vô
tuyến thế hệ sau là phải giải quyết được triệt để các ấn đề đối lập trên. Điều này dẫn đến xu
hướng họi tụ các công nghệ, kỹ thuật then chốt và tinh túy trong đó.

Xét trên phương diện tài nguyên, sử dụng hiệu quả tài nguyên thì vô tuyến khả tri và vô
tuyến hợp tác là hai nhóm giải pháp tiềm năng, then chốt, chủ đạo cho các mạng vô tuyến
thế hệ sau nhằm giải quyết các vấn đề khan hiếm phổ tần. Trong dó thì bài toán phân bổ tài
nguyên tối ưu lại là một trong những chủ đề then chốt.

Việc phân bổ tài nguyên của hệ thống vô tuyến hợp tác khả tri có thể thực hiện trên
nhiều khía cạnh riêng lẻ bao gồm : phân bổ tài nguyên công suất, lựa chọn chuyển tiếp, lập
lịch cho user, định tuyến cho mạng, phân bổ theo chất lượng dịch vụ QoS, phân bổ tài
nguyên theo trễ, phân bổ tài nguyên sóng mang con. Ngoài ra ta có thể kết hợp giữa nhiều
kỹ thuật khác nhau dựa trên bài toán tối ưu theo nhiều tham số.

Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu và phân tích bài toán
phân bổ tài nguyên dựa trên hai kỹ thuật đó là phân bổ tài nguyên công suất và phân bổ tài
nguyên sóng mang con. Đây cũng là hai kỹ thuật nhận được khá nhiều sự quan tâm nghiên
cứu nhằm tối ưu hóa hiệu suất của hệ thống. Chính vì vậy luận văn lựa chọn chủ đề “Phân
bổ tài nguyên trong mạng vô tuyến hợp tác khả tri” làm đề tài nghiên cứu với mục đích tối
đa hiệu năng hệ thống. Để tiện theo dõi, nội dung của các chương được khái quát lại như
sau:

- Chƣơng 1: Trình bày tổng quát về hệ thông vô tuyến khả tri, các chức năng cũng
như cấu trúc hệ thống vô tuyến khả tri.
- Chƣơng 2: Trình bày về vấn đề phân bổ tài nguyên trong mạng vô tuyến khả tri
nói chung. Đồng thời sẽ đưa các các vấn đề cũng như phương pháp phân bổ công
suất và sóng mang con trong hệ thống vô tuyến khả tri.
2

- Chƣơng 3: Trình bày về phân bổ tài nguyên trong mạng vô tuyến khả tri dựa trên
OFDM. Đưa ra mô hình hệ thống cũng như bài toán phân bổ công suất và sóng
mang con cho mạng vô tuyến khả tri dựa trên OFDM. Mô phỏng, phân tích đánh
giá hiệu năng hệ thống.
3

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VÔ TUYẾN HỢP TÁC KHẢ TRI


1.1.Ý tƣởng và khái niệm về vô tuyến khả tri
Thuật ngữ “vô tuyến khả tri” xuất hiện lần đầu vào năm 1999 khi người ta nhận thấy hệ
thống vô tuyến khả tri là sự cải tiến của vô tuyến phần mềm :

“Vô tuyến khả tri là sự phát triển của vô tuyến phần mềm và nó có thể thiết lập các thông
số như băng tần, giao tiếp, giao thức trong môi trường biến đổi theo không gian và thời
gian nhằm điều tiết việc sử dụng phổ tần vô tuyến.”

Hình 1.1 : Lịch sử hệ thống vô tuyến khả tri.

Vô tuyến khả tri có 4 chức năng chính :

 Cảm biến phổ (Spectrum sensing)


 Quản lí phổ (Spectrum management):
 Sử dụng phổ linh hoạt (Spectrum mobility):
 Chia sẻ phổ (Spectrum Sharing):

Hình 1.2: Sử dụng phổ linh hoạt.


4

1.2.Chu trình hoạt động của vô tuyến khả tri.


