You are on page 1of 35

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG MÔN

Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông


(Fundamentals of Communications Networks)

Giảng viên: Ths. Phạm Anh Thư


Điện thoại/E-mail: 0912528188, thupa80@yahoo.com
Bộ môn: Mạng viễn thông - KhoaViễn thông 1
Học kỳ/Năm biên soạn: II/ 2014-2015
1-
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Chương 2: Lớp vật lí và liên kết dữ liệu


 Nội dung chương 2
 Lớp vật lí
 Lớp liên kết dữ liệu
 Công nghệ Ethernet Application
Ứng dụng Header Data Application
 Các công nghệ truy nhập không Presentation
dây Trình diễn Header Data Presentation

 Một số công nghệ lớp liên kết dữ Phiên


Session
Header Data Session

liệu khác Vận chuyển


Transport
Data Transport
Header

 Yêu cầu: Mạng


Network
Data Network
Header
 Nắm bắt được chức năng, hoạt Frame
Liên kết dữ liệu Data Link
động và các kỹ thuật thực thi ở lớp Header Data

Vật lí và Liên kết dữ liệu. Vật lý 0101101010110001 Physica


l
 Phân tích được đặc điểm của các
công nghệ truy nhập mạng
2
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Trao đổi thông tin theo mô hình OSI

1-
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Hệ thống truyền dữ liệu đơn giản

 Để cho hệ thống này có thể hoạt động được thì các vấn
đề sau cần phải được xem xét:
 Cách thức mã hóa thông tin thành dữ liệu số
 Các loại kênh truyền dẫn có thể sử dụng để truyền tin
 Sơ đồ nối kết các thiết bị truyền và nhận lại với nhau
 Cách thức truyền tải các bit từ thiết bị truyền sang thiết bị nhận
1- 4
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Số hóa thông tin


 Thông tin tồn tại dưới nhiều
hình thức khác nhau: lời nói,
hình ảnh, dữ liệu tin học,
truyền hình,…
 Để xử lý, mà đặc biệt để
truyền tải thông tin ta cần
phải mã hóa chúng.
 Mỗi một loại thông tin sở hữu
hệ thống mã hóa riêng, nhưng
kết quả thì giống nhau: một
chuỗi các số 0 và 1

1- 5
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các loại kênh truyền


 Kênh truyền hữu tuyến
 Cáp xoắn đôi (twisted pair)
 Cáp đồng trục (coax)
 Cáp quang (fiber optic)
 Kênh truyền vô tuyến

1- 6
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Đặc điểm kênh truyền


 Phương tiện thường được dùng để truyền tải dữ liệu (các bits
0,1) từ thiết bị truyền đến thiết bị nhận trên một kênh truyền
nhận vật lý là các tín hiệu tương tự hay tín hiệu số.

1- 7
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Mã hóa đường truyền


 Mã hóa đường truyền là việc sử dụng tín hiệu số hoặc
tín hiệu tương tự để truyền tải các bit “0”, “1” (thông
tin được số hóa).
 Mã hóa đường truyền bằng tín hiệu số: sử dụng
một tín hiệu số cho bit “0” và một tín hiệu số khác cho
bit “1”.
 Mã hóa đường truyền bằng tín hiệu tương tự: sử
dụng một sóng mang hình sin để mã hóa đường
truyền, thay đổi một số tham số để thể hiện các bit "0"
và "1"
1- 8
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Mã hóa đường truyền


 Mã hóa đường truyền bằng tín hiệu số: sử dụng
một tín hiệu số cho bit “0” và một tín hiệu số khác cho
bit “1”.
 Mã NRZ (Non Return to Zero): Điện thế mức 0 để thể hiện
bit 0 và điện thế khác không V0 cho bit "1"
 RZ (Return to Zero): Mỗi bit "1" được thể hiện bằng một
chuyển đổi điện thế từ V0 về 0
 Lưỡng cực (bipolar) NRZ: Các bit "1" được mã hóa bằng một
điện thế dương, sau đó đến một điện thế âm
 Lưỡng cực RZ: Mỗi bit “1” được thể hiện bằng một chuyển
đổi từ điện thế khác không về điện thế không
1- 9
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Mã hóa đường truyền


 Mã hóa đường
truyền bằng tín
hiệu số: sử dụng
một tín hiệu số
cho bit “0” và một
tín hiệu số khác
cho bit “1”.

