You are on page 1of 89

CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA

1
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

- Là cơ quan rộng nhất, che phủ gần 2m2 và nặng


Biểu bì bằng 1/6 trọng lượng cơ thể, tình trạng của da có
cũng tác động quan trọng
- Da là hàng rào bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể ổn
Hạ bì định thân nhiệt, chống mất nước, bảo vệ cơ thể
khỏi các tác nhân độc hại của môi trường như: vi
khuẩn, bụi bẩn, ánh nắng,…
- Da còn là nơi đón nhận các xúc giác của cơ thể,
Mô dưới da giúp ta biết đau, nóng, lạnh và khoái cảm.

2
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

- Là cơ quan luôn luôn thay đổi


Biểu bì - Bao gồm 3 lớp chính- biểu bì (Epidermis),
hạ bì (Dermis) và mô dưới da
(Subcutaneous layer / Hypodermis) - mỗi
lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.
Hạ bì - Các phần phụ như các nang và các tuyến
mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai
trò khác nhau trong chức năng tổng thể của
da.
Mô dưới da

3
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

BIỂU BÌ
BIỂU BÌ
Là lớp ngoài cùng của da, làm thành ranh giới
ngăn cách cơ thể bên trong và môi trường bên
ngoài.

Có vai trò bảo vệ cơ thể và trao đổi chất.


Thượng bì là một cấu trúc tế bào không có mạch
máu, dày từ 0,06 mm ở nơi mỏng nhất là mí mắt
đến 0,8mm nơi dày nhất là lòng bàn tay, lòng bàn
chân.

Được nuôi dưỡng bởi những chất thẩm thấu từ bì


lên.

4
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

BIỂU BÌ BIỂU BÌ

Lớp sừng và Lớp Bóng

Lớp hạt

Lớp tế bào gai

Lớp đáy

5
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

BIỂU BÌ
BIỂU BÌ
Gồm 5 lớp tế bào. Các tế bào được sản sinh ở lớp
trong cùng, di chuyển đến bề mặt da. Từ đó,
chúng phát triển và trải qua nhiều sự thay đổi.
Đây chính là quá trình sừng hóa.

1. Lớp đáy (stratum basale): là lớp trong cùng của


biểu bì nơi các tế bào keratinocyte được sản
sinh.
2. Lớp tế bào gai (stratum spinosum): các tế bào
keratinocytes sản sinh chất sừng (các sợi
protein) và trở nên có hình con suốt.
3. Lớp hạt (stratum granulosum): Quá trình sừng
hóa bắt đầu- các tế bào sản sinh ra các hạt nhỏ
và các hạt này di chuyển lên trên, biến đổi
thành chất sừng và các lipid biểu bì.

6
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

BIỂU BÌ
BIỂU BÌ
Gồm 5 lớp tế bào. Các tế bào được sản sinh ở lớp
trong cùng, di chuyển đến bề mặt da. Từ đó,
chúng phát triển và trải qua nhiều sự thay đổi.
Đây chính là quá trình sừng hóa.

4. Lớp bóng (stratum lucidium): Các tế bào bị ép


nhẹ, trở nên bằng phẳng và không thể phân
biệt được.
5. Lớp sừng (stratum corneum): Là lớp ngoài cùng
của biểu bì, trung bình có khoảng 20 lớp da và
các tế bào chết đã được dát mỏng, phụ thuộc
vào vùng da của cơ thể. Những tế bào chết này
bong ra thường xuyên trong quá trình tróc vảy.
Lớp sừng là nơi cư trú của các tuyến mồ hôi và
các tuyến bã nhờn.

7
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

BIỂU BÌ
Các tế bào ở lớp sừng được gắn kết với
nhau bởi các lipid biểu bì.
Những lipid này rất quan trọng để tạo nên
một làn da khỏe mạnh: chúng tạo nên hàng
rào bảo vệ và giữ được độ ẩm cho da.
Khi các lipid bị mất đi, da trở nên khô hơn
và cảm giác bị căng và sần sùi.

