You are on page 1of 173

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA DU LỊCH

PHAN ĐÌNH DŨNG

TẬP BÀI GIẢNG

LỊCH SỬ VIỆT NAM

Thành phố Hồ Chí Minh, 2014

1
TẬP BÀI GIẢNG

LỊCH SỬ VIỆT NAM

2
BÀI MỞ ĐẦU

1. Vài nét về đất nước Việt Nam – Dân tộc Việt Nam
1.1. Quốc hiệu: CHXHCN Việt Nam (Gọi tắt là Việt Nam)
Sau cuộc chiến 21 năm (1954 - 1975), cả hai miền Nam Bắc được thống nhất.
Quốc hội nước Việt Nam họp và đặt tên nước CHXHCN Việt Nam. Thời gian vào
tháng 2 năm 1976.
Tên gọi này cho thấy thể chế chính trị của nhà nước Việt Nam: Trong hệ thống
các nước Xã hội chủ nghĩa và mục đích xây dựng đất nước tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
Lấy đường lối của chủ nghĩa Mác – Lê làm kim chỉ nam, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ khi thành lập cho đến nay, đất nước Việt Nam trải qua nhiều tên gọi khác
nhau qua các thời kỳ lịch sử. Thậm chí, trong một quốc gia, do nhiều biến động của
lịch sử, mà khi vùng miền bị chi cắt thành các lãnh thổ riêng biệt, tên gọi có những
điểm khác biệt và thể hiện đường lối chính trị khác nhau.
- Quốc hiệu qua các thời kỳ: Văn Lang, Âu Lạc, Nam Việt, Đại Cồ Việt, Đại
Việt, Đại Ngu, Việt Nam, Đại Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, Việt Nam Công
hòa, CHXHCN Việt Nam.
- Lâm Ấp, Chăm Pa, Phù Nam…
Trong quá trình trở thành một quốc gia thống nhất như hiện nay, trên lãnh thổ
Việt Nam có những quốc gia đã từng tồn tại. Qúa trình hình thành, phát triển của các
quốc gia đó cũng có những tên gọi khác nhau.
Tên gọi liên quan của Việt Nam từ khi hình thành và phát triển đó sẽ được
chúng ta tìm hiểu trong cả nội dung của môn học này qua các giai đoạn lịch sử liên
quan trong quá trình học.
1.2. Vị trí địa lý
- Việt Nam là một quốc gia (toàn vẹn lãnh thổ, có sự quản lý thống nhất của
nhà nước).
- Vị trí: phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á.

3
- Tọa độ: Từ 80 vĩ Bắc đến 230 vĩ tuyến Bắc, từ 1020 đến 1160 kinh tuyến đông
(tính cả Hoàng Sa va Trường Sa). Riêng trên đất liền chỉ từ từ 1020 đến 1090.
Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp
vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông
- Diện tích: 331.211,6 km². (có số liệu 331.698 km²)
- Dân số: 85.789,6 nghìn người (4/2009)
- Thủ đô: Hà Nội
1.3. Dân tộc Việt Nam
Theo xác định thành phần dân tộc năm 1979: Việt Nam là quốc gia đa dân tộc,
gồm: 54 dân tộc anh em.
Có vị trí cửa ngõ nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, Việt Nam
là nơi giao lưu của các nền văn hoá trong khu vực. Việt Nam có đủ 3 ngữ hệ lớn
trong khu vực Đông Nam Á: ngữ hệ Nam Á, ngữ hệ Nam Đảo và ngữ hệ Hán - Tạng.
- Ngữ hệ
+ Nam Á (Austro-Asiatic): 40 dân tộc
+ Nam Đảo (Austronesian/ Malayo – Polynesian): 05 dân tộc
+ Hán – Tạng (Sino-Tibetan): 09 dân tộc
- Ngôn ngữ
Tiếng nói của các dân tộc Việt Nam thuộc 8 nhóm ngôn ngữ khác nhau.
+ Nhóm Việt - Mường (04): Chứt, Kinh, Mường, Thổ.
Nhóm có số lượng dân cư đông đảo nhất nước. Người Kinh cư trú vùng đồng
bằng, các dân tộc còn lại phần lớn phân bố ở miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ
+ Nhóm Môn - Khmer (21): Ba na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-
ho, Cơ-tu, Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ-đu,
Rơ-măm, Tà-ôi, Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng.
Nhóm có tộc người nhiều nhất. Phân bố từ miền núi cao phía Bắc đến dãy
Trường Sơn, vào đến Nam Bộ
+ Nhóm Tày – Thái (08): Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái.
Nhóm có số lượng dân cư lớn nhất vùng Đông Nam Á và miền Nam Trung
Quốc. Phân bố chủ yếu ở thung lũng miền núi phía Bắc cho đến Nghệ An.
4
- Nhóm Mông - Dao (03): Dao, Mông, Pà thẻn.
Phân bố trên những đỉnh núi cao hay hiểm trở ở miền núi phía Bắc. Có mối
quan hệ đồng tộc với các tộc người láng giềng như Lào, Trung Quốc, Thái Lan,
Mianma.
- Nhóm Kađai (04): Cờ lao, La Chí, La ha, Pu péo.
Phân bố trên những rẻo cao của vùng biên giới phía Bắc
- Nhóm Hán – Tạng (09): Trong đó, Hán có Hoa, Ngái, Sán dìu và Tạng –
Miến có Cống, Hà nhì, La hủ, Lô lô, Phù lá, Si la.
Phân bố trên những rẻo cao của vùng biên giới phía Bắc
- Nhóm Nam Đảo (05): Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai.
Phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên và cao nguyên thấp phía Nam
2. Khái niệm lịch sử và phân kỳ lịch sử
2.1. Khái niệm lịch sử
- Lịch sử là cái đã qua.
Đại để phép làm sử là phải: Mỗi sự kiện đều nhặt đủ không bỏ sót, để cho
người ta sau khi mở sách ra xem, rõ được manh mối, biết được đầu đuôi, tuy không
được mắt thấy tai nghe, mà rõ ràng như chính mình được thấy (Lê Qúy Đôn)
- Lịch sử là một khoa học
Sử học là khoa học nhận thức lịch sử, nó tổng kết, lý giải và dự báo. Tổng kết
không đủ thì lý giải không đúng, lý giải không đúng thì dự báo không được, dự báo
không được thì hành động không phù hợp (Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh)
2.2. Phân kỳ lịch sử Việt Nam
- Thời công xã nguyên thuỷ – bình minh của lịch sử dân tộc
- Thời dựng nước và giữ nước: Thời Văn Lang , Âu Lạc
- Thời Bắc thuộc và đấu tranh chống Bắc thuộc
- Thời kỳ phong kiến dân tộc độc lập, từ thế kỷ X – giữa thế kỷ XIX
- Thời kỳ Pháp thuộc và đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc (1858-1945)
- Kỷ nguyên độc lập đi lên chủ nghĩa xã hội, từ Cách mạng Tháng Tám 1945
đến nay (trong giai đoạn này, Việt Nam có giai đoạn bị chia làm hai từ năm 1954,
với hai thể chế chính trị khác nhau: Việt Nam Dân chủ Công hòa và Việt Nam Cộng hòa)
5
Tài liệu đọc thêm

PHÂN KỲ LỊCH SỬ
1. Mở đầu
Trong việc nghiên cứ u và biên soạ n lịch sử , việc phâ n kỳ lịch sử là vấ n đề
rấ t quan trọ ng. Bấ t kỳ lịch sử củ a mộ t dâ n tộ c nà o, củ a mộ t địa phương nà o hay
củ a mộ t chuyên ngà nh đều có nhữ ng mố c quan trọ ng, đá nh dấ u sự ra đờ i, hình
thà nh và phá t triển.
Hiện nay trên thế giớ i có nhiều trườ ng phá i sử họ c, mỗ i trườ ng phá i có
nhữ ng cách phâ n ky lịch sử khá c nhau, tuỳ quan điểm khá c nhau mà có nhữ ng
quan niệm phương phá p phâ n chia cá c giai đoạ n lịch sử khá c nhau.
Dự a và o chủ nghĩa Má c - Lênin, chủ yếu là họ c thuyết về hình thá i kinh tế –
xã hộ i, chú ng ta có mộ t quan niệm khoa họ c và nhữ ng nguyên tắ c là m cơ sở chỉ
đạ o cho việc phâ n kỳ lịch sử .
2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phân kỳ lịch sử
Con ngườ i và xã hộ i loà i ngườ i đã xuấ t hiện trên quả đấ t hằ ng tră m triệu
nă m. Từ đó đến nay, xã hộ i loà i ngườ i cũ ng như bả n thâ n con ngườ i đã trả i qua
biết bao đổ i thay, đã có nhiều biến chuyển, đã từ trạ ng thá i dã man tiến dầ n lên
trạ ng thá i vă n minh, từ ng bướ c chinh phụ c thế giớ i tự nhiên để phá t triển thà nh
xã hộ i tiên tiến như ngà y nay. Lịch sử loà i ngườ i diễn ra hết sứ c phứ c tạ p và đa
dạ ng song khô ng tiệm tiến trong nhữ ng mố i quan hệ bấ t biến mà theo xu hướ ng
phá t triển ngà y cà ng nhanh vớ i nhữ ng thờ i kỳ, nhữ ng giai đoạ n có nộ i dung hoạ t
độ ng và quan hệ khá c nhau, lịch sử mộ t quố c gia, dâ n tộ c cũ ng vậ y. Để nghiên
cứ u và giả ng dạ y lịch sử mộ t cá ch khá ch quan, khoa họ c, cầ n phả i phâ n chia lịch
sử loà i ngườ i cũ ng như dâ n tộ c thà nh nhữ ng thờ i kỳ, giai đoạ n phá t triển nố i tiếp
nhau, nghĩa là phả i phâ n kỳ lịch sử . Phâ n kỳ lịch sử sẽ là mộ t định hướ ng khoa
họ c củ a nhà nghiên cứ u và ngườ i giả ng dạ y.

6
3. Những nguyên tắc phân kỳ lịch sử
Mặ c dầ u giớ i sử họ c từ xa xưa đến nay đều nhậ n thấ y tính phứ c tạ p , đa
dạ ng và khô ng đồ ng đều củ a lịch sư loà i ngườ i cũ ng như lịch sử mộ t dâ n tộ c ,
nhưng để xá c định thờ i gian (vì lịch sử là ngườ i nghiên cứ u sự tiến hoá củ a xã
hộ i theo nă m, thá ng) và tính chấ t, mỗ i nhó m , mỗ i thờ i đều thự c hiện phâ n kỳ
lịch sử theo quan niệm riêng củ a mình .
Vấ n đề phâ n kỳ lịch sử đò i hỏ i phả i giả i quyết hai vấ n đề khá c rấ t cơ bả n
củ a lịch sử loà i ngườ i: mộ t là lịch sử loà i ngườ i có chịu sự chi phố i củ a nhữ ng
quy luậ t phá t triển khá ch quan khô ng ,hay nó i mộ t cá ch khá c, có hay khô ng có
nhữ ng quy luậ t phá t triển củ a lịch sử loà i ngườ i ; Hai là : có sự thố ng nhấ t củ a
quá trình lịch sử loà i ngườ i hay khô ng, hay mỗ i dâ n tộ c có con đườ ng phá t triển
riêng củ a mình (Lêvi Xtrố t).
Giớ i sử họ c hiện nay nó i chung, tạ m giữ cá ch phâ n chia lịch sử loà i ngườ i
cũ ng như lịch sử dâ n tộ c thà nh bố n thờ i đạ i lớ n: cổ đạ i, trung đạ i, cậ n đạ i và hiện
đạ i. Tấ t nhiên, đó là nhữ ng thuậ t ngữ chỉ thờ i gian, dễ thố ng nhấ t. Cò n bà n đến
nộ i dung củ a nhữ ng thờ i đạ i đó là gì thì cá c trườ ng phá i có quan niệm riêng củ a
mình.
- Có thể nêu lên mộ t số nguyên tắ c lớ n cho việc phâ n kỳ lịch sử như sau :
+ Lịch sử loà i ngườ i hay lịch sử củ a mộ t dâ n tộ c, trừ nhữ ng trườ ng hợ p
đặ c biệt, dù có lú c lên lú c xuố ng, yếu mạ nh khá c nhau, đều phá t triển theo xu
hướ ng đi lên, ngà y cà ng tiến triển .
+ Theo quan điểm củ a sử họ c Má c xít, sự phá t triển đó củ a lịch sử loà i
ngườ i chịu sự chi phố i củ a nhữ ng quy luậ t khá ch quan, thố ng nhấ t. Nhữ ng quy
luậ t khá ch quan thố ng nhấ t nà y khô ng phả i sinh ra từ bên ngoà i xã hộ i loà i
ngườ i, do “thượ ng đế ” tạ o ra, mà là xuấ t phá t từ sự tiến triển nộ i tạ i củ a sự vậ t
đượ c cá c nhà khoa họ c phá t hiện và đú c kết .
Tấ t nhiên , quy luậ t khá ch quan vừ a mang tính tấ t yếu vừ a mang tính định
hướ ng. Việc phâ n kỳ lịch sử , nhấ t là phâ n kỳ lịch sử dâ n tộ c, khô ng thể khô ng
tuâ n thủ nguyên tắ c thố ng nhấ t có tính quy luậ t đó nhưng đồ ng thờ i khô ng thể

7
á p đặ t mộ t cá ch má y mó c, cứ ng nhắ c nguyên tắ c đó và o bấ t kỳ đố i tượ ng nà o.
Cầ n nhớ rằ ng, quá trình tiến hoá củ a xã hộ i loà i ngườ i hết sứ c phứ c tạ p và đa
dạ ng, chịu sự chi phố i củ a hà ng loạ t nguyên tố khá ch quan cũ ng như chủ quan.
Mọ i quố c gia đang phá t triển bình thườ ng, tạ m gọ i là theo quy luậ t, có thể lậ p tứ c
chuẩ n bị chuyển hướ ng, thậ m chí đứ t đoạ n, nếu nó bị mộ t quố c gia hù ng mạ nh,
hiện đạ i xâ m chiếm bằ ng vũ lự c. Trườ ng hợ p lịch sử cá c nướ c Đô ng Nam Á cá c
thế kỷ XVII – XIX cho ta mộ t ví dụ , đồ ng thờ i buộ c chú ng ta phả i linh hoạ t trong
á p dụ ng nguyên tắ c. Nắ m vữ ng nguyên tắ c chung nhưng đá nh giá đú ng nhữ ng
chuyển biến độ t xuấ t riêng .
+Kết hợ p mộ t cách chặ t chẽ và nhuầ n nhuyễn hai phương phá p lô gic và
lịch sử trong phâ n kỳ lịch sử . Thự c tế đã diễn ra, do tá c độ ng củ a nhữ ng nhâ n tố
hoà n cả nh và con ngườ i, ở cù ng mộ t thờ i điểm, các nướ c khá c nhau trên thế giớ i
có thể tồ n tạ i ở nhữ ng trình độ rấ t khá c nhau vớ i nhữ ng quan hệ xã hộ i khá c
nhau. Hơn nữ a, vì hoạ t độ ng củ a con ngườ i rấ t đa dạ ng phong phú nên chú ng ta
dễ bị thu hú t bở i nhữ ng cá i riêng muô n hình muô n vẽ đó , khô ng nhậ n ra đượ c
nhữ ng cá i chung. vì vậ y, cầ n tìm ra nhữ ng mố i liên hệ lô gic trong muô n và n hiện
tượ ng lịch sử phứ c tạ p và đa dạ ng đó , phâ n biệt rõ cá i chung và cá i riêng .
+ Phả i có thá i độ khá ch quan khoa họ c trong phâ n kỳ lịch sử . Theo nhiều
nhà sử họ c có uy tín, cá ch phâ n kỳ lịch sử hiện có đều mang tính chấ t quy ướ c.
Mặ c dầ u vậ y, nhà sử họ c khô ng thể khô ng phâ n kỳ mộ t cá ch chủ quan , tuỳ tiện.
Sử họ c là mộ t khoa họ c, tri thứ c lịch sử khô ng phả i là mộ t thứ đồ trang sứ c, mộ t
câ u chuyện củ a quá khứ là m phong phú thêm cuộ c số ng củ a con ngườ i mà là mộ t
tri thứ c về thự c tiễn xã hộ i, về con ngườ i , về dâ n tộ c, về vă n hoá cầ n cho cuộ c
số ng ngà y hô m nay và ngà y mai. Phâ n kỳ lịch sử sẽ sẽ giú p cho sự hiểu biết đú ng
về tri thứ c lịch sử , do đó phả i xuấ t phá t từ việc tìm hiểu mộ t cá ch toà n diện và
khá ch quan thự c tế lịch sử đã diễn ra cũ ng như phù hợ p vớ i quy luậ t phá t triển
khá ch quan. Tính khá ch quan khoa họ c là mộ t nguyên tắ c trong phâ n kỳ lịch sử
Chỉ có trên cơ sở đá nh giá mộ t cá ch khá ch quan khoa họ c đâ u là bả n chấ t, đâ u là

