You are on page 1of 92

ĐH Y Dược Thái Bình

GIỚI THIỆU MÔN HỌC


CHUYÊN ĐỀ MỸ PHẨM

1
ĐH Y Dược Thái Bình

GIỚI THIỆU MÔN HỌC


CHUYÊN ĐỀ MỸ PHẨM

2
ĐH Y Dược Thái Bình

GIỚI THIỆU MÔN HỌC


CHUYÊN ĐỀ MỸ PHẨM

3
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM

Bản năng làm đẹp phát sinh từ khi con người xuất hiện trên trái đất
Lịch sử loài người ghi nhận dân tộc cổ xưa biết sử dụng mỹ phẩm
sớm nhất là người Ai Cập.
Người Ai Cập dùng các chất màu lấy từ khoáng sản và thực vật để
trang điểm khuôn mặt, dùng một loại bột nhão làm từ tro và đất sét
để làm xà bông tắm rửa, làm kem trắng da bằng vôi chín và muối
Egypt – 4000 BC
chì, các loại kem dưỡng da bằng sữa lừa, mật ong, đất sét, bột mì,
Bắt đầu: dầu thực vật….
Ai cập cổ đại
Trung hoa cổ đại
Cả phụ nữ lẫn nam giới đều trang điểm. Ngoài tác dụng làm đẹp,
người Ai Cập tin việc trang điểm giúp họ tránh được tác hại của
ánh nắng mặt trời cũng như có tác dụng phòng ngừa các loại
bệnh. 4
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM

sản phẩm có hương thơm


phấn kẻ mắt, lông mày, lông mi
phấn má hồng
sản phẩm nhuộm tóc / body hair removal

Egypt – 4000 BC

Bắt đầu: Tiếp theo: VD:


- đá khổng tước (đá Malachit – khoáng chất chứa muối đồng)
Ai cập cổ đại La Mã - phấn kohl đen (hỗn hợp bột chì sulfide và mỡ động vật)
Trung hoa cổ đại Hy Lạp - đất son đỏ (chứa oxid sắt)
Trung Đông

5
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM

Nước hoa : phổ biến dần ở Pháp


Phấn mắt + sp xăm mình: tông xanh lá, xanh dương,
xám, nâu
Cách thức làm trắng da: muối carbonat, chì oxyd

Nước da trắng sứ nhờ Venetian ceruse


của nữ hoàng Elizabeth I (1533-1603)
trở thành trào lưu rầm rộ lúc bấy giờ Son môi:
Thời trung cổ: thần sa/chu sa + sáp
người trong hoàng tộc / dầu động vật
các quan tòa Son môi 6
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM

Từ thế kỷ 20 được dùng rất rộng rãi

Ngày nay, công nghiệp mỹ phẩm được thực hiện trong


những phòng thí nghiệm tối tân, quy tụ các chuyên viên
của nhiều ngành và được trang bị những máy móc hiện
đại nhất.

Ngành mỹ phẩm đã trở nên một ngành khoa học được


Jim Brochu (Mỹ, 1946), nhà văn,
diễn viên, đạo diễn
giảng dạy trong các trường đại học và viện nghiên cứu
mỹ phẩm.

7
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


LỊCH SỬ SỬ DỤNG MỸ PHẨM

Từ thế kỷ 20 được dùng rất rộng rãi

- Chi phí hàng năm cho mỹ phẩm khoảng 19 tỷ $


- Một số tên tuổi với lịch sử phát triển lâu đời:
L’Oreal (1909)
Elizabeth Arden (1910)
Revlon (1932) (1.3 tỷ $ -2009)
Jim Brochu (Mỹ, 1946), nhà văn, Estée Lauder (1946) (7.32 tỷ $ -2009)
diễn viên, đạo diễn

8
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MỸ PHẨM

- Dùng hàng ngày để giữ gìn vệ sinh và chăm sóc cơ thể: xà phòng, kem đánh
răng, kem giữ ẩm, kem làm sạch...
- Dùng làm tăng vẻ đẹp và hấp dẫn: trang điểm, nhuộm tóc, móng, uốn tóc…
- Tăng hấp dẫn do tạo mùi dễ chịu: khử mùi, nước hoa, nước súc miệng…
- Bảo vệ da: sản phẩm tắm nắng
- Cải thiện khuyết tật da như bạch biến, tàn nhang,…
- Có thể cải thiện yếu tố tâm lý người sử dụng

Làm sạch hơn


Làm đẹp hơn
Làm thơm hơn
Bảo vệ các bộ phận cơ thể
Chống già
9
ĐH Y Dược Thái Bình

GIỚI THIỆU MÔN HỌC


CHUYÊN ĐỀ MỸ PHẨM

Vai trò của MP:


Làm đẹp???

10
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


VAI TRÒ CỦA MỸ PHẨM

 Từ thời cổ xưa

 Bảo vệ cơ thể khỏi các tác động tự nhiên:


nhiệt, ánh nắng mặt trời, côn trùng đốt
o Bôi cơ thể bằng các loại dầu hoặc hỗn hợp
dầu với đất sét và cây cỏ

 Mục đích tôn giáo


o Đốt củi của các cây có mùi thơm để tạo
nhang khói nhằm xua đuổi ma quỷ
o Bôi trét cơ thể để bảo vệ chống lại ma quỷ
11
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


VAI TRÒ CỦA MỸ PHẨM

 Xã hội hiện đại

 Vệ sinh cá nhân
 Làm đẹp
 Trang điểm
 Tăng thêm vẻ tôn quý
 Bảo vệ da và tóc dưới tác động của tia UV, ô nhiễm, và các tác động môi trường
khác
 Ngăn ngừa lão hóa

Giúp con người tận hưởng một cuộc sống đầy đủ và thỏa mãn

12
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


ĐỊNH NGHĨA

MỸ PHẨM HỌC (COSMETOLOGY)?

13
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


ĐỊNH NGHĨA

MỸ PHẨM HỌC (COSMETOLOGY)?

Mỹ phẩm học (cosmetology) liên quan nhiều lĩnh vực: y học,


dược học, hoá học… làm cho người trở nên đẹp hơn. 14
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


ĐỊNH NGHĨA

MỸ PHẨM (COSMETIC)?
Là bất kỳ sản phẩm nào cải thiện về cảm quan của
con người

[Theo Ackerman]

Là các loại sản phẩm được đem chà xát, đắp lên, tưới
hoặc phun lên, đưa vào hoặc bôi lên cơ thể hoặc bất
cứ phần nào của cơ thể người để làm sạch, làm đẹp,
làm tăng vẻ quyến rũ, hoặc làm thay đổi vẻ bên ngoài
(ngoại trừ các sản phẩm có chứa xà phòng).