1.2.1. Khái quát mạng vô tuyến khả tri
Băng phổ

Băng không cấp phép

Người dùng
xG Bộ phân chia phổ
0

Băng cấp phép I


0

Trạm gốc chính Truy nhập


mạng Các mạng
chính xG khác

Người dùng chính Truy nhập Trạm gốc xG


mạng xG

Băng cấp phép II 0

Truy nhập
ad hoc xG Người dùng xG

Trạm gốc chính

Người dùng chính

Các mạng chính Mạng xG Mạng xG


(không cần cơ sở hạ tầng) (có cơ sở hạ tầng)

Hình 1.3. Minh họa kiến trúc mạng vô tuyến khả tri CRN.

1.2.2. Mô hình kiến trúc hệ thống vô tuyến khả tri


Hình 1.4 minh họa, so sánh vô tuyến thông thường và vô tuyến được định nghĩa bằng
phần mềm SDR và vô tuyến khả tri CR.

Vô tuyến RF Điều chế Mã hóa Tạo khung Xử lí


thông thường
Phần cứng Phần mềm

Vô tuyến định nghĩa RF Điều chế Mã hóa Tạo khung Xử lí


bằng phần mềm
Phần cứng Phần mềm

Vô tuyến RF Điều chế Mã hóa Tạo khung Xử lí


Khả tri

Xử lí thông minh (cảm nhận, quyết định, chia sẻ)


Phần cứng Phần mềm

Hình 1.4. Minh họa, so sánh, vô tuyến thông thƣờng, vô tuyến đƣợc định nghĩa bằng phần
mềm SDR và vô tuyến khả tri CR.
5
Nhiều anten
SDR-1 (∆f1)

Lựa chọn tần số động


Tự cấu hình
SDR-1 (∆f2)

(DFS)
Anten Bộ ghép Truyền thông/ Đầu ra
băng rộng song công Phối hợp

Băng tần = å∆fi lựa chọn

SDR-1 (∆fN)

Phát hiện lịch sử chiếm dụng tài


nguồn tài nguyên vô tuyến (IPD)

Cổng Điều khiển Bộ tổng hợp Đầu vào


định công suất phát thích ứng
thời (TPC)

Hình 1.5. Sơ đồ khối thực hiện vô tuyến khả tri CR dựa trên SDR.

Các lớp cao hơn


Các kênh điều khiển nhóm

Giao thức Giao thức Giao thức Lớp con hội tụ


quản lí kết nối MAC quản lí nhóm
Ngăn xếp Ngăn xếp Ngăn xếp
WWAN WLAN WPAN
Lớp liên kết dữ liệu

Điều khiển công Phát hiện người


Truyền dữ liệu Quét phổ Đo đạc kênh
suất truyền dùng chính

Lớp Vật lí

Hình 1.6. Kiến trúc phân lớp tổng quát cho vô tuyến khả tri

1.2.3. Các yêu cầu khi thực hiện hệ thống vô tuyến khả tri
Vô tuyến khả tri phải sử dụng hai giao thức sau:

 Lựa chọn tần số động (DFS):


 Điều khiển công suất phát (TPC):
Ngoài ra, CR còn phải có khả năng IPD. IPD là khả năng để phát hiện người dùng sơ cấp
dựa trên một thông tin phổ đặc biệt.

1.2.4. Chức năng và hoạt động của hệ thống vô tuyến khả tri
Chức năng của hệ thống vô tuyến khả tri
6
Điều khiển ứng dụng Yêu cầu về QoS
Ứng dụng

Suy hao, trễ chuyển giao Tự cấu hình


Truyền tải

Chức năng Thông tin định tuyến/ Chức năng


Thông tin định tuyến tự cấu hình
Lớp mạng
dịch chuyển quản lí
phổ Trễ lớp phổ
Thông tin lập lịch/
liên kết Chia sẻ tự cấu hình
Lớp liên kết dữ liệu
phổ

Cảm nhận
Lớp vật lí phổ
Thông tin
cảm nhận Thông tin
cảm nhận/
tự cấu hình

Quyết định chuyển giao, thông tin về phổ tần hiện tại và tương lai

Hình 1.7. Các chức năng truyền thông trong mạng vô tuyến khả tri CRN.

