You are on page 1of 75

CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU

1
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU

Tranh trong hang động thời tiển sử Pharaoh

2
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU (COLORANT)

1887 – Đức: Luật Màu sắc, cấm sử dụng các chất tạo màu độc hại
(những chất màu chứa KL nặng) – những sp màu công nghiệp chưa
được xét đến
1906 – Áo: đạo luật về chất màu – quy định các thông số kỹ thuật về
độ tinh khiết -> kquả: 1 số thuộc nhuộm từ nhựa than ko được dùng
1907 – Hoa Kỳ: hợp pháp hóa sd chất màu trong thực phẩm, thông
số kỹ thuật về độ tinh khiết được xác định
1938 – Hoa Kỳ: đạo luật Thực phẩm, dược phẩm và Mỹ phẩm Liên
bang đã bắt đầu đề cập đến việc sử dụng chất màu trong TP, thuốc
và MP

3
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU (COLORANT)

Ngành công nghiệp màu sắc phát triển mạnh => chất tạo màu +
chất màu mới ra đời
Sau chiến tranh TG II: nhiều nghiên cứu độc chất và da liễu liên
quan đến chất tạo màu và chất màu được tiến hành

Vđề hợp tác quốc tế: ban đầu còn hạn chế => có sự khác nhau giữa
các chất màu được EU, Mỹ và Nhật phê duyệt cho mỹ phẩm

Hạn chế cụ thể với từng chất màu: EU - (1) được chấp thuận cho tất
cả các sản phẩm mỹ phẩm; (2) không sử dụng quanh mắt; (3)
không sử dụng gần màng nhầy; và (4) chỉ tiếp xúc ngắn với da.

4
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU (COLORANT)

Quy định về chất phụ gia tạo màu


Hoa Kỳ - FDA - 21 CFR 73, 74; Positive List: Màu được liệt kê để sử
dụng trong mỹ phẩm nói chung, chỉ bao gồm vùng mắt nếu được
nêu cụ thể hoặc chỉ dùng bên ngoài, nghĩa là không tiếp xúc với
màng nhầy (Thuốc nhuộm tóc và xà phòng được loại trừ).
EU – ủy ban Châu âu - Directive 76/786, Annex IV: chất màu được
liệt kê trong ds có thể dùng trong, dùng ngoài, cả cho vùng mắt.
Annex II: danh mục chất màu cấm sử dụng
Nhật – Sắc lệnh số 30 của Bộ Y tế và phúc lợi: danh mục những
chất màu vô cơ và tự nhiên được dùng trong MP

5
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU (COLORANT)

Quy định về chất phụ gia tạo màu


Việt Nam – Phụ lục IV – Hiệp định ASEAN về quản lý Mỹ phẩm:
Danh mục chất màu được phép sử dụng trong mỹ phẩm
Cột 1: Chất tạo màu được phép sử dụng trong tất cả các sản phẩm
mỹ phẩm
Cột 2: Chất tạo màu được phép sử dụng trong tất cả các sản phẩm
mỹ phẩm ngoại trừ những sản phẩm dùng để thoa vùng lân cận
mắt, cụ thể là trang điểm mắt và tẩy trang mắt.
Cột 3: Chất tạo màu chỉ được phép sử dụng trong các sản phẩm mỹ
phẩm nhằm mục đích không tiếp xúc với màng nhầy
Cột 4: Chất tạo màu chỉ được phép sử dụng trong các sản phẩm mỹ
phẩm chỉ tiếp xúc trong thời gian ngắn với da. 6
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


Việt Nam – Phụ lục IV – Hiệp định ASEAN về quản lý Mỹ phẩm:
Danh mục chất màu được phép sử dụng trong mỹ phẩm

7
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Phụ gia tạo màu (Color-Additives)

- Màu gốc (Primary/Straight Color): Màu tinh khiết, không


chứa extender hoặc chất pha loãng.
- Thuốc nhuộm (Dye): Là chất màu có thể hòa tan trong môi
trường mà nó được phân tán. (ví dụ: FD&C Blue # 1).
CHẤT - Chất màu (Pigment): Là màu không hòa tan trong môi
MÀU trường mà nó được phân tán. (ví dụ: FD&C Blue # 1 Al
lake).
- True Pigment: Một chất màu, dựa vào tính chất hóa học,
nó được kết tủa khi được hình thành (ví dụ: D&C Red #
36).