[Theo The U.S. Food, Drug and Cosmetic (FDC) Act]


15
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


ĐỊNH NGHĨA

MỸ PHẨM (COSMETIC)?
1976: Một chất hay chế phẩm bất kỳ dự kiến cho tiếp xúc với những bộ phận bên
ngoài cơ thể con người … hoặc với răng lợi, niêm mạc miệng, chỉ với mục đích duy
nhất hoặc chủ yếu là để làm vệ sinh1, làm thơm2 hoặc bảo vệ chúng3, nhằm mục
đích duy trì chúng ở điều kiện tốt4, thay đổi hình thức5 hoặc điều chỉnh mùi hương
cơ thể6. [Theo QĐ 35/2006/QĐ-BYT]

Các sản phẩm


trang điểm?

16
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


ĐỊNH NGHĨA

MỸ PHẨM (COSMETIC)?
1976: Một chất hay chế phẩm bất kỳ dự kiến cho tiếp xúc với những bộ phận bên
ngoài cơ thể con người … hoặc với răng lợi, niêm mạc miệng, chỉ với mục đích duy
nhất hoặc chủ yếu là để làm vệ sinh1, làm thơm2 hoặc bảo vệ chúng3, nhằm mục
đích duy trì chúng ở điều kiện tốt4, thay đổi hình thức5 hoặc điều chỉnh mùi hương
cơ thể6.
Nghị định của Cộng đồng châu Âu ;
Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm (2008)
Theo TT 06/2011/TT-BYT
Từ 1993: Một chất hay chế phẩm bất kỳ dự kiến cho tiếp xúc với những bộ phận bên
ngoài cơ thể con người … hoặc với răng lợi, niêm mạc miệng, chỉ với mục đích duy
nhất hoặc chính là để làm sạch7, làm thơm8, làm thay đổi diện mạo9, và/hoặc điều cải
thiện mùi của cơ thể10, và/hoặc bảo vệ11 hay duy trì chúng ở điều kiện tốt12.
17
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


ĐỊNH NGHĨA
phòng, chữa bệnh,
DƯỢC MĨ PHẨM? chẩn đoán bệnh
hoặc điều chỉnh
không có tác dụng chức năng sinh lý
chữa bệnh hoặc cơ thể
thay thế thuốc
chữa bệnh, không
được phép kê đơn
cho người bệnh

Những sản phẩm để chăm sóc sắc đẹp có thể dùng lâu dài như mỹ phẩm,
có tác động đến cấu trúc và chức năng của da và được nghiên cứu, sản
xuất cũng như thử nghiệm tuân thủ các quy định nghiêm ngặt theo quy
trình đối với dược phẩm và được sử dụng dưới sự hướng dẫn của bác sĩ
hoặc dược sĩ. MP có tính trị liệu 18
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


PHÂN LOẠI

Cách thức phân loại


1. Phân loại theo đối tượng sử dụng (da, tóc, môi, răng…)

DA Môi, răng Tóc Móng

. Các sản phẩm làm sạch tóc (lotio, bột, shampoo)


. Các sản phẩm làm mượt tóc (lotio, kem, dầu)...
CÁC SP DÙNG CHO TÓC: . Thuốc nhuộm tóc và làm sáng màu tóc
. Thuốc giữ nếp tóc, làm quăn tóc
19
. Thuốc làm thẳng tóc
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


PHÂN LOẠI

Cách thức phân loại


1. Phân loại theo đối tượng sử dụng (da, tóc, môi, răng…)

2. Phân loại theo dạng bào chế (dung dịch, hỗn dịch, gel, kem…)

CREAM

20
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


PHÂN LOẠI

Cách thức phân loại


1. Phân loại theo đối tượng sử dụng (da, tóc, môi, răng…)

2. Phân loại theo dạng bào chế (dung dịch, hỗn dịch, gel, kem…)

3. Phân loại theo bản chất sử dụng (hóa mỹ phẩm, mỹ phẩm nguồn gốc thiên nhiên…)

21
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


PHÂN LOẠI

Danh mục các loại MP bắt buộc công bố chất lượng


Cách thức phân loại
1. Kem, nhũ tương, sữa, gel hoặc dầu dùng trên da (tay, mặt, chân, ….)
Thông tư 06/2011/TT-BYT
2. Mặt nạ (chỉ trừ sản phẩm làm bong da nguồn gốc hoá học)
3. Chất phủ màu (lỏng, nhão, bột)
Hiệp định hệ thống hòa
hợp ASEAN trong quản lý 4. Phấn trang điểm, phấn dùng sau khi tắm, bột vệ sinh,…
mỹ phẩm 5. Xà phòng tắm, xà phòng khử mùi,…
6. Nước hoa, nước thơm dùng vệ sinh,….
+ chia thành 20 nhóm 7. Sản phẩm dùng để tắm hoặc gội (muối, xà phòng, dầu, gel,…)
+ tiêu chí để phân loại: 8. Sản phẩm tẩy lông
dựa vào tính năng, mục đích 9. Sản phẩm khử mùi và chống mùi.
sử dụng, thành phần công
10. Sản phẩm chăm sóc tóc: nhuộm và tẩy màu tóc; uốn tóc, duỗi tóc, giữ
thức, đường dùng của sản
phẩm và định nghĩa về MP nếp tóc; định dạng tóc; làm sạch (sữa, bột, dầu gội); cung cấp chất dinh
dưỡng cho tóc (sữa, kem, dầu); tạo kiểu tóc (sữa, keo xịt tóc, sáp)

22
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


PHÂN LOẠI

Danh mục các loại MP bắt buộc công bố chất lượng


Cách thức phân loại
11. Sản phẩm dùng cạo râu hoặc sau khi cạo râu (kem, xà phòng, sữa,...)
Thông tư 06/2011/TT-BYT
12. Sản phẩm trang điểm và tẩy trang dùng cho mặt và mắt
13. Sản phẩm dùng cho môi
Hiệp định hệ thống hòa
hợp ASEAN trong quản lý 14. Sản phẩm để chăm sóc răng và miệng
mỹ phẩm 15. Sản phẩm dùng để chăm sóc và tô điểm cho móng tay, móng chân
16. Sản phẩm dùng để vệ sinh cơ quan sinh dục ngoài
+ chia thành 20 nhóm 17. Sản phẩm chống nắng
+ tiêu chí để phân loại: 18. Sản phẩm làm sạm da mà không cần tắm nắng
dựa vào tính năng, mục đích 19. Sản phẩm làm trắng da
sử dụng, thành phần công
20. Sản phẩm chống nhăn da
thức, đường dùng của sản
phẩm và định nghĩa về MP