1.Thu thập các dữ liệu về sử dụng phổ


 Quét phổ tần dải rộng, công suất thấp,
theo thời gian thực.
 Lưu các thông tin về quy định sử dụng
phổ tần theo thời gian và không gian.

Lựa chọn 2. Phân tích dữ liệu


4. Thích ứng
tần số  Đánh giá các dữ liệu phổ tần theo thời
 Chuyển mạng tới băng tần chọn mới. gian thực.
động  Xác định dạng sóng truyền.

3. Đáp ứng
 Định hình các đáp ứng với môi trường
phổ (chọn tần số và dạng sóng thích hợp
để sử dụng).

Hình 1.8. Các thành phần cơ bản của vô tuyến khả tri để lựa chọn tần số động.

Hoạt động điển hình của mạng vô tuyến khả tri

 Trên băng cấp phép


Trạm gốc chính

Trạm gốc thứ cấp


Mạng chính

Truy nhập
phổ tần động

Người dùng
chính Mạng xG

Người dùng Người dùng


xG xG

Hình 1.9. Mạng vô tuyến khả tri hoạt động trên băng cấp phép.
7

 Trên băng không được cấp phép


Bộ phân chia phổ

Mạng xG Mạng xG
(Nhà cung cấp 1) (Nhà cung cấp 2)

Người dùng xG Người dùng xG


(Nhà cung cấp 1) (Nhà cung cấp 2)

Hình 1.10. Mạng vô tuyến khả tri hoạt động trên băng không đƣợc cấp phép.

1.3.Kiến trúc vật lý của hệ thống vô tuyến khả tri.


Các thành phần cơ bản về đầu cuối RF trong CR là:

+ Bộ lọc RF:
+ Bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA):
+ Bộ trộn:
+ Bộ dao động điều khiển bằng điện áp (VCO):
+ Vòng khóa pha (PLL):
+ Bộ lọc lựa chọn kênh:
+ Mạch tự động điều chỉnh độ lợi (AGC):
Tới người dùng
Máy thu

Đầu cuối RF

Bộ chuyển đổi
Tần số vô tuyến
tương tự-số Xử lí băng gốc
(RF)
(A/D)
Từ người dùng
Máy phát

Điều khiển
(Tự cấu hình)

(a)
8
Anten băng rộng
Mạch
Mạch tự động
tự động
điều chỉnh
Bộ lọc điều
độ lợichỉnh hệ số
Bộ lọc RF lựa chọn kênh
Bộ trộn khuếch đại
LNA AGC A/D

Bộ khuếch đại Bộ chuyển đổi


tạp âm nhỏ tương tự-số
VCO

PLL

(b)

Hình 1.11. Kiến trúc vật lí của vô tuyến khả tri: (a) Máy thu/phát của vô tuyến khả tri; (b)
Kiến trúc đầu cuối RF băng rộng.

1.4. Vô tuyến định nghĩa mềm (SDR) cho hệ thống vô tuyến khả tri.
1.4.1 Khái niệm Software-Defined Radio (SDR)
Hình 1.12 mô tả một hệ thống thông tin vô tuyến thông thường, chúng bao gồm 5 bộ
phận :

Hình 1.12 : Sơ đồ khối hệ thống thông tin vô tuyến.

 Antenna :
 RF frond-end :
 Thành phần chuyển đổi tín hiệu digital-analog hoặc analog-digital.
 Khối DDC hoặc DUC.
 Phần Baseband Processing :
9

1.4.2. Mối quan hệ giữa SDR và vô tuyến khả tri.

Hình 1.13: Mối quan hệ giữa SDR và hệ thống vô tuyến khả tri

1.4.3. Kiến trúc SDR

Hình 1.14 : Kiến trúc hệ thống SDR

1.5. Ứng dụng của hệ thống vô tuyến khả tri


1.5.1.Đặc điểm của vô tuyến khả tri
 Khả năng nhận thức:
10

Môi trường Vô tuyến

Tín hiệu truyền đi Các tác nhân


Vô tuyến
Thông tin về các Các tác nhân
hố phổ Vô tuyến
QUYẾT ĐỊNH CẢM NHẬN
PHỔ PHỔ

