You are on page 1of 7

RỐI LOẠN TƯ DUY

1. Tư duy
A. Là một quá trình tâm lý được quy định bời từng nơ ron một.
@B. Là hình thức cao nhất của quá trình nhận thức, chỉ có ở con người.
C. Được biểu lộ ra ngoài bằng hành vi của con người.
D. Là một hoạt động tâm thần chỉ có thể đánh giá được bằng các test tâm lý.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Các hình thức biểu lộ của tư duy thông thường trên lâm sàng là.
A. Tranh vẽ.
B. Âm nhạc.
C. Hành vi, thái độ.
@D. Lời nói, chữ viết.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Những ý tưởng sai lầm không phù hợp với thực tế, bệnh nhân biết là sai
nhưng không đấu tranh được đó là
A. Hoang tưởng.
@B. Ý tưởng ám ảnh.
C. Ý tưởng nghi bệnh.
D. Nghi thức ám ảnh.
E. Suy luận bệnh lý.
4. Để điều chỉnh những logic lệch lạc do hoang tưởng gây ra, ta phải áp dụng
phương pháp
A. Giải thích hợp lý.
@B. Thuốc an thần kinh.
C. Thuốc bình thần.
D. Choáng điện.
E. Thư giãn luyện tập.
Trong các hoang tưởng sau, các hoang tưởng nào có giá trị để chẩn đoán tâm thần
phân liệt (theo ICD-10) ?
@A. Hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối, bị điều khiển.
B. Hoang tưởng được yêu, hoang tưởng nhận nhầm.
C. Hoang tưởng kiện cáo, hoang tưởng bị thiệt hại.
D. Hoang tưởng nghi bệnh,hoang tưởng phát minh.
E. Hoang tưởng cải cách, hoang tưởng theo dõi, hoang tưởng bị đầu độc
Trong số các triệu chứng sau, triệu chứng nào là biểu hiện cơ bản của hội chứng
tâm thần tự động ?
A. Ảo khứu, ảo thanh giả.
B. Động tác định hình, xung động.
@C. Tư duy vang thành tiếng, tư duy bị lấy cắp, tư duy bị bộc lộ.
D. Hành vi xung động, tư duy thần bí.
E. Rối loạn ý thức hoàng hôn.
Những ý tưởng, phán đoán sai lầm không phù hợp với thực tế, bệnh nhân biết là sai
nhưng không đấu tranh được, đó là.
A. Hoang tưởng.
B. Ảo giác.
@C. Ám ảnh.
D. Ý tưởng nổi bật.
E. Tư duy tự kỷ.
Trong các rối loạn tư duy sau đây, rối loạn nào chi phối cảm xúc và hành vi của
bệnh nhân nhiều nhất ?
@A. Hoang tưởng paranoia.
B. Lo sợ ám ảnh.
C. Suy luận bệnh lý.
D. Hội chứng tâm thần tự động.
E. Hoang tưởng paranoide.
Để đấu tranh với ám ảnh, bệnh nhân phải dùng đến một vũ khí tự vệ, đó là.
A. Tự ám thị.
B. Thuốc bình thần.
@C. Các nghi thức.
D. Các phương tiện giải trí.
E. Thuốc an thần kinhû.
Trong hội chứng hưng cảm, các rối loạn tư duy thường gặp là.
A. Tư duy dồn dập.
B. Xung động lời nói.
C. Nói hồ lốn.
D. Nhại lời.
@E. Tư duy phi tán.
Bệnh nhân đang nói về một chủ đề nào đó, dòng tư duy bỗng nhiên bị cắt đứt,
không tiếp tục được đó là triệu chứng.
A. Tư duy ức chế.
B. Không nói.
C. Không nói chủ động.
D. Tư duy lịm dần.
@E. Tư duy ngắt quãng.
Ngôn ngữ của bệnh nhân giảm nhanh về cả số lượng từ lẫn sự súc tích trong lời nói,
bệnh nhân nói chậm, thưa rồi gián đoạn hoàn toàn, một lúc sau mới nói lại, đó là
triệu chứng.
A. Sa sút trí tuệ.
B. Tư duy bị ức chế do trầm cảm.
@C. Tư duy lịm dần.
D. Bán bất động căng trương lực.
E. Tư duy ngắt quãng.

