You are on page 1of 74

LÊ HỒNG QUANG

LOGO
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

LÍ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

TÍCH LŨY TƯ BẢN

CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
NỀN KTTT
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư

3.1.3. Các phương pháp SX giá trị thặng dư


trong nền kinh tế thị trường
3.3.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

* Công thức chung của tư bản

* Hàng hóa sức lao động

* Sản xuất giá trị thặng dư

* Tư bản bất biến và tư bản khả biến

* Tuần hoàn và chu chuyển tư bản


3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
* Công thức chung của tư bản
Để tìm ra giá Lý luận lao động Đặt vấn đề phân tích từ mô
trị thặng dư tạo ra giá trị hình công thức chung của TB
* Công thức chung của tư bản

H-T-H T - H - T’

 Đều có 2 nhân tố là tiền (T) và hàng (H)


Đều là sự kết hợp của hai hành động đối lập, nối tiếp nhau
MUA – BÁN
 Đều có mối quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán
* Công thức chung của tư bản

TIÊU CHÍ CÔNG THỨC CÔNG THỨC


SO SÁNH H–T-H T – H - T’
Điểm xuất phát và kết
HÀNG HÓA TIỀN TỆ
thúc của vận động
Quá trình trao đổi Bán để mua Mua để bán
T chỉ là phương tiện
Vai trò của T T ứng trước
lưu thông, bị tiêu hao
CÔNG THỨC CÔNG THỨC
TIÊU CHÍ SO SÁNH
H–T-H T – H - T’

Giá trị sử dụng của điểm


Khác nhau về chất Giống nhau về chất
xuất phát và kết thúc của VĐ
Khác nhau về số
Giá trị của điểm xuất phát Giống nhau về số
lượng (T’>T; T’=
và kết thúc của VĐ lượng
T+∆t )
Mục đích cuối cùng của sự GTSD để thỏa mãn Giá trị và sự tăng lên
vận động nhu cầu tiêu dùng về giá trị
Không giới hạn T-H-
Giới hạn của sự vận động Có giới hạn
T’-H-T’’….
* Công thức chung của tư bản

T – H – T’
• Trong đó: T’= T+ ∆t
∆t là một số dương (sự chênh lệch, sự biến thiên đại lượng)
được C.Mác gọi đó là giá trị thặng dư (m) tức T’>T
Lưu thông mới có nghĩa

Tiền vận động với mục đích ứng trước để thu


Kết luận 1: được T’ lớn hơn thì gọi là tư bản
Kết luận 2: Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
Gi¸ b¸n cao Trong lưu
Trao đổi
h¬n gi¸ trÞ th«ng trao ®æi
ngang giá
ngang gi¸ hay
Trao đổi Gi¸ mua thÊp kh«ng ngang
không ngang h¬n gi¸ trÞ
gi¸ còng kh«ng
giá Chuyªn mua t¹o ra ®ược m
rÎ b¸n ®¾t

Tiền để trong
két sắt
H ®i vµo
tiªu dïng
* Công thức chung của tư bản

T - H - T’
Trao đổi
Trong ngang giá Bán đắt (cao hơn giá trị)
lưu thông Trao đổi không Mua rẻ (thấp hơn giá
ngang giá trị)
Xét
Mua rẻ, bán đắt
Tiền (cất trữ)
Ngoài lưu
thông HH là:
TLSX vàTLSH
Lưu thông không làm tăng giá trị nhưng nếu tiền không vận động trong lưu thông, tức
là đứng ngoài lưu thông, thì cũng không thể lớn lên
“Tư Bản không thể xuất hiện từ lưu thông
và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài
lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu
thông và đồng thời không phải trong lưu
thông.” C. Mác: Tư bản, NXB Sự thật, Hà nội, 1987, Q1, tập 1, tr216

Đây là mâu thuẫn trong công thức chung của TB


* Công thức chung của tư bản
* Xét yếu tố tiền và hàng
=> Tiền trong lưu thông và ngoài lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư.
- Hàng hoá: (cã 2 thuéc tÝnh lµ gi¸ trÞ vµ GT SD).
 Giá trị được tạo ra trong quá trình LĐSX
* Công thức chung của tư bản