23
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


PHÂN LOẠI

Cách thức phân loại

Riêng ở Mỹ + nhóm các dược mỹ phẩm


+ việc phân phối, sử dụng theo những quy tắc chặt chẽ hơn
Quy định của FDC
- chế phẩm bảo vệ da chống tia nắng mặt trời
- chế phẩm chống sâu răng
- shampoo trị gàu
- chế phẩm chống ra mồ hôi
- chế phẩm khử mùi

24
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM

Dung
Kem đánh răng : dạng paste
dịch

COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM


Giá mang sản phẩm – Hệ thống dẫn truyền
Nhũ
tương Xà phòng: dạng thỏi Kem dưỡng da: dạng nhũ tương

Hỗn
dịch

25
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM

Phân loại giá mang sản phẩm – Cosmetic vehicles

1. Phân loại theo vẻ ngoài của sản phẩm 2. Phân loại theo đối tượng áp dụng
- Dạng lỏng (lotion, nước hoa, sữa tắm, dầu gội…) - Sản phẩm cho da (kem dưỡng da, sữa tắm, phấn…)
- Dạng bán rắn (kem, mousse,..) - Sản phẩm cho tóc (dầu gội, dầu xả…)
- Dạng rắn (son môi, xà bông tắm, phấn trang điểm…) - Sản phẩm răng, miệng (kem đánh răng, nước xúc miệng…)
- Sản phẩm cho móng (sơn móng tay..)
- Sản phẩm cho môi (Son môi..)

26
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM

Phân loại giá mang sản phẩm – Cosmetic vehicles


3. Phân loại theo tính chất lý hoá
- Tính phân cực : hệ thân nước, hệ thân dầu - Tính tan
- Trạng thái của hệ : khí, lỏng, rắn, bán rắn - Tính chất về độ nhớt, rheology (tính chảy)
- Kích thước của pha phân tán trong pha liên tục: - Thành phần chính của hệ :
+ Dung dịch thật: kích cỡ hạt < 1nm - Hệ không nước, hệ dầu
+ Hệ keo: 1nm - 500nm - Hệ nước
+ Phân tán thô : > 500nm - Hệ ưa nước

27
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM

Phân loại giá mang sản phẩm – Cosmetic vehicles


Phân loại theo đặc tính hoá-lý (Bảng phân loại Junginger)

1. Dạng lỏng 2. Dạng bán rắn

Hệ một pha Hệ hai pha Hệ Gel Hệ Cream

Dung dịch nước Nhũ O/W Hydrocarbon gel O/W cream

Dung dịch cồn - nước Nhũ W/O Oleogel W/O cream

Dung dịch dầu Hệ huyền phù Hydrogel Liposome

Hệ micell Hệ aerosol Hệ paste, huyền phù đậm đặc

Nhũ micro

3. Dạng rắn
28
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM

Phân loại giá mang sản phẩm – Cosmetic vehicles


Hệ Đặc điềm

Aerosol Hệ phân tán của lỏng hay rắn trong khí

Colloid Hệ phân tán với phân bố kích thước hạt trong khoảng từ 1 – 500nm

1. Lyophilic : pha phân tán có ái lực với pha liên tục (gelatin)

2. Lyophobic : pha phân tán không có ái lực với pha liên tục (hạt vàng trong nước)

3. Các chất hoạt động bề mặt tụ lại thành các micell

Hệ nhũ Là một pha lỏng phân tán trong môi trường liện tục là một pha lỏng khác (O/W, W/O)

Hệ bọt (mousse) Pha khí phân tán trong pha lỏng hoặc pha rắn

29
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM

Phân loại giá mang sản phẩm – Cosmetic vehicles

Hệ Đặc điềm

Gel Hệ bán rắn hoặc rắn chứa ít nhất hai thành phần (khung không gian)

Dung dịch Hệ một pha tan lẫn hoàn toàn

Huyền phù Hệ phân tán thô của những hạt rắn không tan vào một môi trường liên tục

Rắn Tồn tại ở trạng thái rắn, có hình dạng xác định

30
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM

Một số dạng sản phẩm

Dạng dung dịch :


- Nghĩa hẹp : chỉ các dung dịch thật sự (các loại dầu massage)
- Nghĩa rộng : chỉ các hệ dạng colloid ( các hệ lỏng trong suốt, trong mờ, hệ micell, liposome…) (nước xúc
miệng, sữa tắm, dầu gội..)
Ưu điểm chính:

- Tính ổn định vật lý cao

- Dễ dàng phối chế (sử dụng phương pháp khuấy trộn đơn giản)

- Trong suốt, tạo vẻ ngoài “ sạch sẽ”

- Thuận tiện khi sử dụng để rửa và làm sạch bề ngoài của đối tượng
31
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM

Một số dạng sản phẩm

Dạng nhũ tương: - Được rộng rãi sử dụng trong rất nhiều sản phẩm
- Thuận tiện và Cảm giác dễ chịu khi sử dụng (so với các hệ dầu không nước khác).
- Hấp dẫn người tiêu dùng

32
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM
Công thức nhũ O/W
Một số dạng sản phẩm 1. Lipid :10 – 40%
2. Chất nhũ hoá ( HLB 9-10) : 5%
Dạng nhũ tương:
3. Chất đồng nhũ hoá : 2%
Thành phần chính: Các thành phần phụ 4. Chất bảo quản : 0.1%
- Pha dầu - Chất làm mềm (Emollient : silicon, oil, 5. Nước và chất làm đặc : vđ 100%
bơ, sáp…)
- Pha nước
- Chất giữ ẩm (Humectant : Glycerol, HA, Công thức nhũ W/O
- Chất nhũ hoá
urea, butylen glycol, propylen glycol…) 1. Lipid : 20%
- Chất làm đặc : cellulose ester 2. Chất làm đặc ưa dầu : 1%
- Chất bảo quản, chất kháng oxy hoá 3. Chất nhũ hoá (HLB 3-8) : 7 – 10%
- Hương, màu 4. Chất bảo quản : 0.1%
5. MgSO4 : 0.5%
- Hoạt chất
6. Nước : vđ 100%
33
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM

Một số dạng sản phẩm

Dạng nhũ tương:

Nhũ tương O/W Nhũ tương W/O


- Cảm giác nhẹ nhàng, không gây nhớt hay cảm - Cấu tạo gần với lớp dầu tự nhiên của cơ thể
giác nhờn khi sử dụng
- Bảo vệ đối tượng tốt hơn do đóng góp vào lớp
- Lan tỏa trên da tốt và gây hiệu quả thâm nhập màng bảo vệ, chống mất nước tốt hơn so với nhũ o/w
tốt cho các hoạt chất tan trong nước
- Tăng cường khả năng thâm nhập của các hoạt chất
- Tạo cảm giác mát do nước bay hơi tan trong dầu
- Duy trì trạng thái lỏng ở nhiệt độ rất thấp

34
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM

Một số dạng sản phẩm

Gel:
Hệ một pha, tạo thành do thành phần tạo gel (thickener)
- Gel nước : Hydrogel - hydrophilic
80% nước (hoặc hệ ưa nước) + Chất tạo gel (VD: carbopol)
- Gel dầu : Oleogel - lipophilic
Dầu + chất tạo gel (VD: dẫn xuất silicone)

35
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM

Một số dạng sản phẩm

Stick

Gồm ba dạng chính


1. Hỗn hợp của sáp (beewax, carnauba..) và dầu (mineral oil…), cùng với các
chất khác ở thể rắn – VD: son môi
2. Hydrophilic stick : Dung dịch nước (hoặc ethanol), đóng rắn nhờ sodium
stearate – VD: Sản phẩm chống ra mồ hôi
3. Hệ các silicon có nhiệt độ sôi cao và được gel hoá nhờ các rượu béo
Gần đây xuất hiện các loại stick trong suốt nhờ chất gel hoá là dibenzylidene
sorbitol trong các polyol

36
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


NGUYÊN PHỤ LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MP

Các nguyên liệu cơ bản dùng để sản xuất mỹ phẩm bao gồm:
 Các dầu, mỡ, sáp
 Chất hoạt động bề mặt
 Chất làm ẩm
 Chất sát trùng
 Chất chống oxy hóa
 Chất màu
 Hương liệu
 Các chất phụ gia khác

37
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


NGUYÊN PHỤ LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MP

Các dầu, mỡ, sáp


Chiếm vị trí chủ yếu các
nguyên liệu sử dụng trong
các chế phẩm mỹ phẩm nói
chung, chế phẩm dùng cho
da nói riêng.

38
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


NGUYÊN PHỤ LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MP

Chất hoạt động bề mặt


Giá trị HLB ( Hydrophilic – Lipophilic Balance) Dựa vào độ hoà tan hoặc phân tán trong nước để
Acid beùo alcol polyhydric định hướng trị số HLB khi ko xđ chính xác HLB
HLB = 20 (1 – S/A)
S : chæ soá xaø phoøng hoaù cuûa ester. Quan hệ giữa HLB và độ tan trong nước:
A : chæ soá acid.
Độ tan HLB
Oxid ethylen Không tan 1-4
HLB=E/5 Phân tán kém 3-6
E : %m oxyethylen trong hôïp chaát Phân tán trung bình sau
Daàu thoâng vaø ester (resin ester), ester khi khuấy trộn 6-8
saùp ong(beeswax ester), ester lanolin. Tạo thành dung dịch đục 8 -10
HLB = (E+P)/5 Dung dịch trong mờ 10 – 13
E: %m oxyethylen chöùa Tan hoàn toàn,
P: %m ancol polyhydric dung dịch trong suốt >13
39
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


NGUYÊN PHỤ LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MP

Chất hoạt động bề mặt A Chất tẩy rửa

HLB Ứng dụng


4-6 Chất nhũ hoá W/O C Chất gây thấm
7 -9 Chất gây thấm B Chất làm tang độ tan
8-18 Chất nhũ hoá O/W
13 – 15 Chất tẩy rửa D Chất nhũ hoá W/O
15 -18 Chất làm tăng độ tan

E Chất nhũ hoá O/W

0 5 10 15 20
40
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


NGUYÊN PHỤ LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MP

Chất hoạt động bề mặt

- Vấn đề chọn lọc, sử dụng chất diệt hoạt:


+ về mặt lý thuyết khá phong phú
+ gặp nhiều khó khăn

- Tỷ lệ chất nhũ hoá là bao nhiêu?


+ phụ thuộc vào loại và số lượng các chất tướng (pha) dầu
+ phụ thuộc vào độ nhớt của môi trường phân tán

41
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


NGUYÊN PHỤ LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MP

Chất hoạt động bề mặt

42
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


NGUYÊN PHỤ LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MP

Chất hoạt động bề mặt

43
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


NGUYÊN PHỤ LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MP

Chất làm ẩm

Humectants – chất giữ ẩm Occlusive Agents-chất khóa ẩm Emollients-chất làm mềm


Glycerin Petrolatum Lipids and oils
Urea Waxes Colloidal oatmeal
Aloe vera gel Oils (olive and soybean) Shea butter
Ceramides Dimethicone Isopropyl palmitate
Pyrrolidone carboxylic acid (PCA) Lanolin Protein
Silicones
Bổ sung độ ẩm = hút ẩm từ môi
trường Tạo màng chắn vật lý trên Làm đầy khoảng trống
da ngăn mất nước giữa các tế bào da,
ngăn nước bay hơi +
giúp phục hồi, tái tạo da

44
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


NGUYÊN PHỤ LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MP

Các chất làm đặc: VD: Carbomer


Đóng góp vai trò - Dạng bột mịn màu trắng
quan trọng trong: - Trong nước có tính acid
- Ổn định sản phẩm. - Tự phồng lên khi tiếp xúc với nước
- Sản phẩm bền - Không bết dính, không nặng, độ ổn định và tương thích cao, bền trong khoảng pH rộng
trong quá trình lưu
trữ và sử dụng.

45
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


NGUYÊN PHỤ LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MP

Các chất làm đặc: VD: Carbomer


Đóng góp vai trò - Carbomer là tác chất tạo gel (làm đặc) được sử dụng phổ biến nhất cho mỹ phẩm.
quan trọng trong: - Carbomer 940 và 980 được ưu tiên sử dụng hơn vì chúng là tinh thể trong suốt, dẻo, đàn
- Ổn định sản phẩm. hồi, nhớt cao.
- Sản phẩm bền - Một lượng rất nhỏ Carbomer cũng đã tạo ra độ nhớt cao trong môi trường nước.
trong quá trình lưu
trữ và sử dụng.

46
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


NGUYÊN PHỤ LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MP

Các chất chống oxy hoá:


Trong thành phần có dầu thực vật và sáp, có khả năng bị oxy hoá trong quá trình chế tạo và sử dụng,
vì vậy cần có các chất chống oxy hoá

Chất làm thơm: (perfume)


Tùy theo loại chế phẩm, thành phần trong công thức… lựa chọn chất làm thơm phù hợp:
+ tinh dầu hoa nhài, tinh dầu lavander, tinh dầu bergamot…
+ tinh dầu từ các loại quả như dâu tây, anh đào, chuối...