Lớp sừng và vai trò bảo vệ

8
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

BIỂU BÌ

Biểu bì được bao phủ bởi một lớp nhũ tương


gồm nước, các acid bảo vệ và các lipid biểu bì
(màng hydrolipid). Lớp màng này giúp duy trì
sự tiết mồ hôi và bã nhờn, giúp làn da được
mềm hơn và hoạt động giống như hàng rào
chống lại vi khuẩn và nấm.

Các acid bảo vệ bao gồm:Axit lactic và một


số các amino axit từ mồ hôi ; Các axit tự do
từ dầu ; Các amino axit, axit cacboxilic
pyrrolidine (PCA) và các nhân tố tạo độ ẩm tự
nhiên khác (NMFs) Lớp sừng và vai trò bảo vệ

9
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

BIỂU BÌ

Các axit bảo vệ giúp làn da khỏe mạnh, là


môi trường axit nhẹ và có độ pH nằm trong
khoảng từ 5.4 đến 5.9. Đây là môi trường lý
tưởng cho:

o Các vi sinh vật tốt cho da có thể phát triển


mạnh và các vi sinh vật có hại sẽ bị tiêu
diệt.
o Sự hình thành các lipid biểu bì.
o Các enzym kiểm soát quá trình tróc vảy.
o Lớp sừng dễ dàng tự phục hồi khi nó bị tổn
thương.
Lớp sừng và vai trò bảo vệ

10
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

BIỂU BÌ

Những chất có thể thấm qua:

Các chất tan trong dầu : Vitamin A, D, steroid


hormone (oestrogen, androgen…), phenol,
hydroquinon, alkaloids…

Lớp sừng và vai trò bảo vệ

11
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

BIỂU BÌ – vai trò

12
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

HẠ BÌ
Biểu bì
Hạ bì dày, đàn hồi, là lớp giữa của da và
bao gồm 2 lớp:
Hạ bì
o Lớp đáy (stratum reticulare): là vùng
rộng và dày, nơi tiếp giáp với phần mô
dưới da.
o Lớp lưới (stratum papillare): được định Mô dưới da
dạng hình làn sóng và tiếp xúc với biểu

13
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

HẠ BÌ
Biểu bì
Phần cấu trúc chính của lớp hạ bì là sợi
collagen, sợi đàn hồi và các mô liên kết -
giúp cho làn da có sự đàn hồi, linh hoạt
Hạ bì
Các cấu trúc này gắn chặt bởi một chất
như gel (có chứa axit hyaluronic), có khả
năng cao trong việc liên kết với phân tử
Mô dưới da
nước giúp duy trì được thể tích của da.

14
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

HẠ BÌ
Biểu bì
Đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ
cơ thể khỏi ảnh hưởng của các nhân tố bên
ngoài cũng như nuôi dưỡng lớp ngoài cùng: Hạ bì

o Lớp hạ bì dày, có cấu trúc giúp làm nhẹ đi


các tác động từ bên ngoài và khi tổn
thương xảy ra, chúng có chứa các mô liên Mô dưới da
kết giúp làm lành vết thương như nguyên
bào sợi và dưỡng bào.

15
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

HẠ BÌ
Biểu bì
Đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ
cơ thể khỏi ảnh hưởng của các nhân tố bên
ngoài cũng như nuôi dưỡng lớp ngoài cùng: Hạ bì

o Là nơi có chứa nhiều mao mạch máu giúp


nuôi dưỡng biểu bì và loại bỏ chất thải.
Mô dưới da
o Tuyến bã nhờn (nơi sản sinh dầu cho bề
mặt da) và tuyến mồ hôi (nơi vận chuyển
nước và axit lactic tới bề mặt da) thì đều
được đặt tại lớp hạ bì. Các chất lỏng này
kết hợp với nhau tạo nên lớp màng
hydrolipid.
16
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CẤU TRÚC – VAI TRÒ CỦA DA

MÔ DƯỚI DA
Biểu bì
Lớp da ở phía trong cùng là nơi tạo ra năng
lượng của cơ thể, đồng thời hoạt động như
một tấm đệm và cách nhiệt cho cơ thể. Hạ bì
Chúng bao gồm:

o Các tế bào mỡ: gắn kết lại với nhau thành


nhóm như một lớp đệm. Mô dưới da
o Các sợi collagen đặc biệt (được gọi là vách
mô hay đường ranh giới): bao gồm các mô
liên kết mềm xốp giúp giữ các tế bào chất
béo gắn kết lại với nhau.
o Các mạch máu.