Thông tin về các


hố phổ
Dung lượng
kênh
PHÂN TÍCH
PHỔ

Hình 1.15. Chu trình nhận thức

 Khả năng tự cấu hình:

1.5.2.Ứng dụng của vô tuyến khả tri

Hình 1.16 : Phân loại ứng dụng vô tuyến khả tri


11

CHƢƠNG 2 : PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN TRONG MẠNG VÔ


TUYẾN HỢP TÁC KHẢ tri
2.1. Khái quát về phân bổ tài nguyên trong mạng vô tuyến khả tri.
Bảng 2.1: Các tham số chuẩn IEEE 802.22

Parameters Specification Remarks


Frequency range 54-862 MHz TV Band
Bandwidth 6MHz, 7MHz, 8MHz Band of each channel
Modulation QPSK Fixed and adaptive
16QAM modulation
64QAM
Transmit power 4W For USA, may vary in
other regulatory domains
Multiple access OFDMA

Hình 2.1 (a) phổ tần lớp phủ

Hình 2.1 (b) phổ tần lớp dƣới


12

Hình 2.1(c) kết hợp phổ tần lớp phủ và phổ tần lớp dƣới

2.2. Phân bổ tài nguyên trong mạng vô tuyến hợp tác khả tri

Hình 2.2 : Thành phần cơ bản phân bổ tài nguyên trong mạng vô tuyến hợp tác khả tri

2.3. Phân bổ tài nguyên công suất và sóng mang con trong vô tuyến hợp tác khả
tri
2.3.1. Phân bổ tài nguyên sóng mang con.
Đối với tất cả cac ngưỡng nhiễu và ràng buộc công suất để đáp ứng, ta phân bổ công
suất ngang bằng như sau

 

 Pt I (1)
I (2)
I ( L) 

Peq  min  , K Nth , K Nth ,..., K Nth  (2.1)
 N åå Fk(1) , n åå k , n F (2)
åå F ( L) 


 k 1 n 1 k 1 n 1 k 1 n 1
k ,n


K
k   j   k  j, và  k  A
k 1

i) MaxR-SAA

Bài toán MaxR-SAA trong hệ thống vô tuyến khả tri dựa trên OFDM có thể được xây
dựng:

K K  2
hkss,n Pk ,n 
max
k
ååR k ,n  max å å log 2 1 
k   2  å L J (l )


(2.2)
k 1,..., K k 1 nk k 1,..., K k 1 nk
 l 1 k , n 
13
K

ååP
k 1 nk
k ,n Fk(,ln)  I th(l ) , l  1, 2,..., L
theo điều kiện
K

ååP
k 1 nk
k ,n  Pt , Pk ,n  0

trong đó Ωk thu được bằng cách thực hiện các bước sau:

1)Khởi tạo
a) Rk,n = 0 với k=1, …,K; n = 1,…,N;
b) Ωk = ∅ với k=1,…,k;
c) Cho n=1,…, N
2
hkss,n
2) Tìm người sử đụng CR k = arg max , với k=1,…,K
 2  å l 1 J k(l,n)
L

3) Phân bổ sóng mang con n tìm thấy cho người dùng CR k, k  k  n ;

4) Cập nhật Rk,n theo (2.36)


ii) Minl-SAA

Bài toán Minl-SAA trong hệ thống CR dựa trên OFDMA có thể được xây dựng như
L K L K
min åå å I k(l,n)  min åå å F (l )
k ,n * Pk ,n (2.3)
Pk , n k
l 1 k 1 nk k 1,..., K l 1 k 1 nk

K
Với giả thiết ååP
k 1 nk
k ,n Fk(,ln)  I th(l ) , l  1, 2,..., L

ååP
k 1 nk
k ,n  Pt , Pk ,n  0

trong đó Ωk thu được bằng cách thực hiện các bước sau:

1)Khởi tạo
a) Rk,n = 0 với k=1, …,K; n = 1,…,N;
b) Ωk = ∅ với k=1,…,k;
2)Cho n=1,…,N
a) Tìm người dùng CR k=argmin å l 1 Fk(,ln) , cho k=1,…,K
(l )

b) Phân bổ sóng mang con n tìm được cho người dùng k, k  k  n ;