Các chất màu:


gồm hai loại: màu tan và màu không tan

47
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


PHẠM VI SỬ DỤNG: Không phân biệt thành thị hay nông thôn, nam hay nữ, già hay trẻ, giàu hoặc nghèo

Số người dùng mỹ phẩm ở Mỹ, 1974 (trích)


Số người dùng
Chế phẩm mỹ phẩm Tỷ lệ %
(ít nhất là 1 lần)
Xà phòng 30.819 87
Đánh răng 29.163 82
Gội đầu (shampoo) 28.287 80
Khử mùi, giảm mồ hôi 21.703 61
Son môi 9.517 27
Phun tóc, nhuộm tóc 8.763 25
Chống nắng 6.449 18
Nhuộm màu tóc 2.943 9
Khử mùi cho phụ nữ 2.168 6
Sơn móng tay, móng chân 2.094 6
Làm rụng lông, tóc 1.133 3
Làm mềm râu 615 2
Làm suôn tóc, thẳng tóc 132 Dưới 1 48
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


PHẠM VI SỬ DỤNG: Không phân biệt thành thị hay nông thôn, nam hay nữ, già hay trẻ, giàu hoặc nghèo

DOANH SỐ BÁN MỸ PHẨM Ở HÀ LAN

năm 1991 Tăng so với


Sản phẩm mỹ phẩm Tỷ lệ ( % )
(tỷ USD) 1990 (%)
-Dùng cho tóc 335 23,89 8,8
-Nước hoa, nước thơm 123 8,77 15,0
-Giữ gìn vệ sinh miệng 140 9,99 9,4
-Dùng cho trẻ sơ sinh 35 2,50 0,0
-Dùng chăm sóc da 237 16,90 12,9
-Làm đẹp 123 8,77 7,0
-Dùng để tắm và khử mùi 198 14,12 5,9
-Dùng cho nam giới 138 9,84 15,0
-Xà phòng cao cấp 33 2,25 0,0
-Các loại khác 40 2,85 11,1
Tổng cộng: 1402 100 9,6
49
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


DỊ ỨNG MỸ PHẨM

Beeswax in moisturiser

Fragrance in aftershave 50
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


DỊ ỨNG MỸ PHẨM

THỐNG KÊ TẠI 9 NƯỚC EU, 2002-03


Quốc gia Số người thử Tỷ lệ % dị ứng

Austria 737 51
Đan mạch 1730 26
Phần lan 234 41
Đức 782 35
Italy 376 42
Hà Lan 819 39
Ba Lan 283 33
Thụy sỹ 596 34
Anh 921 47 51
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


DỊ ỨNG MỸ PHẨM

THỬ NGHIỆM TẠI ĐỨC, 1995-2002


Nhóm sản phẩm Số người thử Số dương tính
(patch test)
Chăm sóc ngoài mắt 16 1
Khử mùi, giảm mồ hôi 14 1
Trang điểm mắt 8 1
Làm sạch tóc 17 1
Giữ nếp tóc 12 1
Kem, gel, NT cho da 67 3
Tắm 13 1
Dùng cho toilet 12 -
Dùn cho răng miệng 4 - 52
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


DỊ ỨNG MỸ PHẨM

THỬ NGHIỆM TẠI PHẦN LAN, 2000-2002


Thành phần mỹ phẩm Số người Tỷ lệ dị ứng
thử
(patch test)
Thimerosal 6527 3,8
Alcol lanolin 3446 1,5
Benzalkonium clorid 6538 0,7
Sorbitan sesquioleat 4424 0,6
Alcol cetylic 8418 0,5
Panthenol 5102 0,5
2-bromo màu (son môi) 3296 0,2
Paraben 6726 0,2
Propylen glycol... 6875 0,2 53
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


DỊ ỨNG MỸ PHẨM

Năm Số ca dị ứng do mỹ phẩm


1996 30
1997 trên 60
1998 trên 100
2000 trên 120
2001 trên 150
MỘT SỐ THỐNG KÊ DỊ ỨNG DO MỸ PHẨM TẠI KHOA
DƯLS, BỆNH VIỆN BẠCH MAI
54
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


DỊ ỨNG MỸ PHẨM

Một số đặc điểm dị ứng mỹ phẩm:


 Phản ứng không đoán trước được của hệ miễn dịch, không phụ thuộc
liều, thường xảy ra khi dùng MP lần đầu, cũng có khi xảy ra ở lần tiếp
theo.
 Người dùng có thể bị dị ứng với bất cứ thành phần nào: dược chất, tá
dược, tạp chất.
 Phản ứng dị ứng sẽ biến mất khi ngưng dùng MP.
 Dị ứng MP không phải là tác dụng phụ được ghi trên bao bì.
 Dị ứng MP không phải do tích lũy, nhiễm độc khi dùng lâu dài.
 Phản ứng dị ứng xảy ra ở người nhạy cảm hoặc có cơ địa dị ứng
 Cùng một MP, có người không sao, có người lại bị dị ứng, thậm chí rất
nặng.

55
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


DỊ ỨNG MỸ PHẨM

Dấu hiệu dị ứng mỹ phẩm: Tương đối đa dạng, tùy thuộc từng loại MP và cơ địa
người sử dụng
 Đau rát, ngứa vùng da bôi MP
 Nổi mẩn ngứa, có thể tăng dần thành những nốt ban đỏ, mụn nước nơi bôi
 Da mặt bị viêm tấy, đôi khi cảm thấy tức ngực, khó thở (ví dụ dị ứng thuốc nhuộm
tóc).
 Da xuất hiện vết nhám đen hoặc mất sắc tố do bị phản ứng với ánh sáng.
 Phát ban dạng mụn trứng cá.
 Móng tay, móng chân bị bong tróc, thay đổi màu, viêm tấy (ví dụ hóa chất dùng
sơn móng, rửa móng).
 Tóc giòn, gãy, xơ cứng (do các loại thuốc nhuộm tóc, uốn tóc, duỗi tóc…)
 Có thể có tác hại toàn thân, đôi khi nguy hiểm đến tính mạng hay để lại di chứng
lâu dài.
56
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


DỊ ỨNG MỸ PHẨM

57
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


DỊ ỨNG MỸ PHẨM

Cách thử phản ứng trước khi sử dụng mỹ phẩm:

1. Thoa mỹ phẩm vào vùng da ở mặt trong cánh tay để trong 24 - 48 giờ.

2. Phương pháp xác định phản ứng với mỹ phẩm chậm (ROAT - Repeat
Open Application Test): thoa mỹ phẩm lên vùng da mặt trong cánh tay 2
lần/ngày trong 2 tuần với diện tích khoảng 5cm2.

