You are on page 1of 12

CHUYÊN ĐỀ 7: KỸ THUẬT OFDM

7.1. THỜI GIAN.


Hướ ng dẫ n đầ u giờ : 0,5 giờ Thí nghiệm: 2,5 giờ
7.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
Giú p sinh viên xâ y dự ng mô hình mô phỏ ng kỹ thuậ t OFDM.
Sinh viên:
- Hiểu đượ c cơ sở lý thuyết củ a OFDM.
- Biết cá ch tạ o ra mộ t mô hình mô phỏ ng sử dụ ng Matlab/Simulink
- Phâ n tích và kiểm nghiệm lý thuyết dự a trên các mô hình điều chế đã tạ o
ra.
7.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
7.3.1. Phương pháp điều chế đa sóng mang trực giao OFDM
OFDM, viết tắt của từ Orthogonal frequency-division multiplexing, là kỹ
thuật điều chế đa sóng mang trong đó các sóng mang phụ trực giao với nhau, nhờ
vậy phổ tín hiệu ở các sóng mang phụ cho phép chồng lấn lên nhau mà phía thu
vẫn có thể khôi phục lại tín hiệu ban đầu. Sự chồng lấn phổ tín hiệu làm cho hệ
thống OFDM có hiệu suất sử dụng phổ lớn hơn nhiều so với các kỹ thuật điều chế
thông thường như minh họa ở hình 7.1.
Hình 7.2 minh họ a mộ t cách đơn giả n về nguyên lý trự c giao, trong đó
tín hiệuCh.1 Ch.10con đượ c xếp
củ a mộ t kênh con có dạ ng tín hiệu sin(x)/x. Cá c kênh
đặ t trên miền tầ n số cách nhau mộ t khoả ng đều đặ n sao cho điểm cự c đạ i củ a
mộ t kênh con là điểm khô ng củ a kênh con lâ n cậ n. Điều nà y là m nguyên lý
trự c giao thỏ a mã n và cho phép má y thu khô i phụ c lạ i tín hiệu mặ c dù phổ củ a
cá c kênh con chồ ng lên nhau. Tần số
(a)
Phổ tín hiệu
Tiết kiệm băng thông

1 kênh con

Tần số
(b)
Hình 7.1: So sánh điều chế đa sóng mang ghép kênh theo tần số
thông thường (FDM) (a) và OFDM (b).
Tần số
Hình 7.2: Phổ của tín hiệu OFDM dùng 4 kênh con

7.3.2. Sơ đồ khối hệ thống thu phát sử dụng OFDM

x(n) xf(n) h(n)


Chèn Chèn dải
Dữ liệu S/P IFFT P/S Kên
vào pilot bảo vệ
nối tiếp
h

Y(k) y(n) yf(n)


Ước Loại bỏ w(n)
Dữ liệu P/S lượng FFT dải bảo S/P +
ra
nối tiếp kênh vệ
AWGN

Hình 7.3: Sơ đồ khối hệ thống thu phát sử dụng OFDM


Đầu tiên, dữ liệu vào tốc độ cao được chia thành nhiều dòng dữ liệu song song tốc
độ thấp hơn nhờ bộ chuyển đổi nối tiếp/song song (S/P: Serial/Parrallel). Mỗi dòng dữ
liệu song song sau đó được mã hóa sử dụng thuật toán sửa lỗi tiến (FEC) và được sắp xếp
theo một trình tự hỗn hợp. Những symbol hỗn hợp được đưa đến đầu vào của khối IFFT.
Khối này sẽ tính toán các mẫu thời gian tương ứng với các kênh nhánh trong miền tần số.
Sau đó, khoảng bảo vệ được chèn vào để giảm nhiễu xuyên ký tự ISI do truyền trên các
kênh di động vô tuyến đa đường. Sau cùng bộ lọc phía phát định dạng tín hiệu thời gian
liên tục sẽ chuyển đổi lên tần số cao để truyền trên các kênh. Trong quá trình truyền, trên
các kênh sẽ có các nguồn nhiễu gây ảnh hưởng như nhiễu trắng cộng AWGN,…
Ở phía thu, tín hiệu được chuyển xuống tần số thấp và tín hiệu rời rạc đạt được tại
bộ lọc thu. Khoảng bảo vệ được loại bỏ và các mẫu được chuyển từ miền thời gian sang
miền tần số bằng phép biến đổi DFT dùng thuật toán FFT. Sau đó, tùy vào sơ đồ điều chế
được sử dụng, sự dịch chuyển về biên độ và pha của các sóng mang nhánh sẽ được cân
bằng bằng bộ cân bằng kênh (Channel Equalization). Các symbol hỗn hợp thu được sẽ
được sắp xếp ngược trở lại và được giải mã. Cuối cùng chúng ta sẽ thu nhận được dòng
dữ liệu nối tiếp ban đầu.