14

c) Cập nhật Rk,n theo (2.36)


iii) FairR-SAA
2
hkss,n
Sk ,n  (2.4)
 
 2  å l 1 J k(l,n) * å l 1 Fk(,ln)
L L

1) Khởi tạo:
a) Rk,n = 0 với k=1,…,K; n=1,…,N;
b) Ωk = ∅ với k=1,…,K;
c) A={1,2,…,N};
2) Với k=1,…,K
a) Tìm sóng mang con n=argmaxSk,n, cho n∈A;
b) Phân bổ sóng mang con n vừa tìm được cho người dùng vô tuyến khả tri k,
k  k  n , A=A-{n};

c) Cập nhật Rk,n theo (2.36).


3) Trong khi A≠∅
a) Tìm người dùng vô tuyến khả tri k=argmin åR
nk
k ,n ;

b) Với người dùng vô tuyến khả tri k vừa tìm được, tìm sóng mang con n-argmax
Sk,n, cho n∈A;
c) Phân bổ sóng mang con n vừa tìm được cho người dùng vô tuyến khả tri k,
k  k  n , A=A-{n};

d) Cập nhật Rk,n theo (a)

2.3.2. Phân bổ tài nguyên công suất.


i) Phân bổ công suất tối ưu

K  2
hkss,n Pk ,n 
max å å log 2 1   (2.5)
Pk , n
k 1 nk   2  å L J (l ) 
 l 1 k , n 
K
Với điều kiện ååP
k 1 nk
k ,n Fk(,ln)  I th(l ) (2.6)

ååP
k 1 nk
k ,n  Pt , Pk ,n  0 (2.7)
15

Bằng cách giới thiệu nhân tử Lagrange và các điều kiện Karush-Kuhn-Tucker, ta có thể
có được giải pháp tối ưu như:

  2  å l 1 J k(l,n) 
L

P   wk ,n 
*  , n  k , (2.8)

k ,n
h ss 2 
 k ,n 

1
Trong đó wk ,n  , và β và l là nhân tử Lagrange có thế được xác định theo
  å l 1 l Fk(,ln)
L

các điều kiện bắt buộc

ii) Phân bổ công suất bước

 Scheme A (Dựa trên khoảng cách): Công suất được phân bổ cho sóng mang con thứ n
được viết:
PnA  p * n (2.9)

trong đó p là cỡ bước. Sau đó, theo ngưỡng nhiễu của người dùng chính, p có thể được trình
bày:
N
I th
åK n * PnA  I th  p  N
(2.10)
n 1
åK
n 1
n *n

L
trong đó K n  å Fk(,ln) biểu thị nhiễu tổng bị gây ra bởi sóng mang con thứ n được phân bổ
l 1

cho người dùng CR k cho tất cả những người dùng chính. Sau đó, theo các ràng buộc trong
công suất tổng được phân bổ cho người dùng CR, cỡ bước p được thể hiện:
N
Pt
åP n
A
 Pt  p  N
(2.11)
n 1
ånn 1

Sử dụng các giải pháp ít được tính toán hơn bởi (2.10) và (2.11) là cỡ bước cuối cùng, và
thay thế nó đến (2.8) để có được giả trị PnA

 Scheme B (Dựa trên nhiễu):


PnB  p / K n (2.12)

trong đó p là cỡ bước. Sau đó, theo, theo ngưỡng nhiễu của người dùng chính, p có thể được
trình bày:
N
I th
åK
n 1
n * PnB  I th  p 
N
(2.13)
16

Sau đó, theo ràng buộc về công suất tổng được phân bổ cho người dùng CR, cỡ bước p
có thể được viết:
N
Pt
åP n
B
 Pt  p  N
(2.14)
n 1
å (1 / K
n 1
n )

Sử dụng các giải pháp ít được tính toán hơn bởi (2.13) và (2.14) là cỡ bước cuối cùng, và
thay thế nó đến (2.12) để có được giả trị PnB

iii) Phân bổ công suất bình đẳng biến đổi

 
 