T - H - T’ (T’ = T + t)
t Giá trị thặng dư; ký hiệu: m

Bí mật ở đây là nhà tư bản đã mua được một loại


hàng hóa đặc biệt mà trong quá trình sử dụng giá
trị của nó không những được bảo tồn mà còn tạo
ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó.
=> HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
* Hàng hóa sức lao động

Sức lao động là toàn bộ Phân biệt:


thể lực và trí lực tồn tại trong Sức lao động và lao động?
cơ thể một con người và được
người đó đem ra vận dụng
trong quá trình lao động SX
- Phân biệt: Sức lao động và lao động?

Khả năng lao CON NGƯỜI Hành động đang


động (SLD) diễn ra (LĐ)

 Để biến khả năng lao động (Sức lao động) thành hiện thực
(Lao động) cần phải có những điều kiện nhất định (vật chất,
con người, môi trường xã hội để diễn ra quá trình lao động).
* Hàng hóa sức lao động

- Hai Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa

Người có sức lao động tự do về Người có sức lao động phải bị


thân thể, có quyền bán sức lao tước đoạt hết tư liệu sản xuất,
động của mình như một hàng để tồn tại phải bán sức lao
hóa. động của mình để sống.

Sức lao động hàng hóa


* Hàng hóa sức lao động
- Hai thuộc tính của HH sức lao động

Hai thuộc tính của HH


sức lao động Giá trị HH sức lao động

Giá trị sử dụng của HH sức


lao động
- Giá trị HH sức lao động

SLĐ tồn tại như năng lực sống của con người
Đơn vị đo: là do
thời gian lao động Tái SX ra năng lực sống của con người
xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản
Gia đình và con
xuất sức lao động Tư liệu sinh hoạt
cái
quyết định. Giá trị HH sức lao động:
Tinh thần và lịch sử
SLĐ sản xuất và tái SX liên tục
- Các yếu tố hợp thành lượng giá trị HH sức lao động:
Giá trị sử dụng của HH sức lao động

Giá trị sử dụng của Thể hiện ra Tạo ra một thứ HH


HH sức lao động khi tiêu dùng nào đó
Giá trị sử dụng của HH sức lao động

Tính chất đặc biệt của giá trị sử dụng HH SLĐ:


Khi được sử dụng nó tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị
bản thân nó – là nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng dư.

ĐÂY CHÍNH LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ TIỀN TỆ


CHUYỂN HÓA THÀNH TƯ BẢN
Tiêu chí so
HH thông thường HH sức lao động
sánh
Bán quyền sử dụng
Bán cả quyền sở hữu
NGƯỜI BÁN không bán quyền sở
và quyền sử dụng HH
hữu (Bán trong một thời gian nhất định).

Giá trị và giá trị sử dụng Tạo ra một giá trị mới lớn
KHI SỬ DỤNG
đều giảm dần và mất đi. hơn giá trị bản thân nó.
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
* Sự sản xuất giá trị thặng dư
+ Phân chia ngày lao động thành 2 phần
- Từ VD: rút ra nhận xét:
+ Khái niệm giá trị thặng dư:
+ Phân chia ngày lao động thành 2 phần
- Mua:
+ 20kg boâng: 20 USD
+ HMMM: 4 USD
+ Söùc LÑ: 3 USD (laøm vieäc
8h)

Toång chi: 27 USD


MỘT NGÀY LAO ĐỘNG

• Buoåi saùng (4h) Buoåi chieàu (4h)


- Chuyeån B->S: 10USD - Chuyeån B->S: 10USD
- HMMM: 2USD - HMMM: 2USD
-CN taïo ra: 3USD - CN taïo ra: 3USD

T Giaù trò H: 15USD - T Giaù trò H: 15USD

Toång thu : 30 USD


Toång chi: 27 USD
Doâi ra: 3 USD = m
* Sự sản xuất giá trị thặng dư
+ Khái niệm giá trị thặng dư:

Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị


mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
người bán sức lao động (người lao động làm
thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản (người
mua sức lao động).

