You are on page 1of 42

LIÊN KẾT ION

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
THUYẾT TĨNH ĐIỆN VỀ LIÊN KẾT ION
Tương tác hóa học xảy ra gồm hai giai đoạn:
Nguyên tử truyền electron cho nhau tạo thành ion.
Các ion trái dấu hút nhau theo lực hút tĩnh điện.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÁC CẤU HÌNH BỀN CỦA ION

ns2np6 : F- , Cl- , O2- , Na+ , Mg2+, Al3+…

ns2np6nd10 : Ag+ , Cu+ , Zn2+ …

(n-1)s2 (n-1)p6 (n-1)d10 ns2 : Pb2+, Bi3+, Tl+…

(n-1)d5 : Fe3+

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
KHẢ NĂNG TẠO LIÊN KẾT ION
Khả năng tạo liên kết ion phụ thuộc vào khả
năng tạo ion của các nguyên tố:
Kim loại có năng lượng ion hóa ↓ → dễ tạo cation
(IA, IIA)
Phi kim có ái lực điện tử mạnh → dễ tạo anion
(F- ,Cl-, ClO4-, NO3- , SO42-)

Hiệu độ âm điện χ ↑ → độ ion ↑

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TÍNH CHẤT LIÊN KẾT ION
Không định hƣớng.
Không bão hòa.
Phân cực rất mạnh.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
NĂNG LƢỢNG MẠNG TINH THỂ ION
MX (tinh thể ion) →M+(khí) + X- (khí); H=UMX
Công thức Kapustinski (lk ion thuần túy)

Z c
.Z a
.n .A
U MX

rc  ra
A = 1071,5 nếu U (kJ/mol)
A = 256,1 nếu U (kcal/mol)
n: số ion có trong công thức phân tử.
Khi lk có phần cộng hóa trị tƣơng đối lớn
thì công thức này không còn chính xác.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
NĂNG LƢỢNG MẠNG TINH THỂ ION

Độ bền mạng tinh thể

Khả năng hòa tan

Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ sôi

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
QUAN HỆ GIỮA NĂNG LƢỢNG MẠNG ION VỚI
NHIỆT ĐỘ SÔI, NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CỦA HC ION
Tinh thể NaF NaCl NaBr NaI

Uml [kcal/mol] 217 183 176 164

Nhiệt độ sôi 1695 1441 1393 1300


[0C]
Nhiệt độ 992 800 747 662
nóng chảy
[0C]

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
So sánh nhiệt độ nóng chảy NaCl và MgO

Zc.Za (Mg2+O2-) (Na+Cl-)


Tnc ~ U mà U ~
rc+ra (205 pm) (276 pm)
UMgO  4 UNaCl  Tnc(MgO)  3.6 Tnc (NaCl)

Tnc = 800oC Tnc = 2852oC


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẶC ĐIỂM HỢP CHẤT ION
Dẫn điện kém ở trạng thái rắn nhƣng dẫn điện

tốt ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch.

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao.

Tinh thể rắn, giòn.

Dễ tan trong các dung môi phân cực (H2O).

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PHÂN CỰC HÓA BIẾN DẠNG (CẢM ỨNG)

Phân tử (ion) - E

+
- +
+- - +
- + - +
Không cực -  có cực
+
Momen lƣỡng cực cảm ứng:  = .E
E: cƣờng độ điện trƣờng.
: độ phân cực  [kích thƣớc]3
 Anion bị phân cực mạnh hơn cation.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
SỰ PHÂN CỰC ION

Khái niệm về sự phân cực ion.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phân cực ion.