 PT 
(1) (2) ( L)
I th I th I th

Peq   , K , K ,..., K  (2.15)
 N å å Fk(1) , n å å Fk , n
(2)
å å Fk ,n 
( L) 

 k 1 n k k 1 n k k 1 n k 


17

CHƢƠNG 3 : PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN SÓNG MANG CON VÀ TÀI


NGUYÊN CÔNG SUẤT CHO CÁC HỆ THỐNG VÔ TUYẾN HỢP
TÁC KHẢ TRI DỰA VÀO OFDMA
3.1. Giới thiệu về phân bổ tài nguyên sóng mang con và tài nguyên công suất.
3.2. Mô hình hệ thống và phát biểu bài toán.
Đáp ứng tần số của kênh là chọn lọc tần số
a) (không phẳng-băng rộng)

Đáp ứng biên độ kênh


Kênh con
(phẳng-băng hẹp) Sóng mang con

tần số

Người
b) dùng 1 Mỗi người
dùng được giả
định là có các
Người độ lợi kênh
dùng 2 độc lập thống
kê, và được
Tần số trạm gốc phân
Trạm gốc: Phân bổ sóng mang con, tốc độ, công Người
dùng K
bổ một tập các
suất
sóng mang
khác nhau

c)
b1 X1 y1
Kênh của ngƣời Thu OFDMA của
dùng 1 ngƣời dùng 1
b2 X2
Mỗi người Kênh của ngƣời y2 Thu OFDMA của
dùng được dùng 2 ngƣời dùng 2
Phân bổ sóng
mang con và
Phát x trạm gốc BS
phân bổ một
OFDMA tập các sóng
công suất
mang con
khác nhau
bK XN
Kênh của ngƣời yK Thu OFDMA của
dùng K ngƣời dùng K

Thông tin kênh

Hình 3.1 Mô hình phân bổ tài nguyên OFDMA, N kênh con cho K ngƣời dùng

Hình 3.2. Phân bố ngƣời dùng chính (PU) và ngƣời dùng CR (SU) trong không gian
18

i) Nhiễu gây ra bởi tín hiệu của người dùng vô tuyến khả tri lên PU.
2
 sin  fTs 
k ,n  Pk ,nTs   (3.2)
  fTs 
2
 sin  fTs 
dnl  Bl /2
I (l )
h sp 2
Pk ,nTs    df (3.3)
k ,n k ,n dnl  Bl /2
  fT s 

Trong đó dnl biểu thị khoảng cách phổ giữa các sóng mang con thứ n và băng PU thứ l.
Sau đó, phương trình (2.38) trở thành:

I k(l,n)  Pk ,n * Fk(,ln) (3.4)

ii) Nhiều được gây ra bởi tín hiệu của người dùng chính lên SU.

Mật độ phổ công suất của tin hiệu người dùng chính sau khi xử lý biến đổi Fourier nhanh
(FFT) có thể được diễn tả:

1   sin( w  ) M / 2 
E I N ( w)   PU (e jw )  d (3.5)
2 M  sin( w  ) / 2 
dnl f /2
 E I N ( w)dw
2
J k(l,n)  hkps,n (3.6)
dnl f /2

iii) Nhiều được gây ra bởi tín hiệu giữa các người dùng vô tuyến khả tri.

Nhiễu qua lại giữa sóng mang con thứ n của người dùng thứ m và sóng mang con thứ i
của người dùng thứ k được xác định

 sin  fTs  
d n( m ,k )
f /2 2

d  h
,i

M ( m ,k ) ( m ,k )
,P ( m) ss ( m ,k ) 2
P Tx  
( m)
 df  Pn An ,i
( m ) ( m ,k )
n ,i n ,i n n ,i n s
d n( m
,i
,k )
f /2 
 fTs 

iv) Xây dựng bài toán.