* Lưu ý Xét từ phía nhà tư bản: QTSX GTTD


 Ngày lao động vượt quá là quá trình ứng ra và sử dụng TƯ
thời gian lao động tất yếu BẢN với tính cách là GIÁ TRỊ
mới có giá trị thặng dư (m). MANG LẠI GIÁ TRỊ THẶNG DƯ.
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
*Tư bản bất biến, tư bản khả biến

- Phân loại tư bản: Hãy chỉ ra cơ sở


của sự phân chia
các bộ phận tư bản

Cơ sở của viêc phân chia: Tính chất hai mặt của LĐ sản xuất ra hàng hoá.
+ LĐCT: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX
+ LĐTT: tạo ra giá trị mới.
=> Đây là chìa khóa để C.Mác tìm ra xác định sự khác nhau giữa TBBB
và TBKB trong việc tạo ra m
Tư bản bất biến Tư bản khả biến

Text in
here
Dưới góc độ của quá trình tạo ra giá trị thặng dư cũng như
quá trình tăng giá trị

Tư bản bất biến: c Tư bản khả biến: v


Bộ phận TB biểu hiện Bộ phận TB biểu hiện
thành TLSX thành sức lao động

Quá trình SX không thay Tăng giá trị trong quá


đổi lượng giá trị trình SX (thay đổi lượng)

Là điều kiện để tạo ra giá Là nguồn gốc tạo ra giá


trị thặng dư trị thặng dư (m)
Giá trị của hàng hóa

Thông qua việc bán HH sức lao động, người lao động
được trả tiền công
* Tiền công trong chủ nghĩa tư bản.
- Bản chất kinh tế của tiền công.
Tiền công không phải là giá cả của lao động mà là giá cả
hàng hóa sức lao động, vì lao động không phải là hàng hóa.
Bản chất tiền công trong chủ nghĩa tư bản là hình thức biểu
hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, hay còn được
gọi là giá cả của hàng hóa sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra
bề ngoài thành giá cả của lao động.
Hình thức biểu hiện đó đã gây ra sự nhầm lẫn. Điều đó là
do những thực tế sau đây:
Thứ nhất, đặc điểm của hàng hóa sức lao động là không
bao giờ tách khỏi người bán, nó chỉ nhận được giá cả khi đã
cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là lao động cho nhà
tư bản, do đó bề ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao
động.

Thứ hai, đối với công nhân, toàn bộ lao động trong cả ngày
là phương tiện để có tiền sinh sống, do đó bản thân họ cũng
tưởng rằng mình bán lao động. Còn đối với nhà tư bản bỏ tiền ra
để có lao động, nên cũng nghĩ rằng cái mà họ mua là lao động
Thứ ba, lượng của tiền công phụ thuộc vào thời gian lao
động hoặc số lượng sản phẩm sản xuất ra, điều đó làm cho
người ta lầm tưởng rằng tiền công là giá cả của lao động.
Tiền công đã che đậy mất bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư
bản vì nó đã che đậy được sự phân chia lao động được trả công
và lao động không được trả công.
Tiền công trả theo mấy hình thức?
* Hai hình thức cơ bản của tiền công trong
chủ nghĩa tư bản.