Trong các triệu chứng rối loạn tư duy sau, những triệu chứng nào có thể do tổn
thương thực thể gây ra.
A. Nói một mình, trả lời bên cạnh.
@B. Nhại lời, không nói, nói hổ lốn.
C. Bịa từ mới,nói hổ lốn, tư duy phi tán.
D. Tư duy ngắt quãng, xung động lời nói, hoang tưởng.
E. Tư duy vang thành tiếng, ngôn ngữ định hình
Các triệu chứng rối loạn tư duy nào, thường gặp trong tâm thần phân liệt.
A. Bịa từ mới.
B. Ngôn ngữ hỗn độn.
C. Loạn ngữ pháp.
D. Ngôn ngữ phân liệt.
@E. Tất cả các câu trên đều đúng.
Hoang tưởng được hình thành từ.
@A. Sự suy đoán, do trực giác, do hoang tưởng, do tưởng tượng, do ảo giác
B. Do trực giác, do rối loạn cảm xúc, do tưởng tượng.
C. Do tưởng tượng, do trình độ văn hoá thấp, do căng thẳng.
D. Do ảo giác, do mất trí, do loạn thần, do suy nhược thần kinh.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
Hoang tưởng thường gặp nhất trong tâm thần phân liệt là.
A. Hoang tưởng tự cao.
B. Hoang tưởng tự buộc tội.
@C. Hoang tưởng paranoide. ( hoang tưởng ko hệ thống)
D. Hoang tưởng paranoia. ( Hoang tưởng có hệ thống)
E. Hoang tưởng bị đầu độc.
Hoang tưởng là triệu chứng của.
A. Bệnh lý loạn thần kinh chức năng.
@B. Loạn thần.
C. Tâm thần phân liệt.
D. Tâm căn ám ảnh.
E. Do bệnh ở thực thể ở não gây ra.
Để phát hiện các rối loạn tư duy của bệnh nhân ta phải.
A. Tiếp xúc hỏi chuyện với bệnh nhân.
B. Nghiên cứu thư từ, bài viết của bệnh nhân, trắc nghiệm tâm lý.
C. Phải làm trắc nghiệm tâm lý, khám kỹ thần kinh.
@D. Hỏi chuyện, nghiên cứu thư từ,và bài viết của bệnh nhân.
E. Cho bệnh nhân nói tự do.
Bệnh nhân luôn bị cưỡng bức nhớ lại những tình huống hoặc đồ vật làm cho bệnh
nhân sợ hãi đó là triệu chứng.
A. Lo âu.
B. Hoảng sợ.
C. Lo sợ.
D. Hoang tưởng.
@E. Sợ ám ảnh.
Nghi thức ám ảnh là.
A. Một hành vi mà bệnh nhân luôn phải làm đi làm lại, không cưỡng được
@B. Một hành vi để tự trấn an mình để chống lại lo sợ do hội chứng ám ảnh
C. Một triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt.
D. Một triệu chứng của mất ngủ kéo dài.
E. Các câu trên đều sai.
Hình thức cao nhất của quá trình nhận thức được gọi là.
A. Trí tuệ
B. Trí năng
@C. Tư duy
D. Hoạt động có ý chí
E. Tri giác
Để nắm bắt được quy luật phát triển của sự vật và hiện tượng, con người cần đến.
A. Trí tuệ
B. Trí năng
@C. Tư duy
D. Hoạt động có ý chí
E. Tri giác
Một hoạt động tư duy được xem là bình thường khi.
A. Nhịp tư duy vừa phải
B. Hình thức không bị rối loạn
C. Không có hoang tưởng
@D. Phù hợp với văn hoá của cộng đồng
E. Không có cảm xúc chi phối
Nội dung tư duy được biểu lộ ra ngoài bằng.
A. Điệu bộ và hành vi
@B. Lời nói và chữ viết
C. Nhật ký, đơn từ bệnh nhân viết ra
D. Hoang tưởng
E. Định kiến, ám ảnh
Tư duy.
A. Là một hoạt động tâm thần độc lập
B. Số lượng của neuron quy định
C. Chủ yếu được hình thành nhờ giáo dục
@D. Là hình thức cao nhất của quá trình nhận thức
E. Bị sa sút trong hội chứng paranoide
Bệnh nhân liên tưởng mau lẹ từ việc này sang việc khác, chủ đề luôn thay đổi,
không mạch lạc. Đây là triệu chứng.
A. Hưng cảm
B. Kích động
C. Hoang tưởng tự cao
@D. Tư duy phi tán
E. Ngôn ngữ định hình
*Các rối loạn hình thức tư duy nào biểu hiện cho tính phân ly của TTPL
A. Tư duy phi tán, tư duy dồn dập, trả lời bên cạnh, tư duy lịm dần
B. Tư duy ngắt quãng, tư duy phi tán, đáp lập lại, không nói
C. Trả lời bên cạnh, tư duy lịm dần, đối thoại tưởng tượng, không nói
D. Xung động lời nói, trả lời bên cạnh, không nói, tư duy phi tán
@E. Tư duy ngắt quãng, xung động lời nói, đáp lập lại, ngôn ngữ định hình, tư duy lịm
dần
