You are on page 1of 13

CHƯƠNG I: ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI

GHÉP RC
Trở kháng ra của tầng trước bằng trở kháng vào của tầng sau (gọi là phối
hợp trở kháng) mục đích để cho việc truyền tín hiệu từ ngõ ra đến tải là
lớn nhất (nhằm đạt công suất tải lớn nhất hay cực đại)
Một mạch khuếch đại cần quan tâm bốn thông số: trở kháng ngõ vào Zi
của mạch khuếch đại, trở kháng ngõ ra Zo của mạch khuếch đại, độ lợi
áp Av, độ lợi dòng Ai. Ở mạch điện I những con số này tính ra điều là
hằng số const ở tần số giữa(tần số âm tần)nhất định.
Tuy nhiên, nếu ta làm việc với tần số cao hoặc tần số thấp thì giá trị tính
ra không còn là hằng số nữa, mà nó sẽ bị suy giảm

Ở chương I và II này sẽ giải quyết được vấn đề về đáp ứng tần số, đáp
ứng này sẽ thay đổi theo tần số.
|A|: hệ số khuếch đại (Ai,Av,Zi,Zo) nó sẽ phụ thuộc vào tần số và suy
giảm. Người ta định nghĩa khi hệ số này suy giảm đi √ 2 lần. Tần số dưới
A/√ 2 không có tác dụng, còn lại trên A/√ 2 là có tác dụng. Khi độ lợi suy
giảm đi √ 2 lần cả tần số thấp và tần số cao. Thì tại điểm A/√ 2
người ta gọi là tần số cắt. Còn ở tần số thấp thì fL người
ta gọi là tần số cắt thấp. Tương tự với tần số cao fh .
Tần số cắt của mạch là tần số mà làm cho biên độ hay hệ số khuếch đại
suy giảm đi √ 2 lần. Tức là tương ứng ở ngưỡng suy giảm 3 dB(đối với
Oát W còn dBm là mW).
Av
Av (dB) = 20.log √ 2

Băng thông tín hiệu là một khoảng hay độ rộng của tần số mà tín hiệu
chiếm giữ, là đại lượng đặc trưng để chỉ thước đo chiều rộng của một dải
tần số.

Khi tần số càng suy giảm biên độ càng thấp, nguyên nhân là do các tụ
điện bybass, tụ điện ghép liên tầng. Ở tầng số giữa ta có thể bỏ qua
nhưng ở tần số thấp ta không nên bỏ qua. Nguyên nhân là do các tụ ghép
bên ngoài ảnh hưởng.
Ở tần số âm tần thì các tụ sẽ dần tới vô cùng để làm ngắn mạch không
ảnh hưởng nữa. Khi ở tần số thấp thì các tụ này không thể bỏ đi được, và
cũng chính những tụ này làm cho hệ số khuếch đại bị giảm xuống. Còn
ở tần số cao bị suy giảm là do điện dung kí sinh ở bên trong của các linh
kiện.
Vd: khi làm việc ở tần số cao mà các tụ lại có giá trị rất nhỏ thì các giá
trị này không thể bỏ qua được. Nên những tụ này làm ảnh hưởng, làm

bị suy giảm(do các điện dung, tụ ký sinh sinh ra).


Tìm đáp ứng tần số để đáp ứng độ rộng của tín hiệu này, để biết rằng với
những tín hiệu này thì nó chiếm được bao nhiêu chỗ trong khoảng này.
Chúng ta cần thiết làm sao cho nó nhỏ hay to tùy thuộc vào yêu cầu.
1.1 Đáp ứng tần số thấp của bộ khuếch đại transistor
1.1.1 Tụ điện bypass emitter
Xét bộ khuếch đại đơn tầng ở hình 2a

Re cực E phản hồi về cực B thì các điện trở R sẽ nhân một lượng (hfe +
1)
Ở trường hợp này ta phản hồi tất cả cá R ở cực B với dòng ib chạy qua
về cực E có dòng ie thì các điện trở sẽ chia một lượng (hfe + 1)

Ta thấy điện trở Rb mắc song song với ii, ta sử dụng phương pháp
“nguồn dòng” mắc song song với điện=> trở thành một cái “nguồn áp”
mắc nối tiếp với điện trở.

Rb hie
Như vậy, Rb và hie sẽ phản hồi về cực E nên +
hfe +1 hfe+1
Ta dùng phương pháp ngược lại từ nguồn áp biến đổi thành nguồn dòng
mắc song song với điện trở.
1 1
Với tụ C ta quy thành trở kháng có giá trị là jωC ,viết gọn lại là SCe (với
S=jω)

Từ mạch tương đương ở hình 2c ta có:


io ic ie ie
Ai = ii = ie ii ≈ ii
.
ω 2 ω 2

Ai ( dB ) =20. log ( 40 ) +20. log 1+(
10 √
) −20. log 1+( )
50
Với tụ Cc1 ghép giữa nguồn với mạch khuếch đại. Nhiệm vụ của tụ là
ghép, để cách li về tín hiệu một chiều. Đồng thời tụ này cũng ảnh hưởng
đến biên độ.

Phản ánh điện trở Re về cực B và nhân một lượng (hfe + 1).
1
Chuyển tụ Cc1 về miền tần số S.C c1 ( với S=j.ω)
ic ic ib
Ai= ii = ib . ii

Với ic = hfe.ib, ib= ❑


You might also like