8
hiện tượ ng, đâ u là cá i chung, đâ u là cá i riêng củ a mộ t quá trình lịch sử , chú ng ta
mớ i có đuợ c mộ t cách phân định đú ng các giai đoạn, các thờ i kỳ lịch sử khác nhau .
+ Nhữ ng tiêu chí củ a phâ n kỳ lịch sử dâ n tộ c khô ng có gì khá c cơ bả n vớ i
phâ n kỳ lịch sử thế giớ i. Tuy nhiên, nếu như lịch sử thế giớ i là sự tổ ng hợ p củ a
hà ng chụ c, hă ng tră m quố c gia, dâ n tộ c, thì lịch sử dâ n tộ c chủ yếu liên quan đến
sự phá t triển xã hộ i củ a mộ t quố c gia nhấ t định hoặ c đố i vớ i mộ t dâ n tộ c nhấ t
định ,dâ n tộ c chủ thể , chiếm đa số trong cư dâ n .
+ Phâ n kỳ lịch sử dâ n tộ c đượ c đặ t trong cai khung chung củ a lịch sử thế
giớ i song khô ng có nghĩa là phâ n kỳ đú ng theo cá c thờ i kỳ, giai đoạ n củ a lịch sử
thế giớ i. Do đó , cầ n phả i xuấ t phá t từ quá trình phá t triển riêng cụ thể củ a dâ n
tộ c có nhữ ng nét chung củ a lịch sử thế giớ i lạ i có nhữ ng nét đặ c thù để xác định
rõ cá c hình thá i kinh tế – xã hộ i đã trả i qua, cũ ng như thờ i gian tồ n tạ i củ a nó .
Chẳ ng hạ n , chế độ chiếm hữ u nô lệ là mộ t hình thá i kinh tế – xã hộ i có tính phổ
biến, nộ i dung chính củ a thờ i cổ đạ i trên thế giớ i, song có nhiều dâ n tộ c tiến
thẳ ng từ xã hộ i nguyên thuỷ sang chế độ phong kiến, khô ng trả i qua thờ i kỳ
chiếm hữ u nô lệ.
Vì lịch sử dâ n tộ c mang tính đặ c trương riêng củ a mộ t dâ n tộ c nhấ t định,
đô i khi khô ng theo nhữ ng quy luậ t chung củ a thế giớ i ,cho nên hiện nay mộ t số
dâ n tộ c trên thế giớ i có cá ch phâ n kỳ theo cách riêng củ a mình. Có dâ n tộ c khô ng
có thờ i kỳ chiếm hữ u nộ lệ, có dâ n tộ c khô ng có thờ i phong kiến và cũ ng có dâ n
tộ c khô ng có thờ i tư bả n, vì vậ y khi phâ n kỳ lịch sử dâ n tộ c chú ng ta phả i kết hợ p
giữ a cá i chung và cá i riêng, kết hợ p cá i nộ i tạ i trong từ ng dâ n tộ c vớ i quá trình
chung củ a lịch sử thế giớ i .
4. Phân kỳ lịch sử Việt Nam
Sự phá t triển củ a lịch sử nướ c ta ngoà i nhữ ng nhâ n tố bên trong là chính
cò n chịu nhiều tá c độ ng từ bên ngoà i. Từ xa xưa, Việt Nam là đố i tượ ng xâ m lượ c
và đô hộ củ a các triều đạ i phương Bắ c. Và o cuố i thế kỷ XIX , đầ u thế kỷ XX, Việt
Nam lạ i là đố i tượ ng xâ m lượ c và đô hộ củ a thự c dâ n Phá p. Như vậ y, khi phâ n kỳ
lịch sử bên cạ nh yếu tố phá t triển nộ i tạ i cầ n tính tớ i cá c yếu tố tá c độ ng ngoạ i

9
lai. Nếu chú ng ta biết rằ ng cá c triều đạ i phương Bắc hay thự c dâ n Phá p khi xâ m
lượ c và đô hộ nướ c ta đều đang tồ n tạ i trong nhữ ng hình thá i kinh tế – xã hộ i cao
hơn thì chú ng ta khô ng thể khô ng xem ả nh hưở ng củ a cá c nướ c đó đố i vớ i sự
phá t triển củ a nướ c ta là mộ t thứ tiêu chí để phâ n kỳ lịch sử . Chẳ ng hạ n , giớ i sử
họ c nướ c ta đã từ ng hộ i thả o về vấ n đề “Việt Nam có trả i qua thờ i chiếm hữ u nô
lệ hay khô ng, nếu khô ng thì nộ i dung kinh tế- xã hộ i củ a thờ i cổ đạ i là gì ”; hoặ c
“cuộ c xâ m lượ c củ a thự c dâ n Phá p trong nhữ ng nă m 1858, 1884 có phả i là mố c
mở đầ u thờ i cậ n đạ i củ a lịch sử Việt Nam khô ng ”… Ở đây có thể đặ t mộ t câ u hỏ i ,
đưa thờ i cậ n đạ i củ a lịch sử nướ c ta sang thế kỷ XIX, sau mố c mở đầ u thờ i cậ n
đạ i củ a lịch sử thế giớ i ba thế kỷ có thích hợ p khô ng ? Tấ t nhiên ở đâ y là vấ n đề
đã đặ t ra ở trên, phâ n kỳ lịch sử dâ n tộ c khô ng thể rậ p khuô n phâ n kỳ lịch sử thế
giớ i, mà phả i xuấ t phá t từ thự c tiễn phá t triển lịch sử củ a dâ n tộ c mình. Cũ ng có
thể đặ t câ u hỏ i, lấ y mộ t sự kiện chính trị, quâ n sự ngoạ i lai là m tiêu chí phâ n kỳ
lịch sử dâ n tộ c như trên có thích hợ p khô ng?
Hiện nay chú ng ta tạ m thờ i phâ n chia lịch sử dâ n tộ c ra các thờ i kỳ :
- Thờ i cô ng xã nguyên thuỷ – bình minh củ a lịch sử dâ n tộ c
- Thờ i dự ng nướ c và giữ nướ c: Thờ i Vă n Lang , Â u Lạ c
- Thờ i Bắ c thuộ c và đấ u tranh chố ng Bắ c thuộ c (179 - X)
- Thờ i kỳ phong kiến dâ n tộ c độ c lậ p, từ thế kỷ X – giữ a thế kỷ XIX
- Thờ i kỳ Phá p thuộ c và đấ u tranh chố ng xâ m lượ c, giả i phó ng dâ n
tộ c( 1858-1945 )
- Kỷ nguyên độ c lậ p đi lên chủ nghĩa xã hộ i, từ Cá ch mạ ng Thá ng Tá m 1945
đến nay.
Đi và o phâ n chia giai đoạ n củ a từ ng thờ i đạ i, nhấ t là ở thờ i cậ n đạ i và hiện
đạ i củ a nướ c ta, lạ i cầ n suy xét nhiều hơn. Cho đến nay, giớ i sử họ c chú ng ta vẫ n
phâ n kỳ thờ i cậ n đạ i theo lịch sử phong trà o cá ch mạ ng, tứ c là lấ y phong trà o
cá ch mạ ng là m tiêu chí. Đã từ ng có nhữ ng ý kiến khá c nhau về phâ n kỳ lịch sử
cá c thờ i đạ i nầ y nhưng khô ng xuấ t hiện mộ t tiêu chí nà o khá c .

10
Tó m lạ i, phâ n kỳ lịch sử dâ n tộ c đò i hỏ i nhữ ng cô ng trình nghiên cứ u cụ
thể về nhiều mặ t củ a lịch sử nướ c ta. Phâ n kỳ lịch sử là mộ t cô ng việc cầ n thiết
củ a sử họ c, đò i hỏ i sự kiên trì, trung thự c và tinh thầ n sá ng tạ o củ a nhà nghiên
cứ u, nghĩa là phả i vừ a đứ ng vữ ng trên nguyên tắ c chung vừ a nắ m chắ c nhữ ng
nhữ ng thà nh tự u nghiên cứ u lịch sử cũ thể. Mọ i sự má y mó c, giá o điều, hoặ c vô
nguyên tắ c, tuỳ tiện đều dẫ n đến nhữ ng hậ u quả xấ u đố i vớ i cô ng tá c nghiên cứ u
lịch sử và đặ c biệt đố i vớ i việc giả ng dạ y lịch sử .
5. Kết luận
Phâ n kỳ lịch sử sẽ giú p cho sự hiểu biết đú ng về tri thứ c lịch sử , do đó phả i
xuấ t phá t từ việc tìm hiểu mộ t cá ch toà n diện và khá ch quan thự c tế lịch sử đã
diễn ra cũ ng như phù hợ p vớ i quy luậ t phá t triển khá ch quan. Tính khá ch quan
khoa họ c là mộ t nguyên tắ c trong phâ n kỳ lịch sử . Chỉ có trên cơ sở đá nh giá mộ t
cá ch khá ch quan khoa họ c đâ u là bả n chấ t, đâ u là hiện tượ ng, đâ u là cá i chung,
đâ u là cá i riêng củ a mộ t quá trình lịch sử , chú ng ta mớ i có đuợ c mộ t cá ch phâ n
định đú ng cá c giai đoạ n, cá c thờ i kỳ lịch sử khá c nhau.
Hiện nay có xuấ t hiện trườ ng phá i phâ n kỳ lịch sử dự a theo sự phá t triển
cá c giai đoạ n củ a cá c nền vă n minh củ a nhâ n loạ i, phâ n chia các giai đoạ n lịch sử
dự a theo cá c nền vă n minh cũ ng có nhữ ng nét tiến bộ , có lý, nhưng hiện nay vẫ n
cò n giai đoạ n thử nghiệm ở mộ t số quố c gia trên thế giớ i, chú ng ta cầ n nghiên
cứ u thêm.

11
Chương 1.

THỜI ĐẠI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

___________________________

- Cách hiểu các khái niệm

+ Khi nói về giai đoạn đầu tiên trong lịch sử tiến hóa của con người, các nhà
khoa học đề cập khái niệm Thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng, thời đại đồ sắt. Đây là
cách hiểu về các giai đoạn phát triển ban đầu của nhân loại từ khi thoát thai khỏi
loài động vật (theo Thuyết tiến hóa: người được hình thành từ loài vượn), cho đến
khi thành lập được nhà nước. Nó tương ứng với cách gọi Thời Tiền sử cho đến khi
con người hình thành xã hội nhất định mang tính văn minh.

+ Thời đại đồ đá là thời đại đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của
xã hội loài người từ trước cho đến nay, khời đầu từ khi con người biết chế tạo
công cụ lao động. (Lao động sáng tạo ra con người – F.Engels).

+ Trong chuyên môn sâu (Khảo cổ học), chia thời đại đồ đá thành các thời
kỳ đá cũ, đá giữa và đá mới. Trong các thời kỳ này lại phân thành các giai đoạn:
Sơ kỳ, trung kỳ và hậu kỳ. Trong các giai đoạn này còn phân chia từng khoảng
thời gian tương ứng được xác định.

+ Thời đại đá cũ là thời đại đầu tiên của con người khi biết chế tạo công cụ
lao động từ chất liệu đá. Khoảng thời gian của thời đại đồ đá cũ kéo dài 6.000.000
năm cho đến 14.000 năm TCN.

1. Thời đại đá cũ và dấu vết người tối cổ ở Việt Nam

- Ở Việt Nam, thờ i đạ i đồ đá cũ đượ c biết đến vớ i hai giai đoạ n: Sơ kỳ và


hậ u kỳ. Sơ kỳ đá cũ : từ 6.000.000 nă m đến 100.000 nă m TCN. Hậ u kỳ đá cũ : từ
100.000 nă m đến 11.000 nă m TCN.

12
- Thờ i kỳ nà y mự c nướ c biển thấ p hơn, và Việt Nam nố i liền vớ i bá n đả o
Malaysia, đả o Java, Sumatra và Kalimantan củ a Indonesia. Ngườ i Việt cổ khai
thá c đá gố c (ba-dan) ở sườ n nú i, ghè đẽo thô sơ mộ t mặ t, tạ o nên nhữ ng cô ng cụ
mũ i nhọ n, rìa lưỡ i dọ c, rìa lưỡ i ngang, nạ o…Hình thá i sinh số ng theo tậ p tính bầ y
ngườ i nguyên thủ y. Phương thứ c sinh số ng là să n bắ n và há i lượ m, tướ c đoạ t
thiên nhiên nhiên.

- Cá c địa điểm phá t hiện dấ u tích di cố t ngườ i tiền sử : hang Thẩ m Khuyên,
Thẩ m Hai (Lạ ng Sơn), hang Thẩ m Ồ m (Nghệ Tĩnh), hà ng Hù m (Hò ang Liên Sơn),
hang Kéo Lèng (Lạ ng Sơn)…

- Các địa điểm phá t hiện cô ng cụ lao độ ng (mả nh tướ c, phá c vậ t rìu tay,
hò n ghè…) củ a ngườ i tiền sử : Nú i Đọ (Thanh Hó a), má i đá Ngườ m (Thá i
Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ ), Hà ng Gò n, Dố c Mơ, Dầ u Giâ y (Đồ ng Nai)…

- Khô ng gian Vă n hó a Sơn Vi (Phú Thọ , Sơn La, Lai Châ u, Là o Cai, Yên Bá i,
Bắ c Giang, Thanh Hó a, Nghệ An, Quả ng Trị): Có 160 địa điểm ngoà i trờ i (thêm
phù sa cá c sô ng Hồ ng, sô ng Lô , sô ng Đà , sô ng Lụ c Nam) và hang độ ng đá vô i (Lai
Châ u, Sơn La, Ninh Bình). Nhữ ng ngườ i nguyên thủ y chủ nhâ n củ a vă n hó a Sơn
Vi số ng thà nh từ ng bộ lạ c.

2. Các giai đoạn phát triền của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam

2.1. Thời đại đá mới

- Ở Việt Nam, thờ i đạ i đồ đá mớ i đượ c biết đến vớ i ba giai đoạ n: Sơ kỳ và


trung kỳ và hậ u kỳ. Thờ i gian khoả ng từ 11.000 nă m đến 3.000 nă m TCN.

- Dấ u ấ n củ a cá c vă n hó a khả o cổ thờ i kỳ nà y là :

+ Sơ kỳ: Vă n hó a Hò a Bình, Bắ c Sơn.

+ Trung kỳ: Vă n hó a Đa Bú t, Quỳnh Vă n, Cá i Bèo

+ Hậ u kỳ: Hạ Long, Bà u Tró .

13
* Văn hóa Hòa Bình: phá t triển từ Vă n hó a Sơn Vi. Niên đạ i khoả ng 12.000
– 7.000 nă m cá ch ngà y nay. Có 119 di tích, phâ n bố rộ ng từ Sơn La, Lai Châ u,
Hoà ng Liên Sơn đến Quả ng Bình, Quả ng Trị, Thừ a Thiên nhưng tậ p trung miền
Tâ y Bắ c và phía Bắ c Trườ ng Sơn. Cư dâ n Hò a Bình ngoà i să n bắ t, há i lượ m đã
biết đến trồ ng rau, hoa quả và nô ng nghiệp sơ khai.

* Văn hóa Bắc Sơn (Lạ ng Sơn): Niên đạ i 11.000 – 7000 nă m cá ch ngà y nay.
Có 50 di tích tậ p trung vù ng hang độ ng Bắ c Sơn. Nền kinh tế chă n nuô i, trồ ng
trọ t phá t triển – Từ kinh tế tướ c đoạ t khai thá c sang sả n xuấ t.

* Văn hóa Đa Bút: Phá t triên từ Vă n hó a Hò a Bình. Có 05 di tích, phâ n bố ở


trung du và đồ ng bằ ng ven biển Thanh Hó a. Phương thứ c sinh số ng: Să n bắ n, há i
lượ m, đá nh cá , trồ ng lú a, chă n nuô i.

* Văn hóa Quỳnh Văn: Niên đạ i 6.000 – 4.000 nă m cách ngà y nay. Có 20 di
tích, tậ p trung ở Nghệ An, Hà Tĩnh. Phương thứ c sinh số ng: Să n bắ n, há i lượ m,
chế tá c đồ gố m.

* Văn hóa Cái Bèo (Hả i Phò ng): 01 di tích. Niên đạ i 6.000 nă m cá ch ngà y
nay. Phương thứ c sinh số ng: Să n bắ n, há i lượ m, đá nh cá .

* Văn hóa Hạ Long (Quả ng Ninh): Niên đạ i 4.500 – 4.000 nă m cá ch ngà y


nay. Phá t hiện 30 di tích trong hang độ ng và ngoà i trờ i. Phương thứ c sinh số ng:
Nô ng nghiệp, chă n nuô i, đá nh cá , să n bắ n, há i lượ m.

* Văn hóa Bàu Tró (Quả ng Bình):Từ vă n hó a Quỳnh Vă n phá t triển lên.
Niên đạ i 4.500 – 4.000 nă m cá ch ngà y nay. Phá t hiện 30 di tích, phâ n bố trên đồ i
cá t, cồ n sò dọ c biển Nghệ Tĩnh – Quả ng Bình. Phương thứ c sinh số ng: Nô ng
nghiệp, chă n nuô i, să n bắ n, há i lượ m.

+ Những đặc điểm chung của cư dân thời đá mới Việt Nam

- Con ngườ i cổ có quan niệm về thế giớ i siêu nhiên, về cá i chết củ a con
ngườ i, về thế giớ i khá c vớ i thự c tạ i: chô n ngườ i chết trong nơi cư trú .

14
- Có tư duy phâ n loạ i: cô ng cụ đượ c sử dụ ng vớ i nhiều chứ c nă ng đượ c
phâ n biệt.

- Biết đến nghề là m gố m

- Chinh phụ c thiên nhiên và mở rộ ng mô i trườ ng số ng: nú i, ven biển…Có


tư duy về thiên nhiên: chọ n nơi số ng vớ i nhữ ng điều kiện thuậ n lợ i về sinh hoạ t,
á nh sá ng.

- Có tư duy về nghệ thuậ t: nhữ ng hình thú , ngườ i, cá c vạ ch khắ c trên mả nh


đá , đấ t, vách đá .

- Xuấ t hiện tín ngưỡ ng nguyên thuỷ (vạ n vậ t hữ u linh, các tô tem giá o).

- Sả n xuấ t nô ng nghiệp lú a nướ c là m phưong thứ c hoạ t độ ng kinh tế chính.


Ngoà i ra, vẫ n duy trì cá c hoạ t độ ng há i lượ m, să n bắ n, chă n nuô i…

Đến hậu kỳ đá mới cách đây khoảng 4-5 nghìn năm, các di tích văn hóa tiền
sử phân bố rộng khắp lãnh thổ Việt Nam trên các địa hình khác nhau, từ Bắc chí
Nam, từ miền núi rừng cao nguyên phía tây đến châu thổ ven biển và hải đảo phía
đông đó là văn hóa Hạ Long (Quảng Ninh), văn hóa Bàu Tró (Quảng Bình), văn
hóa Cầu Sắt (Đồng Nai)... và các di vật tìm thấy ở hầu khắp mọi nơi. Đây cũng là
thời kỳ biển lùi và hình thành các đồng bằng châu thổ ven biển. Từ các miền gò
đồi, miền chân núi, cư dân nguyên thủy tiến xuống chinh phục vùng châu thổ, phát
triển nền nông nghiệp trồng lúa nước. Trên cơ sở kinh tế trồng lúa nước kết hợp
cới các loại cây trồng khác, kết hợp với các nghề thủ công, với hái lượm, săn bắn
chăn nuôi, đánh cá, cuộc sống của con người dần dần ổn định với những xóm làng
nông nghiệp định cư dựa trên qua hệ thị tộc mẫu hệ. Đó là cuội nguồn xa xưa của
nền văn minh Việt Nam cổ truyền.