Nhiều ý tưởng xuất hiện liên tục trong đầu bệnh nhân, bệnh nhân không cưỡng lại
được. Đây là.
@A. Tư duy dồn dập
B. Tư duy phi tán
C. Nói hỗ lốn
D. Ngôn ngữ định hình
E. Loạn ngữ pháp
Bệnh nhân liên tưởng khó khăn, ý tưởng nghèo nàn, tiếp xúc chậm chạp. Đó là triệu
chứng.
A. Mất trí
@B. Nói chậm
C. Thiếu hoà hợp
D. Căng trương lực
E. Bất động
Hỏi câu sau nhưng bệnh nhân vẫn trả lời theo câu trước. Đó là triệu chứng.
A. Ngôn ngữ định hình.
B. Căng trương lực.
C. Kích động ngôn ngữ
D. Nhại lời.
@E. Đáp lập lại.
Tư duy ngắt quãng, tư duy lịm dần, đáp lập lại có chung đặc điểm là.
@A. Rối loạn sự liên tục dòng tư duy.
B. Triệu chứng của trầm cảm
C. Triệu chứng của căng trương lực.
D. Tư duy tự kỹ.
E. Ngôn ngữ phân liệt.
Đột nhiên bệnh nhân nói một tràng dài rồi im bặt, đó là triệu chứng.
A. Kích động căng trương lực.
@B. Xung động lời nói.
C. Tic phát âm.
D. Tâm thần phân liệt
E. Triệu chứng dương tính của tâm thần phân liệt
Bệnh nhân nói chuyện một mình như nói với người vô hình. Đó là triệu chứng
A. Nói một mình.
B. Xung động lời nói.
@C. Đối thoại tưởng tượng.
D. Trả lời bên cạnh.
E. Đáp lập lại.
Trong số các triệu chứng sau đây, triệu chứng nào có nhiều nguyên nhân nhất, gặp
trong nhiều bệnh lý nhất.
A. Tư duy lịm dần.
B. Trả lời bên cạnh
C. Tư duy ngắt quãng.
D. Xung động lời nói.
@E. Không nói.
Trong số các triệu chứng sau đây, những triệu chứng nào đặc trưng cho tâm thần
phân liệt nhất.
@A. Tư duy lịm dần, tư duy ngắt quãng, bịa từ mới, ngôn ngữ hỗn độn.
B. Tư duy phi tán, tư duy dồn dập, liên tưởng khó khăn, nhại lời.
C. Kích động, căng trương lực, trầm cảm, hoang tưởng
D. Hoang tưởng, ảo giác, tư duy ngắt quãng, tư duy lịm dần.
E. Bịa từ mới, hoang tưởng , kích động, tư duy phi tán.
Bệnh nhân cứ nói lập lại một cách tự động từ cuối hoặc câu cuối khi ta hỏi bệnh, đó
là.
A. Đáp lập lại.
@B. Nhại lời.
C. Hội chứng tâm thần tự động.
D. Giải thể nhân cách.
E. Tri giác sai thực tại.
Sự khác nhau giữa ám ảnh và hoang tưởng là
A. Những ý tưởng, phán đoán không phù hợp với thực tế.
@B. Bệnh nhân biết sai trong ám ảnh.
C. Bệnh nhân biết đấu tranh trong hoang tưởng.
D. Cả hai là triệu chứng loạn thần.
E. Đều đáp ứng tốt với các thuốc an thần kinh.
Bệnh nhân ra khỏi nhà lại cho rằng mình chưa khoá cửa phải quay về kiểm tra. Đó
là triệu chứng.
@A. Ý tưởng ám ảnh.
B. Giảm nhớ.
C. Tính hai chiều.
D. Hoang tưởng suy đoán.
E. Tâm thần phân liệt
Triệu chứng rối loạn tư duy nào sau đây có nội dung phong phú nhất.
A. Bất động căng trương lực.
B. Không nói.
@C. Sợ ám ảnh.
D. Tính thụ động
E. Giảm khí sắc.
Triệu chứng nào làm cho bệnh nhân phải nghiền ngẫm bất tận?
A. Hoang tưởng suy đoán.
B. Định kiến
C. Hoang tưởng có hệ thống.
D. Hoang tưởng không hệ thống.
@E. Ý tưởng ám ảnh.
Tư duy tự kỷ là loại tư duy xa rời thực tế bên ngoài và quay vào cuộc sống nội tâm
bên trong mà thường hay gặp nhất trong rối loạn phân ly.
@A. Đúng
B. Sai.
Khi phân loại hoang tưởng theo cấu trúc thì hoang tưởng được chia thành hoang
tưởng …....có hệ thống( Paranoia)... và......không có hệ thống (Paranoide)...

Rối loạn tư duy toàn bộ bao gồm các triệu chứng. tư duy phi thực tế, tư duy tự kỷ, tư
duy thần bí, tư duy phi logic, lý luận bệnh lý và........tâm thần tự động...........

Hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối là loại hoang tưởng đặc trưng của tâm thần
phân liệt.
@A. Đúng
B. Sai.

Các triệu chứng tư duy vang thành tiếng, tư duy bị đánh cắp, bị áp đặt là các triệu
chứng của hội chứng tâm thần tự động.
@A. Đúng
B. Sai.

You might also like