You are on page 1of 5

Bài Tập Về Nhà

 O, e , e , e 
  
3
Trong A với mục tiêu 1 2 3
cho mặt bậc hai  S có phương trình:

x12  2 x2 2  x32  4 x1 x2  8 x1 x3  14  x1  x2  x3   73  0

1. Hãy tìm tâm của  


S

c   1; 2;3
không phải là phương tiệm cận của   . Viết phương trình siêu
S
2. Chứng tỏ

phẳng kính liên hợp với phương c của  
S

3. Chứng tỏ điểm 0 
M 1; 1; 2    S 
không phải là điểm kì dị của   . Hãy viết phương
S

trình siêu phẳng tiếp xúc của  S M


tại điểm 0
Lời giải
1.
f  x1 , x2 , x3   x12  2 x2 2  x32  4 x1 x2  8 x1 x3  14  x1  x2  x3   73  0
Đặt
I  x1 , x2 , x3 
Tọa độ của tâm (nếu có) là nghiệm của hệ phương trình sau:
 f  28
  x1 , x2 , x3   0  x1  
 x1 2 x1  4 x2  8 x3  14 
13
 f
 x1 , x2 , x3   0  4 x1  4 x2  0 x3  14   x2   28 35 21 
35
  I  ; ; 
 x2 8 x  0 x  2 x  14  26  13 26 13 
 f  1 2 3
 21
  x1 , x2 , x3   0  x3   13


 3x
 28 35 21 
I  ; ; 
Vậy  13 26 13  chính là tâm của mặt bậc hai  
S
2.
 Tọa độ của phương tiệm cận (nếu có) là nghiệm không tầm thường của phương
trình sau:
x12  2 x2 2  x32  4 x1 x2  8 x1 x3  0 (*)

Ta đặt  1 2 3 
A x , x , x  x12  2 x2 2  x32  4 x1 x2  8 x1 x3
 
c   1; 2;3 c   1; 2;3
không phải là phương tiệm cận của   , bởi:
S
Với , thì
A  1, 2,3  12  2.  2    3  4.1.2  8.1.3  14  0  1, 2, 3
2 2

. Vì thế bộ số
không

là nghiệm của phương trình (*), do đó c không phải là phương tiệm cận của  
S
Vậy ta hoàn tất chứng minh.
 Ta có

Gọi A là ma trận cột của phương trình xác định tâm của mặt bậc hai  S  , và gọi C

c   1; 2;3
là ma trận dòng của phương .
 f 'x1   2 x1  4 x2  8 x3  14 
   
A   f 'x2    4 x1  4 x2  14 
   
C   1 2 3  f 'x3    8 x1  2 x3  14 
Do đó, ,

Khi đó, ta có phương trình của mặt phẳng kính liên hợp với phương c là:
 2 x1  4 x2  8 x3  14 
 
C. A  0   1 2 3  4 x1  4 x2  14   0  7 x1  2 x2  x3  28  0
  8 x  2 x  14 
 1 3  .

3.

M  1, 1, 2 
 Ta dùng phương pháp phản chứng, giả sử là điểm kỳ dị của mặt bậc

hai  S  . Khi đó, ta có M  1, 1, 2 


cũng chính là tâm của mặt bậc hai  S ,
M  1, 1, 2 
Vậy tọa độ điểm cũng chính là nghiệm của hệ phương trình sau:
 2 x1  4 x2  8 x3  14

 4 x1  4 x2  0 x3  14
 8 x  0 x  2 x  14
 1 2 3
.
 28 35 21 
  ; ;     1, 1, 2 
Khi đó nghiệm của hệ phương trình này là  13 26 13  (mâu
thuẫn với giả thiết).

Vậy M không là điểm kỳ dị của mặt bậc hai  S


Ta hoản tất chứng minh.

Ta có 0 
M 1, 1, 2 

M 0 của mặt bậc 2  S  là:
Phương trình của siêu phẳng tiếp xúc tại
A1  x1  1  A2  x2  1  A3  x3  2   0
Trong đó:
f
A1  |   2 x1  4 x2  8 x3  14  | 1, 1,2  32
x1 M 0  1,1,2
f
A2  |   4 x1  4 x2  14  | 1,1,2  22
x2 M 0  1,1,2
f
A3  |   8 x1  2 x3  14  | 1,1,2  18
x3 M 0  1,1,2
Vậy phương trình của siêu phẳng tiếp xúc tại
M0
của mặt bậc 2  S là:

32 x1  22 x2  18 x3  90  0

You might also like