Ảnh hƣởng của sự phân cực ion đến tính chất

các hợp chất.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
SỰ PHÂN CỰC TƢƠNG HỖ GIỮA CÁC ION
tn = lt - c - a

lt
q+

q-
lt: momen lƣỡng cực lý
CATION ANION
thuyết của phân tử.
(liên kết ion 100%)
_
+ _
+ c và a: momen lƣỡng
Trọng tâm cực cảm ứng của cation
điện tích và anion.
c a
tn: momen lƣỡng cực
thực nghiệm của phân tử.
_ + _
+

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Momen lƣỡng cực cảm ứng:
 = .E → a = a.Ec >> c = c.Ea
 - độ phân cực,   r3 → a >> c
E – cƣờng độ điện trƣờng của ion gây phân cực.
q
E  2
→ Ec > Ea
r
Cation có tác dụng gây phân cực mạnh hơn anion
QUÁ TRÌNH PHÂN CỰC ION CÓ TÍNH MỘT CHIỀU:

CATION GÂY PHÂN CỰC ANION.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sự phân cực ion làm cho đám mây điện tử
của cation và anion che phủ nhau một phần
nên lk ion bao giờ cũng mang một phần
tính cộng hóa trị.

→ KHÔNG CÓ LIÊN KẾT ION 100%


+ _

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
SỰ PHÂN CỰC ION

• Độ phân cực 
• Tác dụng gây phân cực của cation

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ PHÂN CỰC 

Bán kính ion càng lớn →  tăng


F - < Cl - < Br - < I-  tăng

Các ion đẳng electron có bán kính càng lớn thì .
Mg 2+ < Na+ < Ne < F- < O2-  tăng
12 11 10 9 8

Cấu hình electron hóa trị:


ns2np6 < ns2np6nd1→9 < ns2np6nd10  tăng
(các ion có cùng điện tích, kích thƣớc gần nhau)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐỘ PHÂN CỰC  CỦA CATION
Ion Li+ Na+ K+ Rb+ Cs+

R [Å3] 0,68 0,97 1,33 1,47 1,67

 [Å3] 0,029 0,187 0,888 1,499 2,570

Ion Be2+ Mg2+ Ca2+ Sr2+ Ba2+

R [Å] 0,35 0,66 0,99 1,20 1,34

 [Å3] 0,008 0,103 0,552 1,020 1,860

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐỘ PHÂN CỰC  CỦA ANION

Ion F- Cl- Br- I-


R [Å] 1,33 1,81 1,96 2,20

 [Å3] 0,96 3,57 4,99 7,57

Ion O2- S2- Se2- Te2-

R [Å] 1,32 1,74 1,91 2,11

 [Å3] 2,74 8,94 11,45 16,10

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ranion   
Tính
cộng
hóa
trị
tăng
dần

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÁC
DỤNG PHÂN CỰC CỦA CATION

q
1.Thế cation (qui tắc Fajan):   
r
2. Cấu hình electron hóa trị :

ns2np6 < ns2np6nd1→9 < 18e + ns2


< ion kiểu He < ns2np6nd10
(các ion có cùng điện tích, bán kính tƣơng đƣơng)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tính
cộng
hóa
trị
tăng
dần

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ẢNH HƢỞNG SỰ PHÂN CỰC ION ĐẾN
NHIỆT ĐỘ SÔI VÀ NÓNG CHẢY
Chiều tăng độ phân cực ion

Cấu trúc phối trí Cấu trúc lớp Cấu trúc mạch

CaF2 CaI2
MgF2 MgCl2 BeCl2
FeF2 FeCl2 , FeBr2 , FeI2

Độ bền mạng tinh thể ↓, Tsôi ↓ , Tnóng chảy ↓

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
So Sánh nhiệt độ nóng chảy HgCl2 và CaCl2

Ca2+ 3s2 3p6


Hg2+ 5s25p65d10

r(Ca2+) = 114 pm; r(Hg2+) = 116 pm

Tnc (HgCl2)= 276oC < Tnc (CaCl2) = 782oC

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sự biến dạng lớp vỏ electron làm các phân mức
năng lƣợng gần nhau hơn hấp thụ ánh sáng
trong vùng khả kiến sẽ trở thành chất có màu.
Na2CrO4: vàng tƣơi

Ag2CrO4: đỏ nâu

KMnO4: tím đen

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
LIÊN KẾT VANDERWAALS

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẶC ĐIỂM
Là loại liên kết xuất hiện giữa các phân tử.

Có thể xuất hiện ở những khoảng cách


tƣơng đối lớn.

Có năng lƣợng nhỏ E = 1 2Kcal/mol

Có tính không chọn lọc và không bão hòa.