2.2. Thời đại đồ đồng (kim khí)

Thời kỳ phát triền từ đồ đá sang thời đại kim khí. Gồm hai thời kỳ phát
triển: đồ đồng và sắt sớm. Được đánh giá là thời đại văn minh đầu tiên, dựng nước
của nhiều tộc người trên thế giới. Khởi đầu khoảng 4.000 – 3000 năm TCN. Phát

15
minh và truyền bá kỹ thuật luyện kim. Thành tựu khoa học kỹ thuật đã góp phần
làm thay đổi mạnh mẽ sự phát triển chung của con người được xem là cuộc “cách
mạng” trong lịch sử nhân loại.

Còn được gọi là Thời Sơ sử.

- Ở Việt Nam, thờ i đạ i kim khí mớ i đượ c biết đến vớ i ba trung tâ m vă n hó a


lớ n: Vă n minh Đô ng Sơn (lưu vự c sô ng Hồ ng- miền Bắ c), Vă n minh Sa Huỳnh
(miền Trung), Vă n minh Đồ ng Nai (lưu vự c sô ng Đồ ng Nai – Nam Bộ ). Thờ i gian
khoả ng từ trên dướ i 2.000 nă m đến nă m 179 TCN.

* Văn hóa Phùng Nguyên: Di chỉ phá t hiện đầ u tiên là Phù ng Nguyên –
ven sô ng Thao củ a tỉnh Phú Thọ . Niên đạ i 4.000 – 3.500 nă m cá ch nay. Khô ng
gian vă n hó a Phù ng Nguyên có 55 di tích phâ n bố ở trung du và đồ ng bằ ng Bắc
Bộ . Ngoà i hiện vậ t đá , gố m phong phú đã có nhữ ng dạ ng phá c vậ t đượ c chế tá c từ
chấ t liệu đồ ng.

* Văn hóa Đồng Đậu: Di chỉ phá t hiện đầ u tiên là Đồ ng Đậ u –tỉnh Vĩnh
Phú c. Niên đạ i 4.000 – 3.500 nă m cá ch nay. Khô ng gian vă n hó a Đồ ng Đậ u có 30
di tích phâ n bố ở trung du và đồ ng bằ ng Bắ c Bộ . Ngoà i hiện vậ t đá , gố m phong
phú . Kỹ thuậ t luyện kim đồ ng phá t triển vớ i lò nấ u, khuô n đú c, nồ i nấ u đồ ng và
cá c sả n phẩ m là cô ng cụ .

* Văn hóa Gò Mun: Di chỉ phá t hiện đầ u tiên là Gò Mun –tỉnh Phú Thọ .
Niên đạ i 3.000 – 2.500 nă m cá ch nay. Khô ng gian vă n hó a Gò Mun có 35 di tích
phâ n bố ở trung du và đồ ng bằ ng Bắ c Bộ . Ngoà i hiện vậ t đá , gố m phong phú . Kỹ
thuậ t luyện kim đồ ng phá t triển vớ i lò nấ u, khuô n đú c, nồ i nấ u đồ ng và cá c sả n
phẩ m là cô ng cụ , vũ khí, đồ trang sứ c.

2.2.1. Văn hóa Đông Sơn: Di chỉ phá t hiện đầ u tiên ở ven sô ng Mã tỉnh
Thanh Hó a. Niên đạ i từ thế kỷ VIII TCN đến thế kỷ I. Khô ng gian vă n hó a Đô ng
Sơn có 123 di tích nhiều loạ i hình (cư trú , xưở ng chế tá c, mộ tá ng…) trên mộ t
vù ng rộ ng lớ n từ biên giớ i Việt – Trung đến bờ sô ng Gianh củ a Quả ng Bình.

16
- Cư dân Đông Sơn cư trú thành từng làng thường ở trên những nơi đất cao,
thậm chí trên sườn núi hay các quả đồi, ven bờ sông, đầu mối giao thông đường
thuỷ… nhưng bao giờ cũng nằm gần các sông lớn hay các chi lưu của chúng. Mỗi
làng có chừng khoảng vài trăm người cách nhau từ 1 đến 5 km. Có nơi vài làng
nhỏ quy tụ thành một khu vực cư trú đông đúc. Nhà ở bằng vật liệu có sẵn trong
vùng cây cối, phên che, lá lợp với kiểu mái cong, mái tròn và kiểu nhà sàn hình
dáng chiếc thuyền.

- Lối ăn mặc giản dị: đàn ông ở trần đóng khố, phụ nữ mặc váy, áo. Tóc thì
có bốn kiểu: cắt ngắn, búi tó, tết bím hoặc quấn ngược lên đỉnh đầu (hiện vật hình
người trên cán dao, hoa văn trên trống đồng và thư tịch cổ).

- Nghề luyện kim rất phát triển, đạt tới đỉnh cao: từ đồ dùng sản xuất (lưỡi
cày, cuốc xẻng, thuổng, dọi xe chỉ), sinh hoạt (hủ, bình, thạp bằng gốm, đồng, đèn,
trâm cài) cho đến vũ khí (mũi tên, giáo đồng, rìu đồng, dao găm, lẩy nỏ...), vật
trang trí, trang sức (tượng nghệ thuật, tượng trang trí hình các sấu, cóc, vòng tay
bằng đá, đồng, hạt chuỗi, khuyên tai đá, gốm …) và nhạc cụ đặc biệt là trống đồng.
Ngoài ra còn biết chế tạo thủy tinh, làm mộc, sơn, dệt vải, đan lát, làm gốm, chế tác
đá.

- Đời sống tinh thần phong phú. Tín ngưỡng gắn với nghề nông như tục thờ
mặt trời, các hiện tượng tự nhiên, phồn thực cùng với các nghi lễ, hội hè (hiến
sinh, đua thuyền, thả diều, cầu nước…). Phong tục tập quán đa dạng như tục
nhuộm răng ăn trầu, xâm mình, ăn đất non, uống nước bằng mũi, giã cối làm lệnh,
ma chay, cưới xin…

- Có tư duy sáng tạo nghệ thuật rất cao (các mô típ hoa văn trang trí phong
phú về loại hình học, cách thức đối xứng…trên vật dụng, đặc biệt là trống đồng).

- Nghệ thuật âm nhạc phát triển với các nhạc cụ: trống đồng, sênh, phách,
khèn. Hình thức hoả táng rồi để tro than trong các thạp và mộ táng độc đáo: mộ
huyệt đất, mộ vò hay mộ có quan tài thân cây khoét rỗng (còn gọi là mộ thuyền).

17
2.2.2. Văn hóa Sa Huỳnh

Di chỉ phá t hiện đầ u tiên ở Sa Huỳnh tỉnh Quả ng Ngã i. Niên đạ i và o khoả ng
nă m 1.000 TCN đến cuố i thế kỷ thứ II. Khô ng gian vă n hó a Sa Huỳnh phâ n bố
trên địa bà n miền Trung từ Quả ng Bình đến Nam Trung Bộ (Bình Thuậ n) theo
trụ c bắ c - nam và ven biển lên miền nú i Tâ y Nguyên theo trụ c đô ng – tâ y (ven
biển lên cao nguyên).

Cư dâ n Sa Huỳnh cư trú nhữ ng là ng ven sô ng, ven cá c đầ m nướ c vù ng ven


biển. Là cư dâ n nô ng nghiệp trồ ng lú a nướ c. Bên cạ nh việc trồ ng lú a họ đã biết
đến trồ ng cá c loạ i câ y ă n củ , ă n quả , câ y có sợ i để dệt vả i. Bên cạ nh đó họ cò n
khai thá c nguồ n lợ i từ biển, rừ ng.

Phá t triển nghề cá c nghề thủ cô ng xe sợ i, dệt vả i, là m gố m và đồ trang sứ c.


Đặ c biệt, nghề gố m vớ i đa dạ ng về chủ ng loạ i, kỹ thuậ t tạ o hình đặ c sắ c và trang
trí hoa vă n. Đồ trang sứ c có vò ng, nhẫ n, khuyên tai (khuyên tai ba đầ u thú , hai
đầ u thú ) từ chấ t liệu thủ y tinh chiếm số lượ ng nhiều và đượ c xem là chế phẩ m
đặ c thù Sa Huỳnh. Nghề chế tá c đồ sắ t vớ i kỹ thuậ t khá cao (số hiện vậ t sắ t trên
100 tiêu bả n: lao, giá o, kiếm, mai, liềm, dao). Có thể Sa Huỳnh là mộ t trung tâ m
vừ a sả n xuấ t vừ a buô n bá n trao đổ i phá t triển mạ nh vớ i cá c địa bà n lâ n cậ n.

Ngườ i Sa Huỳnh cổ theo tín ngưỡ ng thờ mẫ u (mẹ, bà ) và cò n tồ n tạ i cho


đến ngà y nay ở cá c dâ n tộ c Chă m, cá c cư dâ n bả n địa Tây Nguyên.Cư dâ n Vă n
hoá Sa Huỳnh có đờ i số ng tinh thầ n phong phú vơi sự thể hiện tậ p tụ c mai tá ng
trong mộ chum, mộ vò (di chỉ mai tá ng phá t hiện khá nhiều) hình cầ u, hình
trứ ng, hình trụ có kích thướ c lớ n, nắ p đậ y hình nó n cụ t hay lồ ng bà n, phâ n bố lẻ
tẻ hay thà nh cụ m. Trong và ngoà i chum chứ a nhiều đồ tuỳ tá ng vớ i cá c loạ i đồ
gố m có trang trí.

2.2.3. Văn hóa Đồng Nai

Nhiều di chỉ phá t hiện trên vù ng đấ t Nam Bộ . Thờ i sơ sử đượ c xá c định vớ i


niên đạ i và o khoả ng nă m 1000 TCN đến cuố i - đầ u cô ng nguyên. Khô ng gian vă n
hó a Đồ ng Nai phâ n bố trên địa bà n toà n Nam Bộ .
18
Đồ ng Nai là tên gọ i hà nh chính hiện nay ở miền Đô ng Nam Bộ . Thự c tế, vă n
hó a Đồ ng Nai là tên gọ i về vă n hó a củ a cả vù ng lưu vự c sô ng Đồ ng Nai. Nó khô ng
phụ thuộ c và o địa giớ i hà nh chá nh cụ thể như hiện nay mà cả vù ng liên quan đến
dò ng chả y củ a sô ng Đồ ng Nai xưa. Có mộ t thờ i kỳ, tên gọ i Đồ ng Nai là dà nh
chú ng cho cả khu vự c Nam Bộ nó i chung, hay Đồ ng Nai – Gia Định nó i riêng.

Nhiều di chỉ cho thấ y nhữ ng cư dâ n cổ đã xuấ t hiện trên vù ng đấ t nà y cá ch


nay 4.000 – 5.000 nă m trên các tiểu vù ng địa lý từ đấ t đỏ bazan Xuâ n Lộ c, Bình
Dương, Tâ y Ninh cho đến vù ng ven sô ng hay ngậ p mặ n cậ n biển ở Nhơn Trạ ch,
Cầ n Giờ , Và m Cỏ Đô ng (Long An).

- Cư dâ n Đồ ng Nai cư trú thà nh cá c là ng ven đồ i (vù ng cao), là ng ven sô ng


(vù ng thấ p), là ng ven sô ng, ven biển (ngậ p mặ n).

- Hoạ t độ ng kinh tế chính là nô ng nghiệp và nghề thủ cô ng.

- Đặ c biệt, thờ i kỳ sơ sử , vă n hó a Đồ ng Nai phá t triển rự c rỡ vớ i nhữ ng


thà nh tự u đượ c đá nh giá là ở mộ t tầ m cao hơn hẳ n: nhữ ng cô ng cụ bằ ng đồ ng
đượ c chế tá c vớ i kỹ thuậ t cao (Qua đồ ng, Trú t đồ ng), đồ sắ t (liềm, dao), Mộ cự
thạ ch Hà ng Gò n, đồ trang sứ c tinh xả o (khuyên tai đầ u thú )…

Cư dâ n vă n hó a Đồ ng Nai có tín ngưỡ ng bá i vậ t giá o. Hiện vậ t Trú t đồ ng


(Long Giao) phả i chă ng là : bá i vậ t giá o củ a mộ t nhó m cư dâ n Họ tin tưở ng và o
mộ t thế giớ i khá c củ a con ngườ i sau khi chết. Nhiều di chỉ cho thấ y nhữ ng ngô i
mộ đượ c chô n cấ t ngay trong khu vự c cư trú củ a ngườ i đang số ng. Mộ t số mộ
tìm thấ y củ a tù y tá ng. Mộ Hà ng Gò n là mộ t tín niệm dà nh cho ngườ i đã chết nơi
vĩnh hằ ng – vớ i sự đầ u tư cô ng sứ c, cá ch chô n cấ t ngườ i chết.

19
Chương 2.

THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC
_______________________________

1. Sự thành lập nhà nước Văn Lang


1.1. Niên đại
Cách đây khoảng 5.000 năm, ở các vùng đất từ sông Trường Giang (Trung
Quốc) trở về phương Nam đến Giao Chỉ, đã hình thành những quần thể tộc người
có hình thái nhân học, lối sống, nền văn hóa chung thống nhất là văn minh nông
nghiệp lúa nước, có danh xưng chung là Việt.
Và o khoả ng thế kỷ thứ VIII - VII TCN, nướ c Vă n Lang đượ c thà nh lậ p. Đâ y
là giai đoạ n đượ c xem là khở i đầ u hình thà nh quố c gia và là tên nướ c đầ u tiên
trong lịch sử Việt Nam. Nướ c Vă n Lang tồ n tạ i cho đến nă m 208 TCN.

Tiền đề hình thành nhà nước Văn Lang:


+ Kinh tế: công cụ sản xuất bằng đồng, năng suất cao. Phát triển nghề thủ công, hàng hóa
nhiều. Hình thành nên lực lượng có nhiều của cải.
+ Chính trị & xã hội: Thị tộc mẫu hệ, công xã thị tộc mẫu hệ đều là Xã hội thị tộc mẫu hệ dần
bị thay thế bởi Công xã thị tộc phụ quyền. Vai trò người đàn ông được khẳng định. Hậu kỳ đồ
đồng với quá trình hình thành của công xã nông thôn, tầng lớp quý tộc bộ lạc manh nha hình
thành giai cấp bóc lột.
+ Nhu cầu trị thủy lợi, trị thủy và nhu cầu tự vệ chống ngoại xâm: Tạo nên những yếu tố để liên
kết các bộ lạc, các cộng đồng và hình thành sự phân chia các chức năng trong xã hội. Từ chức
năng của xã hôi lại trở thành độc lập với xã hôi và thống trị.

Trong tâm thức của người Việt Nam, họ Hồng Bàng là dòng dõi Lạc Hồng
(con Rồng – cháu Tiên). Họ Hồng Bàng là triều đại mở đầu cho quốc thống Việt
Nam. Tư liệu sử sách cho chúng ta biết: Hùng Vương là người lập nên nước Văn
Lang nhưng phả hệ bắt nguồn từ:
+ Lộc Tục làm vua châu Kinh và châu Dương xưng là Kinh Dương Vương.
Nước gọi là Xích Qủy (Người ở trần). Người mở đầu ra triều đại đầu tiên của thời
Hồng Bàng. Niên đại ước đoán vào năm 2.879 TCN.
20
+ Lạc Long Quân là con của Kinh Dương Vương. Thừa kế sự nghiệp làm chủ
một vùng rộng lớn. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh ra một bọc “trăm trứng”: là tổ
tiên của Bách Việt gồm: Lạc Việt, Âu Lạc, Ngô Việt, Việt Câu Tiễn, Đông Việt, Qùy
Việt. Di Việt, U Việt, Can Việt, Sơn Việt, Mân Việt, Điền Việt…
+ Hùng Vương đầu tiên là con cả của Lạc Long Quân và Âu Cơ đã dựng nên
nhà nước Văn Lang. Truyền được 18 đời. Đều gọi là Hùng Vương.

Theo Hùng Triều gia phả thì 18 đời vua Hùng như sau:
Hùng Dương, Hùng Hiền, Hùng Lân, Hùng Việp, Hùng Hy, Hùng Huy, Hùng Chiêu, Hùng
Vỹ, Hùng Định, Hùng Hy, Hùng Trinh, Hùng Võ, Hùng Việt, Hùng Anh, Hùng Triều, Hùng
Tạo, Hùng Nghị, Hùng Duệ.

1.2. Quốc hiệu và cương vực


1.2.1. Quốc hiệu
Văn Lang được giải thích:
- Tụ c nhuộ m răng ăn trầu: Văn Lang do nói trại từ tân lang (quả cau) mà ra.
- Do tụ c xă m mình: Vă n Lang thự c ra chỉ là từ tả thự c về tụ c xă m mình.
- Nghĩa là nhữ ng ngườ i quầ n cư và lậ p nghiệp bên lưu vự c cá c dò ng sô ng:
sô ng Hồ ng và sô ng Mã .
+ Văn: là ngườ i, nhó m ngườ i, tộ c ngườ i, cộ ng đồ ng ngườ i
+ Lang: từ rấ t gầ n â m và đồ ng nghĩa vớ i cá c từ khoỏng, kông, sông, giang,
jiang, xuyên…đều có nghĩa là sô ng.
1.2.2. Cương vực
- Sử sá ch cho biết địa bà n củ a nướ c Vă n Lang có nhữ ng điểm khá c nhau,
tuy vậ y, đều ghi rấ t rõ nhữ ng sự kiện liên quan: Âu Cơ và 50 con lên ở đất Phong
Châu (nay là huyện Bạch Hạc) suy phục lẫn nhau, cùng tôn người con cả lên làm
vua, hiệu là Hùng Vương, lấy tên nước là Văn Lang; Đông giáp Nam Hải, Tây tới
Ba Thục, Bắc tới Hồ Động Đình, Nam tới nước Hồ Tôn (sau là Chiêm Thành). Chia
làm 15 bộ.
- Lã nh thổ Vă n Lang tương ướ ng vớ i Bắ c Bộ và Bắ c Trung Bộ củ a Việt Nam
ngà y nay. Dâ n cư là ngườ i Lạ c Việt, tậ p trung ở cá c vù ng đồ ng bằ ng thuộ c sô ng

21
Hồ ng, sô ng Mã , sô ng Cả . Mộ t số ít số ng rả i rá c ở cá c thung lũ ng dọ c miền nú i
phía Bắ c và miền Trung.
- Trung tâ m chính trị củ a Vă n Lang là vù ng Phong Châ u (huyện Phong
Châ u, tỉnh Phú Thọ ), kinh đô đầ u tiên củ a nướ c nhà .
1.3. Tổ chức bộ máy và tình hình kinh tế - xã hội
1.3.1. Tổ chức bộ máy
Dạ ng thứ c nhà nướ c sơ khai, tổ chứ c mang đậ m dấ u ấ n thờ i mạ t kỳ nguyên
thủ y. Quả n lý nhà nướ c cò n sơ khai, chưa chặ t chẽ, điều hà nh theo luậ t tụ c (Cha
truyền con nố i) .
Cả nước có 15 bộ: Giao Chỉ, Chu Diên, Phú c Lộ c, Vũ Ninh, Việt Thườ ng,
Ninh Hả i, Dương Tuyền, Lụ c Hả i, Vũ Định, Hoà i Hoan, Cử u Châ n, Bình Vă n, Tâ n
Hưng, Cử u Đứ c, Vă n Lang.