17
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MÀU DA

Các sắc tố chính:


1. Melanin : Sắc tố màu nâu (quyết định chính) (Lớp epidermis – dermis)
2. Melanoid : Sắc tố nâu tương tự melanin (Lớp epidermis – dermis)
3. Carotene : Sắc tố vàng (Lớp Subcutaneous fat)
4. Haemoglobin và Oxyhaemoglobin : Sắc tố đỏ - hồng (da mặt, da trẻ em) (Mao
quản nằm gần bề mặt da)

 Làn da khoẻ?
- Màu đồng đều, cấu trúc mịn Làn da không
- Chứa đủ lượng nước, mướt khỏe??????
- Không bị các rối loạn liên quan đến da
18
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


LÃO HÓA DA

DẤU HIỆU

Cấu trúc da thì thay đổi theo Một trong số các dấu hiệu Khi cấu trúc da bị tổn
thời gian. Các nếp nhăn của giảm thể tích da là da thương, sự giảm mật độ da
thường là dấu hiệu có thể mặt bị chùng xuống dẫn được biểu thị ra ngoài.
nhận biết đầu tiên (bắt đầu đến tình trạng da không còn Chúng thường xuất hiện
từ khoảng 25 tuổi). căng. cùng với làn da xỉn màu và
cảm giác là da mỏng hơn.

19
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


LÃO HÓA DA

NGUYÊN NHÂN

20
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


LÃO HÓA DA

NGUYÊN NHÂN

21
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


LÃO HÓA DA

Thuyết về gốc tự do

22
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MỘT SỐ CHẤT CHỐNG GIÀ

23
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MỘT SỐ CHẤT CHỐNG GIÀ

24
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MỘT SỐ CHẤT CHỐNG GIÀ

25
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MỘT SỐ CHẤT CHỐNG GIÀ

26
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MỘT SỐ CHẤT CHỐNG GIÀ

27
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MỘT SỐ CHẤT CHỐNG GIÀ

 Dịch chiết dược liệu: nguồn gốc thiên nhiên, thường đa tác dụng.

 Bao gồm: chống oxy hóa (cà phê, lựu), chống nắng (chè đen, ô
lưu), làm mượt, dịu da, chống viêm (nhiều loại nấm), sáng da (việt
quất và nhân sâm), săn chắc da (bạc hà, phi), làm mềm (jojoba,
dầu dừa)...

 Dịch chiết dược liệu thường được dùng kết hợp để hiệp đồng tác
dụng.

28
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


THÁCH THỨC KHI XÂY DỰNG CÔNG THỨC

1. Vấn đề tính thấm và cải thiện sự thấm các thành phân vào trong da.
2. Nhiều hoạt chất nhạy cảm với ánh sáng, oxy và môi trường nước cần
được khắc phục khi XDCT bào chế.

kích ứng: có thể cần them thành phần chống viêm, …

Retinoids
Không ổn định dƣới tác động của ánh sáng, oxy:
XDCT và bao bì

29
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


THÁCH THỨC KHI XÂY DỰNG CÔNG THỨC

1. Vấn đề tính thấm và cải thiện sự thấm các thành phân vào trong da.
2. Nhiều hoạt chất nhạy cảm với ánh sáng, oxy và môi trường nước cần
được khắc phục khi XDCT bào chế.

Rất dễ bị oxy hóa

VitaminC
Thấm kém (pH 3,5: tỷ lệ dạng ion hóa thấp, gặp vấn đề
vận chuyển qua lớp sừng…)

30
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


NGUYÊN LIỆU – CẤU TRÚC HÓA LÝ

Nguyên liệu:
- Tá dược thân dầu
- Tá dược thân nước
- Các chất diện hoạt
- Chất bảo quản, làm thơm ...
- Các chất khác: theo mục đích sử dụng của MP

Cấu trúc hóa lý:


- Dung dịch
- Hỗn dịch
- Nhũ tương

31
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


NGUYÊN LIỆU – CẤU TRÚC HÓA LÝ

GIÁ TRỊ HLB VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG


CỦA CHẤT DIỆN HOẠT

32
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


NGUYÊN LIỆU – CẤU TRÚC HÓA LÝ

GIÁ TRỊ HLB CỦA MỘT SỐ CHẤT DIỆN HOẠT

33
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


NGUYÊN LIỆU – CẤU TRÚC HÓA LÝ

CÁC CHẤT THÂN DẦU VÀ GIÁ TRỊ HBL CẦN THIẾT

34
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


DƯỢC PHẨM - MỸ PHẨM CHO DA

35
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


DƯỢC PHẨM - MỸ PHẨM CHO DA

36
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


DƯỢC PHẨM - MỸ PHẨM CHO DA

37
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CERAMID

Cấu trúc phân tử của ceramide tự do trong lớp sừng:

38
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CERAMID

Hàm lượng ceramide của lớp sừng ở đối tượng khỏe mạnh
39
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


KEM BÔI DA
(chống già)

VD:

KT BÀO CHẾ?

40
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


KEM BÔI DA

VD:

KT BÀO CHẾ?

41
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA

Kỹ thuật bào chế


1. Hòa tan: BC dung dịch
2. Phân tán: BC hỗn dịch
3. Nhũ hóa: BC nhũ tương
4. Kết hợp các kỹ thuật: cấu trúc hóa lý phức tạp

42
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

 Nhằm cải thiện chất lượng da, duy trì và khôi phục hàm ẩm của lớp sừng
cũng như giúp cho da mềm, mịn màng, giảm các triệu chứng khô da.

 Chế phẩm làm mềm da có chứa các thành phần có thể giữ cho da được
hydrat hóa, thay thể cho các yếu tố giữ ẩm tự nhiên bị mất đi, bổ sung cho
da các lipid gian bào và hình thành lớp bảo vệ trên da.

43
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

44
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

Chất giữ ẩm
04 nhóm chất làm ẩm được phân biệt dựa trêm đặc tính vật lý, hóa học
và cơ chế tác dụng:
1. Humectants: hút ẩm
2. Emollients: làm mềm
3. Occlusives: bít, giữ
4. Rejuvenator: làm trẻ lại

45
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

46
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

Dầu khoáng, vaselin; acid


béo (acid stearic, linoleic,
lauric); dầu thực vật;
triglycerid tổng hợp;
silicon; sáp (sáp ong – cera
alba, carnauba,
polyethylen); alcohol
cetylic; dẫn chất lanolin (vd:
lanolin alcohol); polymer;
acid béo thiết yếu (acid
linoleic, alpha-linoleic)

47
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

Hydrocarbon, lanolin, dimethicon


(polydimethylsiloxan), dầu thực
vật , acid béo, alcol béo, các sáp và
cholesterol

48
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA VD: DIMETHICON
- Là một loại dầu silicon (polydimethylsiloxane – PDMS,
có nhiều độ nhớt khác nhau.
- Được sử dụng làm chất hoạt động bề mặt, chất chống
tạo bọt, thuốc bôi trong các sản phẩm khác nhau như
thiết bị y tế, thực phẩm và chất bôi trơn.
- Cũng đc dùng trong một số sản phẩm chăm sóc sức
khỏe và sắc đẹp bao gồm các sản phẩm chăm sóc tóc
như dầu gội, dầu xả, dầu xả và các sản phẩm khử rối.
- Trên da, nó cũng được quan sát là có tác dụng giữ ẩm,
giúp tạo ra một hàng rào bảo vệ trên da, giúp bảo vệ
da khỏi các yếu tố bên ngoài khắc nghiệt như nhiệt, tác
hại của ánh nắng mặt trời và gió lạnh.
- Tính lưu biến của dimethicon giúp cho chế phẩm chứa
dimethicon dễ dàn mỏng, tăng độ trượt-lướt, giảm độ
dính
- Tạo lớp màng kháng nước nhẹ, cho hiệu ứng bóng
nhẹ trên da, tạo cảm giác mịn mượt khi chạm or có vẻ
giúp nếp nhăn “đầy đặn” lên
49
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

Trẻ hóa da
(Skin Rejuvenators)

 Khôi phục, bảo vệ và tăng cường chức năng hàng rào bảo vệ của da
nhờ đó tăng cường hydrat hóa cho da.