8
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Phụ gia tạo màu (Color-Additives)

- Phẩm màu lake (Lake color): Một chất màu không tan
trong nước được tạo thành bằng cách cho chất màu gốc
tan trong nước được hấp thụ mạnh vào một chất nền
không hòa tan thông qua quá trình kết tủa (ví dụ, FD&C
CHẤT Blue # 1 Al Lake). Loại này chứa 10 - 40% màu gốc.
MÀU - Toner: tạo ra bằng cách kết tủa thuốc nhuộm tan trong
nước dưới dạng muối kim loại không hòa tan (ví dụ: D&C
Red # 6 muối bari, D&C Red # 7 muối canxi).
- Extender: Một chất màu được pha loãng bằng chất nền (1)
trong quá trình sản xuất bằng cách kết tủa, hoặc (2) sau
sản xuất bằng cách nghiền hoặc trộn kỹ.

9
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU

Các loại chất màu * Mô tả


Titan dioxid (C.I. 77891) cho màu trắng và sắt
oxid, sắt hydroxid cho màu vàng (C.I. 77492), đỏ
(C.I. 77491) và đen (C.I. 77499) là hai nguyên
liệu phổ biến nhất.
Chất màu vô cơ
Ngoài ra còn có Màu xanh hải quân (Ultramarine)
(C.I. 77007) có màu xanh lam và tím — xanh
nước biển (C.I. 77510), tím mangan (C.I. 77742),
than đen (C.I. 77268: 1)…

10
* Phân loại theo bản chất VC-HC
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu vô cơ

Độ ổn định, độ đục/ độ chắn sáng tốt

CHẤT
MÀU

Độ ổn định dưới ánh sáng, độ bền màu thấp hơn,


không bền với axit 11
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu vô cơ

CHẤT
MÀU

12
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU

Các loại chất màu Mô tả


- Bao gồm nhiều chất màu thuộc các dẫn chất
khác nhau: phẩm màu azo, triarylmethane,
anthraquinone, xanthene hoặc phthalocyanine,
Chất màu hữu cơ đôi khi chúng bao gồm cả các dẫn xuất màu
chàm
- Phải nằm trong danh mục được phép sử dụng
(tùy theo nước/khu vực)

13
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu hữu cơ

Chất màu hữu cơ được đặc trưng bởi:


• Độ trong suốt
• Độ ổn định hóa học và vật lý có thể thay đổi
• Màu sắc tươi sáng
CHẤT
MÀU Màu sắc được tạo ra bởi các nhóm mang màu (chromophoric); sắc độ
được thay đổi hoặc tăng cường nhờ các nhóm cho điện tử
(auxochromes) :

Chromophoric Auxochrome 14
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu hữu cơ

15
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu hữu cơ

16
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu hữu cơ

17
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu hữu cơ

18
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu hữu cơ

- Thường dùng kèm chất nền hoặc chất pha loãng – để đảm bảo đồng đều
màu sắc giữa các lô mẻ.

- True Pigment: hợp chất không hòa tan, không chứa các ion kim loại, ví dụ
như D&C Red # 30 và D&C Red # 36. Đây là loại là ổn định nhất.

CHẤT - Màu lake: chất màu không hòa tan, được tạo ra bằng cách kết tủa một loại
MÀU thuốc nhuộm hòa tan với chất nền. Trong mỹ phẩm, màu lake được làm từ
nhôm, độ ổn định có thể bị ảnh hưởng bởi pH quá cao, dẫn đến chuyển
thành dạng hòa tan hoặc bị chảy màu. Màu khá tươi và không bắt sáng.

- Toner là chất tạo màu được làm bằng các kim loại đã được cho phép
ngoài nhôm, VD bari và canxi. Nói chung, chúng chịu nhiệt, ánh sáng và độ
pH tốt hơn, mặc dù độ pH quá cao có thể dẫn đến thay đổi sắc độ.

19
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu hữu cơ

Nói chung, nhiều chất tạo màu hữu cơ không phù hợp với một số loại mỹ
phẩm vì bản chất hóa học của chúng.

F&C Red # 36 là một màu azo không tan - không được khuyến khích cho son môi
vì khả năng hòa tan rất nhẹ trong dầu và sáp, và có xu hướng kết tinh khi liên tục
hâm nóng khối son môi.
CHẤT
MÀU Thuốc nhuộm azo hòa tan như Lake FD&C Yellow # 5 và # 6, Red # 33 thường
được sử dụng trong son môi và sơn móng tay.

