You are on page 1of 11

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC: 2021 - 2022

MÔN: SINH HỌC - LỚP 9

CHỦ ĐỀ: LAI 1 CẶP TÍNH TRẠNG

1. Ở P, khi cho giống thuần chủng hoa phấn màu đỏ tự thụ phấn, F1 thu được:
a. Đều là hoa màu trắng.
b. Đều là hoa màu đỏ.
c. Đều là hoa màu hồng.
d. Có cả hoa màu đỏ, hoa màu hồng và hoa màu trắng.
2. Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản
thì
a. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
b. F2 đồng tính trạng trội.
c. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
d. F2 đồng tính trạng lặn
3. Phép lai phân tích
a. Là phép lai giữa cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang tính
trạng lặn.
b. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen
với cá thể mang tính trạng lặn.
c. Là phép lai giữa cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang kiểu
gen đồng hợp.
d. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với
cá thể mang kiểu gen đồng hợp.
4. Theo MenĐen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là?
a. Tính trạng lặn
b. Tính trạng trội
c. Tính trạng tương ứng
d. Tính trạng trung gian
5. Thể đồng hợp có:
a. Kiểu gen có tất cả các cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau
b. Kiểu gen có tất cả các cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau
c. kiểu gen chứa các cặp gen trong đó có 2 gen lặn
d. kiểu gen chứa các cặp gen trong đó có 2 gen trội
6. Nội dung quy luật phân li độc lập là gì?
a. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát
sinh giao tử.
2

b. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li trong quá trình phát sinh giao tử.
c. Hai cặp nhân tố di truyền đã phân li trong quá trình phát sinh giao từ.
d. Hai cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh
giao từ.
7. Trên thực tế, khi nói đến kiểu hình của một cơ thể là:
a. Đề cập đến toàn bộ các tính trạng của cơ thể đó.
b. Đề cập đến toàn bộ đặc tính của cơ thể đó.
c. Đề cập đến toàn bộ tính trạng trội được biểu hiện ra kiểu hình ở cơ thể
đó.
d. Đề cập đến một vài tính trạng đang nghiên cứu của cơ thể đó.
CHỦ ĐỀ: LAI 2 CẶP TÍNH TRẠNG

8. Trong phép lai 2 cặp tính trạng của Menden ở cây đậu Hà lan, khi phân tích
từng cặp tính trạng thì F2 tỉ lệ mỗi cặp tính trạng là:
a. 9:3:3:1
b. 3:1
c. 1:1
d. 1:1:1:1

9. Kết quả của một phép lai có tỉ lệ kiểu hình là 9 : 3 : 3 : 1. Hãy xác định kiểu
gen của phép lai trên trong các trường hợp sau

a. AaBb X AaBb  
b. AABB X aabb
c. Aabb X aaBb        
d. AAbb X aabb
10. Khi giao phấn giữa cây đậu Hà Lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với
cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là:
a. Hạt vàng, vỏ trơn                        
b. Hạt vàng, vỏ nhăn
c. Hạt xanh, vỏ trơn                       
d. Hạt xanh, vỏ nhăn
11. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền AA ở F1 tạo ra:
a. Một loại giao tử a
b. Một loại giao tử A
c. Hai loại giao tử với tỉ lệ 2A : 1a
d. Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 2a
12. Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menden, kết quả ở F 2
có tỉ lệ cao nhất thuộc về kiểu hình;
a. Hạt vàng, vỏ trơn
b. Hạt vàng, vỏ nhăn
c. Hạt xanh, vỏ trơn
d. Hạt xanh, vỏ nhăn
3

13. Thí nghiệm của Menden đem lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau
về 2 cặp tính trạng tương phản, F2 thu được số kiểu hình:
a. 2 kiểu hình
b. 3 kiểu hình
c. 4 kiểu hình
d. 5 kiểu hình
14. Kiểu gen dị hợp cả 2 cặp gen là:
a. Aabb
b. AaBb
c. AABB
d. Aabb
15. Biến dị tổ hợp là:
a. Các kiểu hình khác P xuất hiện ở F2
b. Các kiểu hình khác P xuất hiện do sự phân li độc lập và sự tổ hợp
lại các tính trạng của P
c. Các kiều hình khác P
d. Các kiểu hình xuất hiện ở F1
16. Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menden, kết quả ở F 2
có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình;
a. Hạt vàng, vỏ trơn
b. Hạt vàng, vỏ nhăn
c. Hạt xanh, vỏ trơn
d. Hạt xanh, vỏ nhăn

17. Trong thí nghiệm hai cặp tính trạng, Menđen cho F1

a. lai với bố mẹ
b. lai với vàng, nhăn.
c. tự thụ phấn.
d. lai với xanh, nhăn.
18. Kiểu gen đồng hợp về một cặp gen là:
a. Aabb
b. AaBb
c. AABB
d. aabb

19. Điền vào chỗ trống: “Khi lai hai bố mẹ khác nhau về … cặp tính trạng thuần
chủng tương phản … với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng … các tỉ lệ
của các tính trạng hợp thành nó”.

a. hai; di truyền độc lập; tích.


b. một; di truyền độc lập; tích.
4

c. hai; di truyền; tích.


d. hai; di truyền độc lập; tổng.