2.4. XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM


Bước 1: Tạo giao diện trên Guide của Matlab

Hình 7.4: Giao diện trên Guide


Hình 7.5: Giao diện khi chạy chương trình
Bước 2: Lập trình code cho giao diện:
- Thiết kế hệ thống OFDM trên Simulink của Matlab:

Khối nguồn Khối điều chế Khối kênh truyền Khối hiển thị

+ Xây dụng các khối điều chế QAM 16, giải điều chế QAM16, các bộ ước lượng
kênh truyền.
+ Mô hình hệ thống OFDM như sau:
Hình 7.7: Mô hình hệ thống OFDM

- Lập trình code hiển thị tín hiệu OFDM theo miền thời gian, miền tần số, tín hiệu
OFDM trực giao: (Code cho nút bấn “Tín hiệu OFDM”):
%----------Tao tin hieu OFDM mien thoi gian- tan so- tin hieu truc giao-------%
Fd=1; % tan so lay mau (1Hz)
Fs=1*Fd; % So mau cua cac ky tu
M=4; % kind(range) of symbol (0,1,2,3)

Ndata=1024; % du lieu truyen


Sdata=64; % 64 du lieu truyen toi IFFT
Slen=128; % ky tu IFFT co chieu dai 128
Nsym=Ndata/Sdata; % number of frame -> Nsym frame
GIlen=144; % khoang chen bao ve
GI=16; % do dai ky tu bao ve