Màu lake D&C Red # 6 và # 7 rất phổ bến trong MP, được sử dụng rộng rãi trong
son môi và sơn móng tay vì không cần chất nền để làm chúng không hòa tan, độ
bền cao, màu sắc tươi sáng, độ bền dưới ánh sáng tốt cũng như độ bền hóa học
và nhiệt cao.

20
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu hữu cơ tự nhiên

CHẤT
MÀU

21
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu xà cừ

22
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu xà cừ

Các loại chất màu Mô tả


- Giúp tạo ra hiệu ứng mờ đục kèm hiệu ứng đặc biệt
khác (phản xạ ánh sáng/ánh bạc)
- Có ba loại được sử dụng trong MP:
+ Chất màu xà cừ tự nhiên có nguồn gốc từ vảy cá trích
Chất màu xà cừ Đại Tây Dương, tạo hiệu ứng óng ánh nhẹ do có chứa tinh
(Nacreous pigments / thể guanine (2-amino-6-hydroxy-purine) – dẫn xuất nhóm
pearlescents) purin.
Có dạng tiểu phân hình cầu hoặc hình kim.
Có tỷ trọng thấp nhất trong ba loại, nên dễ phân tán/treo
nhất.
Chủ yếu dùng trong sơn móng tay.

23
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu xà cừ

Các loại chất màu Mô tả


- Giúp tạo ra hiệu ứng mờ đục kèm hiệu ứng đặc biệt
khác (phản xạ ánh sáng/ánh bạc)
- Có ba loại được sử dụng trong MP:
+ Bismuth oxychloride (BioCl) – nguồn gốc tổng hợp, có
hiệu ứng ánh bạc nhiều hơn so với hai loại còn lại; vì tỷ
Chất màu xà cừ trọng cao hơn 2 loại còn lại nên khó treo hơn.
(Nacreous pigments / Có dạng tinh thể lục giác.
pearlescents) Kích thước thay đổi 8-20mcm kèm theo thay đổi về độ mờ
và hiệu ứng phản xạ as (tăng theo kích thước).
Kém ổn định dưới as và gây xạm da khi tx lâu dài => khắc
phục bằng kết hợp sd chất hấp thụ UV.
Chủ yếu dùng trong sơn móng tay, son môi, phấn má, phấn
mắt.

24
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU
Chất màu xà cừ

Các loại chất màu Mô tả


- Giúp tạo ra hiệu ứng mờ đục kèm hiệu ứng đặc biệt
khác (phản xạ ánh sáng/ánh bạc)
- Có ba loại được sử dụng trong MP:
+ Mica phủ TiO2 hoặc mica được phủ bởi một số lớp khác
Chất màu xà cừ nhau (silica, oxit sắt, v.v.):
(Nacreous pigments / Mica phủ TiO2 được sd phổ biến trong MP màu
pearlescents) Có 2 dạng: (1) bạc-titan dioxid được phủ đều lên các tiểu
phân mica hình cầu, trong đó nếu phủ bằng rutil thì cho
hiệu ứng ánh ngọc trai cao hơn phủ bằng anata ; (2) bao
phủ một cách không đồng nhất TiO2 lên mica.
Các hiệu ứng ánh kim thay đổi theo độ dày của lớp TiO2.

25
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU

Chất màu được xử lý đặc biệt

Màu và chất nền được xử lý bề mặt đem lại nhiều lợi ích:
- Tăng tính kỵ nước, cải thiện độ bám dính da, cảm giác mượt mà hơn, dưỡng
ẩm hơn, dễ sử dụng hơn, bắt mắt hơn…
- Dễ phân tán, dễ ép, ít hút dầu hơn, đồng nhất và ít hút ẩm hơn.
Các phương pháp xử lý bề mặt:
- Amino acid - Polyacrylate
- Fluorochemical - Polyethylene
- Lecithin - Silicone
- Xà phòng kim loại - Silicones khác
- Sáp - Silane
- Nylon - Titanate Ester Isopropyl triisosteryl titanate26
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU

Yếu tố cần xét trong quá trình phát triển MP màu

(1) Kỹ thuật – cách sử dụng / phạm vi ứng dụng chất màu

(2) Pháp lý – lựa chọn chất màu phù hợp

CHẤT
MÀU

27
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU Kỹ thuật – cách sử dụng chất màu
Phân loại dựa trên độ hòa tan, xác định cách
chất màu được sử dụng:

Có ba loại:
(1) Loại hòa tan trong dung môi (trong mỹ phẩm, thường
là hòa tan trong nước hoặc dầu)
(2) Loại không hòa tan trong dung môi
CHẤT (3) Loại phân tán trong nước (phân tán ổn định trong
MÀU nước khi thêm tá dược; sau đó chúng có thể được xử
lý như chất màu hòa tan

28
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU Kỹ thuật – cách sử dụng chất màu
Phân loại dựa trên độ hòa tan, xác định phạm vi
ứng dụng chất màu:

29
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU Pháp lý – lựa chọn chất màu phù hợp
Quy trình nghiên cứu/phát triển sản phẩm

1. Lựa chọn các quốc gia mà sản phẩm sẽ được bán

2. Lựa chọn chất màu phù hợp pháp luật của tất cả các quốc
gia dự kiến bán sp

CHẤT 3. Sp được nhuộm màu và sau đó tiến hành các bài kiểm tra
MÀU độ ổn định (bao bì ban đầu, ánh sáng, nhiệt, v.v.). Không
khuyến khích thay đổi công thức sau khi hoàn thành thành
công các thử nghiệm này. Thử nghiệm phải được lặp lại.

30
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


CHẤT MÀU

Riêng EU - Chất màu dùng để nhuộm tóc


Các hướng dẫn về mỹ phẩm của EU không áp dụng cho các sp này

Hai loại chất tạo màu khác nhau được sử dụng để tạo
CHẤT màu cho tóc:
MÀU 1. Chất màu oxy hóa, giúp giữ màu tóc vĩnh viễn.
2. Chất màu tạm thời, chỉ ảnh hưởng đến bên ngoài của
tóc và có thể được rửa sạch lại (màu bán vĩnh viễn).

31
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

32
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

Face makeup 1. Đặc điểm:


Thay đổi theo sở thích, theo xu hướng

2. Yêu cầu chung:


- Không độc hại, không gây kích ứng với da
và niêm mạc
- Có các màu phù hợp với thị hiếu, mốt
- Bóng đẹp
- Giữ màu lâu
Cải thiện ngoại hình
Chuyển màu
Làm đều màu da
Che giấu khuyết điểm
Bảo vệ 33
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

FACE MAKEUP

Được sử dụng để làm cho làn da trông tự nhiên và đẹp lâu nhất có thể, vì
chúng đồng nhất màu sắc của da, cải thiện làn da xỉn màu và mệt mỏi, tạo lớp
nền mờ và che đi những khuyết điểm có thể có như đốm đen, nếp nhăn nhỏ,
quầng thâm dưới mắt và lỗ chân lông trên bề mặt da.

Yêu cầu:
- Việc apply sản phẩm lên da mặt phải dễ dàng và sp cung cấp độ che phủ
cho làn da một cách tự nhiên.
- Phải có kết cấu mềm mịn và đặc tính kết dính tốt; cho cảm giác sử dụng dễ
chịu; có màu sắc đồng nhất và bề mặt mịn.
34
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

FACE MAKEUP

Foundation
- che đi khuyết điểm trên da, Yêu cầu đối với lớp nền trang điểm lý tưởng:
- làm đều màu da (1) phải khô nhanh vừa phải
- bảo vệ da khỏi môi trường (2) không bị lắng, đổ dễ dàng, ổn định trong lưu trữ
- làm cho bề mặt da mịn màng hơn (3) không nên gây cảm giác dính, nhờn hoặc quá khô
(4) giúp cải thiện ngoại hình một cách tự nhiên
(5) dễ dàng tán thành lớp mỏng
Dạng :
(6) Sp không gây bong da hoặc bị dính ngược lại lên da hoặc
- Nhũ tương: O/W, W/O
quần áo
- Khan nước: Cream powder và stick
(7) Nên có sự đồng nhất màu sp và màu da
- Hồn dịch: dầu và nước

35
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

FACE MAKEUP

Foundation – dạng nhũ tương


Cân nhắc về công thức:
1. Tiếp xúc lâu với da -> Giảm thiểu nồng độ chất nhũ hóa để tránh kích ứng.
2. Chọn loại dầu dựa trên khả năng sinh mụn thấp.
3. Chất bảo quản — sp có chứa các thành phần như nước và gôm sẽ khó bảo quản.