Sau thời gian trên nếu vùng da thoa


thuốc không biểu hiện: ngứa, hồng ban,
nổi mụn nước… thì chứng tỏ không bị
dị ứng với MP đó.

58
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


DỊ ỨNG MỸ PHẨM

PP Patch test (đánh giá dị


ứng do tiếp xúc)
- Đối tượng thử : người
- Sản phẩm thử: thành
phần or chế phẩm MP

Patch test

59
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

60
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


 Độ ổn định và đặc tính lý, hóa của thành phẩm
 Độc tính của các thành phần
 Tính an toàn của thành phẩm
 Giới hạn vi sinh vật của thành phẩm

61
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


Độ ổn định và đặc tính lý, hóa của thành phẩm

- Sản phẩm phải giữ được nguyên dạng bào chế từ khi bắt đầu dùng đến khi chỉ còn
“vết” trong bao bì đóng gói. Trong điều kiện bình thường, sản phẩm phải ổn định trong
12 –24 tháng.

- Dấu hiệu mất ổn định :


+ kết tủa, đổi màu
+ mất mùi
+ bị khô

62
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


Độ ổn định và đặc tính lý, hóa của thành phẩm

 Thử nghiệm đk bảo quản:


-Mục đích:
+ Xác định độ bền của chế phẩm trong điều kiện bảo quản bình thường và không
bình thường trong quốc gia sản xuất.
+ Tính tuổi thọ của chế phẩm trong các điều kiện khí hậu khác nhau.
+ Từ tuổi thọ xác định ở điều kiện nhiệt độ cao tiên đoán tuổi thọ của chế phẩm ở
điều kiện nhiệt độ bình thường

63
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


Độ ổn định và đặc tính lý, hóa của thành phẩm

 Thử nghiệm đk bảo quản:


-Nhiệt độ:
+To thử nghiệm bình thường: 10, 20, 30, 40 và 50 oC.
+To thử nghiệm đặc biệt: 40 oC/12 giờ.
+ Với loại cp dùng bao bì bán thấm (gói): đôi khi thử nghiệm ở những nhiệt độ
trong điều kiện độ ẩm có kiểm soát

-Số lượng: ≥ 24 mẫu ở mỗi điều kiện thử nghiệm và thực hiện trong ≥ 12 tháng. Không
chấp nhận sự phân hủy xảy ra sớm hơn thời gian thử nghiệm.

64
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


Độ ổn định và đặc tính lý, hóa của thành phẩm

 Thử nghiệm đk khí hậu:


- Thực hiện thử nghiệm này nếu nhà sản xuất dự định lưu hành chế phẩm ở các nước
nhiệt đới hay cận nhiệt đới để có những thông tin về sự thay đổi của chế phẩm theo điều
kiện khí hậu trong hơn 12 tháng.

- Mẫu được gửi đến khu vực cần thử nghiệm, được bảo quản dưới những điều kiện bình
thường và được gửi trả về để kiểm tra theo từng khoảng thời gian.

- Số lượng mẫu gửi là 36 chế phẩm, số lượng nhận về là 6 mẫu ngay sau khi đến, và lần
lượt 6 mẫu theo từng khoảng thời gian 1, 3, 6, 9, 12 tháng.
65
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


Độ ổn định và đặc tính lý, hóa của thành phẩm

 Thử nghiệm khác:


- Áp dụng: chế phẩm nhạy cảm với tình trang rung lắc (hỗn dịch/nhũ tương – kem nền,
phấn trang điểm, kem chống nắng…; các loại gel…)
- Thử lại phòng thí nghiệm: dùng máy lắc cơ học (lắc ngang, lắc vòng tròn…)
- Thử trong thực tế: gửi vài tá mẫu được đóng gói trong xe giao hàng trong 1 tuần, chất
hàng và tháo hàng 1 lần/ngày, kết thúc đợt vận chuyển thì kiểm tra mức độ ổn định của
dạng bào chế.
- Việc kiểm tra mức độ phân hủy của hoạt chất trong chế phẩm ít khi được thực hiện.

66
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc Thành phần của chế phẩm MP có nhiều chất
2. Kem bôi da
=> có thể gây ra các tác dụng phụ:
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt - Độc do kích ứng da và niêm mạc
5. Son môi - Dị ứng
6. Thuốc nhuộm mómg tay - Độc hoặc dị ứng khi có tác động của as
7. Các thuốc làm đầu
=> cần đánh giá an toàn
8. Nước hoa
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant)
10. Bột nhão đánh răng
11. Các chất tẩy rửa

67
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc - Phương pháp hở: lấy 5 giọt thuốc nhuộm tóc, trộn
2. Kem bôi da kỹ với 5 giọt chất oxy hoá, để yên 5 phút. Sau đó
3. Sữa tắm xoa hỗn hợp vào vùng da phía sau tai. Sau 24 giờ,
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt nếu có phản ứng dương tính (biểu hiện kích ứng, dị
5. Son môi
ứng...) thí không sử dụng được.
6. Thuốc nhuộm mómg tay
7. Các thuốc làm đầu
8. Nước hoa - Phương pháp kín: Cần thử độ nhậy cảm của các
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant) chất màu, chất oxy hoá và dung môi sử dụng trong
10. Bột nhão đánh răng công thức của thuốc nhuộm tóc.
11. Các chất tẩy rửa

68
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc -Các thành phần của tướng dầu như: lanolin,
2. Kem bôi da vaselin, stearin...
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt -Các chất kiềm amin: D.E.A, T.E.A ...( dung dich 1%
5. Son môi trong nước)
6. Thuốc nhuộm mómg tay -Các chất bảo quản: Paraben...(dung dịch 1% trong
7. Các thuốc làm đầu
nước)
8. Nước hoa
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant) -Các chất nhũ hoá: thiên nhiên hoăc tổng hợp
10. Bột nhão đánh răng
-Các chất có tác dụng (hoạt chất):hormon (thử trực
11. Các chất tẩy rửa
tiếp), muối thuỷ ngân (dung dịch 0,03% trong nước),
hydroquinon (1% trong vaselin), dịch chiết từ dược
liệu ( 10% trong nước), tinh dầu (1% trong ethanol) 69
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc Thử trực tiếp chế phẩm (dung dịch 10% trong nước)
2. Kem bôi da
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt
5. Son môi
6. Thuốc nhuộm mómg tay
7. Các thuốc làm đầu
8. Nước hoa
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant)
10. Bột nhão đánh răng
11. Các chất tẩy rửa