 Các protein như keratin, elastin, collagen - có thể làm giảm khô da
bằng cách lấp vào khoảng trống trong lớp sừng. Lớp màng protein
hình thành trên bề mặt làm cho da trơn láng và căng trở lại các nếp
nhăn.

50
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

Các thành phần khác trong CP giữ ẩm:

 Emulsifiers
 Thickening agent
 Nước
 Chất bảo quản
 Chất chống oxy hóa
 Hương liệu
 Chống nắng
 Chất màu
 Điêu chỉnh thể chất
 Chất điện ly
 Thành phần có hoạt tính khác: dịch chiết dược liệu, vitamin, peptid,
protein, acid béo thiết yếu (7- linoleic), hydroxy acid, – Glucans… 51
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

YÊU CẦU VỚI CP GIỮ ẨM DA:


 Hình thức đồng nhất
 Trung tính, có mùi và màu dễ chịu.
 Dễ trải rộng trên da và tạo cảm giác dễ chịu khi thoa
 Không trơn, nhờn khi sử dụng
 Không gây mụn trứng cá
 Hydrat hóa và chống mất nước hiệu quả cho da.
 Bảo vệ da trước tác động của môi trường: gió, nhiệt độ, tia tử ngoại
 Làm trơn, mềm da, giảm khô, xạm da
 Dịu da, không gây kích ứng da
 Ổn định trong thời gian dài
 Không nhiễm và phát triển VSV gây bệnh.
 Đặc tính lưu biến thích hợp
52
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

VD:

53
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

VD:

54
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

VD:

55
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

VD:

56
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẾ PHẨM GIỮ ẨM DA

VD:

57
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MỘT SỐ CHẤT LÀM TRẮNG DA

1. Tretinoin (acid retinoic), isotretinoin


2. Hydroquinon và dẫn chất:
Hydroquinon monobenzyl ether (HMBE, monobenzon)
Hydroquinon monomethyl ether (4-hydroxyanisol, mequinol)
Arbutin (Hydroquinon beta-D-Glucopyranosid – nguồn gốc từ dược liệu)

58
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MỘT SỐ CHẤT LÀM TRẮNG DA

3. Corticosteroid: hydrocortison, betamethason...


4. Acid hữu cơ: acid azelaic, acid kojic, acid linoleic,alpha lipoic..
5. Magnesi L-ascorbyl-2-phosphat
6. Niacinamid
7. Acid ascorbic
8. Glutathion

59
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


KEM LÀM TRẮNG DA

VD:

60
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


KEM LÀM TRẮNG DA

VD:

61
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH NẮNG VỚI DA

 Ánh nắng mặt trời bao gồm các tia quang phổ và
các tia khác có bước sóng dài ngắn khác nhau.

 Ánh sáng có thể thấy được có bước sóng khoảng


400 - 700 nm, trong khi các tia cực tím không thể
thấy được có bước sóng ngắn hơn (280 - 400nm),
và ánh sáng hồng ngoại không thể thấy được có
bước sóng dài hơn (700nm - 1mm).

 Các ánh sáng có bước sóng dài, ánh sáng có thể


nhìn thấy và tia hồng ngoại đều có thể xâm nhập
sâu và da, tuy nhiên chúng ít gây hại cho da.

 Tia UV có bước sóng ngắn hơn thì lại tương tác


với các tế bào tạo ra các gốc tự do có hoạt tính
cao. 62
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH NẮNG VỚI DA

 Các tia UV thường có 3 dạng, tia cực tím A (tia


UVA), tia cực tím B (tia UVB) và tia cực tím C (tia
UVC):

o UVC 100 - 290nm, là bước sóng ngắn nhất và


mang nhiều năng lượng nhất của phổ UV, nguy
hiểm nhất đối với đời sống. Nhưng nó không
xuống tới bề mặt trái đất do có tầng ozone cản lại
o UVB : 290-320 nm, là phần có hại nhất mà chúng ta
gặp, gây hiện tượng đỏ da mạnh nhất, là tác nhân
gây ung thư da nếu tiếp xúc lâu dài
o UVA : 320-400 nm, khoảng 1000 lần ít làm hại da
hơn UVB, hiện tượng đỏ da do nó gây ra yếu
nhưng nó xâm nhập được vào sâu bên trong hạ bì,
là tác nhân gây rám nắng tự nhiên
63
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH NẮNG VỚI DA