1- 10
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Mã hóa đường truyền


 Mã hóa đường truyền bằng tín hiệu tương tự: sử
dụng một sóng mang hình sin để mã hóa đường
truyền, thay đổi một số tham số để thể hiện các bit "0"
và "1"
 Điều biến biên độ (Amplitude modulation)
 Điều biến tần số ( Frequency modulation)
 Điều biến pha (Phase modulation)

1- 11
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Mã hóa đường truyền


 Mã hóa đường
truyền bằng tín
hiệu tương tự:
sử dụng một sóng
mang hình sin để
mã hóa đường
truyền, thay đổi
một số tham số
để thể hiện các bit
"0" và "1"

1- 12
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Lớp vật lí

 Lớp vật lý (Physical layer) là lớp dưới cùng của mô hình OSI. Nó mô tả
các đặc trưng vật lý của mạng. Lớp vật lý không qui định ý nghĩa nào
cho các tín hiệu đó ngoài các giá trị nhị phân 0 và 1.
 Khác với các lớp khác, lớp vật lý không có gói tin riêng và do vậy không
có phần mào đầu chứa thông tin điều khiển, dữ liệu được truyền đi
theo dòng bit.
 Giao thức ứng dụng cho lớp vật lý có 2 phương thức truyền: Phương
thức truyền đồng bộ và Phương thức truyền dị bộ
 Phương thức truyền đồng bộ: Cần có sự đồng bộ giữa máy phát và
máy thu Chèn các ký tự đặc biệt như SYN (Synchronization), EOT (End
Of Transmission) hay "cờ" (flag) giữa các dữ liệu của máy phát để báo
hiệu cho máy thu biết được dữ liệu đang đến hoặc đã đến.
 Phương thức truyền dị bộ: Không có tín hiệu quy định cho sự đồng bộ
giữa các bit giữa máy phát và máy thu. Tín hiệu máy phát sử dụng các
bit đặc biệt START và STOP để tách các xâu bit biểu diễn các ký tự
trong dòng dữ liệu cần truyền đi. Cho phép một ký tự được truyền đi
bất kỳ lúc nào mà không quan tâm đến các tín hiệu đồng bộ trước đó
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Lớp vật lí

 Đồng bộ

 Định thời
ASCII “Z” Đường dây rỗi
Đường dây rỗi
+n Vôn

St 1 0 1 1 0 1 0 P Si

0 Vôn

833 ms (miligiây)
St (Start Bit): Bít khởi động
Si (Stop Interval): Khoảng ngừng
P (Parity Bit): Bít kiểm tra chẵn lẻ
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Lớp vật lí

 Đặc tả lớp Vật lí  Chuẩn kết nối


vật lý
 Mức điện thế.
 RS-232
 Khoảng thời gian thay đổi điện thế.  X.21
 Tốc độ dữ liệu vật lí.  V.35, V.34
 Khoảng đường truyền tối đa.  Q.911, T1, E1
 Các đầu nối vật lí: chân cắm, số  G.703
chân cắm, loại bộ nối và cáp nối.  10BASE-T,
100BASE-TX
 ISDN, POTS,
SONET, DSL
 802.11b, 802.11g
 …
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Lớp vật lí
 Repeaters:
 Analog devices that are connected two cable segments,
Amplifying incoming signal from one side and send out other.
 Don’t understand frames, packets or headers, Just
understand Volt
 In classic Ethernet, to extend max. cable length from 500
meters to 2500 meters, 4 repeaters was allowed.
 Hubs:
 Has a number of input lines that it joins electrically. Frames
arriving on any of the lines are send out on all others.
 If two frames arrive at the same time  Collision occurs
 Are like repeater and don’t understand frames, but usually
don’t amplify incoming signal
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

VẤN ĐỀ KHI TRAO ĐỔI DỮ LIỆU


Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Chương 2: Lớp vật lí và liên kết dữ liệu

 Lớp Liên kết dữ liệu 7 Ứng dụng


 Các chức năng của lớp Liên kết dữ liệu
Kiểm soát lỗi
 6 Trình diễn
 Điều khiển luồng
 Điều khiển truy nhập và kết nối 5 Phiên
 Các giao thức lớp Liên kết dữ liệu
4 Giao vận

3 Mạng

1
Vật lí
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Liên kết dữ liệu

 Cung cấp một giao diện dịch vụ được định nghĩa rõ với lớp mạng;
 Kiểm soát và xử lí các lỗi đường truyền;
 Điều khiển luồng dữ liệu để tương thích được tốc độ của máy phát
và máy thu.
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Liên kết dữ liệu

 Dịch vụ phi kết nối không báo nhận: 2 bên không cần
thiết lập kết nối. Dịch vụ này nhanh, chi phí thấp
nhưng không đảm bảo tin cậy (do không kiểm soát lỗi
và luồng nên dữ liệu có thể bị mất) (như nhắn tin
 Dịch vụ hướng kết nối có báo nhận: 2 bên phải thiết
lập kết nối. Dịch vụ này chi phí rất cao vì có kiểm soát
lỗi và luồng, đảm bảo tin cậy, dữ liệu không bị mất
 Dịch vụ phi kết nối có báo nhận
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Liên kết dữ liệu