K  N
2
hkss,n Pk ,n 
max åå k ,n log 2 1   (3.7)
Pk , n , k , n
k 1 n 1   2  å L J (l ) 
 l 1 k , n 
K
Với điều kiện åå k 1 nk
P Fk(,ln)  I th(l ) , l  1, 2,..., L
k ,n k ,n

ååP k 1 nk
k ,n  Pt , Pk ,n  0

å k 1
k ,n  1, k ,n  0,1
19

N  2
hkss,n Pk ,n 
Rk  å  k ,n log 2 1  2  (3.8)
n 1    å L J k(l,n) 
 l 1 

3.3. Phân bổ tài nguyên sóng mang con và phân bổ tài nguyên công suất.
3.3.1.Phân bổ sóng mang con và công suất tối ƣu.
3.3.2.Phân bổ sóng mang con và công suất cận tối ƣu.
3.3.2.1. Cấp phát kênh con cận tối ƣu

1. Khởi tạo

Đặt Rk=0, k   với k=1,2,…,K và A={1,2,…,N}

2. Cho k chạy từ 1 đến K

(a) tìm n thoả mãn H k , n  H k , j với mọi j  A

(b) cho k  k  n , A=A-{n} và cập nhật Rk theo (3.8)

3. Khi A   thì

(a) tìm k thoả mãn Rk /wk  Ri /wi với mọi i, 1  i  K

(b) với k tìm được, tìm n thoả mãn H k ,n  H k , j với mọi j  A

(c) với k và n tìm được, cho k  k  n , A=A-{n} và cập nhật Rk theo (3.8)

3.3.2.2. Phân bố công suất tối ƣu cho các ngƣời dùng SU đã đƣợc cấp phát kênh con

Để cấp phát kênh con tất định, bài toán tối ưu được công thức hóa như sau

K  hkss,n pk ,n 
2

max å å log 2 1  2  (3.9)


pk ,n
k 1 nk    å L J k(l,n) 
 l 1 

K
với các ràng buộc: åå
k 1 nk
P Fk(,ln)  I th(l ) , l  1, 2,..., L
k ,n k ,n

å åp
k 1 n k
k ,n  Ptotal

pk , n  0 với mọi k,n


20

 k rời rạc với mọi k

1  2  ...  k  1,2,..., N 

trong đó:  k là tập kênh con cho người dùng thứ k; k & l loại trừ tương hỗ nhau khi
k l.

1) Phân bố công suất cho một người dùng cụ thể:

Bằng cách định nghĩa Pk ,tot là công suất tổng được phân bổ cho người dùng thứ k và
dùng (3.14), thì Pk ,tot được biểu diễn là

Nk Nk
H k ,n  H k ,1
Pk ,tot  å pk ,n  N k pk ,1  å (3.15)
n 1 n2 H k ,n H k ,1

với k = 1, 2,...,K.

2) Phân bố công suất giữa nhiều người dùng:

i) Trường hợp tuyến tính:

ii) Trường hợp tỉ lệ kênh trên tạp âm lớn:

3.4. Mô phỏng hiệu năng phân bổ tài nguyên sóng mang con và công suất
3.4.1.Các tham số đặc trƣng trong mô hình mô phỏng

Hình 3.4. Đáp ứng xung kim CIR và đáp ứng tần số của các ngƣời dùng
21

Hình 3.5. Phân bổ kênh con và công suất giữa các ngƣời dùng

Hình 3.6. Phân bổ kênh con và dung lƣợng giữa các ngƣời dùng

3.5.Kết luận
Từ các kết quả mô phỏng trên ta có thể thấy được với thuật toán phân bổ sóng mang con
sẽ tìm được kênh con có đáp ứng kênh tốt nhất đối với người dùng. Từ đó phân bổ sóng
mang con này cho người dùng đó. Sau khi đã người dùng đã được phân bổ sóng mang con,
thuật toán “Water-filling” sẽ thực hiện phân bổ lại công suất cho người dùng sao cho vẫn
đáp ứng được yêu cầu về tổng dung lượng và nhiễu ảnh hưởng đến người dùng chính (PU)
22

KẾT LUẬN
Luận văn đã trình bày tổng quan về hệ thống vô tuyến khả tri cũng như bài toán phân
bổ tài nguyên công suất và sóng mang con cho mạng vô tuyến khả tri. Các kiến thức nền
tảng và các kết quả nghiên cứu, tìm hiểu được trình bày trong luận văn với bố cục ba
chương như sau : (1) Tổng quan về vô tuyến khả tri; (2) Phân bổ tài nguyên trong mạng vô
tuyến hợp tác khả tri. (3) Phân bổ tài nguyên sóng mang con và công suất trong mạng vô
tuyến hợp tác khả tri dựa vào OFDMA.