 Các tia UV thường có 3 dạng, tia cực tím A (tia


UVA), tia cực tím B (tia UVB) và tia cực tím C (tia
UVC):

o Tia UVB cung cấp năng lượng cho da tạo nên


vitamin D, tuy nhiên nó cũng làm da bị sạm và làm
tổn thương trực tiếp DNA.
o Tia UVA góp phần làm hại cho da, đặc biệt là làm
cho da bị lão hóa sớm.
o Tia UVC bị chặn lại ở tầng khí quyển của trái đất do
đó không ảnh hưởng đến da.

64
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH NẮNG VỚI DA

- Ánh nắng mặt trời, đặc biệt là tia UVA


và UVB có thể gây ra cháy nắng, lão
hóa da sớm, tổn thương mắt, suy giảm
hệ miễn dịch, dị ứng và thậm chí là ung
thư da.
- Hơn 90% trường hợp ung thư da là
kết quả của việc phơi nắng.

65
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH NẮNG VỚI DA

TÍNH CHẤT của tia UV


UVA UVB
Tia UVA luôn hiện diện suốt cả ngày. Tia UVB biến động lên xuống suốt cả ngày, và
mạnh nhất vào buổi trưa.
Chúng kích hoạt sắc tố đã có sẵn ở các tế bào da
phía trên, tạo ra màu da rám nắng tạm thời. Chúng kích thích sự sản sinh sắc tố mới, và gây ra
tình trạng rám nắng kéo dài, và kích thích các tế bào
Tia UVA hầu như có thể xuyên qua các lớp mây và sản sinh ra lớp biểu bì dày hơn.
sương mà không bị cản trở.
Có thể làm sạm và tổn thương da đặc biệt là mùa
Tia UVA thậm chí có thể xuyên qua gương và cửa hè và ở những vùng cao.
sổ.
Tia UVB thâm nhập không sâu vào da nhưng lại tạo
Vì tia UVA xâm nhập vào sâu các lớp da phía dưới ra các gốc tự do ở tất cả các lớp trong lớp biểu bì.
(hạ bì), do đó nó là nguyên nhân chính gây hại cho
da dài hạn, hơn là các tổn thương cấp tính. Tác động đến DNA nhiều hơn tia UVA và là nguyên
nhân chính của việc DNA bị tổn thương.
66
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH NẮNG VỚI DA

TỔN THƯƠNG DA do UV
UVA UVB
Chứng lão hóa da sớm Sạm nắng

Dị ứng với mặt trời PLE, không dung nạp ánh nắng Tổn thương mắt và võng mạc

Làm giảm miễn dịch Làm tổn thương trực tiếp DNA và ung thư da (ung
thư da lành tính)
Tổn thương mắt và võng mạc
Sự nhạy cảm ánh nắng do thuốc.
Ảnh hưởng gián tiếp đến DNA thông qua sự hình
thành các gốc tự do

Sự thanh đổi tính di truyền (khối u ác tính)

Sự nhạy cảm ánh nắng do thuốc.

67
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHỈ SỐ CHỐNG NẮNG

CHỈ SỐ CHỐNG NẮNG SPF:

SPF: tỷ số giữa thời gian tối thiểu mà lượng ánh sáng mặt trời gây đỏ
(Minimum Erythema Dose - MED) trên da có bôi kem chống nắng với
thời gian tối thiểu mà cùng một lượng ánh sáng mặt trời như vậy gây đỏ
trên da không được bôi kem chống nắng.

68
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHỈ SỐ CHỐNG NẮNG

CHỈ SỐ CHỐNG NẮNG SPF:

– Là bội số thời gian bảo vệ da so với không sử dụng SP chống nắng.


– Chỉ phản ánh hiệu quả chống tia UVB mà không phản ánh khả năng bảo vệ da với tia UVA.
– Do không thể lưu giữ thời gian dài trên da nên dù CP có SPF cao cũng vẫn cần sau 2h thoa
một lần khi ra nắng

69
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHỈ SỐ CHỐNG NẮNG

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CHỐNG NẮNG SPF:

– PP in vivo xác định chỉ số SPF: tiến hành trên người tình nguyện, so sánh thời gian
gây bỏng hay cháy nắng của các nhóm có và không thoa kem chống nắng dưới cùng
cường độ ánh sáng mặt trời.