• Tiền công tính theo thời gian


• Tiền công tính theo sản phẩm
Thực chất của tiền công tính theo sản
phẩm là hình thức chuyển hóa của tiền
công tính theo thời gian.
- Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận
được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. Tiền công
được sử dụng để tái sản xuất sức lao động, nên tiền công danh
nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế.
Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số
lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua
được bằng tiền công danh nghĩa của mình.
Mối quan hệ giữa tiền công danh nghĩa và tiền công thực
tế.
Tiền công danh nghĩa tăng hay giảm tùy thuộc vào quan hệ
cung - cầu về hàng hóa sức lao động.
Nếu tiền công danh nghĩa không đổi, nhưng giá cả tư liệu
tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tiền công
thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên.
Sự biến động của tiền công gắn với sự biến động của lượng
giá trị sức lao động.
Lượng giá trị sức lao động sẽ tăng khi:
- Trình độ chuyên môn của người lao động được nâng lên.
- Tăng cường độ lao động
- Nhu cầu cùng với sự phát triển của xã hội tăng lên.
Lượng giá trị sức lao động sẽ giảm khi:
- Năng suất lao động tăng làm cho giá cả tư liệu tiêu dùng
rẻ đi.
Trong xã hội tư bản tiền công thực tế có xu hướng giảm đi.
Vì:
- Tiền công danh nghĩa tăng nhưng nhiều khi không theo
kịp mức tăng giá cả hàng tiêu dùng và dịch vụ.
- Thất nghiệp thường xuyên làm cho cung về lao động làm
thuê vượt quá cầu và nhà tư bản có thể mua sức lao động dưới
giá trị của nó.
Tuy nhiên, cũng có những nhân tố chống lại xu hướng hạ
thấp tiền công. Đó là:
- Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi tăng tiền công.
- Nhu cầu về sức lao động có chất lượng cao ngày càng tăng
buộc nhà tư bản phải cải tiến tổ chức lao động và kích thích
người lao động bằng lợi ích vật chất.
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
* Tuần hoàn của tư bản
Khái niệm:
Tuần hoàn của tư bản là
sự vận động của tư bản lần lượt
qua ba giai đoạn dưới ba hình
thái kế tiếp nhau gắn với thực
hiện những chức năng tương
ứng và quay trở về hình thái
ban đầu cùng với giá trị thặng
dư.
* Tuần hoàn của tư bản
* Chu chuyển của tư bản

Chu chuyển TB là sự tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định
kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian.

Đơn vị đo lường
*Thời gian chu chuyển tư bản
*Tốc độ chu chuyển của tư bản
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
* Chu chuyển của tư bản
Chu chuyển TB là sự tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định
kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian.

Đơn vị đo lường
*Thời gian chu chuyển tư bản
*Tốc độ chu chuyển của tư bản
* Chu chuyển của tư bản

THỜI
GIAN
SẢN
Là khoảng thời gian kể từ khi XUẤT
tư bản ứng ra dưới một hình thức THỜI
nhất định (tiền tệ, sản xuất, hàng GIAN CHU
hóa,) Cho đến khi nó trở về tay
CHUYỂN
nhà tư bản cũng dưới hình thức
như thế, nhưng có thêm giá trị
CỦA TB
THỜI
thặng dư. GIAN
LƯU
THÔNG

45
* Chu chuyển của tư bản
* Chu chuyển của tư bản

Tốc độ chu chuyển tư bản: là số


lần mà một tư bản được ứng ra
dưới hình thái nhất định quay n: là số vòng hay lần chu chuyển của
trở về dưới hình thái đó cùng TB
với giá trị thặng dư tính trong CH: thời gian 1 năm
một đơn vị thời gian nhất định. ch : thời gian cho một vòng chu
(thông thường là 1 năm) chuyển của tư bản
 Tốc độ chu chuyển của TB tỷ lệ nghịch với thời gian một vòng chu chuyển
của tư bản
 Muốn tăng tốc độ chu chuyển của TB phải giảm thời gian SX và thời gian
lưu thông của nó.
* Chu chuyển của tư bản