Dựa vào kiến trúc hệ thống, cũng như tính cấp thiết trong lý thuyết và mô phỏng,
luận văn đã đưa ra bài toán cho việc phân bổ tài nguyên công suất và tài nguyên sóng mang
cho hệ thống vô tuyến khả tri đó là cần xây dựng thuật toán phân phổ tài nguyên cho các
người dùng vô tuyến khả tri trong điều kiện ràng buộc nhiễu không ảnh hưởng tới người
dùng chính (PU) vượt quá mức nhiễu yêu cầu của hệ thống nhưng vẫn đảm bảo được tối đa
dung lượng cũng như chất lượng cho các người dùng này.

Cuối cùng, luận văn cũng tìm hiểu, tham khảo và phân tích, đưa ra phương án lý
thuyết cũng như mô phỏng cho bài toán phân bổ tài nguyên công suất và tài nguyên sóng
mang con theo các điều kiện ràng buộc ở trên. Phương án này có thể được chia thành hai bài
toán : Bài toán tối ưu đồng thời cho các ràng buộc về công suất và sóng mang con. Tuy
nhiên các này rất tốn tài nguyên cũng như độ phức tạp tương đối cao. Vì vậy luận văn đưa
ra phương án thứ hai là bài toán cận tối ưu được xây dựng theo các giai đoạn : (1) Thực hiện
phân bổ sóng mang con cho các người dùng vô tuyến khả tri khi coi như công suất được
phân bổ cho mỗi người dùng là như nhau (phân bổ đều). (2) Sau khi đã phân bổ sóng mang
con cho người dùng, thuật toán “Water-filling” sẽ được sử dụng để phân bổ công suất cho
những người dùng trên. Kết quả cũng đã cho thấy bài toán yêu cầu được giải quyết với độ
phức tạp của thuật toán cũng như yêu cầu về tài nguyên xử lý tốt hơn.
23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Muhammad Naeem, Alagan Anpalagan, Muhammad Jaseemuddin, Daniel C.Lee,


2013, “Resource Allocation Techniques in Cooperative Cognitive Radio Networks”, IEEE
communications surveys & tutorials, Vol 16, 11-09

[2] Pei Zhang, Longxiang Yang, Xu Liu, 2010, “Subcarrier and Power Allocation in
OFDM-based Congnitive Radio Systems”, I.J. Computer Network and Information Security,
1, 24-30.

[3] Xiaoxia Zhang, Xuemin (Sherman) Shen, Liang-Liang Xie, 2014, “Joint Subcarrier
and Power Allocation for Cooperative Communications in LTE-Advanced Networks”, Vol
13, No 2.

[4] Tao Jiang, Zhiqiang Wang, Yang Cao, 2015, “Cognitive Radio Networks”, Efficient
Resource Allowcation in Cooperative Sensing, Cellular Communications, High-Speed
Vehicles, and Smart Grid.

[5] Soren Anderson, 2009 “Optimizing wireless communication systems”

[6] Shaolei Ren, Mihaela van der Schaar, 2009, “Revenue Maximization and Distributed
Power Allocation in Cognitive Radio Networks”

[7] F. W.-Jiang, J. W.-Heng; W. R. Ru, 2010 “Joint Resource Allocation in


Cluster-Based Cognitive Radio Networks,” Proc. IEEE Int. Conf.
Commun. and Mobile Computing

[8] Y. Zhang, J. Zheng and H. H. Chen, 2010 “Cognitive radio networks:


architectures, protocols, and standards” ,CRC Press

[9] https://en.wikipedia.org/wiki/Cognitive_radio

[10] Joanna Guenin, 2008, "IEEE SCC41 Standards for Dynamic Standards for Dynamic
Spectrum Access Networks", IEICE Software & Cognitive Radio IEICE Software &
Cognitive Radio Expo & Technical Conference

[11] O.Simeone, J.Gambini , Y.Bar-Ness, 2013, "Cooperation and Cognitive radio", Vol 32

You might also like