You are on page 1of 28

MẠNG TRUYỀN THÔNG

CÔNG NGHIỆP & SCADA


INDUSTRIAL COMMUNICATION NETWORKS AND
SCADA

GV: TS. Nguyễn Thị Kim Trúc

1
Tài liệu tham khảo
• Hoàng Minh Sơn, Mạng truyền thông công nghiệp, NXB KH&KT, 2003
• Giáo trình mạng truyền thông công nghiệp, Nguyễn Kim Ánh, ĐHBK – ĐHĐN,
2015
• ...

2
Nội dung môn học
Chương 1: Tổng quan về truyền thông và mạng TTCN
Chương 2: Giao thức truyền thông nối tiếp
Chương 3: Giao thức truyền thông Modbus
Chương 4: Giao thức truyền thông không dây
Chương 5: Hệ thống SCADA
Chương 6: Các dự án

3
Chương 1
Tổng quan về truyền thông và
mạng TTCN

4
1 - Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

5
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Các khái niệm cơ bản

✓ Truyền thông là khái niệm dùng để chỉ sự trao đổi thông tin giữa các đối
tác (communication partner) với nhau.

✓ Tín hiệu được tạo ra trên cơ sở các đại lượng vật lý (ánh sáng, âm thanh,
hình ảnh, điện áp, dòng điện, tần số, ...).
Tín hiệu là môi trường để truyền tải thông tin.
✓ Dữ liệu là phần thông tin có ích.

6
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Các phương pháp truyền tín hiệu – Transmission methods

✓ Dữ liệu có thể truyền theo dạng analog: các giá trị đi theo một tiến trình
liên tiếp nhau.

✓ Dữ liệu có thể truyền theo dạng digital: các giá trị đi theo một tiến trình
không liên tiếp nhau (lấy mẫu).

7
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Mã hóa / Giải mã

✓ Mã hóa là quá trinh biến đổi dữ liệu cần trao đổi sang một chuỗi tín hiệu
thích hợp để truyền dẫn
▪ Mã hóa nguồn: bổ sung các thông tin phụ trợ (địa chỉ bên nhận và
bên gửi, kiểu dữ liệu, kiểm lỗi, ...)
▪ Mã hóa đường truyền – Mã hóa bit: tạo tín hiệu tương ứng với các
bit trong gói dữ liệu theo một phương pháp phù hợp với đường
truyền và kỹ thuật truyền.

✓ Giải mã là quá trinh ngược lại của mã hóa (chuyển đổi tín hiệu nhận được
thành dãy bit tương ứng, sau đó xử lý, loại bỏ các thông tin bổ trợ để tái
tạo thông tin nguồn )

8
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Tốc độ truyền/tốc độ bit

✓ Thời gian cần để truyền một tập dữ liệu phụ thuộc vào tốc độ baud và
phương pháp mã hóa bit.

▪ Tốc độ baud: số lần tín hiệu thay đổi giá trị tham số thông tin trong một
giây. Đơn vị là Baud.

▪ Tốc độ truyền hay tốc độ bit: số bit được truyền đi trong một giây. Đơn vị
là bit/s hoặc bps (bit per second)

▪ f: tần số xung nhịp


𝑣 =𝑓∗𝑛 ▪ n: số bit truyền đi trong một nhịp
▪ v: tốc độ bit

9
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Các kiểu truyền tín hiệu – Transmission types


✓ Truyền một chiều

✓ Truyền hai chiều gián đoạn

✓ Truyền hai chiều toàn phần

10
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Các kiểu truyền tín hiệu – Transmission types

✓ Truyền nối tiếp (Serial Transmission):


Từng bit được chuyển đi một cách tuần tự qua một đường truyền duy nhất.
Phương pháp truyền đơn giản, độ tin cậy dữ liệu cao.

✓ Truyền song song (Parallel Transmission):


Các bit trong 1 byte được truyền đồng
thời cùng một lúc.
Sử dụng cho khoảng cách truyền ngắn.
Chất lượng của tín hiệu tỉ lệ nghịch với
số kênh truyền.
11
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Truyền đồng bộ và không đồng bộ trong chế độ nối tiếp

✓ Truyền nối tiếp đồng bộ (Synchronous Serial Transmission):


Các đối tác truyền thông làm việc theo cùng một nhịp (cùng tần số và độ lệch
pha cố định).
Một tín hiệu đồng bộ được truyền song song với dữ liệu

12
1-Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Truyền đồng bộ và không đồng bộ trong chế độ nối tiếp

✓ Truyền nối tiếp không đồng bộ (Asynchronous Serial Transmission):


Bên gửi và bên nhận không làm việc theo một nhịp chung.
Bit đồng bộ là START, STOP (nằm ngoài các bit dữ liệu)

13
1-Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Kết luận

Do nguyên nhân về giá thành và tính năng bền vững mà trong


hầu hết các mạng truyền thông đều sử dụng kiểu truyền dữ liệu
dạng số nối tiếp không đồng bộ hai chiều gián đoạn.