– PP in vitro xác định chỉ số SPF: Thiết kế thí nghiệm để xác định thời gian đến khi
cường độ các tia sáng có bước sóng từ 290 – 400nm xuyên qua lớp CP chống nắng
tăng đến ngưỡng gây bỏng nắng (do các hóa chất chống nắng bị phân hủy dưới tác
động của ánh sáng)

70
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHỈ SỐ CHỐNG NẮNG

MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỐNG NẮNG KHÁC:

- PPD (Persistent pigment darkening - Japan): Phản ánh hiệu quả chống tia UVA - chống sạm
da.

- UVAPF (EU): Yêu cầu UVAPF ≥ 1/3 SPF

- PA (Japan): Gồm 3 cấp độ chống tia UVA: PA+ (2-4), PA++ (4-8), PA+++(> 8)

- UPF (ultraviolet protection factor)

71
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẤT CHỐNG NẮNG

72
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẤT CHỐNG NẮNG

73
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẤT CHỐNG NẮNG

KHẢ NĂNG CHỐNG NẮNG


CỦA MỘT SỐ CHÁT

74
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CHẤT CHỐNG NẮNG

KHẢ NĂNG
CHỐNG NẮNG
CỦA MỘT SỐ CHÁT

75
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CƠ CHẾ CHỐNG NẮNG

Cơ chế vật lý Cơ chế hóa học 76


CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CƠ CHẾ CHỐNG NẮNG

CƠ CHẾ VẬT LÝ

 Chống nắng vật lý (sunblock) :


+ Cơ chế: phản xạ lại ánh sáng chiếu lên da nên as không xuyên được vào trong da.
+ Thường sd 2 chất là Kẽm Oxit (ZnO) và Titan Oxit (TiO2).
- Ưu điểm:
+ Ít gây kích ứng da
+ Thời gian tác dụng lâu dài
+ Dễ bảo quản
+ Kẽm oxyd có khả năng kháng viêm, giúp làm dịu da mụn
- Nhược điểm:
+ K/n chống nắng thường thấp (10-15)
+ Khó khăn trong bào chế (Kẽm oxid và Titan oxit là các chất không tan, nếu bào chế
với hàm lượng lớn sẽ gây đặc, vón cục sản phẩm). 77
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


CƠ CHẾ CHỐNG NẮNG

CƠ CHẾ HÓA HỌC


 Chống nắng hóa học (Sunscreen)
- Cơ chế: hấp thu năng lượng tia UV. Khi tia UV chiếu lên bề mặt da, các chất chống
nắng hóa học sẽ hấp thu năng lượng để thực hiện phản ứng hóa học chuyển thành
một chất khác.
- Các chất thường hay sử dụng: benzophenone, oxybenzone và avobenzone.
- Ưu điểm: Có thể bào chế được các loại kem chống nắng với SPF tùy ý
- Nhược điểm:
+ Td thường ngắn, phải thoa lớp kem chống nắng sau mỗi vài giờ để duy trì tác dụng.
+ Khả năng gây kích ứng cao hơn chống nắng vật lý.
+ Điều kiện bảo quản khắt khe hơn chống nắng vật lý: phải bảo quản ở nơi mát, tránh
tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời bởi tia UV sẽ chuyển hoạt chất chống nắng
thành chất chuyển hóa không còn tác dụng. 78
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MP CHỐNG NẮNG

Các TP khác trong CP chống nắng


Các chất không thấm nước: dầu silicon (dimethicone 350, cyclomethicon,
trimethylsiloxysilicat), polymer (alkylat polyvinylpyrrolidon).
Các chất chống quang hóa: octocrylen, polyester-8.
Chất làm mềm: là các thành phần thân dầu, vừa làm dung môi hòa tan các chất
chống nắng hữu cơ: dầu khoáng, dầu thầu dầu, bơ cacao, IPM, silicon…
Nước, các chế phẩm aerosol hay sử dụng alcol làm dung môi.
Các chất nhũ hóa
Các chất làm đặc: polyme, sáp