20. Ở người gen A qui định tóc xoăn, a- tóc thẳng; B-mắt đen, b-mắt xanh, Hai
cặp gen phân ly độc lập. Người tóc xoăn, mắt xanh có thể có kiểu gen:

a. AABB và AaBB
b. aaBb và aaBb
c. AAbb và Aabb
d. Câu A và C đúng.

CHỦ ĐỀ: NHIỄM SẮC THỂ

21. Trong nguyên phân, NST ở kì giữa:


a. tập trung ở mặt phẵng xích đạo của thoi phân bào
b. bắt đầu đóng xoắn co ngắn
c. phân li về 2 cực của tế bào
d. tự nhân đôi

22. Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể tập trung tại mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bảo ớ:

a. Kì đầu
b. Kì giữa
c. Kì sau
d. Kì cuối

23. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của
tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?

a. Kì đầu
b. Kì giữa
c. Kì sau
d. Kì cuối

24. Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp
hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây
là kì nào của lần phân bào nào trong giảm phân?

a. Kì đầu của lần phân bào I


b. Kì đầu của lần phân bào II
c. Kì giữa của lần phân bào I
5

d. Kì giữa của lần phân bào II

25. Câu có nội dung đúng khi nói về sự tạo giao tử ở người là: 
a. Người nữ tạo ra hai loại trứng là X và Y
b. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X
c. Người nữ chỉ tạo ra một loại trứng Y
d. Người nam tạo ra hai loại tinh trùng là X và Y

26. Ở kì giữa I của quá trình giảm phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên
mặt phẳng xích đạo?

a. 1 hàng
b. 2 hàng
c. 3 hàng
d. 4 hàng  

27.  Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc
thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?

a. Kì giữa của nguyên phân


b. Kì đầu của nguyên phân.
c. Kì giữa của giảm phân 1.
d. Kì đầu của giảm phân 1

28. Kết quả kì cuối của giảm phân II các NST nằm gọn trong nhân với số lượng:

a. 2n đơn
b. n đơn
c. n kép
d. 2n kép

29. Đặc điểm của NST giới tính là:

a. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng


b. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào
c. Số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài
d. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng
30. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của ruồi giấm có số lượng là:
a. 2n = 6
b. 2n = 8
c. 2n = 10
d. 2n = 12
31. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của đậu Hà lan có số lượng là:
a. 2n = 6
b. 2n = 8
6

c. 2n = 10
d. 2n = 14
32. Nhiễm sắc thể là cấu trúc có ở:
a. Bên ngoài tế bào
b. Trong các bào quan
c. Trong nhân tế bào
d. Trên màng tế bào
33. Cặp NST tương đồng là:
a. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước.
b. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
c. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
d. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.
34. Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái nhiễm
sắc thể ở kì
a. Kì đầu
b. Kì giữa
c. Kì sau
d. Kì cuối
35. Trong nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở: 
a. Kì trung gian
b. Kì giữa
c. Kì đầu
d. Kì sau
36. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và XY gọi là:
a. Không tương đồng và tương đồng
b. Tương đồng và không tương đồng
c. Tương đồng
d. Không tương đồng
37. Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở: 
a. Kì trung gian của lần phân bào I
b. Kì giữa của lần phân bào I
c. Kì trung gian của lần phân bào II
d. Kì giữa của lần phân bào II

38. Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể:

a. Tế bào sinh sản


b. Tế bào sinh dưỡng và sinh dục sơ khai
c. Tế bào trứng
d. Tế bào tinh trùng

39. Từ 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho mấy loại trứng:

a. 1 trứng
b. 2 trứng
7

c. 3 trứng
d. 4 trứng

40. Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu:

a. Từ bố.
b. Từ mẹ.
c. Một từ bố, một từ mẹ.
d. Tất cả từ bố và mẹ

41. Bộ NST đơn bội chỉ chứa:

a. một NST
b. một NST của mỗi cặp tương đồng

c, hai NST

d. hai NST của mỗi cặp tương đồng

42. Dạng NST chỉ chứa một sợi nhiễm sắc là NST dạng?

a. Đơn
b. kép     

c.đơn bội    

d.lưỡng bội

43. Thành phần hoá học của NST bao gồm:

a. Phân tử prôtêin

b. Phân tử ADN

c. Prôtêin và phân tử ADN

d.Axit và bazơ

44. NST thường và NST giới tính khác nhau ở:

a. số lượng trong tế bào.


b. khả năng phân li trong phân bào.
c. hình thái và chức năng.
8

d. Cả số lượng, hình thái và chức năng của NST trong tế bào.