Bộ máy tổ chức
HÙ NG VƯƠNG Thủ lĩnh, Vua

LẠ C HẦ U Tướ ng vă n

LẠ C TƯỚ NG Tướ ng võ (đứ ng đầ u mỗ i bộ )

CÔ NG XÃ NÔ NG THÔ N Lạ c dâ n (kẻ, chạ , chiềng)


Hùng Vương:
- Hùng: từ Việt cổ để chỉ tộc trưởng, thủ lĩnh hay người đứng đầu: Kun, Khun, Khunzt…
- Vương: từ gốc Hán, được các nhà viết sử đời sau thêm vào để chỉ người đứng đầu nhà nước, thủ
lĩnh.
- Con số 18 đời Hùng Vương trải quan 2.622 năm được ghi trong Hùng triều ngọc phả có ý
nghĩa biểu trưng hơn là giá trị chính xác của một sự phép toán cụ thể. Nếu tính từ Hùng
Vương (Văn Lang) với sự tồn tại trong ba thế kỷ thì 18 đời Vua Hùng có thể chấp nhận
được.

- Mối quan hệ nhà nước và công xã mang tính chất lưỡng hợp. Nhà nước vừa đại
diện cho công xã vừa bóc lột công xã. Công xã được tự trị nhưng phải phục tùng
22
tuyêt đối nhà nước. Nhu cầu nhà nước và tầng lớp thống trị đều chia cho các công
xã gánh vác.
1.3.2.Tình hình kinh tế, xã hội
- Dâ n số cuố i thờ i Vă n Lang (khoả ng nă m 300 TCN) khoả ng 500.000 ngườ i.
Cư trú thành từ ng làng nhưng tập trung gần các sông lớ n và chi lưu củ a sông.
- Cơ sở kinh tế chủ yếu là nô ng nghiệp lú a nướ c và tuỳ theo điều kiện tự
nhiên từ ng vù ng, kết hợ p vớ i các ngành nghề kinh tế phù hợ p như chăn nuô i, săn
bắn, đánh cá, các nghề thủ cô ng như nghề gố m, mộ c, đan lát, dệt, đú c đồ ng, luyện
sắt, vv. Đặ c biệt, nghề luyện kim phát triển mạ nh.
- Phân hoá xã hộ i diễn tiến theo xu hướ ng gia tă ng vớ i sự xuấ t hiện ba tầ ng
lớ p xã hộ i: quý tộ c, bình dâ n và nô tì. Tầ ng lớ p bình dâ n là thà nh viên các cô ng xã
nô ng thô n mà trong tiếng Việt cổ gọ i là chạ hay chiềng. Nô lệ chỉ có trong nhà củ a
vua quan.
- Đờ i số ng tinh thầ n phong phú . Tín ngưỡ ng gắ n vớ i nghề nô ng như tụ c
thờ mặ t trờ i, cá c hiện tượ ng tự nhiên, phồ n thự c cù ng vớ i cá c nghi lễ, hộ i hè.
Phong tụ c tậ p quá n đa dạ ng (tụ c nhuộ m ră ng ă n trầ u, xă m mình, giã cố i là m lệnh,
ma chay, cướ i xin…)
2. Sự thành lập nhà nước Âu Lạc
2.1. Niên đại
Kế tiếp giai đoạ n nhà nướ c Vă n Lang (vớ i Hù ng Vương) là giai đoạ n nhà
nướ c  u Lạ c (vớ i An Dương Vương). Nướ c  u Lạ c tồ n tạ i từ 258 đến nă m 179
TCN (khoả ng 79 nă m).
- An Dương Vương là một nhân vật lịch sử có thật nhưng chưa xác định
chính xác về gốc tích cũng như lý lịch:
+ Gố c ngoạ i lai (thuyết nà y bị nhiều sử gia hoà i nghi)
Ở phía nam Trung Quốc, đầu sông Tả Giang, về gần nước Văn Lang, có bộ
Nam Cương, hùng cứ một phương. Bộ này do Thục Chế tức An Trị Vương đứng
đầu, đóng đô ở Nam Bình do 9 xứ họp thành. Các xứ ấy cứ 3 năm triều cống một
lần. Thục Chế làm vua 60 năm, thọ 95 tuổi. Con là Thục Phán lên thay (theo truyền
thuyết của người Tày).
+ Gố c từ ngay trong lã nh thổ nướ c ta:
23
ADV (tức Thục Phán) là thủ lĩnh của liên minh các bộ lạc Âu Việt hay Tây Âu
(thủ phủ là đất Cao Bằng ngày nay). Giữa Âu Việt và Lạc Việt có mối quan hệ với
nhau nhưng cũng xung đột lâu dài. Xung đột chấm dứt với sự ra đời của một quốc
gia mạnh hơn, gồm cả Âu Việt và Lạc Việt, đó là quốc gia Âu Lạc. Thục Phán của
Âu Việt hình thành từ năm 258 TCN, sau đó thôn tính Văn Lang 258 TCN và tồn tại
đến 179 TCN.
2.2. Quốc hiệu và cương vực
2.2.1. Quốc hiệu
Âu Lạc đượ c giả i thích:
- Â u và Lạ c là hai loà i chim di trú (có khả nă ng bay cao và bay xa) mà cư dâ n
lú c bấ y giờ tô n thờ , lấ y tên chim đặ t quố c hiệu. Hình nhữ ng con chim nà y đượ c
khắ c họ a trên nhữ ng trố ng đồ ng.
-  u Lạ c là tên gọ i củ a hai chữ ghép đầ u (gọ i tắ t) củ a cư dâ n  u Việt và Lạ c
Việt lú c bấ y giờ . Hai khố i cư dâ n nà y có quá trình chung số ng, gắ n bó trong chinh
phụ c thiên nhiên, giao lưu văn hóa và đấu tranh chống quân Tần xâm lượ c.
2.2.2. Cương vực
Sử sách vẫn còn nhiều điểm chưa thống nhất, nhưng những tư liệu của
chúng cho chúng tá có thể hình dung như sau:
- Lã nh thổ Â u Lạ c rộ ng hơn Vă n Lang (bớ i nó kết hợ p giữ a hai vù ng đấ t củ a
hai khố i cư dâ n vố n có địa bà n sinh số ng riêng trướ c khi thà nh lậ p). Tương ứ ng
vớ i Bắ c Bộ và Bắ c Trung Bộ (từ dã y Hoà nh Sơn) đến miền Nam tỉnh Quả ng Tâ y
(Trung Quố c).
- Mùa xuân, tháng 3, “vua xây thành ở Phong Khê, rộng 1.000 trượng, xoay quanh tròn như hình
ốc, gọi là Loa Thành”. Truyền thuyết và thư tịch cổ nói rằng thành có “9 lớp, chu vi 9 dặm” nhưng
khảo cổ chỉ có 3 vòng thành: thành Ngoại, thành Trung, thành Nội, chu vi 16 dặm. Vị trí giữa vùng
đồng bằng trung tâm đất nước.
- Công trình kiến trúc thành có tính quân sự, phòng vệ kiên cố, kết hợp giữa quân thủy và
quân bộ.
- Liên quan đến sự tích thần Kim Quy và vị tướng tài giỏi, kiến trúc sư Cao Lỗ

2.3. Tổ chức bộ máy và tình hình kinh tế - xã hội


2.3.1. Tổ chức bộ máy, chế độ xã hội

24
- Cả nước có 18 bộ : Mê Linh, Long Biên, Kê Từ , Khú c Dương, Tư Phố , Đô
Lung, Tâ y Vu, Chu Diên, An Định, Vô Cô ng, Cư Phong, Hà m Hoan, Liên Lâ u, Bắ c
Đá i, Câ u Lậ u, Dư Phá t, Vô Biên.
- Trung tâ m chính trị là Cổ Loa (Đô ng Anh, Hà Nộ i).
- Nướ c  u Lạ c vẫ n giữ bộ má y tổ chứ c như nướ c Vă n Lang. Ngoà i vua ra
cò n có Lạ c hầ u, cá c Lạ c tướ ng cai quả n cá c địa phương. Chế độ chính trị, xã hộ i
trên cơ sở củ a nhà nướ c Vă n Lang đượ c tă ng cườ ng, hoà n chỉnh hơn. Quyền uy
củ a vua đượ c củ ng cố và tă ng cườ ng. Lự c lượ ng quâ n độ i khá đô ng. Cả nướ c
đượ c chia là m cá c bộ lạ c tự trị và truyền ngô i theo hình thứ c cha truyền con nố i.
- Dâ n số cuố i thờ i  u Lạ c (nă m 180 TCN) khoả ng 600.000 ngườ i.
2.3.2. Qúa trình chống xâm lược
+ Quá trình chống nhà Tần xâm lược
Năm 221 tr.CN, nhà Tần thống nhất được Trung Quốc, kết thúc cục diện
Chiến quốc. (Nước Tần tiêu diệt 6 nước, kết thúc cục diện “thất hùng”/ Tần, Tề,
Ngụy, Sở, Yên, Hàn, Triệu) thời Chiến Quốc, lập ra đế chế quân chủ chuyên chế tập
quyền hùng mạnh. Đứng đầu là Tần Doanh Chính, xưng là Tần Thủy Hoàng.
- Nă m 214 tr.CN, 50 vạ n quâ n Tầ n tiến xuố ng vù ng phá i Nam Trườ ng Giang,
tấ n cô ng  u Việt. Các bộ tộ c  u Việt đã cầ m châ n đượ c quâ n Tầ n khiến chú ng
phả i sa lầ y (“quâ n Tầ n phơi thâ y, má u chả y hà ng mấ y chụ c vạ n”) uy tín củ a thủ
lĩnh cá c bộ tộ c  u Việt là Thụ c Phá n ngà y cà ng cao.
Cũng có ý kiến cho rằng, Tây Âu (Tây Âu, Âu Lạc) và Lạc Việt đã có những gắn bó với nhau
như một liên minh quân sự tham gia kháng chiến chống quân Tần trong thời gian này.

- Sau 6 nă m chiến đấ u ngoan cườ ng (214-208 tr.CN), Thụ c Phá n đã già nh


đượ c thắ ng lợ i quan trọ ng, chặ n đứ ng đượ c quâ n Tầ n. Nhờ uy tín nà y, ô ng lên
ngô i thay cho Hù ng Vương, xưng là An Dương Vương, đặ t quố c hiệu mớ i là Â u
Lạ c (208 tr.CN).
Cũng có thuyết cho rằng, nước Văn Lang suy yếu, người dân siêu tán, đói rét, quân lính
biếng nhác, các tướng chỉ thích rượu thơ, vua Hùng nhu nhược nên khi Thục Phán đem quân
đánh thì nhanh chóng bại vong

+ Quá trình chống nhà Triệu xâm lược


25
Nam Việt là nước do viên tướng Triệu Đà lập nên. Triệu Đà là một viên
tướng thuộc nhà Trần. Năm 209 TCN, Tần Thủy Hoàng chết, đế chế nhà Tần suy
vong. Năm 207, Triệu Đà chiếm lấy Quế Lâm, Tượng Quận nhậ p vớ i cá c quậ n Nam
Hả i, Hợ p Phố lập nên Nam Việt. xưng là Việt Vũ Vương, đó ng đô ở Phiên Ngung
(Quả ng Châ u ngà y nay). Nă m 183 tr.CN, Triệu Đà xưng đế, cắ t hẳ n quan hệ vớ i
nhà Há n (Tiền Há n do Lưu Bang lậ p nă m 206 tr.CN).
Sau khi xưng vương, Triệu Đà nhiều lầ n đem quâ n xâ m lượ c  u Lạ c nhưng
đều bị thấ t bạ i. Triệu Đà dù ng kế sá ch cầ u hò a và bang giao theo con đườ ng hô n
nhâ n “cho con trai cầu hôn với con gái của An Dương Vương” để lấ y bí mậ t quâ n
sự , là m cho An Dương Vương mấ t cả nh giá c và thô n tính.
- Câu chuyện tình Trọng Thủy – Mỵ Châu: sai lầm mất cảnh giác, để lộ bí mật quân
sự, hệ thống phòng thủ, lìa xa nhân dân, không an lòng tướng sĩ…ngủ quên trên chiến thắng
và khinh lờn quân địch…kết cuộc đau lòng: nước mất, nhà tan.
- Thơ Tố Hữu: “Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu. Trái tim lầm chỗ để trên đầu. Nỏ
thần vô ý trao tay giặc. Nên nổi cơ đồ đắm biển sâu””

- Nă m 179 TCN, Â u Lạ c rơi và o tay củ a Triệu Đà . Â u Lạ c bị sá p nhậ p và o


Nam Việt.
2.3.3. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc
+ Đời sống vật chất
- Cơ sở kinh tế nô ng nghiệp lú a nướ c (khai hoang, là m thủ y lợ i) và khai
thá c cá c loạ i câ y lương thự c khá c: khoai lang, sắ n, củ mà i, rau quả …
- Chă n nuô i gia sú c, gia cầ m, thuầ n dưỡ ng độ ng vậ t (vừ a đá p ứ ng nhu cầ u
thứ c ă n vừ a là m sứ c kéo trong sả n xuấ t, vậ n chuyển…).
- Biết đến nhiều ngà nh nghề thủ cô ng: là m gố m, dệt vả i, nghề khai thá c gỗ ,
nghề sơn… (chế biến trang phụ c/ nam đó ng khố , nữ mặ c vá y…). Đặ c biệt, nghề
luyện kim tinh xả o.
- Có sự giao lưu vớ i cá c cộ ng đồ ng khá c…thể hiện sự manh nha phá t triển
củ a thương nghiệp (trao đổ i hà ng hó a)
+ Đời sống tinh thần

26
- Sá ng tạ o và cả m thụ trong nghệ thuậ t: Kiến trú c nhà ở (nhà sà n, nhà má i),
trang trí nhà cử a, hoa vă n trên vậ t dụ ng, đồ thờ , trang phụ c, trang sứ c…và nhạ c
cụ (trố ng gỗ , trố ng đồ ng, trố ng da, chuô ng, nhạ c, phá ch…)
- Ý thứ c đoà n kết cộ ng đồ ng, tổ tiên (chố ng thiên tai, ngoạ i xâ m, ý niệm về
cộ i nguồ n/ thờ cúng tổ tiên, cù ng tậ p quá n/ nhuộm răng, ăn trầu)
- Thể hiện nhữ ng tín ngưỡ ng vớ i như thờ vậ t tổ , ma thuậ t, phồ n thự c, cá c
nghi lễ liên quan nô ng nghiệp (cầ u mù a, mừ ng nă m mớ i, thi tà i, diễn xướ ng dâ n
gian…/ giã gạo, nhảy múa, chèo thuyền… thể hiện trên hoa văn trống đồng…)
Nă m 179 TCN, mộ t mố c lịch sử mở ra thờ i kỳ đen tố i cho dâ n tộ c kéo dà i
cả 1.000 nă m bị phong kiến phương Bắc thố ng trị.
3. Vương quốc Phù Nam
Trên cơ sở phá t triển kinh tế - xã hộ i cuố i thờ i kỳ đồ ng thau, sơ kỳ đồ sắ t,
dướ i tá c độ ng củ a vă n minh Ấ n Độ , khoả ng đầ u cô ng nguyên, vù ng đấ t Nam Bộ
bướ c và o thờ i kỳ lậ p quố c. Tương ứ ng vớ i vù ng đấ t Nam Bộ ngà y nay, đã xuấ t
hiện mộ t quố c gia có tên gọ i là Phù Nam. Vương quố c Phù Nam tồ n tạ i cho đến
thế kỷ VII (627), sau khi bị Châ n Lạ p chiếm đó ng.
Về tổ chức chính trị: Trải 13 đời vua (Hỗn Điền, Hỗn Bàn Huống, Hỗn Bàn
Bàn, Phạm Sư Man, Phạm Kim Sinh, Phạm Chiên, Phạm Trường, Phạm Tầm, Trúc
Chiên Đàn, Kiều Trần Như, Trì Lê Đà Bạt Ma, Lưu Đà Bạt Ma).
Chế độ phong kiến cát cứ. Vương quyền kết hợp với thần quyền.
Phậ t giá o (cả Tiểu Thừ a và Đạ i Thừ a) và đạ o Hindu đượ c sù ng tín, có lẽ
theo Bà la mô n giá o.
Thủ đô: VYADHAPURA (Thành phố của những người săn bắn). Chữ Kh’mer
cổ là Dakmak/ Đặc Mục – chưa xác định.(giả thuyết về Ăngkor, Óc Eo…?)
Tậ p quá n phổ biến củ a cư dâ n Phù Nam là ở nhà sà n.. Cư dâ n Phù Nam sả n
xuấ t nô ng nghiệp, kết hợ p vớ i là m nghề thủ cô ng,đá nh cá và buô n bá n. Ngoạ i
thương đườ ng biển rấ t phá t triển. Nhữ ng dấ u vết cò n lạ i củ a hệ thố ng kênh đà o
đã nó i lên kinh nghiệm và tà i nghệ trong khả nă ng là m thủ y lợ i, khai phá và canh
tá c ở đồ ng bằ ng trũ ng thấ p ven biển.