% vector initialization
X=zeros(Ndata,1);
Y1=zeros(Ndata,1);
Y2=zeros(Ndata,1);
Y3=zeros(Slen,1);
z0=zeros(Slen,1);
z1=zeros(Ndata/Sdata*Slen,1);
g=zeros(GIlen,1);
z2=zeros(GIlen*Nsym,1);
z3=zeros(GIlen*Nsym,1);
% random integer generation by M kinds
X = randint(Ndata, 1, M);
% Anh xa ky tu tuong tu
Y1 = modmap(X, Fd, Fs, 'qask', M);
% covert to complex number
Y2=amodce(Y1,1,'qam');
for j=1:Nsym;
for i=1:Sdata;
Y3(i+Slen/2-Sdata/2,1)=Y2(i+(j-1)*Sdata,1);
end
z0=ifft(Y3);
for i=1:Slen;
z1(((j-1)*Slen)+i)=z0(i,1);
end
for i=1:Slen;
g(i+16)=z0(i,1);
end
for i=1:GI;
g(i)=z0(i+Slen-GI,1);
end
for i=1:GIlen;
z2(((j-1)*GIlen)+i)=g(i,1);
end
end
%-----------------Ve tin hieu OFDM trong mien tan so----------------------------%
% graph on time domain
figure(2);
f = linspace(-Sdata,Sdata,length(z1));
plot(f,abs(z1));
title('OFDM trong mien tan so');
Y4 = fft(z1);
% if Y4 is under 0.01 Y4=0.001
for j=1:Ndata/Sdata*Slen;
if abs(Y4(j)) < 0.01
Y4(j)=0.01;
end
end
Y4 = 10*log10(abs(Y4));
%---------------------Ve tin hieu OFDM trong mien thoi gia-------------------------%
% graph on frequency domain
figure(1);
f = linspace(-Sdata,Sdata,length(Y4));
plot(f,Y4);
axis([-Slen/2 Slen/2 -20 20]);
title('OFDM trong mien thoi gian');
%--------------Ve tin hieu OFDM truc giao-----------------------------------------%
figure(3);
%clear all;
%close all;
t = -2*pi:0.01:2*pi;
y = sin(pi*t)./(pi*t);
for k = 1:5
plot(t+k,y);
hold on;
end
for k = 1:5
plot(t+1,y,'r-');
plot(t+2,y,'b--');
plot(t+3,y,'m:');
plot(t+4,y,'y*');
plot(t+5,y,'k.');
hold on;
end
title('Pho tan tin hieu sin OFDM','FontName','.Vntime','FontSize',14,'Color','r');
xlabel('Tan so','FontName','.Vntime','FontSize',12,'Color','r');
ylabel('Bien do pho','FontName','.Vntime','FontSize',12,'Color','r');
grid on;
- Lập trình cho tín hiệu FDM (Nut bấm “Tín hiệu FDM”):
%-----------Tin hieu FDM--------------------------------------------------------------%
figure;
Ts =1;
f = 0;
N=10000;
t = 0:1/N:1;
%t2 =0:1/1000:0.2;
%t2 = t2*200;
%k = length(t2);
%%%%%%
y1 = cos(2*pi*(f+10)*t);
y11 =abs(fft(y1))/500;
%%%%%%
y2 = cos(2*pi*(f+20)*t);
y22 =abs(fft(y2))/500;
%%%%%%
y3 = cos(2*pi*(f+30)*t);
y33 =abs(fft(y3))/500;
%%%%%%
y4 = cos(2*pi*(f+40)*t);
y44 =abs(fft(y4))/500;
%%%%%%
y5 = y1 + y2 + y3 + y4;
y55 = abs(fft(y5))/500;
subplot(5,2,1);
plot(t(1:1000),y1(1:1000));
title('Song mang 1');
subplot(5,2,2);
plot(y11);
title('Pho song mang 1');
xlim([2 50]);
subplot(5,2,3);
plot(t,y2);
title('Song mang 2');
subplot(5,2,4);
plot(y22);
title('Pho song mang 2');
xlim([2 50]);
subplot(5,2,5);
plot(t,y3);
title('Song mang 3');
subplot(5,2,6);
plot(y33);
title('Pho song mang 3')
xlim([2 50]);
subplot(5,2,7);
plot(t,y4);
title('Song mang 4');
subplot(5,2,8);
plot(y44);
title('Pho song mang 4');
xlim([2 50]);
subplot(5,2,9);
plot(t(1:1000),y5(1:1000));
title('Tin hieu FDM');
subplot(5,2,10);
plot(y55);
title('Pho FDM');
xlim([2 50]);

- Lập trình so sánh OFDM và QAM, so sánh tín hiệu âm thanh sử dụng chương
trình: sosanh.m, sosanhamthanh.m

Bước 3: Đánh giá kết quả:


- Tín hiệu OFDM trong miền thời gian , miền tần số, tín hiệu trực giao của OFDM

Hình 7.8: Tín hiệu OFDM


- Kết quả chạy mô hình hệ thống OFDM trên Simulink

-Kết quả chương trình so sánh OFDM và QAM

Hình 7.11: Tín hiệu OFDM và QAM bên phát


Hình 7.13: Tín hiệu OFDM và QAM bên thu

- Kết quả chương trình so sánh âm thanh

Hình 7.14: So sánh tín hiệu âm thanh


7.5. BÀI TẬP
Mô phỏ ng bộ ứ ng dụ ng OFDM trong ADSL, WIFI và WIMAX
7.6. BÁO CÁO TỔNG KẾT

You might also like