CHỦ ĐỀ: AND VÀ GEN

45. Một đoạn mạch khuôn của gen có A = 18%, T = 12%, G = 20%, X =
50%. Tỉ lệ % các loại nuclêôtit trên mạch bổ sung sẽ là bao nhiêu %?

a. A = 18%, T = 12%, G = 20%, X = 50%


b. A = 12%, T = 18%, G = 50%, X = 20%
c. A = 20%, T = 50%, G = 18%, X = 12
d. A = 50%, T = 20%, G = 12%, X = 18%
46. Một phân tử ADN có tổng số Nu = 2000, A = 600. Chọn đáp án đúng:
a. T = 700
b. G = X = 300
c. G = X = 400
d. A = T = 500
47. Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn ADN như sau:
-A-T-G-X-T-A-X-G-T-
Vậy trình tự các đơn phân trên mạch tương ứng sẽ như thế nào?
a. -T-A-G-G-T-A-X-G-T-
b. -T-T-G-X-X-G-T-A-T-
c. -T-A-X-G-A-T-G-X-A-
d.-A-T-X-G-X-T-A-G-X-
48. Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn ADN như sau:
-G-X-T-A-X-G-T-
Vậy trình tự các đơn phân trên mạch tương ứng sẽ như thế nào?
a.-G-G-T-A-X-G-T-
a.-G-X-X-G-T-A-T-
<#>-X-G-A-T-G-X-A-
a.-X-G-X-T-A-G-X-

49. Theo NTBS, sự liên kết giữa các bazơnitric đối diện của A với T và G với
X là liên kết?

a. Hóa trị

b. Phôtphodieste  

c. Este
9

d. Hidro

50. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả:

a. A = X, G = T.

b. A = G, T = X.

c. A + T = G + X

d. A + G = T + X.

51. Đơn phân của ADN gồm:


a. A, T, U, G
b. A, T, X, G, U
c. A, T, G
d. A, T, X, G

52. Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào sau đây quy định?

Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN.

a. Khối lượng phân tử trong nhân tế bào.

b. Tỉ lệ % các loại nucleotit trong phân tử ADN.

c. A + G = T + X.

53. ADN là một loại axit hữu cơ có tên:


Axit đêôxiribônuclêic
a. Axit amin
b. Axit ribônuclêic
54. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố
a. C, H, O
b. N, P, O
c. C, H, O, N, P
d. C, N, O, P

55. Yếu tố nào quy định cấu trúc không gian của ADN?

a. Các liên kết cộng hoá trị và liên kết hydro.


b. Nguyên tắc bổ sung của các cặp bazơ nitơ.
10

c. Các liên kết cộng hoá trị.


d. Các liên kết hydro.

56. Các thành phần cấu tạo chính của 1 nucleotit là gì?

a. Axit photphoric, đường deoxyribo, bazơ nitric.


b. Axit photphoric, đường ribo, bazơ nitric.
c. Axit photphoric, đường deoxyribo, nitơ.
d. Axit photphoric, đường ribo, nitơ.

57. ADN là hợp chất cao phân tử vì:

a. Khối lượng của nó rất lớn đạt đến hàng triệu, chục triệu đvC.
b. Khối lượng của nó lớn hơn gấp nhiều lần so với ARN.
c. Chứa từ hàng chục ngàn đến hàng triệu đơn phân.
d. Có kích thước và khối lượng lớn

58. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

a. Là một bào quan trong tế bào


b. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật
c. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn
d. Là một chất vô cơ

59. Oatxon và F. Crick mô tả chiều xoắn của phân tử ADN là:

a. Chiều từ trái sang phải


b. Chiều từ phải qua trái
c. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ
d. Xoắn theo mọi chiều khác nhau

60. Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt
bằng:

a. 20 Å và 34 Å
b. 34 Å và 10 Å
c. 3,4 Å và 34 Å
d. 3,4 Å và 10 Å

61. Đường kính vòng xoắn của chuỗi xoắn kép là:

a. 5Å
b. 10 Å
c. 15 Å
d. 20 Å
11

62. Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa:

a. 20 cặp nuclêôtit
b. 20 nuclêôtit
c. 10 nuclêôtit
d. 30 nuclêôtit

You might also like