PP bào chế:
1. PP trực tiếp: chất màu đc phối hợp vơi pha nước (phân tán hoặc xay keo), sau đó tạo NT như bình
thường. PP này khó chỉnh màu.
2. PP phân tán: chất màu được trộn với Talc (50:50) và nghiền mịn, sau đó phân tán trong pha nước của
NT và NT đc hình thành như bình thường. Sắc độ màu được chỉnh ở giai đoạn nghiền trộn. PP này giúp
hạn chế số lần hiệu chỉnh màu.
3. PP dung dịch màu đơn sắc: chuẩn bị các sp hoàn chỉnh có các sắc độ màu khác nhau, để tạo sp có
màu mòng muốn, chỉ cần phối hợp các sp thích hợp. PP này giúp dễ phối màu nhưng tốn kho chứa và
tăng nguy cơ nhiễm tạp. 36
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

FACE MAKEUP

Foundation – dạng nhũ tương

37
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

FACE MAKEUP

Foundation – dạng khan nước


Thành phần:
1. Chất làm mềm: thường chọn loại kết cấu nhẹ, độ nhớt thấp (dầu, ester, silicon)
2. Sáp: (a) tự nhiên: sáp óng, carnauba, thầu dầu, jojoba… ; (b) dx sáp ong ; (c) tổng hợp:
parafin, microcrystalline wax, polyethylene… ; (d) rượu béo và dx ethoxylate của rượu béo ; (e)
ester béo
3. Chất màu – thường được xử lý bề mặt
4. Tác nhân tạo kết cấu – thường được xử lý bề mặt. Bao gồm: nylon, PMMA, Talc, sericite,
mica, Teflon, borosilicates copolymer, polyvinylidene copolymer, tiểu phân silica hình cầu, tinh
bột các loại, BiOCl, cellulose vi tinh thể, bột polyurethane, bột silicone…
5. Chất làm ướt/tăng thấm: CNH có HLB thấp, este polyglyceryl, ví dụ, polyglyceryl-3
diisostearate, lecithin hydro hóa, lanolin alcohol, axit polyhydroxy stearic và các sterol đậu
nành.
38
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

FACE MAKEUP

Foundation – dạng khan nước


PP bào chế:
1. Chất làm mềm, sáp và (các) chất làm ướt được cho vào thiết bị có vỏ và đun nóng cho đến
khi pha dầu trong và đồng nhất.
2. Chất màu màu và chất tạo kết cấu được đưa từ từ vào pha dầu, khuấy trộn liên tục với tốc
độ cao đến khi các nguyên liệu phân tán đồng đều và màu sắc sp đồng nhất.

Note:
Nếu các bột đã xử lý bề mặt bằng chất nhạy cảm với nhiệt độ, thì phải tiến hành pha chế cẩn
thận để ngăn chặn sự dịch chuyển của chất đó khỏi bề mặt của bột vào chính pha dầu.

39
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

FACE MAKEUP

Foundation – dạng khan nước

40
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

FACE MAKEUP

Mascara – dạng khan nước

- Dung môi: hydrocacbon có mạch nhánh và sp chưng cất


từ dầu mỏ, các silicon dễ bay hơi
- Sáp: sáp ong và dx, carnauba, parafin, polyethylene, sáp
tổng hợp, ceresin, ozokerite…
- Nhựa (resin): Bao gồm nhựa thơm / béo, nhựa thơm hydro
hóa, polyterpene, nhựa tổng hợp, nhựa thông, acrylic và
silicon
- Chất tạo gel: đất sét (clay), xà phòng KL (Al, Zn stearate)
- Chất màu: thường dùng oxid sắt
- Chất độn: hạt dạng cầu (PMMA, silica, Nylon), Boron
nitride, tinh bột, Teflon
41
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

FACE MAKEUP

Mascara – dạng khan nước

42
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS

43
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS

Môi được cấu tạo bởi ba phần. Phần ngoài cùng là lớp biểu bì. Phần thứ hai là khu vực môi đỏ,
được bao bọc bởi một lớp màng không có các tuyến mồ hôi (tuyến nhờn). Phân cách giữa phần
biểu bì và khu vực môi đỏ là viền môi.

Ở khu vực môi đỏ, da môi rất mỏng cho phép chúng ta nhìn thấy các mạch máu chạy qua rõ
hơn, vì thế mà môi có màu đỏ.