14
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Network là gì?

Là một nhóm thiết bị (communication partner) được kết nối với


nhau theo một cấu trúc nào đó nhằm mục đích trao đổi hoặc chia
sẻ thông tin, tài nguyên cho nhau trong một môi trường truyền
dẫn chung.

15
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Mạng truyền thông công nghiệp là gì?


Mạng TTCN hay mạng công nghiệp (MCN) là khái niệm chung
chỉ các hệ thống mạng truyền thông số, truyền bit nối tiếp, được
sử dụng để ghép nối các thiết bị công nghiệp.

16
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Tại sao phải kết nối mạng (Network connection)?

17
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Tại sao phải kết nối mạng (Network connection)?

✓ Đơn giản hóa cấu trúc liên kết giữa các thiết bị công nghiệp

✓ Tiết kiệm dây nối và công thiết kế, lắp đặt hệ thống.

✓ Nâng cao độ tin cậy, chính xác của thông tin.

✓ Nâng cao độ linh hoạt, tính năng mở của hệ thống.

✓ Đơn giản hóa/ tiện lợi hóa việc tham số hóa, chẩn đoán, định vị lỗi, sự cố của
thiết bị.

✓ Mở ra nhiều chức năng và khả năng ứng dụng mới của hệ thống.

Mạng TTCN thay đổi hẳn tư duy về thiết kế và tích hợp hệ thống.

18
1-Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Có bao nhiêu mạng truyền thông trong công nghiệp?

19
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Đặc điểm của mạng TTCN


✓Do đặc thù về công nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại mạng
truyền thông khác nhau, có thể phân biệt mạng thông tin
quảng đại qua một số khía cạnh sau:

▪ Phạm vi hoạt động


▪ Dung lượng dữ liệu
▪ Tốc độ truyền / nhận ↔ Real-time
▪ Yêu cầu về độ tin cậy, linh hoạt và tính bền vững

Chính vì lí do đó mà người ta phân ra thành


nhiều cấp, mỗi cấp có những đặc trưng riêng.

20
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Mô hình phân cấp trong TTCN https://www.youtube.com/watch?v=IAhxYsMi4e8

https://www.realpars.com/blog/automation-pyramid

21
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Mô hình phân cấp trong TTCN

22
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Mô hình phân cấp trong TTCN

23
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN
DCS
Một số tổ chức MTTCN https://www.youtube.com/watch?v=jXRksET5vNo
SCADA
https://www.youtube.com/watch?v=nlFM1q9QPJw
PLC VS DCS VS SCADA
DCS vs SCADA
https://www.youtube.com/watch?v=B3YVpgs9RY4

24
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI

OSI = Open System Interconnection

Ý nghĩa và sự ra đời của mô hình OSI


✓ Sự trao đổi thông tin giữa các thiết bị của các hãng công nghiệp thực
hiện theo các chuẩn giao thức, chuẩn truyền dẫn, truy cập môi trường,
… rất khác nhau

✓ Năm 1984 tổ chức quốc tế ISO (International Standardization


Organization ) đã thống nhất một mô hình chuẩn 7 lớp, lớp thấp nhất là
lớp 1 và lớp cao nhất là lớp 7 để thống nhất giữa các hãng công nghiệp
với nhau
✓ Nhằm mục đích kết nối những thiết bị của các hãng khác nhau lại cùng
với nhau trong môi trường truyền dẫn.
25
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN
OSI Model
https://www.youtube.com/watch?v=Ilk7UXzV_Qc
https://www.realpars.com/blog/osi
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN
1- Khái niệm về truyền thông và mạng TTCN

Cần có những gì để xây dựng mạng (network)?

1. Lựa chọn giao thức (protocol) mạng.

2. Lựa chọn các bộ điều khiển (Controller) phù hợp cho chức năng điều khiển và
truyền thông theo protocol đã lựa chọn.

3. Các chủng loại cáp kết nối phù hợp với khoảng cách và tốc độ truyền thông.

4. Máy tính, máy in, card mạng,… tương thích với giao thức.

5. Các thiết bị kết nối liên mạng.

6. Software, Driver, … thích hợp.

28

You might also like