27
Xã hộ i đã có sự phâ n hó a già u nghèo thà nh cá c tầ ng lớ p quý tộ c, bình dâ n
và nô lệ.
Phù Nam sử dụ ng chữ Phạ n (Sanskrit) có nguồ n gố c từ bộ chữ cá i củ a
ngườ i Pa-la-va (Pallava), Ấ n Độ .
Trong thờ i kỳ cườ ng thịnh, Phù Nam đã mở rộ ng ả nh hưở ng, chi phố i toà n
bộ vù ng vịnh Thá i Lan và kiểm soá t con đườ ng giao thô ng huyết mạ ch từ Nam
Đô ng Dương sang Ấ n Độ .
Sự mở rộ ng ả nh hưở ng về phía Tâ y củ a Phù Nam đã biến mộ t số cư dâ n
bá n đả o Mã Lai, vù ng hạ lưu sô ng Mê Nam và Biển Hồ Tongle Sap thà nh thuộ c
quố c. Và o cuố i thế kỷ VI, đầ u thế kỷ VII, nhâ n lú c Phù Nam suy yếu, cá c thuộ c
quố c lầ n lượ t trở thà nh cá c vương quố c độ c lậ p. Riêng Châ n Lạ p, nhâ n cơ hộ i đó
đã tấn công và chiếm lấy mộ t phần lãnh thổ Phù Nam ở vù ng hạ lưu sông Mê Kô ng.
4. Vương quốc Champa
Trong 2 thế kỷ đầ u Cô ng nguyên, cá c cư dâ n ven biển miền Trung thà nh
lậ p 2 tiểu quố c: Lâ m Ấ p (phía Bắ c) và Panduraga (phía Nam). Cuố i thế kỷ VI, 2
tiểu quố c nà y sá p nhậ p thà nh Chă mpa. Vương quố c Chă mpa tồ n tạ i đến cuố i thế
kỷ XV trả i qua nhiều biến độ ng củ a lịch sử (1471) – thờ i nhà Trầ n củ a Đạ i Việt.
Từ đây, cư dâ n Chă mpa trở thà nh mộ t trong cộ ng đồ ng củ a Đạ i Việt/Việt Nam.
Đâ y mộ t trong nhữ ng quố c gia cổ đạ i ra đờ i sớ m trên vù ng Đô ng Nam Á , chịu
ả nh hưở ng củ a vă n hó a Ấ n Độ .
Ngườ i Champa có hai bộ tộ c lớ n: bộ tộc Cau và bộ tộc Dừa.
Dò ng Cau (kramuk vansh) trị vì miền Bắc gồ m Indrapura (Bình Trị Thiên),
Amaravati (Quả ng nam, Quả ng Ngã i) và Vijaya (Bình Định, Phú Yên).
Dò ng Dừ a trị vì miền Nam gồ m Kauthura (Khá nh Hoà ), Panduranga (Bình
Thuậ n).
- Champa là tên một loài hoa màu trắng hồng nhạt, hay trắng vàng nhạt, có hương thơm ngào
ngạt có thể tìm thấy tại khắp nơi trên duyên hải miền Trung. Người Việt gọi là hoa sứ,
Không biết người Champa đã chọn loài hoa sứ này đặt tên cho xứ sở mình từ hồi nào, nhưng
chữ Champa đã được tìm thấy trên một bia ký có từ thế kỷ thứ 6 tại Mỹ Sơn, viết bằng chữ
Phạn (sanscrit).

Về chính trị: vương quố c Champa đượ c tổ chứ c theo định chế liên bang.
Trướ c khi bị xó a tên, vương quố c Chiêm Thà nh là mộ t kết hợ p củ a nhiều tiểu
28
vương quố c, từ đèo Ngang (Quả ng Bình) đến mũ i Kê Gà (Bình Thuậ n). Mỗ i tiểu
vương cai trị mộ t lã nh thổ riêng, vớ i mộ t dâ n số nhấ t định, sinh hoạ t độ c lậ p vớ i
cá c tiểu vương khá c và khô ng can thiệp và o nộ i bộ củ a nhau.
Bố n trung tâ m chính trị lớ n củ a Chă mpa là : Indrapura (vù ng Quả ng Trị,
Thừ a Thiên-Huế ngà y nay), Amaravati (vù ng Quả ng Nam ngà y nay),Vijaya
(Quả ng Ngã i, Bình Định), Khâ uthara (Phú Yên, Khá nh Hò a), Pâ nduranga (Ninh
Thuậ n, Bình Thuậ n)
Về tô n giá o: Đạ o Bà La mô n đó ng vai trò chủ thể và vă n hó a chịu ả nh
hưở ng sâ u sắ c củ a Ấ n Độ . Sau nà y tiếp thu Phậ t giá o Tiểu thừ a và Hồ i giá o.
Chữ Phạ n thà nh chữ quố c ngữ củ a vương quố c Champa cổ từ thế kỷ 2.
Kiến trú c độ c đá o vớ i nhữ ng đền thá p trầ m mặ c vớ i thờ i gian. Thá p là
trung tâ m củ a vũ trụ - nơi ngự trị củ a thầ n linh. Gọ i là đền thá p – nơi thờ phụ ng
vớ i các nghi lễ quan trọ ng.
Là mộ t thự c thể quố c gia từ ng tồ n tạ i trong diễn trình lịch sử củ a Việt Nam,
Chă mpa vơi nhữ ng sắ c thá i củ a nó đã tạ o thêm sự phong phú củ a lịch sử vă n hó a
Việt Nam trên dả i đấ t Trung bộ . Nhữ ng di sả n vă n hó a Chă mpa tồ n tạ i, cò n lưu
dấu thờ i gian, trở thành nhữ ng giá trị di sản phong phú mà tiêu biểu là các đền tháp.

29
Chương 3.

THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC


(179 TCN - 905)
_________________________________

1. Các triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược, đô hộ Việt Nam

Sau thất bại của ADV trong cuộc kháng chiến chống Nam Việt, nước ta liên
tục bị các thế lược phong kiến phương Bắc nối nhau đô hộ. Những trang sử đau
thương của dân tộc bắt đầu từ năm 179 tr.CN kéo dài đến năm 905 mới kết thúc
(1.000 năm Bắc thuộc).

- Nam Việt: thành lập năm 206 tr.CN, tồn tại 95 năm (206-111 tr.CN), xâm
lược và đô hộ nước ta 68 năm (179-111 tr.CN)

- Tiền Hán (Tây Hán, Lưu Bang tức Hán Cao Tổ lập ra): thành lập năm 206
tr.CN, tồn tại 214 năm (206 tr.CN-8)

- Nhà Tân: thành lập năm 8, tồn tại 17 năm (8-25) [do Vương Măng cướp
ngôi nhà Tiền Hán lập ra]

- Hậu Hán (Đông Hán): thành lập năm 25, tồn tại và đô hộ nước ta 195 năm
(25-220).

- Đông Ngô: là một trong 3 nước thời Tam Quốc (Ngô, Ngụy, Thục), thành lập
từ năm 222 [Tôn Quyền lập ra] nhưng vua Ngô chính thức xưng đế từ năm 229,
tồn tại khoảng 60 năm (222-280).

- Nhà Tấn: thành lập từ năm 265 nhưng đến năm 280 nhà Tấn mới thực sự
xóa được cục diện Tam Quốc, tồn tại 165 năm (265-420), đô hộ nước ta 140 năm
(280-420).

Nam Triều: gồm 4 triều khác nhau là Tống (420-479), Tề (479-502), Lương
(502-557), Trần (557-589), tồn tại 169 năm (420-589), đô hộ nước ta 122 năm
(420-542).

30
- Nhà Tùy: thành lập năm 581, tồn tại 37 năm (581-618), đô hộ nước ta 16
năm (602-618).

Nhà Đường: thành lập năm 618, tồn tại 289 năm (618-907), đô hộ nước ta
287 năm (618-905) [kéo dài nhất, gần hết thời gian tồn tại], một trong những
triều đại lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc.

2. Chính sách đô hộ các triều đại phương Bắc

2.1. Thủ tiêu nền độc lập

Cá c thế lự c phong kiến phương Bắ c tìm mọ i cá ch thủ tiêu nền độ c lậ p


nướ c ta, nhằ m biến nướ c ta vĩnh viễn thà nh mộ t bộ phậ n lã nh thổ củ a Trung
Quố c. Thể hiện qua á p dụ ng mô hình tổ chứ c chính trị và sinh hoạ t xã hộ i củ a
Trung Quố c trên Việt Nam. Nhằ m biến Việt Nam có mộ t cơ cấ u xã hộ i, thể chế
chính trị giố ng nhà Há n. Vớ i mô hình đặ t Châ u, chia Quậ n, huyện, nhà Há n đã xó a
sổ thể chế nhà nướ c sơ khai củ a vua Hù ng, vua Thụ c và á p dú ng luậ t lệ củ a kẻ
thố ng trị.

+ Nam Việt xóa tên nước Âu Lạc và đặt dưới quyền kiểm soát của triều đình
trung ương ở Phiên Ngung (Quảng Châu).

+ Tiền Hán thôn tính toàn cõi Nam Việt vào năm 111 tr.CN, trong đó một
phần lãnh thổ của Nam Việt là đất Âu Lạc cũ. Nhà Tiền Hán chia Nam Việt thành 9
quận: Đạm Nhĩ, Chu Nhai (đảo Hải Nam nay), Nam Hải, Hợp Phố (tỉnh Quảng
Đông nay), Uất Lâm, Thương Ngô (Quảng Tây), Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam
(vốn là đất Âu Lạc). Năm 106 tr.CN, nhà Tiền Hán lập ra Châu Giao, thống suất 7
trong số 9 quận nói trên. Trụ sở đặt ở Mê Linh (thuộc quận Giao Chỉ là quận lớn
nhất). Trông coi Châu Giao là thứ sử, mỗi quận có chức thái thú (Tô Định) và đô
úy, phương thức bóc lột chủ yếu là thu cống phẩm.

+ Nhà Hậu Hán: bỏ chức đô úy của các quận, việc điều hành đều giao cho thái
thú; chia 3 quận của nước ta thành 56 huyện. [quan lại phải thường xuyên có mặt
ở trị sở, cha mẹ chết cũng không được về]

31
+ Nhà Ngô: Châu Giao được chia làm 2, một nửa gồm các quận ở nam Trung
Quốc gọi là Châu Quảng, nửa còn lại gồm các quận thuộc Âu Lạc cũ vẫn mang tên
Châu Giao.

+ Nhà Đường: chia các vùng thống thuộc thành 6 phủ. Để thống trị nước ta,
năm 622 lập Giao Châu đô hộ phủ. Năm 679 đổi là An Nam đô hộ phủ [tên An Nam
chỉ nước ta bắt đầu có từ đó]. Năm 757 đổi là Trấn Nam nhưng sử sách vẫn gọi
lãnh thổ nước ta là An Nam. Đứng đầu ANĐHP là quan đô hộ (kinh lược sứ), chia
thành 12 châu, quản lý 59 huyện ở đồng bằng và 49 châu kimi (châu ràng buộc
lỏng lẻo) ở vùng rừng núi.

2.2. Chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế

- Tướ c đoạ t ruộ ng đấ t: do quan lạ i đô hộ ; do ngườ i Trung Quố c di cư đến,


nhữ ng ngườ i nà y về sau dầ n dầ n trở thà nh vâ y cá nh củ a quan lạ i đô hộ và trở
thà nh tầ ng lớ p địa chủ gố c Há n đầ u tiên ở nướ c ta.

- Thu cố ng phẩ m: nguồ n thu chính, ngoà i các sả n phẩ m nô ng nghiệp cò n cố ng


nạ p nhữ ng đặ c sả n quý hiếm (hương liệu, sừ ng tê, ngà voi, da, xương cọ p, cá c
loạ i chim đẹp, cá ngon, vả i vó c, hà ng khả m xà cừ ). Cố ng phẩ m rấ t đượ c ưa
chuộ ng là cá c loạ i trá i cây ngon như: nhã n, vả i, quýt. Phụ nữ , trá ng đinh khỏ e
mạ nh, thợ thủ cô ng là nh nghề cũ ng là cố ng phẩ m đặ c biệt. Nắ m độ c quyền 2
ngà nh kinh tế quan trọ ng là muố i và sắ t.

- Cưỡ ng bứ c lao dịch: xây thà nh quá ch, cô ng sở , dinh thự vớ i chế độ lao dịch
rấ t nặ ng nề. Hà ng ngà n ngườ i bị bắ t là m phu chở cố ng phẩ m sang Trung Quố c.
Đã có mộ t cuộ c khở i nghĩa rấ t lớ n mà lượ c lượ ng đầ u tiên chính là độ i ngũ dâ n
phu (Mai Thú c Loan, 722)

- Đặt lệ và chăm chú đến việc kiểm soát dân chúng, đốc thúc đóng thuế, giao nạp cống vật.
- Thái thú Ích Xương (quận Cửu Chân) sai người mua nhiều sừng tê, nô tỳ…
- Thái thú Tô Đinh (quận Giao Chỉ) “hễ thấy tiền thì sáng mắt”, chỉ lo vơ vét tô thuế, chiếm
đoạt của cải

32
2.3. Chính sách đồng hóa văn hóa

Từ ng bướ c truyền bá phong tụ c, tậ p quá n và nhữ ng quy phạ m về đạ o đứ c


phong kiến Trung Quố c và o xã hộ i nướ c ta. Sử dụ ng chữ Há n như mộ t vă n tự
chính thứ c.

+ Dự a và o dâ n di cư Trung Quố c, nhữ ng ngườ i đã thấ m rấ t sâ u nhữ ng phong


tụ c, tậ p quá n và lễ nghi Trung Quố c, có quá trình tậ p nhiễm lâ u dà i nhữ ng quy
phạ m đạ o đứ c phong kiến Trung Quố c. Thô ng qua cuộ c số ng giao tiếp hàng ngày
đã truyền bá văn hó a Trung Quố c vào nướ c ta một cách tự nhiên.

+ Dự a và o độ i ngũ quý tộ c  u Lạ c cũ : lự c lượ ng tiếp nhậ n ả nh hưở ng ngoạ i


lai mộ t cá ch nhanh chó ng nhấ t. Mộ t số nghi lễ ma chay, cướ i xin, giao tiếp xã hộ i
và một số quy tắc sinh hoạt cộ ng đồng đã bắt đầu xuất hiện.

- Lợ i dụ ng hệ tư tưở ng, tô n giá o (Nho giá o, Đạ o giá o và Phậ t giá o)

+ Nho giáo: là hệ tư tưở ng lớ n nhấ t củ a Trung Quố c và từ ng có ả nh hưở ng


mạ nh mẽ ở nhiều vù ng lã nh thổ khá c nhau bên ngoà i biên giớ i Trung Quố c. Há n
Nho là mộ t trườ ng phá i rấ t mạ nh củ a lịch sử Nho giá o đượ c truyền bá đến nướ c
ta chủ yếu gồ m 2 nộ i dung: quả ng bá cho tiếng nó i tô n quâ n đạ i thố ng nhấ t
(thiên tử , trung quâ n á i quố c) và tiếng nó i trọ ng nam khinh nữ (nhấ t nam viết
hữ u, thậ p nữ viết vô ) khép chặ t nhâ n dâ n và o vò ng cương tỏ a nghiệt ngã củ a
chủ nghĩa bà nh trướ ng, loạ i mộ t nử a lự c lượ ng xã hộ i nướ c ta ra khỏ i cuộ c đấ u
tranh già nh độ c lậ p rấ t quyết liệt đương thờ i (coi khinh phụ nữ ).

+ Đạo giáo: xuấ t hiện gầ n như đồ ng thờ i vớ i Nho giá o (đạ o Lã o Trang, Lã o
Tử , Đạ o đứ c kinh). Ở nướ c ta, Đạo giáo thần tiên chỉ dừ ng lạ i ở tầ ng lớ p quan lạ i
đô hộ . Đạo giáo phù thủy đượ c truyền bá khắ p nơi, hộ i nhậ p và trộ n lẫ n vớ i mộ t
số tín ngưỡ ng dâ n gian, tạ o ra sắ c thá i có phầ n khá c vớ i đạ o giá o phù thủ y ở
Trung Quố c. Thô ng qua cá c hoạ t độ ng bó i toá n, cầ u khấ n chú ng nhằ m vừ a trấ n
á p vừ a xoa dịu tinh thầ n đấ u tranh củ a nhâ n dâ n ta. Nhiều quan lạ i đô hộ tự nhậ n
mình là nhữ ng đạ o sĩ.

33
+ Phật giáo: từ Ấ n Độ cổ đạ i (thế kỷ VI tr.CN) truyền bá và o nướ c ta khá sớ m
(thế kỷ II). Trong 3 trung tâ m Phậ t giá o lớ n nhấ t ở đầ u Cô ng nguyên là Luy Lâ u
(huyện Thuậ n Thà nh, Bắ c Ninh nay), Bà nh Thà nh và Lạ c Dương (đều thuộ c
Trung Quố c), thì Luy Lâ u xuấ t hiện sớ m hơn cả. Thế kỷ II, ở Luy Lâ u đã có tă ng
đoà n đô ng đến trên 500 ngườ i, việc dịch kinh sá ch từ chữ Phạ n ra chữ Há n cũ ng
đạ t đượ c nhữ ng kết quả rấ t đá ng kể.

Chú ng lợ i dụ ng tinh thầ n từ bi bá c á i và phá p tính bình đẳ ng củ a nhà Phậ t.


Tạ o mọ i điều kiện thuậ n lợ i cho các nhà sư Trung Quố c và Phậ t giá o Trung Quố c
truyền bá sang nướ c ta.