44
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS

Da môi của chúng ta rất khác với da mặt và các phần da khác trên cơ thể.

- Da trên cơ thể có rất nhiều lớp, nhiều tuyến mồ hôi và các lỗ chân lông. Da trên cơ thể còn
sản sinh ra melanin; chất này tạo nên một lớp da rám nắng có vai trò như một màn chắn bảo
vệ các lớp da bên trong khỏi bị phá huỷ bởi các tia cực tím khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

- Trái lại, da môi có rất ít sắc tố melanin, nên môi ít được bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời. Môi
cũng lại không được những lớp mô dầy che phủ. Không có tuyến nhờn, môi dễ bị khô. Trừ
long bàn tay, bàn chân, môi là nơi duy nhất trên cơ thể không có lông mọc.

Môi rất dễ bị tổn thương


45
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS Bệnh lý thường gặp ở môi

Lở mép: Lở mép thường gặp ở một số người. Khi lở mép thường bị đau rát, ăn uống khá khó
khăn, khi môi cử động mạnh, có thể bị chảy máu.

Viêm môi dị ứng: Thường xảy ra khi môi tiếp xúc với các chất tạo dị ứng cho môi. Các chất này
có thể là kem đánh răng, xà phòng, nước súc miệng, thậm chí là son môi...

Viêm môi do kích thích: Thường xảy ra ở những người (do thói quen hoặc do bệnh lý) hay liếm
môi hoặc cắn môi.

46
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS Một số vấn đề của môi liên quan đến MP

+ Sự bắt màu của môi: khả năng bắt màu khác biệt so với da. Khi bôi son, chỉ
có phần xóp mô mềm nhô lên của môi là bắt màu, phần lõm của môi ít bắt màu.

+ Giữ ẩm cho môi: môi rất dễ bị khô, do đó giữ ẩm cho môi là một đích hướng
đến của mỹ phẩm.

47
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS

48
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS

Tùy thuộc vào thể chất, có thể


chia ra 4 loại son môi sau:
+ Loại son môi rắn, đựng trong vỏ
+ Loại son lỏng, đựng trong các
đồ bao gói khác nhau, gọi là
Rollon
+ Loại son dạng kem, còn gọi là
nhũ tương
+ Bút chì
Classic lipstick Volatile Nontransfer Lipstick

49
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS Yêu cầu cơ bản: Như yêu cầu chung MP trang điểm, ngoài ra cần:
- Bề mặt son nhẵn, không rỗ, màu đồng đều và bền khi bôi
- Không bị rửa sạch nhanh chóng bởi nước bọt
- Bám thành lớp mỏng đồng đều khi bôi nhẹ lên môi
- Có mùi vị dễ chịu, hấp dẫn
- Bám dính tốt lên môi
- Trong khoảng nhiệt độ từ 10 – 40 độ C, tính chất lý hóa của son
môi ít bị thay đổi.
- Thể chất cần chắc nhưng không dễ gãy, ở điều kiện bình thường
không được cong hoặc vỡ (son thỏi)

50
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS

51
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS

52
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS The Ingredients in a Classic Lipstick A. Nhóm các tá dược dầu/mỡ/sáp


1. Emollient: Castor oil, lanolin, alcohol béo (octyl dodecanol), silicone
hữu cơ biến tính (Phenyltrimethicone và alkyl dimethicone), dầu hạt
Meadowfoam, dầu jojoba, triglyceride…

2. Sáp: Candelilla, carnauba, beeswax và dx, microcrystalline wax,


ozokerite/ceresein, alkyl silicone, castor, polyethylene, lanolin,
parafin…

3. Chất điều chỉnh kết cấu và độ ổn định của sáp: cetyl acetate,
lanolin acetyl hóa, oleyl alcohol, lanolin tổng hợp, lanolin alcohol
acetyl hóa, và parafin mềm (trắng và vàng)

53
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS The Ingredients in a Classic Lipstick A. Nhóm các tá dược dầu/mỡ/sáp

- Vai trò: làm nền, làm chất mang cho các thành phần
khác, quyết định thể chất và đặc tính kỹ thuật của son
môi
- Thường dùng:
+ Sáp: sáp ong, sáp carnauba, sáp Candelilla ,…
+ Hydrocarbon: vaselin, parafin lỏng và rắn, cerezin,
ozokerit.
+ Tinh dầu thiên nhiên và tổng hợp
+ Khác: alcol béo, các glycol, dầu thực vật