Căn cứ vào phương thức chu


chuyển giá trị của các bộ TB CỐ ĐỊNH
TB
phận tư bản vào giá trị sản SẢN
phẩm NHANH hay CHẬM, XUẤT TƯ BẢN LƯU
tư bản SX được phân thành 2 ĐỘNG
bộ phận
* Chu chuyển của tư bản
TƯ BẢN CỐ ĐỊNH
1. Hình thái biểu hiện: máy móc, nhà
xưởng, thiết bị (một bộ phận của TB
Khái niệm: là bộ phận tư bản bất biến); Ký hiệu: c1.
sản xuất tồn tại dưới hình thái 2. Đặc điểm:
tư liệu lao động tham gia toàn + Tham gia toàn bộ vào quá trình sản
bộ vào quá trình sản xuất xuất.
nhưng giá trị của nó chỉ chuyển + Giá trị chuyển dần từng phần theo
dần dần, từng phần vào giá trị mức độ hao mòn của nó trong thời gian
sản phẩm theo mức độ hao sản xuất.
mòn. 3. Hao mòn của tư bản cố định:
+ Hao mòn hữu hình:
+ Hao mòn vô hình:
* Chu chuyển của tư bản
TƯ BẢN LƯU ĐỘNG

1. Hình thái biểu hiện: sức lao động,


nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ (tư
Khái niệm: là bộ phận tư bản bản khả biến và một bộ phận của tư
sản xuất tồn tại dưới hình thái bản bất biến); Ký hiệu: c2 và v.
sức lao động, nguyên nhiên vật
liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó 2. Đặc điểm:
được chuyển một lần, toàn phần + Giá trị của nó được chuyển một lần,
vào giá trị sản phẩm khi kết thúc toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết
từng quá trình sản xuất. thúc từng quá trình sản xuất.
+ Giá trị được hoàn lại toàn bộ khi sản
phẩm được bán
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư

NGUỒN GỐC CỦA GTTD: Là kết quả của quá


trình tạo ra và làm tăng giá trị

TRONG NỀN KTTT TBCN: Giá trị thặng dư


mang BẢN CHẤT KT – XH LÀ QH GIAI CẤP

MỤC ĐÍCH CỦA NHÀ TB: Là giá trị thặng


dư Thông qua trao đổi ngang giá khi
mua HH SLĐ, nhà TB vẫn thu được giá
trị thặng dư nhờ vào lao động sống của
người CN
Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến cần
thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư.

m’: tỷ suất GTTD t’: thời gian LĐ thặng dư


Trong
đó: v : tư bản khả biến
t: thời gian LĐ cần thiết
m: giá trị TD

=> Phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân.
Là lượng giá trị thặng
dư bằng tiền mà nhà tư
bản thu được. (tích số V: là tổng tư bản khả
giữa tỷ suất giá trị thặng biến đã được sử dụng
Trong đó:
dư và tổng TB khả biến đã
M: khối lượng giá trị
được sử dụng).
thặng dư

Ý nghĩa: Nói lên quy mô bóc lột của nhà tư bản.


3.1.3. Các PP sản xuất giá trị thặng dư trong nền KTTT

Thời kỳ đầu của CNTB CNTB phát triển


Đặc điểm:
Đặc điểm:
Giai đoạn đại công nghiệp cơ
Kỹ thuật ở trình độ thấp,
khí, KT đã phát triển, làm cho
tiến bộ chậm.
NS lao động tăng.
 Phương pháp chủ yếu để  PP để tăng giá trị thặng dư
tăng GTTD: kéo dài ngày dựa trên cơ sở tăng năng
lao động của công nhân. suất lao động.

PPSX giá trị thặng dư PPSX giá trị thặng dư


tuyệt đối tương đối
PPSX giá trị thặng dư tuyệt đối

PPSX giá trị thặng dư được thực hiện trên cơ sở kéo dài
tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện
thời gian lao động tất yếu không đổi.
PPSX giá trị thặng dư tuyệt đối
PPSX giá trị thặng dư tương đối

Rút ngắn thời gian lao động tất yếu


Độ dài
của ngày
Nâng cao năng
lao động suất lao động XH
không
đổi
Kéo dài thời gian lao động thặng dư
PPSX giá trị thặng dư tương đối

8 giờ
TGLĐTY TGLĐTD không đổi

Phải giảm TGLĐTY để kéo dài tương ứng TGLĐTD

Giảm giá trị


Giảm giá trị SLĐ TLSH

Tăng NSLĐ trong các Tăng NSLĐ trong


ngành SXTLSH các ngành liên quan

Tăng NSLĐ xã hội


Hai phương pháp SX giá trị thặng dư

Thời kỳ đầu của CNTB CNTB phát triển

PPSX giá trị PPSX giá trị


thặng dư tuyệt thặng dư
đối tương đối

Nâng cao trình độ bóc lột và xoa dịu tinh


thành đấu tranh của giai cấp công nhân.
Giá trị thặng dư siêu ngạch

Là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng


suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của
HH thấp hơn giá trị thị trường của nó.