 Cung cấp dịch vụ cho lớp mạng


 The network layer wants to be able to send packets to its neighbors
without worrying about the details of getting it there in one piece.
 Định khung
 Group the physical layer bit stream into units called frames. Frames are
nothing more than "packets" or "messages". By convention, we use the
term "frames" when discussing DLL.
 Điều khiển lỗi
 Sender checksums the frame and transmits checksum together with
data. Receiver re-computes the checksum and compares it with the
received value.
 Điều khiển luồng
 Prevent a fast sender from overwhelming a slower receiver.
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Định khung

 Định khung: Chia dòng bít thành các khung theo các
cách
 Đếm kí tự
 Sử dụng các byte cờ với kĩ thuật byte stuffing
 Sử dụng cờ bắt đầu và kết thúc với kĩ thuật bit stuffing
 Sử dụng các đặc điểm mã hóa ở lớp vật lí
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Định khung


 Đếm ký tự
 First field in the frame's header = the length of the frame.
 Disadvantage:
 Receiver loses synchronization when bits become garbled. If

the bits in the count become corrupted during transmission,


the receiver will think that the frame contains fewer (or
more) bits than it actually does.
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Định khung


 Sử dụng các byte cờ với kĩ thuật byte stuffing

(a) A frame delimited by flag bytes.


(b) Four examples of byte sequences before and after
stuffing.
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Định khung

 Sử dụng cờ bắt đầu và kết thúc với kĩ thuật bit stuffing


 Each frame begin and end with a special bite pattern (Flag)
like 01111110
 Whenever the sender DLL encounter 5 consecutive 1s in
data, a 0 bit stuffs into outgoing stream.
 If user’s data contain flag 01111110 it transmitted as
011111010
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Định khung

 Sử dụng các đặc điểm mã hóa ở lớp vật lí


 Send a signal that doesn't conform to any legal bit
representation.
Ex. In Manchester encoding, for instance, 1-bits are represented by
a high-low sequence, and 0-bits by low-high sequences. The
start/end of a frame could be represented by the signal low-low or
high-high.

 The advantage of encoding violations is that no extra


bandwidth is required as in bit or character stuffing.
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Kiểm soát lỗi


Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Điều khiển luồng

 Bên nhận thường có bộ đệm để nhận dữ liệu


 Khi dữ liệu đến, bên nhận thực hiện một số xử lý trước khi
chuyển lên lớp cao hơn
 Điều khiển luồng nhằm đảm bảo bên phát không gửi dữ liệu
quá nhanh hoặc quá chậm, ngăn ngừa việc tràn bộ đệm
 Có hai cơ chế điều khiển:
 Dựa trên thông tin phản hồi (feedback-based flow control)
 Receiver send information back to sender (given permission to give more or
telling its condition)
 Dựa trên tốc độ (rate-based flow control)
 Use a built-in mechanism to limit the rate
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Điều khiển luồng

 Phương pháp Stop-and-wait


Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Điều khiển luồng

 Phương pháp Stop-and-wait


Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Điều khiển luồng

 Phương pháp Sliding windows


Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các chức năng lớp 2: Điều khiển luồng

 Phương pháp Sliding windows


Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các giao thức lớp 2

 Ethernet: cho các mạng cục bộ


 HDLC (High-Level Data Link Control)
 PPP (Point to Point Protocol): DLL in the Internet
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Các thiết bị lớp 2


 Bridges:
 Connect two or more LANs.
 Use des. Add. In frame header to
determine destination

 Switches:
 Are like Bridges and use des. Add. To find the route.
 Used to connect individual computers  need more number of
ports, each port has own collision domain.
 Store & Forward: Get entire a frame then transmit
?
Cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông

Hỏi đáp

Lớp vật lí Lớp lkdl

1. Trình bày ý nghĩa của vấn đề đồng bộ và định thời ở lớp vật lý (-)
2. Trình bày các đặc điểm chính của phương thức truyền thông dị bộ (+)
3. Trình bày các đặc điểm chính của phương thức truyền thông đồng bộ
(+)
4. Nêu các chức năng của lớp liên kết dữ liệu (-)
5. Trình bày nguyên lý định khung ở lớp liên kết dữ liệu (++)
8. Trình bày nguyên lý kiểm soát lỗi ở lớp liên kết dữ liệu (-)
9. Trình bày nguyên lý điều khiển luồng ở lớp liên kết dữ liệu (-)

1- 35

You might also like