54
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS The Ingredients in a Classic Lipstick A. Nhóm các tá dược dầu/mỡ/sáp

- Lanolin: quá dính, mùi vị khó chịu => dùng các d/c acetyl, ethoxy
hóa, dầu lanolin, các ester isopropylic của acid linoleic,…
- Sáp Carnauba: Được chiết xuất từ nhựa cây carnauba, mùi thơm
dễ chịu, màu vàng sáng, vảy cứng, dày.
- Dầu thực vật và tổng hợp: dầu thầu dầu – dầu TV thường dùng cho
son môi do có độ nhớt cao, bền vững, không bị oxy hoá

Yêu cầu:
+ Hòa tan các chất màu và các chất huỳnh quang.
+ Độ nhớt cao, độ phân tán tốt, làm cho các chất màu ổn định, không
bị lắng đọng

55
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS The Ingredients in a Classic Lipstick B. Nhóm các tá dược khác


4. Chất màu:
Một số yêu cầu của chất màu trong son:
+ Rất ít hoặc không phai màu dưới ánh sáng mặt trời
+ Ổn định khi tăng nhiệt độ
+ Tạo độ phủ tốt
+ Không bắt ẩm
+ Không hòa tan trong dầu để tránh sự chuyển màu từ từ cả khối son
+ Không hòa tan trong nước để tránh sự nhòe màu khó coi quanh
miệng do sự chảy màu
+ Không gây bất cứ một phản ứng nào giữa các thành phần trong son
+ Lượng phẩm màu hỗn hợp sử dụng trong khoảng 1-3%

56
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS The Ingredients in a Classic Lipstick B. Nhóm các tá dược khác


4. Chất màu:
Dựa vào độ tan, có 2 loại dùng trong son môi:
• Màu tan trong dầu, mỡ:
- Hay dùng: eozin (d/c tetrabromo của fluorescein)
- Tính chất: Nhạy cảm với as, ánh lên trong as mặt trời ; Lưu giữ lâu trên
các mô và cơ thể (màu không phai), gây độc nên không hay dùng riêng
lẻ.
• Màu không tan: Gồm thuốc nhuộm màu và sắc tố màu
- Thuốc nhuộm:
+ Chế từ màu tan phối hợp vào chất nền
+ Bị tủa trong dd nước dưới td của kim loại kiềm thổ: Sr, Ba.
- Chất màu: nguồn vô cơ và hữu cơ
+ Vô cơ: TiO2, Fe2O3 (vàng -> cafe)
+ Hữu cơ: gam màu rộng, có thể dùng riêng lẻ hay phối hợp (VD: carmin)
57
+ Màu ngọc trai
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS The Ingredients in a Classic Lipstick B. Nhóm các tá dược khác


4. Chất màu:
D&Cs FD&Cs
Red #6 and Ba Lake Yellow #5,6 Al Lake
Red #7 and Ca Lake Blue #1 Al Lake
Red #21 and Al Lake
Red #27 and Al Lake
Red #33 and Al Lake Iron Oxides
Red #30 TiO2
Red #36 ZnO
Yellow #10 Pearls
Violet
KHÔNG DÙNG Fe Blue,
Ultramarines, Mn Violet
58
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS The Ingredients in a Classic Lipstick B. Nhóm các tá dược khác


5. Hoạt chất: tùy theo mong muốn, VD: tocopheryl acetate, sodium
hyaluronate, chiết xuất lô hội, ascorbyl palmitate, ceramides,
panthenol, axit amin và beta carotene…

6. Chất độn (làm đục/mờ, tạo kết cấu): Mica, các loại silica, nylon,
PMMA, teflon, boron nitride, BiOCl, tinh bột, lauroyl lysine, bột
composite, acrylates copolymer

7. Chất chống oxy hóa / Chất bảo quản: BHA, BHT, chiết xuất hương
thảo, axit citric, propyl paraben, methyl paraben và tocopherol

59
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS

60
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS Phương pháp bào chế Son môi cổ điển


1. Chất màu được trộn với 1 trong các chất làm mềm (vd: dầu thầu
dầu) hoặc hỗn hợp các chất làm mềm bằng máy nghiền 3 con lăn,
hoặc máy nghiền bi.