79
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MP CHỐNG NẮNG

Các TP khác trong CP chống nắng


Các chất tạo màng film mỏng protein lúa mạch thủy phân, crospovidon, MC,
polyester-7…
Chất chóng oxy hóa: vitamin E và C
Chất tạo phức chelat
Chất bảo quản: parabens, benzyl alcohol, methylchloro isothiazolinon, methyl
isothiazolinon, phenoxyethanol
Chất giữ ẩm: sorbitol, glycerin, PG
Chất đẩy: dạng aerosol
Chất khác: điều chỉnh pH (acid citric, TEA), chất có nguồn gốc thiên nhiên

80
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MP CHỐNG NẮNG

Yêu cầu chất lượng của MP chống nắng:

- Chống nắng: cả tia UVB và UVA , kháng nước


- Dịu đau, giữ ấm và tạo cảm giác mát, dễ chịu cho da khi bỏng nắng
- Thấm và khô nhanh sau khi thoa lên da
- Bám dính và trải rộng trên da
- Không độc, không gây kích ứng hay dị ứng da
- Ổn định trong thời gian dài, ổn định dưới tác động của nhiệt độ và tia tử ngoại
- Thể chất đẹp, đồng nhất
- An toàn cho da

81
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MP CHỐNG NẮNG

Các dạng sản phẩm chống nắng:

Nhũ tương: lotion hoặc cream


Stick (thỏi): dùng cho những vùng diện tích bề mặt nhỏ như môi, mặt, trẻ nhỏ
Aerosol: thường dùng dung môi alcol, trong tp thường chứa các chất tạo màng mỏng
Dầu, mỡ
Gel

82
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MP TRỊ MỤN

83
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MP TRỊ MỤN

Tuyến nhờn
Chống mất nước
Chống nhiễm khuẩn
MỤN
Biểu bì
- Tăng tiết bã nhờn
- Tăng sừng
- VK xâm nhập
Hạ bì - Viêm nhiễm

Mô dưới da

84
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MP TRỊ MỤN

Nguyên nhân gây mụn:

- Thay đổi nội tiết tố: tăng tiết androgen kích thích các tuyến bã nhờn tiết chất bã liên
tục.
- Do yếu tố thần kinh: căng thẳng, stress, mất ngủ…làm mất cân bằng hormon.
- Do vi khuẩn P. Acnes (Propionibacterium acnes)
- Rối loạn tiêu hóa, làm bài tiết qua da, gây mụn
- Chăm sóc da không đúng cách, lạm dụng hóa chất, mỹ phẩm
- Môi trường sống, thời tiết, khí hậu: khói bụi, ô nhiễm, hóa chất độc hại, nóng ẩm,…

85
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA


MP TRỊ MỤN

Cách trị mụn:


- Khắc phục các nguyên nhân trên: chế độ ăn uống, sinh hoạt, …
- Sử dụng các chế phẩm trị mụn.

Một số chất trị mụn:


- Benzoyl Peroxide: hoạt tính diệt khuẩn chống lại Propionibacterium acnes và thường
được sử dụng như là một lựa chọn hàng đầu.
- Hydroxy Acids: chia thành 2 nhóm: alpha-hydroxy acids (AHAs, gồm acid glycolic
và acid lactic) và beta-hydroxy acids (BHAs, thường dùng acid).
- Lưu huỳnh (Sulfur):tác dụng chống nấm, kháng khuẩn,tẩy lớp sừng nhẹ.
- Retinol (Differin là một dạng của retinoid)
- Nicotinamide
86
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA

TIỂU LUẬN
(LẤY ĐIỂM GIỮA HỌC PHẦN)

Hãy sưu tầm công thức của một mỹ phẩm


cho da. Phân tích vai trò các thành phần
và nêu trình tự pha chế mỹ phẩm đó

87
CHƯƠNG 2 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM DÙNG CHO DA

Yêu cầu:
- Mỗi cá nhân làm 1 tiểu luận
- Ghi đầy đủ họ tên/tổ/lớp trên bìa ngoài
- In tiểu luận thành quyển
- Hạn nộp: 26 /01/2021

88
89

You might also like