2.4. Đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt

Tấ t cả nhữ ng cuộ c nổ i dậ y, khở i nghĩa củ a ngườ i dâ n nướ c ta đều bị quâ n


thù huy độ ng lự c lượ ng hù ng hậ u đà n á p. Trong thờ i gian chiếm đó ng, chú ng đẩ y
mạ nh việc xây thà nh đắ p lũ y tạ i cá c quậ n, huyện, đặ t binh sĩ đồ n trú

Cuộc đàn áp tàn bạo của Mã Viện trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: hàng
chục vạn Lạc dân, hàng trăm Lạc tướng bị giết. Một số bị đày biệt xứ. Một số phải
tản lạc vào rừng sinh sống. Sĩ Huy chống lại nhà Ngô (Ngô Tôn Quyền) đã tàn sát
hàng vạn dân Cửu Chân.

Thời Phủ An Nam đô hộ phủ đặt tại thành Tống Bình (vùng Hà Nội nay) và
luôn có 4.200 quân thường trực bảo vệ.

3. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa – xã hội

3.1. Về kinh tế

- Thờ i Bắ c thuộ c lầ n thứ nhứ t (179 TCN – 40): Kinh tế có ít thay đổ i. Cả i


tiến trong canh tá c nô ng nghiệp bằ ng cá ch sai đú c nô ng cụ , cổ độ ng tiểu thủ cô ng
nghiệp (chế tạ o già y)

- Thờ i Bắ c thuộ c lầ n thứ hai (43 - 542): Kinh tế có nhữ ng thay đổ i đá ng kể


do tiếp thu nhữ ng phá t triển khoa họ c kỹ thuậ t. Nô ng nghiệp phá t triển vớ i việc
mở mang diện tích, đồ n điền, điền trang đượ c thiết lậ p. Giao Chỉ trở thà nh “ngã
34
ba đườ ng” củ a cá c tộ c ngườ i và nền vă n hó a do giao thương phá t triển: Ngoà i
Lạ c Việt cò n có ngườ i Hoa, ngườ i phương Tâ y (Hồ , Tâ y Thiên Trú c, Khang Cư)
đến buô n bá n, là m ă n. Luy Lâ u trở thà nh mộ t trong nhưng trung tâ m vă n hó a
(dạ y tiếng Há n đầ u tiên, tiếp nhậ n Phậ t giá o sớ m) và giao thương phá t triển
nhiều ngà nh nghề.

- Thờ i Bắ c thuộ c lầ n thứ ba (602 - 905):

Giao Châ u trở thà nh trung tâ m kinh tế lớ n. Thương mạ i quố c tế thâ m nhậ p
sâ u mạ nh vớ i việc trao đổ i hà ng hó a. Thủ cô ng nghiệp có nhữ ng bướ c chuyển
biến quan trọ ng, vớ i việc Giao Châ u trở thà nh mộ t cô ng trườ ng thủ cô ng đá p ứ ng
nhu cầ u xuấ t khẩ u. Ngà nh nghề khai thá c, luyện kim phá t triển. Nô ng nghiệp lú a
nướ c mở rộ ng. Hình thà nh hai vù ng kinh tế - xã hộ i khá c biệt rõ rệt (châ u thổ -
đồ ng bằ ng vớ i miền nú i).

3.2. Về văn hóa – xã hội

- Cơ cấ u xã hộ i có nhữ ng tá c độ ng do nhiều yếu tố : có tính chấ t cưỡ ng bứ c


và có tính chấ t tự nguyện.

- Qú a trình hình thà nh các tầ ng lớ p quan lạ i củ a ngườ i Há n trên đấ t Việt và


quá trình di dâ n ngườ i Há n đến Việt Nam sinh số ng.

Lượng lớn quan lại, binh lính và di dân người Hán đến sinh sống. Bên cạnh
đó, còn có những người từ Ấn Độ, phương Tây đến buôn bán, truyền đạo.

- Qú a trình Há n hó a về mặ t nhâ n chủ ng, quá trình Há n hó a vể phong tụ c


tậ p quá n, sự truyền bá tô n giá o có tính chấ t cưỡ ng bứ c.

- Qú a trình tiếp nhậ n tự nguyện trong giao lưu, phá t triển kinh tế và bả n
địa hó a nhữ ng tín niệm trong tiếp nhậ n tô n giá o.

4. Đấu tranh bảo vệ các di sản văn hóa cổ truyền

Cù ng vớ i tinh thầ n quậ t khở i, trên lĩnh vự c vă n hó a, bấ t chấ p â m mưu Há n


hó a, ngườ i Việt vẫ n giữ gìn bả n sắ c và cố t cá ch dâ n tộ c.

35
Kẻ thù bắ t dù ng chữ Há n, ngườ i Việt vẫ n nó i tiếng Việt theo cú phá p xuô i,
Việt cá ch hó a đọ c chữ Há n.

Tiếp thu chọ n lọ c nhữ ng tậ p tụ c, lễ giá o củ a Trung Quố c nhưng khô ng đi


ngượ c lạ i truyền thố ng dâ n tộ c.

Bấ t chấ p sự cấ m đoá n củ a quan quâ n đô hộ , ngườ i Việt Nam vẫ n xâ y dự ng


cá c danh nhâ n, anh hù ng củ a đấ t nướ c (Hù ng Vương, Tả n Viên, Hai Bà Trưng, Bà
Triệu, Lý Nam Đế).

Trong các lễ hộ i, vẫn dù ng trống đồng để gợ i nhớ âm thanh củ a thờ i dự ng nướ c.

Vă n họ c dâ n gian phả n á nh tinh thầ n dâ n tộ c luô n phá t triển thể hiện sứ c


số ng mã nh liệt củ a dâ n tộ c

5. Đấu tranh vũ trang giành độc lập

5.1. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Trưng Trắ c và Trưng Nhị là con gá i lạ c tướ ng Mê Linh, ngườ i thuộ c dò ng


dõ i nhiều đờ i bên ngoạ i củ a Hù ng Vương. Khô ng rõ nă m sinh củ a hai bà . Khi Tô
Định sang là m thá i thú Giao Chỉ (34) thì cả 2 đã đến tuổ i trưở ng thà nh và Trưng
Trắ c kết hô n vớ i Thi sá ch là con trai củ a Lạ c tướ ng Chu Diên.

Quan hệ hô n nhâ n giữ a 2 gia đình lạ c tướ ng ở Mê Linh và Chu Diên là m


cho thanh thế giữ a 2 vù ng ngà y cà ng lớ n mạ nh, khiến Tô Định hết sứ c lo sợ . Để
đề phò ng Tô Định cho giết chết Thi Sá ch. Điều đó chẳ ng nhữ ng gâ y phẫ n uấ t cho
2 gia đình mà cò n là m cho mâ u thuẫ n dâ n tộ c thêm sâ u sắ c.

Mù a xuâ n nă m 40, Hai Bà Trưng đã phá t độ ng và lã nh đạ o cuộ c khở i nghĩa


lớ n ngay trên quê hương mình (Há t Mô n, nay huyện Phú c Thọ , Hà Tâ y):

Mộ t xin rử a sạ ch quố c thù ,

Hai xin lậ p lạ i nghiệp xưa vua Hù ng.

Ba kẻo oan ứ c lò ng chồ ng,


36
Bố n xin vẻn vẹn sở cô ng lênh nà y

(Thiên Nam ngữ lục)

Cuộ c khở i nghĩa đã mau chó ng thu hú t đượ c nhâ n dâ n  u Lạ c và cả mộ t bộ


phậ n nhâ n dâ n Nam Việt. Tô Định hố t hoả ng bỏ chạ y, chính quyền đô hộ củ a
Đô ng Há n hoà n toà n tan rã . Trưng Trắ c đượ c tô n lên là m vua, sử gọ i là Trưng Nữ
Vương (40-43)

Đô kỳ đó ng cõ i Mê Linh,

Lĩnh Nam riêng mộ t triều đình nướ c ta

(Đại Nam quốc sử diễn ca)

Sau khi thiết lậ p chính quyền, HBT đã xá thuế cho 2 quậ n Giao Chỉ và Cử u
Châ n trong 2 nă m liền, đồ ng thờ i biết dự a và o nhâ n dâ n để gâ y dự ng lạ i cơ
nghiệp xưa củ a vua Hù ng.

Mã i đến mù a hạ nă m 42, Há n Quang Võ mớ i sai Mã Viện cù ng cá c tướ ng khét


tiếng khá c đem đạ i quâ n sang đá nh nướ c ta. Dù chiến đấ u rấ t dũ ng cả m nhưng
lự c lượ ng chênh lệch, thiếu kinh nghiệm, vũ khí thô sơ nên đã thấ t bạ i. Hai bà
anh dũ ng hy sinh. Nhà Hậ u Há n tá i lậ p lạ i nền đô hộ trên đấ t nướ c ta.

Đâ y là hiện tượ ng độ c đá o trong lịch sử Việt Nam và cũ ng là mộ t hiện tượ ng


hiếm có củ a lịch sử thế giớ i cổ đạ i. Từ lã nh tụ đến tướ ng lĩnh cao cấ p và phầ n
đô ng lự c lượ ng đều là phụ nữ .

- Khởi nghĩa Triệu Thị Trinh

Triệu Thị Trinh (Triệu Trinh Nương, Nhụ y Kiều tướ ng quâ n, Nà ng Trinh, Bà
Triệu, ?-248) ở quậ n Cử u Châ n, em ruộ t Triệu Quố c Đạ t, mộ t thủ lĩnh lớ n củ a
vù ng đấ t nà y.

Khi anh mấ t, bà thố ng lĩnh lự c lượ ng, phá t độ ng khở i nghĩa tạ i nú i Tù ng (Yên
Định, Thanh Hó a) và o nă m 248 (20 tuổ i và chưa lậ p gia đình).

37
Tương truyền nă m 19 tuổ i, bà khỏ e mạ nh, xinh đẹp, giỏ i võ , có chí lớ n. Bà
thườ ng nó i:”Tôi muốn cưỡi con gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển
Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ đâu lại chịu làm
tì thiếp người!”

Ở quê bà có con voi trắ ng rấ t hung dữ , thườ ng về phá hoạ i mù a mà ng,


khô ng ai trị nổ i. Bà họ p bà n vớ i mọ i ngườ i dù ng mưu kế lừ a nó xuố ng đầ m lầ y,
rồ i bà nhả y lên đầ u voi, dù ng bú a khuấ t phụ c nó . Từ đó nó trở thà nh ngườ i bạ n
chiến đấu trung thành trong nhữ ng trân chiến đấu chống quân Ngô do bà chỉ huy.

Cuộ c khở i nghĩa nhanh chó ng lan ra khắ p nơi, nhiều thà nh trì bị triệt hạ ,
quan lạ i đô hộ kẻ bị giết, ngườ i hố t hoả ng trố n chạ y, thứ sử Giao Châ u mấ t tích.
Nhà Ngô sai Lụ c Dậ n (chá u củ a danh tướ ng Lụ c Tố n) mang hơn 1 vạ n quâ n sang
đà n á p. Để mua chuộ c, chú ng phong cho bà tướ c Lệ Hả i Bà Vương nhữ ng khô ng
lung lạ c đượ c ý chí củ a bà.

Lụ c Dậ n tìm cá ch mua chuộ c các tướ ng lĩnh nghĩa quâ n, ngă n cả n sự liên
lạ c giữ a cá c thủ lĩnh. Sau đó tậ p trung lự c lượ ng tấ n cô ng và o cá c doanh trạ i củ a
nghĩa quâ n. Liệu thế chố ng khô ng nổ i, bà lên nú i Tù ng tự sá t.

Ru con con ngủ cho lành

Để mẹ gánh nước rửa bành ông voi

Muốn coi lên núi mà coi

Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng

- Khởi nghĩa Lý Bí

Lý Bí (Lý Bô n) quê huyện Thá i Bình (Hà Tâ y nay), xuấ t thâ n là mộ t hà o


trưở ng, từ ng giữ chứ c giá m quâ n cho nhà Lương (mộ t trong nhữ ng triều đạ i củ a
Nam Triều) ở châ u Cử u Đứ c (Hà Tĩnh nay)

38
Nă m 542, Lý Bí phá t độ ng khở i nghĩa. Chưa đầy 3 thá ng đã chiếm đượ c Long
Biên, Tiêu Tư kẻ đứ ng đầu chính quyền đô hộ, hốt hoảng chạy về Trung Quốc.

Thá ng 5-542, nhà Lương huy độ ng mộ t lự c lượ ng lớ n tấ n cô ng từ nhiều


hướ ng nhưng bị thấ t bạ i. Đầ u nă m 543, chú ng tậ p trung quâ n ở Hợ p Phố (Quả ng
Đô ng) chuẩ n bị đá nh Lý Bí thì bị quâ n Lý Bí trà n sang đá nh tơi bờ i.

Vừ a yên ở mặ t Bắ c thì ở mặ t Nam, quâ n Chiêm Thà nh bấ t ngờ tấ n cô ng, tiến


đến tậ n Cử u Đứ c. Thá ng 5-543, Lý Bí cử Phạ m Tu và o đậ p tan Chiêm Thà nh ở
châ u Cử u Đứ c.

Mù a xuâ n nă m 544, Lý Bí lên ngô i hoà ng đế, xưng là Lý Nam Đế (ngườ i Việt
đầ u tiên xưng đế), đặ t tên nướ c là Vạ n Xuâ n, kinh đô là Hà Nộ i nay.

Thá ng 5-545, nhà Lương mở cuộ c phả n cô ng lầ n thứ 3. Cuộ c chiến đấ u diễn
ra vô cù ng á c liệt. Do lự c lượ ng và kinh nghiệm cò n non kém, Lý Bí bị đá nh bậ t
khỏ i kinh đô và đồ ng bằ ng, kéo lên vù ng trung du Vĩnh Phú c. Lý Bí mấ t nă m 548.

Tà n quâ n củ a Lý Bí xâ u xé nhau: Triệu Quang Phụ c và Lý Phậ t Tử .

Lý Phậ t Tử (?-602) vị tướ ng cù ng họ vớ i Lý Nam Đế. Ô ng cù ng anh củ a Lý Bí


là Lý Thiên Bả o chạ y và o Cử u Châ n. Nă m 555, Thiên Bả o chết, ô ng đượ c suy tô n
là m chủ soá i. Nă m 557, lấ y cớ mình thuộ c họ Lý, đem quâ n ra Bắc gâ y chiến vớ i
Triệu Việt Vương, nhưng bị thua liên tụ c. Sau đó tìm cá ch kết thâ n vớ i họ Triệu
và nă m 571 bấ t ngờ tấ n cô ng Triệu Việt Vương. Triệu Việt Vương thua chạ y rồ i
chết, chiếm đượ c ngai và ng.

Nă m 602, nhà Tù y dù ng á p lự c quâ n sự buộ c Lý Phậ t Tử phả i đầ u hà ng.


Triều Tiền Lý tan rã .

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Đến thế kỷ VIII, chính sá ch cai trị củ a nhà Đườ ng trở nên nghiệt ngã hơn.
Ngoà i bó c lộ t bằ ng tô (sả n phẩ m nô ng nghiệp mà ngườ i sử dụ ng ruộ ng phả i đó ng
gó p), dung (số ngà y đi là m khô ng cô ng mà tấ t cả nhâ n đinh đều phả i thự c hiện),

39
điệu (sả n phẩ m thủ cô ng nghiệp mà nhâ n dâ n ta phả i đă ng nộ p), nhà Đườ ng đặ t
thêm mộ t số thuế riêng, đá nh mạ nh và o vù ng có nhiều đặ c sả n quý.

Mai Thú c Loan (sử nhà Đườ ng chép là Mai Huyền Thà nh) là con củ a mộ t
gia đình nghèo ở Mai Phụ (huyện Thạ ch Hà , Hà Tĩnh nay), quê ô ng chuyên là m
muố i, nhâ n dâ n lam lũ quanh nă m. Về sau, gia đình ô ng chuyển đến Nam Đà n,
Nghệ An. Ô ng là ngườ i tó c quă n, da đen, rấ t khỏ e mạ nh và thô ng minh, ô ng cũ ng
phả i đi phu dịch rấ t vấ t vả cho nhà Đườ ng.

Mẹ mấ t khi mớ i ra đờ i, mộ t nhà trong vù ng đem về nuô i, đặ t là Thú c Loan,


lấ y chữ Mai trong là ng Mai Phụ là m họ . Nổ i tiếng là đô vậ t, rấ t thích să n bắ n và là
mộ t thợ să n có tà i.

Thá ng 4-713, ô ng phấ t cờ khở i nghĩa, đượ c đoà n phu gá nh vả i sang tiến
cố ng nhà Đườ ng hưở ng ứ ng nhanh chó ng. Bao dâ n phu bị chết dướ i ngọ n roi tà n
bạ o củ a bọ n quâ n hộ tố ng.

Châ n nú i Đạ i Huệ thuộ c huyện Vạ n An (Nam Đà n) bấ y giờ có mộ t thứ vả i rấ t


ngon. Quang Sở Khá ch ép dâ n phả i cú ng tiến vậ t đó cho vua Đườ ng Huyền Tô ng
(vua kế sau Võ Tắ c Thiên).

Ô ng xâ y dự ng că n cứ dọ c theo bờ sô ng Lam (Nghệ An) vớ i đạ i bả n doanh là


nú i Đụ n (rú Đụ n, Hù ng Sơn) [ngàn: chỉ rừ ng rú ; Ngà n Sâ u, Ngà n Phố , Ngà n
Trươi…ở Hà Tĩnh]. Tạ i đây, ô ng xâ y thà nh Vạ n An ở Sa Nam và nhiều kho tà ng
cấ t giấ u vũ khí, lương thự c. Các nướ c lâ n cậ n như Lâ m Ấ p, Châ n Lạ p và Kim Lâ n
cũ ng đưa quâ n sang phố i hợ p.

Lấ y đượ c châ u Hoan-châ u Diễn (Nghệ An, Hà Tĩnh), châ u Á i (Thanh Hó a),
ô ng tấ n cô ng ra Bắc, đá nh chiếm đượ c phủ thà nh Tố ng Bình, quan đô hộ Quang
Sở Khá ch phả i hố t hoả ng chạ y về Trung Quố c. Ô ng lên ngô i hoà ng đế, sử cũ gọ i là
Mai Hắ c Đế, lấ y thà nh Vạ n An là m quố c đô .