2. Vừa nghiền vừa thêm chất làm mềm (nếu còn) và sáp, đun nóng
và trộn cho đến khi đồng nhất (khoảng 90 –105 độ C).

3. Màu ngọc trai và chất độn được thêm vào các pha trên và trộn
bằng máy khuấy cho đến khi đồng nhất.

4. Thêm hoạt chất, chất bảo quản, điều hương và chất chống oxy hóa
và trộn cho đến khi đồng nhất.

5. Duy trì nhiệt độ ngay trên điểm đông đặc của sáp và tiến hành đổ
61
khuôn.
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS VD:

62
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS

Classic lipstick: Phai màu, xuống tông… Volatile Nontransfer Lipstick

Cần BC son không trôi


63
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS The Ingredients in a Volatile Nontransfer Lipstick

1. Dung môi: Isododecane, alkyl silicones, cyclomethicone

2. Chất làm mềm: Phenyl trimethicone, ester, alkyl silicones (dạng


lỏng hoặc bột nhão), dầu thực vật

3. Các loại sáp: Polyethylene, sáp tổng hợp, ceresin, ozokerite,


parafin (không tương thích với một số silicon), sáp ong, alkyl
silicones

4. Fixatives (chất tạo sự kết dính/tạo màng/hãm màu): silicone resin


(loại MQ từ G.E.), silicone Plus Polymer (SA 70-5, VS 70-5)

5. Thành phần khác: giống loại classic


64
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS

Phương pháp bào chế


Giống với son môi cổ điển,
ngoại trừ sản phẩm nên
được bào chế trong bình kín
để tránh thất thoát các thành
phần dễ bay hơi.

65
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

LIPSTICKS VD:

66
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU

Percentage Breakdowns:

Hydrogenated Polyisobutene (Emollient)


CAS# 68937-10-0 85-95%
Ethylene/ Propylene/ Styrene Copolymer
(Gellant) CAS# 68648-89-5 5-10%
Butylene/ Ethylene/ Styrene Copolymer
(Gellant) CAS# 66070-58-4 < 5%
BHT (Antioxidant) CAS# 128-37-0 <0.03%

67
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU

68
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

SƠN MÓNG Yêu cầu:


+ Làm đẹp móng hoặc bảo vệ móng
+ Tạo một lớp màng trên móng, không tan trong nước, chịu
được dung dịch rửa tay hàng ngày
+ Lớp sơn bóng, kết dính tốt, đủ cứng không quá dòn
+ Thời gian khô sau khi sơn lên móng không quá lâu
+ Phải dễ dàng sử dụng và lưu trữ
+ Không độc
+ Đạt tiêu chuẩn chung theo quy định dành cho sản phẩm

69
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

SƠN MÓNG Thành phần:


- chất tạo màng (nitrocellulose, Cellulose acetate butyrate)
- chất nhựa - cải thiện độ bám dính và độ bóng
- chất hóa dẻo – cải thiện độ uốn của màng
- dung môi – hòa tan các thành phần – thường dùng
formaldehyde, toluene và dibutyl phthalate (DBP)
- chất pha loãng
- chất màu
- chất tạo huyền phù – giữ huyền phù không bị lắng

70
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

SƠN MÓNG VD:

71
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

SƠN MÓNG VD:

72
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

SƠN MÓNG VD:

73
CHƯƠNG 6 ĐH Y Dược Thái Bình

CHẾ PHẨM TRANG ĐIỂM MÀU


MAKEUP TECHNOLOGY

SƠN MÓNG  Những nguy hại có thể xảy ra:


Thành phần rất nhiều chất, nhiều dung môi bay hơi => rất không an toàn cho
sức khỏe, người dùng lâu có thể bị nhiễm hóa chất và gây ra các bệnh khác

- Formaldehyde: Một chất gây ung thư nổi tiếng và nó có thể gây suy hô
hấp nếu hít phải. Triệu chứng: ho, hen suyễn, cổ họng ngứa rát

- Dibutyl phthalate: có tác dụng làm bóng. Khi tiếp xúc nhiều có thể gây rối
loạn nội tiết, suy gan, suy thận ở trẻ em

- Toluene: dung môi tạo nên sự mượt mà cho móng tay và giữ màu sơn
được lâu. Nhưng dm này gây nguy hiểm tới thai nhi hoặc các bà mẹ đang
cho con bú (nó hấp thụ vào máu và thâm nhập vào sữa mẹ). Ngoài ra, khi
hít phải hóa chất này có thể gây buồn ngủ, đau đầu. 74
75

You might also like