70
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc -Các chất màu :cả vô cơ và hữu cơ (1% trong
2. Kem bôi da vaselin)
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt -Các chất béo: thử trực tiếp
5. Son môi -Tinh dầu (1% trong ethanol)
6. Thuốc nhuộm mómg tay
7. Các thuốc làm đầu -Toàn bộ chế phẩm
8. Nước hoa
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant)
10. Bột nhão đánh răng
11. Các chất tẩy rửa

71
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc -Chế phẩm hoàn chỉnh


2. Kem bôi da
-Chất màu:eosin, rodamin, carmin (1% trong nước)
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt -Chất bảo quản (0,1% trong nước)
5. Son môi
-Dầu kakao: thử trực tiếp
6. Thuốc nhuộm mómg tay
7. Các thuốc làm đầu -Tinh dầu (1% trong ethanol)
8. Nước hoa
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant)
10. Bột nhão đánh răng
11. Các chất tẩy rửa

72
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc -Formalin (1% trong nước)


2. Kem bôi da
-Chất màu:eosin, rodamin...(1% trong nước)
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt -Dung môi:dioxan, aceton...(thử trực tiếp)
5. Son môi
-Toàn bộ chế phẩm (phương pháp kín và hở)
6. Thuốc nhuộm mómg tay
7. Các thuốc làm đầu
8. Nước hoa
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant)
10. Bột nhão đánh răng
11. Các chất tẩy rửa

73
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc -Toàn bộ chế phẩm (pha loãng 5 lần với nước)
2. Kem bôi da
-Amoni thioglycolat (dung dịch 1%)
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt -Chất oxy hoá: Perhydron (dung dịch 3%), persulfat
5. Son môi (dung dịch 1%)
6. Thuốc nhuộm mómg tay
7. Các thuốc làm đầu
8. Nước hoa
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant)
10. Bột nhão đánh răng
11. Các chất tẩy rửa

74
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc -Tinh dầu (1% trong vaselin)


2. Kem bôi da
-Bôm peru (10% trong vaselin)
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt -Chế phẩm (phương pháp hở)
5. Son môi
6. Thuốc nhuộm mómg tay
7. Các thuốc làm đầu
8. Nước hoa
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant)
10. Bột nhão đánh răng
11. Các chất tẩy rửa

75
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc -Formalin (dung dịch 1% trong nước)


2. Kem bôi da
-Nhôm clorid và nhôm sulfat ( dung dịch 1% trong
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt nước)
5. Son môi -Natri lactat và kẽm lactat (dung dịch 1% trong
6. Thuốc nhuộm mómg tay nước)
7. Các thuốc làm đầu
8. Nước hoa -Zirconi lactat (dung dịch 1/10000, thử trong da)
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant) -Salicylanilid halogenid (dung dịch 0,5% trong nước)
10. Bột nhão đánh răng
11. Các chất tẩy rửa -Hexaclorofen (dung dịch 1% trong nước)

76
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc -Phenol, eugenol, calol (dung dịch 1% trong nước)
2. Kem bôi da
-Hexaclorofen (dung dịch 1% trong nước)
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt -Kẽm và magnesi sulfat (dung dịch 1% trong nước)
5. Son môi
-Tinh dầu (dung dịch 1% trong ethanol)
6. Thuốc nhuộm mómg tay
7. Các thuốc làm đầu -Glycerin (thử trực tiếp)
8. Nước hoa -Alcol béo (dung dịch 1% trong nước)
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant)
10. Bột nhão đánh răng -azobon (dung dịch 1% trong nước)
11. Các chất tẩy rửa -Toàn bộ chế phẩm (thử trực tiếp theo phương pháp
hở)
77
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH AN TOÀN CHẾ PHẨM MỸ PHẨM

1. Thuốc nhuộm tóc -Natri laurylsulfat (dung dịch 10% trong nước)
2. Kem bôi da
-Diethanolamid của acid lauric (dung dịch 1% trong
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt nước)
5. Son môi -Borax (1% trong nước), natri và kali stearat (1%
6. Thuốc nhuộm mómg tay trong nước)
7. Các thuốc làm đầu
8. Nước hoa -T.E.A. (1% trong nước), amoniac (2% trong nước)
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant) -Dầu, mỡ, sáp:lanolin, parafin...(thử trực tiếp)
10. Bột nhão đánh răng
11. Các chất tẩy rửa

78
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


 Độc tính của các thành phần.
Những nghiên cứu độc tính của các thành phần:
– Độc tính cấp (LD50).
– Tính kích ứng (tổn thương có hồi phục) và ăn mòn (tổn thương không hồi phục, đến hạ bì)
– Nhạy cảm với da: gây dị ứng
– Hấp thu qua da (gồm penetration, permeation, resorption)
– Độc tính: lặp lại liều: 28 ngày; bán trường diễn: 90 ngày; trường diễn: 12 tháng.
– Gây độc hay đột biến gen
– Gây ung thư
– Độc tính sinh sản…

79
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

Những nghiên cứu độc tính của các thành phần

Kích ứng da (skin irritation / dermal irritation):


Là tổn thương có hồi phục trên da (reversible damage to the skin)
Đối tượng thử: thỏ 1 – 3 con, in vivo test
XÁC ĐỊNH TÍNH KÍCH Thời gian thử: 4 giờ
ỨNG (IRRITATION), ĂN
MÒN (CORROSION) DA
Ăn mòn da (skin corrosion / dermal crrosion):
Là tổn thương không hồi phục trên da (inreversible damage to the
skin): tổn thương qua biểu bì đến hạ bì.
Đối tượng thử: da chuột, da người (EPISKINTM, EpiDermTM), in
vitro test
Thời gian thử: 3 phút - 4 giờ

80
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

Những nghiên cứu độc tính của các thành phần


Biểu hiện quan sát được Mức độ
1. tạo thành ban đỏ hoặc hoại tử ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ
- không có ban đỏ 0 KÍCH ỨNG DA
- có ban đỏ nhưng rất nhẹ 1 - Từ 0 - 2: nhẹ
- ban đỏ thể hiện rõ 2 - Từ 2 - 5: trung bình
- ban đỏ từ trung bình tới nhiều 3 - Từ 6 - 8: mạnh
- ban đỏ nặng, trở thành hoại tử nhẹ 4
2. hiện tượng phù nề
- không có biểu hiện phù nề 0
- phù nề không rõ (rất nhẹ) 1
- phù nề ít (quan sát thấy xung quanh) 2
- phù nề trung bình (mức độ phù khoảng 1mm) 3
- phù nề nhiều (mức phù trên 1mm, lan cả ra xung quanh 4
BIỂU HIỆN KÍCH ỨNG DA
81
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

Những nghiên cứu độc tính của các thành phần


BIỂU HIỆN ĂN MÒN DA

 Ăn mòn da không được phép xảy ra đối với MP nhưng có thể là hậu quả của lỗi
trong quá trình sản xuất hay sử dụng MP không đúng.