Ít lâ u sau, nhà Đườ ng cử Dương Tư Hú c (mộ t trong nhữ ng tướ ng tà i củ a vua


Đườ ng) cù ng vớ i Quang Sở Khá ch mang 10 vạ n quâ n sang đà n á p. Men theo

40
đườ ng hà nh quâ n xưa củ a Mã Viện, quâ n nhà Đườ ng bấ t thình lình tấ n cô ng và o
đạ i bả n doanh củ a Mai Thú c Loan, nghĩa quâ n bị thua to. Mai Thú c Loan phả i rú t
và o nú i Đụ n và mấ t trong rừ ng vì rắ n cắ n. Trướ c khi tắ t thở vua Mai trao toà n
quyền cho con là Mai Thú c Huy. Cuộ c khở i nghĩa do ô ng lã nh đạ o hoà n toà n bị
dậ p tắ t.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng

Phù ng Hưng quê ở Châ u Phong (Hà Tâ y nay), con củ a mộ t gia đình nhiều
đờ i là m quan lang củ a vù ng nà y.

Quan đô hộ nhà Đườ ng tạ i nướ c ta là Cao Chính Bình ra sứ c vơ vét củ a cả i


để là m già u cho riêng mình, đá nh thuế rấ t nặ ng. Nhâ n dâ n rấ t că m phẫ n, binh
lính dướ i quyền cũ ng rấ t bấ t bình.

Khoả ng 766-779, binh lính củ a Cao Chính Bình nổ i loạ n, nhâ n dịp đó
Phù ng Hưng cù ng em là Phù ng Hả i đã phá t độ ng nhâ n dâ n khắ p nơi nổ i dậ y
già nh độ c lậ p. Họ nhanh chó ng đá nh chiếm khu Đườ ng Lâ m (Cam Lâ m, Ba Vì,
nay là TP. Sơn Tâ y, Hà Tây) và xâ y dự ng mộ t că n cứ cho nghĩa quâ n củ a mình.
Bao vâ y thà nh Tố ng Bình, Cao Chính Bình sợ quá sinh bệnh mà chết.

Đườ ng Lâ m là ng hai vua: Phù ng Hưng và Ngô Quyền ngườ i có cô ng dẹp


loạn Kiều Cô ng Tiễn, đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.

Nă m 782, Phù ng Hưng đượ c tô n là m vua, thiết lậ p bộ má y chính quyền độ c


lậ p và tự chủ .

Nă m 789, Phù ng Hưng mấ t, nhâ n dâ n tô n ô ng là Bố cái đại vương để tỏ lò ng


kính trọ ng và thương nhớ . Nhiều ngườ i muố n đưa Phù ng Hả i nố i nghiệp, nhưng
quan đầ u mụ c Bồ Phá Cầ n lạ i đưa con Phù ng Hưng là Phù ng An lên thay. Phù ng
An lạ i đem quâ n tấ n cô ng Phù ng Hả i, lự c lượ ng nghĩa quâ n nhanh chó ng suy yếu.

Nhà Đườ ng sai Triệu Xương sang đà n á p, y tìm cá ch mua chuộ c Phù ng An và
tổ chứ c mộ t đọ a quâ n lớ n để đe dọ a. Liệu thế địch khô ng nổ i, Phù ng An đầ u hà ng
(791).

41
5.2. Xây dựng nền độc lập tự chủ

- Họ Khúc dựng nền tự chủ (905 - 930)

Sau khi đoạ t đượ c chứ c Tiết độ sứ từ bọ n xâ m lượ c, Khú c Thừ a Dụ đặ t nhà
Đườ ng và o việc đã rồ i (Tĩnh Hả i tiết độ sứ ). Tổ chứ c đấ t nướ c trên tinh thầ n độ c
lậ p tự chủ .

Nă m 907, Khú c Thừ a Dụ qua đờ i, con là Khú c Hạ o lên thay, cả i cá ch trên


tinh thầ n “chính sự khoan dung, giả n dị, nhâ n dâ n đều đượ c an vui”, xâ y dự ng
chính quyền thố ng nhấ t.

+ Chia đơn vị hà nh chính cá c cấ p: lộ , phủ , châ u, giá p, xã .

+ Ấ n định chế độ thuế khóa: sử a đổi chế độ điền tô, lao dịch khắc nghiệt đờ i Đườ ng.

+ Tạ m chấ p nhậ n trên danh nghĩa mộ t sự phụ thuộ c lỏ ng lẻo và o phong kiến
phương Bắc.

Nhà cải cách lớn đầu tiên trong LSVN, những cải cách của ông thể hiện rõ
tinh thần tự chủ, tự cường và quyết tâm lớn của dân tộc ta thoát khỏi ách thống
trị của nước ngoài.

* Đây là điểm khởi đầu của một chủ trương lớn: Độc lập dân tộc gắn liền với
thống nhất quốc gia.

- Họ Dương khôi phục nền tự chủ (931 - 937)

Nă m 917, Khú c Hạ o mấ t, con là Khú c Thừ a Mỹ lên thay.

Nă m 930, vua Nam Há n sai Lương Khắ c Trinh và Lý Thủ Dung đem quâ n
sang đánh bại Khú c Thừ a Mỹ (bắt về TQ) và cử Lý Tiến làm tiết độ sứ Giao Châu.

Đầ u 931, Dương Đình Nghệ (Dương Diên Nghệ), mộ t tướ ng cũ củ a họ Khúc,


thứ sử Á i Châu (Thanh Hóa), kéo quân ra Giao Châu, bao vây thành Tống Bình.

Lý Tiến chố ng đỡ khô ng nổ i, Trầ n Bả o sang cứ u viện. Chưa đến nơi kịp thì
thà nh Tố ng Bình đã rơi và o tay Dương Đình Nghệ. Lý Tiến bỏ về nướ c và bị vua

42
Nam Há n giết chết. Trầ n Bả o lạ i bao vây Tố ng Bình, bị chém đầ u tạ i trậ n, quâ n
Nam Há n rú t về nướ c.

Đâ y là chiến thắ ng đầ u tiên củ a nhâ n dâ n ta trong thờ i kỳ phong kiến tự


chủ , mở đầ u cho hà ng loạ t cuộ c khá ng chiến kiên cườ ng sau nà y củ a dâ n tộ c.

Sau khi đánh đuổi quân Nam Hán ra khỏi đất nước, giành lại độc lập,
Dương Đình Nghệ tiếp tục xưng là tiết độ sứ, tổ chức cai trị đất nước. Tháng 3-
937, Dương Đình Nghệ bị một bộ tướng là Kiều Công Tiễn giết chết để giành chức
tiết độ sứ. Đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị mới.

- Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Nă m 938, Ngô Quyền hỏ i tộ i Kiều Cô ng Tiễn. Tiễn cho ngườ i sang Nam Há n
cầ u viện. Hoằ ng Thao là m Tiết độ sứ , chỉ huy mộ t đạ o thủ y quâ n lớ n sang đá nh
cướ p nướ c ta nấ p dướ i chiêu bà i cứ u Kiều Cô ng Tiễn. Cò n mình cũ ng tự cầ m
quâ n đó ng ở biên giớ i để sẵ n sà ng tiếp ứ ng cho con.

Ngô Quyền hạ thà nh Đạ i La, giết Kiều Cô ng Tiễn.

Tổ chứ c trậ n mai phụ c ở cử a sô ng Bạ ch Đằ ng và đá nh tan quâ n Nam Há n,


giết chết Hoằ ng Thao. Vua Nam Há n lui quâ n.

Đè bẹp hoà n toà n ý chí xâ m lượ c củ a quâ n Nam Há n, xá c lậ p vữ ng chắ c nền


độ c lậ p lâ u dà i củ a dâ n tộ c.

“Ngô Thì Sĩ: Trận thắng lợi trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau này cho việc phục lại
quốc thống. Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn còn nhờ cái uy danh lẫm liệt
để lại ấy…Trận Bạch Đằng này là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng
lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu”
*
Đất nước Việt Nam bị xâm chiếm. Nhưng dân tộc Việt Nam, con người Việt
Nam không khuất phục.
Trong một nghìn năm, những tội ác của phong kiến phương Bắc chồng chất lên
dân Việt không sao tả xiết. Cướp đoạt, vơ vét, bòn mót, bóc lột tận xương tủy, phần
để cống nạp thiên triều, phần để làm giàu bọn thái thú, thứ sử, đày đọa nhân dân vào
cảnh bần cùng đói rách, thân thể xác xơ, tiều tụy. Bắt người Việt nói tiếng Hán, học

43
chữ Hán, nhồi nhét vào đầu óc và tâm hồn họ các "đạo của thánh hiền", các thứ mê
tín, dị đoan, phong tục tập quán, hòng triệt tận gốc hương sắc của văn hóa dân tộc.
Đó là mục đích đồng hóa, Hán hóa, biến những dân tộc bị coi là man di thành
những đám nô lệ tuyệt đối phục tùng chúa tể thiên hạ - vua Hán.
Đó là chính sách phân biệt chủng tộc độc ác và nham hiểm nhất, xuất phát từ tư
tưởng coi tộc Hán là chủng tộc cao nhất, coi các dân tộc khác là hạ đẳng, thậm chí
không phải là người.
Chính sách đồng hóa ấy áp đặt cho một cộng đồng dân tộc nghìn năm văn hiến,
vốn có bản lĩnh kiên cường xây dựng trên ý thức làm chủ, trên tư thế độc lập, nhất
định vấp phải một sức chống cự không khoan nhượng, không gì lay chuyển nổi, ngày
càng mãnh liệt.
Trong mười thế kỷ, từ khi chúng xâm chiếm Việt Nam cho đến lúc ách đô hộ
của chúng bị nhận chìm dưới dòng sông Bạch Đằng, nhiều vương triều thay nhau lên
cầm quyền ở Trung Hoa nhưng dã tâm Hán hóa Việt Nam từ lãnh thổ, con người, lối
sống, cho đến tiếng nói, phong tục tập quán, vẫn không thay đổi mà ngày càng nặng
nề và thâm độc.
Cũng trong một nghìn năm ấy, dân tộc Việt Nam trải qua hàng bao nhiêu thế hệ,
nhưng ý chí và quyết tâm đánh đuổi quân hung nô cướp nước, giành lại độc lập, chủ
quyền, không hề thay đổi, mà ngày càng quyết liệt và sắc nhọn, thế hệ trước chuyển
sang tay thế hệ sau lá cờ cứu dân cứu nước, ngày càng được giương cao, cho đến
thắng lợi hoàn toàn.
Tuy vậy, sức sống kỳ diệu dẻo dai của dân tộc Việt Nam là ở chỗ, bất chấp
1.000 năm thử thách ghê gớm, vẫn giữ vững ý thức làm chủ và tinh thần độc lập.
Nhất quán liên tục phát huy và nâng cao những giá trị kết tụ lại thành một sức
mạnh tổng hợp đẩy bánh xe lịch sử một nghìn năm xung đột giữa đại nghĩa, chí nhân
và cường bạo, hung tàn với trận chung kết Bạch Đằng, vĩnh viễn chôn vùi hung tàn,
cường bạo dưới dòng sông bất diệt, giương cao ngọn cờ chiến thắng chói lọi đại
nghĩa, chí nhân trên đỉnh trời Nam. Đại thắng Bạch Đằng là một biến cố lịch sử kỳ
diệu, có một không hai. Nó dựng lên một bờ đê án ngữ dòng nước lũ Nam tiến của
Trung Hoa, đồng thời mở rộng cửa cho nhân dân ta bước vào kỷ nguyên văn minh
Đại Việt
Về phương diện chính trị, người dân Việt đã chạm mặt hầu như đầy đủ với các
triều đại thống trị phong kiến Trung Hoa cổ đại. Thực tế đó cho phép người Việt hiểu
biết những thế lực thù địch của mình, cả mặt mạnh và mặt yếu, hiểu cặn kẽ một quốc
gia láng giềng vừa có quan hệ văn hóa khá gần gũi, vừa luôn luôn đối địch với chủ
quyền của đất nước.
44
Chương 4.

ĐẤT NUỚC BUỔI ĐẦU THỜI ĐẠI PHONG KIẾN ĐỘC LẬP
(Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê)
____________________________
1. Đất nước thời Ngô (939 - 968)
- Lược sử triều Ngô
Vua Ngô Quyền (898-944) người Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), là người
sáng lập ra nhà Ngô.
Năm 930, vua Nam Hán đánh chiếm Tĩnh Hải quân bắt Khúc Thừa Mỹ. Năm
931, tướng của họ Khúc là Dương Đình Nghệ mưu đồ khôi phục, đem quân đánh
chiếm quyền Lý Khắc Chính là tiết độ sứ Giao Châu. Quân Hán do Trần Bảo sang
ứng cứu nhưng bị đánh bại.
Năm 937, Nha tướng của Dương Đình Nghệ là Kiều Công Tiễn giết Dương
Đình Nghệ để thay chức. Năm 938, con rể của Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền tập
hợp lực lượng ra đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn sai sứ sang nước Nam Hán
xin quân cứu viện. Vua Nam Hán cho con là Vạn vương Lưu Hoằng Thao đem quân
sang cứu. Ngô Quyền hạ thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn rồi bày trận trên sông
Bạch Đằng đón quân Nam Hán.
Tháng 11 năm 938, quân Hoằng Tháo bị Ngô Quyền đánh tan trong trận
Bạch Đằng. Hoằng Tháo bị giết chết.
Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi, tức là Tiền Ngô Vương, đóng đô ở Cổ Loa.
Năm 944: Ngô Quyền mất. Uỷ thác con trai trưởng là Ngô Xương Ngập cho
Dương Tam Kha (em vợ). Dương Tam Kha cướp ngôi, xưng là Dương Bình Vương
và nhận con thứ là Ngô Xương Văn làm con nuôi.
Con trưởng Ngô Quyền là Ngô Xương Ngập chạy về Nam Sách (Hải Dương).
Dương Tam Kha ba lần sai quân đi bắt Ngô Xương Ngập mà không thực hiện
được mệnh lệnh vì hào trưởng Nam Sách là Phạm Lệnh Công che chở cho Xương
Ngập.
Năm 950, Dương Tam Kha sai Ngô Xương Văn đi đánh Thái Bình. Ngô
Xương Văn thuyết phục được 2 tướng Đỗ Cảnh Thạc và Dương Cát Lợi dẫn quân
quay lại lật đổ Dương Tam Kha giành lại ngôi vua. Xương Văn không giết Dương
Tam Kha, giáng làm Chương Dương công.

45
Năm 950, Ngô Xương Văn tự xưng làm Nam Tấn Vương, đóng đô ở Cổ Loa.
Ngô Xương Văn cho người đón anh trai Ngô Xương Ngập đang trốn ở Nam Sách
trở về.
Ngô Xương Ngập cũng làm vua, tự xưng là Thiên Sách Vương (951-954).
Lúc đó, cùng tồn tại hai vua Nam Tấn Vương và Thiên Sách Vương. Lên ngôi
vương, Ngô Xương Ngập lấn át quyền hành của Ngô Xương Văn khiến Xương Văn
bất bình rút lui việc chính sự.
Nhưng chỉ được 3 năm, đến năm 954, Ngô Xương Ngập bị bệnh chết, chỉ còn
một vua Nam Tấn vương Ngô Xương Văn làm vua.

1.1. Xây dựng chính quyền


- Ngô Quyền xưng vương, định đô tạ i Cổ Loa (kinh đô thờ i  u Lạ c).
- Đặ t lạ i chứ c tướ c cho quan vă n võ . Quy định triều nghi.
- Khô ng thấ y sử sá ch đề cậ p tên nướ c dướ i thờ i Ngô Quyền ( đây là giai
đoạ n nhà nướ c non trẻ định hình)
- Ngô Quyền phong thưở ng cho tướ ng sĩ có cô ng trong cuộ c chiến chố ng
quâ n Nam Há n (phong tướ c, cấ p ruộ ng và cấ p đấ t).
- Duy trì vai trò quả n lý cá c hà o trưở ng, hổ hà o. Tìm cá ch liên kết các địa
phương, ngă n chặ n xu hướ ng phâ n lý, cá t cứ .
- Lã nh thổ chỉ cò n 8 châ u (so vớ i 12 châ u thờ i Tự chủ ) là : Châ u Giao, Châ u
Phú c Lộ c, Châ u Trườ ng, Châ u Hoan, Châ u Lụ c, Châ u Phong, Châ u Á i, Châ u Diễn

(Bốn châu: Thang, Chi, Vũ Nga và Vũ An thuộc về Nam Hán. Việc thu hẹp lãnh thổ
phía bắc này không được sử sách ghi chép rõ. Theo ý kiến của Đào Duy Anh trong Đất
nước Việt Nam qua các đời: 4 châu này bị Nam Hán chiếm, nhưng không rõ vào thời
điểm nào: Khi Kiều Công Tiễn cầu viện đã để quân Hán tiến vào (937) và Ngô Quyền
chưa kịp tập hợp lực lượng tiến ra Đại La (938) hay sau thời điểm trận Đại La, trước
trận Bạch Đằng... (cuối năm 938). Theo Nguyễn Khắc Thuần trong Thế thứ các triều
vua Việt Nam, Ngô Quyền bàn giao 4 châu này cho Nam Hán "để tiện việc phòng thủ",
thì việc này có thể xảy ra sau trận Bạch Đằng hoặc Nam Hán đã chiếm được trước đó
mà Ngô Quyền chỉ làm việc công nhận vùng bị mất này thuộc về Nam Hán.

- Sử sá ch khô ng xá c nhậ n việc ô ng quan hệ ngoạ i giao vớ i các vương triều


nà o trong số cá c nướ c ở phương bắ c thờ i kỳ trị vì.