Tăng năng suất lao động cá biệt


Giá trị thặng dư siêu ngạch

Trong từng xí nghiệp Toàn bộ xã hội tư bản

-Là hiện tượng tạm thời, -Là hiện tượng tồn tại
xuất hiện rồi mất đi. thường xuyên.
- Là khát vọng của nhà tư bản, động lực mạnh
mẽ thúc đẩy LLSX xã hội phát triển

GTTD siêu ngạch là hình thức biến


tướng của GTTD tương đối
Hãy chỉ ra
điểm giống
nhau và khác
nhau giữa hai
PPSX giá trị
thặng tương
đối và siêu
ngạch?
So sánh GTTD tương đối GTTD siêu ngạch
Giống nhau Tăng năng suất lao động
-TNS lao động xã hội -TNS lao động cá biệt
-Các nhà TB thu được -Một nhà TB thu được
Khác nhau GTTD GTTD
-Quan hệ giữa giai cấp - Quan hệ giữa giai cấp
công nhân và toàn bộ công nhân và nhà TB,
nhà TB. giữa nhà TB với nhau.
Phương pháp SX giá trị thặng dư tương đối và
GTTD siêu ngạch

- Với các doanh nghiệp: kích thích SX, tăng


năng suất, sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ
Ý chức quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất.
nghĩa
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển
LLSX, thúc đẩy CNH,HĐH đất nước.
3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản

3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng


tích lũy

3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản


3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản
Các hình thức của tái sản xuất
3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản

- Bản chất của tích lũy TB: là quá


trình tái sản xuất mở rộng
TBCN, thông qua việc biến giá
trị thặng dư thành tư bản phụ
thêm để tiếp tục mở rộng sản
xuất kinh doanh.

=> Thực chất của tích lũy TB: Chuyển hóa một phần GTTD thành TB
 Quá trình tư bản hóa GTTD
3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản
“Sử dụng giá trị thặng dư
thành tư bản, hay chuyển hóa Nguồn gốc của
giá trị thặng dư thành tư bản, tích lũy TB: m
thì gọi là tích lũy tư bản”
C.Mác (Tư bản, quyển 1, tập 3, tr 32)

Động cơ của tích luỹ:


Thu nhiều giá trị
thặng dư và do cạnh
tranh khốc liệt
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

Quy mô Nâng cao tỷ Nâng cao Sử dụng hiệu Đại lượng


của tích suất giá trị NSLĐ => quả máy móc
tư bản
lũy phụ thặng dư => giá trị vì tốc độ
khấu hao ứng trước
thuộc vào tăng quy mô TLSH giảm càng lớn
tỷ lệ phân => giảm giá máy móc
giá trị thặng trị SLĐ => càng nhanh thì quy
chia giữa dư => tăng
quỹ tích thu được thì quy mô mô tích
quy mô tích nhiều giá trị tích lũy càng lũy càng
lũy và quỹ
tiêu dùng lũy. thặng dư. tăng
tăng.
của nhà
TB Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư
Nếu M Nếu tỷ lệ phân chia giữa quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng là cố định
không đổi
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu


1. cơ của tư bản
MỘT
SỐ QL
CỦA Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và
2. tập trung tư bản
TÍCH
LŨY TB
Tích lũy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch
3. giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập của
người lao động cả tuyệt đối lẫn tương đối
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

SV TỰ
NGHIÊN
CỨU

You might also like