 Biểu hiện:
Loét, chảy máu, đóng vảy. Thường quan sát được sau 14 ngày.
Bạc hoặc biến màu da
Rụng tóc, hói, gàu

82
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

Những nghiên cứu độc tính của các thành phần

Kích ứng mắt (eye irritation):


Biểu mô hồi phục sau 21 ngày
Đối tượng thử: thỏ, 1 - 3 con
XÁC ĐỊNH TÍNH KÍCH
ỨNG (IRRITATION), ĂN
MÒN (CORROSION)
NIÊM MẠC
Ăn mòn biểu mô giác mạc mắt (eye corrosion):
Tổn thương biểu mô không hồi phục sau 21 ngày
Đối tượng thử: thỏ, 1- 3 con
Những chất có pH ≤ 2,0 or ≥ 11,5 có đặc tính ăn mòn, không cần
đánh giá

83
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MỸ PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CÁC THÀNH PHẨM MỸ PHẨM


 Giới hạn vi sinh vật của thành phẩm: GMP – Các nhà sản xuất mỹ
phẩm cần hiểu và tuân thủ các qui trình vệ sinh, kiểm soát quá trình:
đảm bảo các trang thiết bị và nguyên liệu không nhiễm các vi sinh
vật gây bệnh. Các qui trình bao gồm kiểm soát VSV của nguyên liệu
thô, bán thành phẩm và thành phẩm, đồ bao gói, nhân sự, thiết bị và
phòng pha chế, bảo quản.

84
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


Thị trường mỹ phẩm trên thế giới

Các công ty hàng đầu


Procter & Gamble - USA Hugo Boss, Giorgio Beverly Hills, Noxell…
Unilever - GB&NL Minnetonka – Calvin Klein, Nino Cerruti,
Valentino
Colgate-Palmolive - USA Colgate, Palmolive

L’Oreal - F-CH L’Oreal, Lancôme, La Roche, Cadonett


Kao - J Kao
Johnson & Johnson -USA Baby products, Piz Buin

Bourjois Chanel - F Chanel


Wella - D Gucci
Shiseido - J Shiseido, Carita

Việt Nam ???? 85


CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


Thị trường mỹ phẩm trên thế giới

Quy mô : 125.7 tỉ dollar (1998)


Tại Mỹ : 1400 công ty sản xuất
Trên thị trường có hơn: 10,500 sản phẩm
Tính cả nước hoa : 25,000 sản phẩm

Cơ hội việc làm!!!


Kiến thức???
Vấn đề quản lý, kiểm soát chất lượng????

86
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Quyết định số 35/2006/QĐ-BYT


Danh mục mỹ phẩm bắt buộc đăng ký chất lượng:

1. Kem, nhũ dịch, dung dịch, gel và dầu bôi trên da (tay, mặt, chân).
2. Mặt nạ đắp trên mặt (trừ những sản phẩm loại bỏ hoá chất).
3. Các chất nền tô màu (dạng lỏng, nhão, bột).
4. Phấn trang điểm, phấn dùng cho sau khi tắm, phấn vệ sinh.
5. Xà phòng vệ sinh, xà phòng khử mùi.
6. Nước hoa, nước vệ sinh và dầu thơm
7. Chế phẩm dùng khi tắm và gội ( muối, xà bông, dầu, gel).
8. Sản phẩm làm rụng lông.
9. Sản phẩm khử mùi cơ thể và chống ra mồ hôi.
10.Sản phẩm chăm sóc tóc: Nhuộm màu tóc, tẩy màu tóc, uốn tóc, làm duỗi và cố định tóc
11.Sản phẩm định dạng tóc,
12.Sản phẩm làm sạch tóc (dung dịch, bột, dầu gội)
87
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Quyết định số 35/2006/QĐ-BYT


Danh mục mỹ phẩm bắt buộc đăng ký chất lượng:

13.Sản phẩm dưỡng tóc (dung dịch, kem, dầu),


14.Sản phẩm trang điểm tóc (dung dịch, keo, sáp trải tóc).
15.Sản phẩm dùng cho cạo râu (kem, xà bông, dung dịch).
16.Sản phẩm trang điểm và tẩy trang mặt và mắt.
17.Sản phẩm dùng cho môi.
18.Sản phẩm chăm sóc răng và miệng.
19.Sản phẩm chăm sóc và trang điểm móng tay, chân.
20.Sản phẩm vệ sinh dùng ngoài bộ phận kín.
21.Sản phẩm tắm chống nắng.
22.Sản phẩm tránh bắt nắng da.
23.Sản phẩm làm trắng da.
24.Sản phẩm chống nhăn da.
88
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Thông tư 06/2011/TT-BYT
Quy định về kiểm tra chất lượng mỹ phẩm
 Kiểm tra nhà nước về chất lượng mỹ phẩm:
- Cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm: Cục Quản lý dược - Bộ Y tế, SYT các tỉnh,
thành phố trực thuộc TW
- Hệ thống kiểm nghiệm: Viện Kiểm nghiệm thuốc TW, Viện Kiểm nghiệm thuốc thành
phố HCM, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc và MP các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương.

89
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Thông tư 06/2011/TT-BYT
Quy định về kiểm tra chất lượng mỹ phẩm
 Hình thức kiểm tra, thanh tra :
- Kiểm tra, thanh tra định kỳ: được báo trước
- Kiểm tra, thanh tra đột xuất (khi có bất thường hoặc có khiếu nại): không cần báo
trước

90
CHƯƠNG 1 ĐH Y Dược Thái Bình

TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM


QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Thông tư 06/2011/TT-BYT
Quy định về kiểm tra chất lượng mỹ phẩm
 Nội dung kiểm tra, thanh tra
- Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về sản xuất, buôn bán mỹ phẩm: CGMP-
ASEAN; Ghi nhãn mỹ phẩm; Hồ sơ thông tin sản phẩm (PIF), Quảng cáo mỹ phẩm.
- Kiểm tra, thanh tra việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về chất lượng và các
nội dung khác liên quan đến mỹ phẩm (nếu có).
- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện thông báo thu hồi mỹ phẩm theo quy định (nếu có).

91
92

You might also like