Có tính cộng.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
THÀNH PHẦN LỰC VAN DERWAALS
Tương tác định hướng (MẠNH KHI CÓ LK HYDRO)
LƢỠNG CỰC LƢỠNG CỰC

Tương tác cảm ứng ( YẾU NHẤT) LƢỠNG CỰC


LƢỠNG CỰC CẢM ỨNG
- +

LƢỠNG CỰC
NHẤT THỜI
Tương tác khuyếch tán
LƢỠNG CỰC
NHẤT THỜI
(THƯỜNG LÀ MẠNH NHẤT)
Tƣơng tác khuếch tán khối lƣợng, kích thƣớc phân tử.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
LIÊN KẾT HYDRO

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
LIÊN KẾT HYDRO
Liên kết giữa nguyên tử H+(đã lk với nguyên tử có độ
âm điện lớn A) và một nguyên tử B có kích thƣớc nhỏ
độ âm điện mạnh và còn AO chứa cặp điện tử tự do.

A-- H+. . . B-- (A,B: F, O, N)


Nếu A, B thuộc các phân tử khác nhau thì có liên kết
hydro liên phân tử.
Nếu A, B thuộc cùng một phân tử thì có liên kết hydro
nội phân tử.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
LIÊN KẾT HYDRO CỦA NƢỚC

Liên kết hydro liên phân tử

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
LIÊN KẾT HYDRO LIÊN PHÂN TỬ
TRONG ACID ACETIC

Liên kết hydro liên phân tử

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
LIÊN KẾT HYDRO TRONG ACID SALICYLIC

Liên kết
Hydro nội
phân tử

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
LIÊN KẾT HYDRO
Liên kết hydro: A’ – A – H+ … B –
A’, B: độ âm điện lớn (N, O, F).
A: độ âm điện không lớn lắm.

N  C – H+ … O-
F
F C H+... F-
F
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Liên kết hydro thƣờng gặp trong
chất lỏng, tinh thể, đôi khi ở trạng thái khí,
các hợp chất cao phân tử.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
LIÊN KẾT HYDRO CỦA NƢỚC
Figure 2.16 Hydrogen Bonds Hold Water Molecules Together (Part 1)

PHA RẮN PHA LỎNG PHA HƠI

Properties of Molecules

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
LIÊN KẾT HYDRO LIÊN PHÂN TỬ TRONG PROTEIN

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT HYDRO
Liên kết hydro là loại lk yếu, yếu hơn nhiều so
với lk cộng hoá trị nhƣng mạnh hơn lk Van der
Waals. Năng lƣợng lk Ehydro= 2 10 Kcal/mol

Lk hydro càng bền khi A và B có độ âm điện


càng lớn, kích thƣớc càng nhỏ.
-A- - H+ … B- -
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ẢNH HƢỞNG LK HYDRO ĐẾN TÍNH CHẤT HÓA LÝ

– Tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất


có lk hydro liên phân tử.

– Giảm độ acid của dung dịch.

– Tăng độ tan khi chất tan tạo lk hydro với dung môi.

– Trong sinh học, lk hydro giúp tạo các cấu trúc bậc
cao cho glucid, protid…

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
LIÊN KẾT HYDRO TRONG NƢỚC ĐÁ

Liên kết hydro giữa các Cấu trúc xốp của nước
phân tử nước được sắp xếp đá làm cho nước đá nhẹ
tạo nên cấu trúc lục giác mở. hơn nước lỏng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
NHIỆT ĐỘ SÔI CÁC HỢP CHẤT HYDRO
VỚI NGUYÊN TỐ NHÓM IVA, VA, VIA, VIIA

tS = 78,50C

tS = -24,80C
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
MA

M – kim loại M – kim loại M – phi kim


A – kim loại A – phi kim A – phi kim
PHÂN CỰC ION MẠNH

A - M > 1,7 A - M < 1,7

Liên kết Kim loại Liên kết Ion Liên kết Cộng hóa trị
ỔN ĐỊNH

Mạng Mạng
Mạng kim loại Mạng ion phân tử
nguyên tử

Cấu trúc Cấu trúc Cấu trúc Cấu trúc


phối trí lớp mạch đảo
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like