46
Năm 954, Ngô Xương Văn sai sứ sang giao hảo với Nam Hán và xin tiết việt.
Vua Nam Hán là Lưu Thịnh nhận giao hảo của Xương Văn. Sau đó Lưu Thịnh cho
Lý Dư làm sứ cầm cờ “tinh” sang chiêu dụ nhận Tĩnh Hải quân là phiên thần, lại
phong chức Tiết độ sứ, kiêm Đô hộ cho Ngô Xương Văn. Được tin Lý Dư sắp vào,
Ngô Xương Văn cho ngay người đi sang biên giới ngăn lại. Hai bên gặp nhau ở
Bạch châu. Sứ của Xương Văn nói với Lý Dư rằng: Giặc biển đương làm loạn,
đường xá đi lại rất khó. Lý Dư bèn quay về nước. Đó là lần ngoại giao duy nhất
giữa nhà Ngô và Nam Hán trong 21 năm tồn tại.
* Mở ra thời kỳ độc lập tự chủ của đất nước, chấm dứt hơn 1.000 năm
Bắc thuộc.
* Nhà nước mang tính chất Quân chủ Trung ương tập quyền (Cơ cấu
quản lý hành chính thống nhất từ trung ương đến địa phương)
1.2. Loạn 12 sứ quân
Nhâ n nhữ ng biến loạ n trong triều đình nhà Ngô , cá c thủ lĩnh địa phương
chia nhau hù ng cứ . Trong đó , 12 lự c lượ ng mạ nh nhấ t đượ c gọ i là sứ quâ n (Thậ p
nhị sứ quâ n)
Từ 966 hình thà nh đầ y đủ 12 sứ quâ n chiếm giữ các địa phương:
- Ngô Xương Xí giữ Bình Kiều (Triệu Sơn - Thanh Hó a) .
- Ngô Nhật Khánh tự xưng là Ngô Lãm Công, giữ Đườ ng Lâm (Sơn Tây, Hà Nộ i).
- Đỗ Cảnh Thạc tự xưng là Đỗ Cảnh Công, giữ Đỗ Động Giang (Thanh Oai, Hà Nộ i).
- Phạ m Bạ ch Hổ tự xưng là Phạ m Phò ng Á t, giữ Đằ ng Châ u (Hưng Yên)
5. Kiều Cô ng Hã n tự xưng Kiều Tam Chế, giữ Phong Châ u - Bạ ch Hạ c (Việt Trì-
Lâ m Thao, Phú Thọ )
- Nguyễn Khoan tự xưng Nguyễn Thái Bình, giữ Tam Đái (Vĩnh Tườ ng, Vĩnh Phú c)
- Nguyễn Siêu tự xưng là Nguyễn Hữ u Công, giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà Nộ i)
- Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh Cô ng, giữ Tiên Du (Bắ c Ninh)
- Kiều Thuậ n tự xưng là Kiều Lệnh Cô ng, giữ Hồ i Hồ - Cẩ m Khê (Phú Thọ )
- Lý Khuê tự xưng là Lý Lã ng, giữ Siêu Loạ i (Thuậ n Thà nh, Bắ c Ninh)
- Trầ n Lã m tự xưng là Trầ n Minh Cô ng, giữ Bố Hả i Khẩ u - Kỳ Bố (Thá i Bình)

47
- Lã Đườ ng tự xưng là Lã Tá Cô ng, giữ Tế Giang (Vă n Giang, Hưng Yên)
* Đất nước suy yếu và đời sống người dân khó khăn. Dẫn đến hình thành
nhà Đinh.
2. Đất nước thời Đinh (968 - 980)
- Lược sử triều Đinh
- Đinh Bộ Lĩnh là con trai của Đinh Công Trứ - một nha tướng của Dương
Đình Nghệ.
Đinh Bộ Lĩnh có ba con trai: Đinh Liễn, Đinh Toàn (Đinh Tuệ) và Đinh Hạng
Lang. Đinh Liễn là con cả, đã cùng Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp 12 sứ quân. Năm 978,
Đinh Bộ Lĩnh lập con út là Hạng Lang làm thái tử. Đinh Liễn quá tức giận nên giết
chết Hạng Lang vào mùa xuân năm 979.
Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại trong cung. Sử ghi
thủ phạm là nội nhân Đỗ Thích, nhưng các nhà nghiên cứu gần đây đặt ra giả thiết
khác, chủ mưu là Lê Hoàn và Dương Vân Nga thái hậu.
Năm 979 Đinh Toàn, con trai còn lại của Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, là Đinh Phế
Đế. Đinh Toàn khi đó mới 6 tuổi. Quyền lực thực tế năm trong tay Thập đạo tướng
quân Lê Hoàn, là nhiếp chính. Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp thấy
vậy, lại nghi Lê Hoàn tư thông cùng Thái hậu Dương Vân Nga nên cử binh đến
đánh. Lê Hoàn dẹp tan, Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp đều bị giết chết. Phò mã
Ngô Nhật Khánh bỏ trốn vào nam sang Chăm Pa, sau đó cùng vua Chăm Pa với
hơn nghìn chiến thuyền định đến đánh kinh đô Hoa Lư nhưng bị bão dìm chết.
Năm 980, nhà Tống rục rịch điều quân sang đánh Đại Cồ Việt, Thái hậu
Dương Vân Nga cùng triều thần tôn Lê Hoàn lên làm vua, tức vua Lê Đại Hành.
Nhà Đinh kết thúc, truyền được đến đời thứ hai, trị vì 12 năm (968-980).
- Đinh Bộ Lĩnh vớ i tà i nă ng, sử dụ ng uy hiếp quâ n sự , thương thuyết chiêu
dụ , tạ o quan hệ hô n nhâ n…dẹp loạ n 12 sứ quâ n.
- Nă m 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngô i hoà ng đế, xưng là Đạ i Thắ ng Minh Hoà ng
đế - tứ c Đinh Tiên Hoà ng. Đặ t quố c hiệu là Đạ i Cồ Việt, đó ng đô ở Hoa Lư.
- Kế thừ a và hoà n thiện bộ má y dướ i thờ i Ngô Quyền. Xếp thứ bậ c quan lạ i,
quy định nghi lễ triều chính, ấ n định phẩ m phụ c quan triều.
- Ban đầu, đơn vị hành chánh là Phủ , quận, châu…Sau đổi làm Đạo (10 đạo)
- Xâ y dự ng lự c lượ ng quâ n độ i mạ nh: Quy định Thậ p đạ o quâ n (mỗ i đạ o
10 quâ n, mỗ i quâ n 10 lữ , mỗ i lữ 10 tố t, mỗ i tố t 10 ngũ , mỗ i ngũ 10 ngườ i)
48
- Dù ng phá p luậ t vớ i hình luậ t uy nghiêm để cai trị

Do ảnh hưởng nhiều năm từ thời loạn lạc, có nhiều người quen thói lúc loạn, không chịu
tuân theo luật lệ. Do đó vua Tiên Hoàng dùng pháp luật nghiêm ngặt để trừng trị.
Đại Việt sử ký toàn thư ghi về việc này:
Vua [Đinh Tiên Hoàng] muốn dùng uy chế ngự thiên hạ, bèn đặt vạc lớn ở sân triều,
nuôi hổ dữ trong cũi, hạ lệnh rằng: "Kẻ nào trái phép phải chịu tội bỏ vạc dầu, cho
hổ ăn". Mọi người đều sợ phục, không ai dám phạm
Trần Trọng Kim cho rằng "hình uy nghiêm như thế, thì cũng quá lắm, nhưng nhờ có những
hình luật ấy thì dân trong nước mới dần dần được yên"

- Cá c là ng xã chia ruộ ng cô ng theo định kỳ và định xuấ t cho nô ng dâ n,


ruộ ng tư cũ ng đã xuấ t hiện.
- Nho giá o, Đạ o giá o, Phậ t giá o cù ng đồ ng thờ i tồ n tạ i nhưng khô ng xung
độ t lẫ n nhau.
- Bang giao vớ i nhà Tố ng (cố ng sả n vậ t, nhậ n danh tướ c): nhà Tố ng lạ i sai
sứ sang phong cho Tiên Hoà ng là m Giao Chỉ quận vương, Đinh Liễn là m Kiểm
hiệu thái sư Tỉnh Hải quân tiết độ sứ An Nam đô hộ…
*
* Thời kỳ phục quốc của Việt Nam thế kỷ 10, từ họ Khúc chỉ xưng làm
Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế.
Sau hai vua nhà Tiền Lý xưng đế vào thế kỷ 6, 400 năm sau người cầm
quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng
định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập.
3. Đất nước dưới thời Tiền Lê (980 - 1009)
- Lược sử triều Tiền Lê
Lê Hoàn (940 - 1005) là tướng nhà Đinh (người Hà Nam/ có tài liệu nói gốc
người Ái Châu - Thanh Hóa).
Trong khi Đinh Toàn ở ngôi lúc tuổi nhỏ, giặc Tống chuẩn bị xâm lược. Thái
hậu Dương Vân Nga cùng quần thần suy tôn Lê Hoàn (Thập đạo tướng quân lên
ngôi) để chuẩn bị chống Tống.
Năm 980, Lê Hoàn lên ngôi, xưng là Hoàng đế/ Đại Hành hoàng đế. Vị vua
nhỏ tuổi Đinh Toàn bị phế xuống làm Vệ Vương.

49
- Đổi niên hiệu là Thiên Phúc, chuẩn bị lực lượng chống Tống.
- Sau Lê Hoàn ở ngôi được 24 năm. Mất năm 1005. Thái tử Lê Long Việt nối
ngôi nhưng chỉ mới 3 ngày thì bị người em là Lê Long Đỉnh sát hại. Các hoàng tử
tranh nhau ngôi vị kéo dài trong 8 tháng. Triều đình rối ren. Cuối cùng, Lê Long
Đĩnh chiến thắng, lên ngôi.
Là một vị vua độc ác (còn gọi là Lê Ngọa Triều). Ở ngôi được 4 năm (1005-
1009) thì chết do bị triều thần giết chết.
Như vậy, triều Tiền Lê ở ngôi 29 năm, trải qua 3 vị vua.
3.1. Kháng chiến chống Tống
Quâ n Tố ng chia là m ba cá nh quâ n tấ n cô ng Đạ i Cồ Việt:
- Cá nh thứ nhấ t (Hầ u Nhâ n Bả o chỉ huy) theo đườ ng ven biển tiến đến
sô ng Bạ ch Đằ ng.
- Cánh thứ hai (Tô n Hoàn Hưng chỉ huy) theo đườ ng bộ qua Lạng Sơn tiến vào.
- Cá nh thứ ba (Lưu Trừ ng chỉ huy) theo sô ng Bạ ch Đằ ng tiến và o sâ u trong
nộ i địa.
- Thư chiêu dụ của nhà Tống: Ngươi có theo về hay không, chớ mau chuốc lấy tội. Nay ta
đang chỉnh đốn xe cộ quân lính, truyền hiệu lệnh chiêng trống. Nếu chịu theo giáo hóa, ta sẽ
tha tội cho, nếu trái lệnh, ta sẽ sai quân đánh. Thao hay chống, lành hay dữ, tự ngươi xét lấy.
- Lê Hoàn tìm kế hoãn binh, tranh thủ thời gian chuẩn bị kháng chiến: sai người dâng sản vật,
tỏ lòng thần phục nhưng vua Tống không chấp nhận

- Thá ng 3 nă m 981, quâ n Đạ i Cồ Việt và Tố ng giao tranh á c liệt tạ i cử a sô ng


Bạ ch Đằ ng. Quâ n Lê Hoà n thua nặ ng, hơn 1.000 quâ n tử trậ n.
- Quâ n Tố ng thừ a thắ ng tiến và o và chuố c lấ y thấ t bạ i.
- Quâ n Lê Hoà n phả n cô ng trên cá c tuyến. Tướ ng giặ c bị bắ t, bị giết. Lạ i
thêm thờ i khí, quâ n địch chết chó c khá nhiều. Cuố i nă m 981, quâ n Tố ng thua rú t
về nướ c vớ i tổ n thấ t nặ ng nề.
3.2. Xây dựng đất nước
- Ổn định bộ máy nhà nước

50
- Nhà Tiền Lê nố i tiếp và hầ u như giữ nguyên mọ i quy củ củ a nhà Đinh.
Nă m 980, sau khi lên ngô i, Lê Hoà n đặ t lạ i chứ c quan (Thá i sư, Thá i ú y, Đạ i tổ ng
quả n, Nha nộ i đô chỉ huy sứ …).
- Tậ p trung hết quyền hà nh về tay hoà ng đế, vua Lê đã chia trá ch nhiệm
cho các đại thần. Chỉ riêng việc đánh dẹp thì nhà vua thườ ng thân chinh cầm quân.
- Tổ chứ c triều đình chính quy hơn. Cấ p hà nh chính gồ m: Lộ , phủ , châ u.
- Tổ chứ c quâ n độ i gồ m 2 bộ phậ n: Thiên tử quân có cả quâ n thủ y bộ và
Vương hầu quân.
- Dẹp loạ n bên trong đấ t nướ c
- Trong thời gian cai trị, các vua Tiền Lê vẫn gặp phải sự chống đối của các tù trưởng địa
phương, nhất là những nơi xa xôi hẻo lánh. Năm 989, Lê Đại Hành sai viên Quảng giáp là
Dương Tiến Lộc đi thu thuế hai châu Hoan và Ái. Tiến Lộc đem người hai châu ấy xin theo
về với Chiêm Thành. Chiêm Thành không nhận. Dương Tiến Lộc lấy hai châu Hoan, Ái làm
phản. Lê Đại Hành thân hành đi đánh, giết chết Tiến Lộc và rất nhiều người 2 châu đó. Năm
999, Lê Đại Hành lại thân đi đánh Hà Động, dẹp được tất cả 49 động. Sau đó vua Lê lại phá
được động Nhật Tắc, châu Định Biên (Cao Bằng). Năm 1001, Lê Đại Hành lại thân chinh đi
đẹp được loạn Người Cử Long làm loạn không phục triều đình..
- Năm 1008, Ngọa Triều thân hành đi đánh hai châu Đô Lương, Vị Long, châu Hoan và châu
Thiên Liễu. Năm 1009, Lê Long Đĩnh lại thân đi đánh các châu Hoan Đường, Thạch Hà.
- Về kinh tế

Ruộ ng đấ t mộ t phầ n đượ c dù ng cho hoà ng gia (tịch điền), chủ yếu giao cho
cá c là ng xã quả n lý. Nhiều kinh ngò i đượ c khai đà o và tu sử a, nô ng nghiệp khá
phá t triển.

Đặ t ra lệ đá nh thuế că n cứ và o số lượ ng tà i sả n về ruộ ng đấ t.

Thuế thâ n chia ra 2 loạ i:

Tiền công dung là tiền cô ng dịch (như lao độ ng cô ng ích) mà ngườ i dâ n


phả i chịu mỗ i nă m 10 ngà y và có thể nộ p tiền thay và o việc tạ p dịch.

Tiền thuế hộ: là tiền mỗ i gia đình phả i nộ p hà ng nă m.

Tiền thuế điệu: Tiền mỗ i hộ phả i nộ p để đó ng và o việc quâ n

Đặ t ra thuế thổ sả n theo phép thờ i Tam Đạ i (Hạ , Thương, Chu) củ a Trung
Quố c, chỉ lấ y cố ng phẩ m mà khô ng thu bằ ng tiền.
51
- Về thương mại
Khuyến khích thương mạ i: Nhữ ng ngườ i buô n bá n khô ng phả i nộ p thuế,
coi như họ chỉ bá n nhữ ng nô ng phẩ m sả n xuấ t ra mà đã chịu thuế ruộ ng đấ t rồ i.
Quan hệ buô n bá n ngoạ i thương chủ yếu vớ i Trung Quố c.
Hai bên lập ra những nơi giao dịch song phương gọi là Bạc dịch trường
đặt trên đường thông lộ biên giới. Những Bạc dịch trường quan trọng trong thời
kỳ này là trại Vĩnh Bình (được Lê Văn Siêu phỏng đoán là chợ Kỳ Lâm hiện nay),
tại Sách Nam Giang thuộc trại Cổ Vạn và châu Tô Hậu (Lê Văn Siêu phỏng đoán là
châu Thất Khê), trại Hoành Sơn (Na Chàm ở ải Nam Quan). Trại Hoành Sơn tụ tập
nhiều nhà buôn từ châu Quảng Nguyên của Đại Cồ Việt và châu Đặc Ma của nước
Đại Lý (Vân Nam) và các lái buôn từ Quảng Châu của Tống.
Tác giả Chu Khứ Phi mô tả việc buôn bán giữa hai bên lúc đó trong sách
Lĩnh ngoại đại pháp như sau: Hai bên gặp nhau thường uống rượu làm vui rồi mới
bàn chuyện buôn bán. Người Tống làm nhà ở tại chỗ lâu ngày và thường dìm giá
làm người bán phải bán rẻ; nhưng phú thương người Việt cũng không chịu, cầm
giữ giá lâu.
Cá c quan chứ c địa phương biên giớ i cũ ng hỗ trợ cho quan hệ buô n bá n củ a
cá c thương gia hai bên. Nếu xảy ra việc kêu ca vì ngườ i bá n câ n thiếu thì phía Đạ i
Cồ Việt lạ i cử sứ sang Khâ m châ u để thử lạ i câ n để kiểm tra. Khô ng nhữ ng thế,
chính triều đình nhà Tiền Lê cũ ng sai ngườ i sang giao dịch thẳ ng vớ i khá ch buô n
ngườ i Tố ng. Hà ng bá n củ a Đạ i Cồ Việt gồ m có và ng, bạ c, tiền đồ ng. Lê Vă n Siêu
cho rằ ng đây khô ng chỉ là thị trườ ng hà ng hó a mà cò n là thị trườ ng tiền tệ mà
hai bên trao đổ i ngoạ i hố i.
- Về văn hóa
Phậ t giá o đượ c tô n sù ng, sư sã i đượ c trọ ng đã i, tham gia và o triều chính.
- Về đối ngoại
+ Vớ i Trung Quố c: thự c hiện chính sá ch :"thuầ n phụ c giả độ c lậ p thậ t".

52
+ Vớ i Chiêm Thà nh: Lấ y uy củ a nướ c lớ n để chinh phụ c
*
Quan hệ ngoại giao giữa nhà Tiền Lê với nhà Tống có nhiều thuận lợi. Nhà
Tống tỏ ra dè dặt, mềm dẻo với các vua Lê (vì luôn phải đối phó với nguy cơ từ
người Khiết Đan ở phía Bắc).
Sau thất bại năm 981, vua Tống bằng lòng công nhận Lê Hoàn, phong ông
làm Tiết độ sứ và không hỏi tới dòng dõi nhà Đinh nữa. Năm 986 và 987, Tống
Thái Tông sai Lý Giác đi sứ sang Đại Cồ Việt. Trong lần đi sứ năm 987, Lý Giác làm
thơ tiễn có câu: "Thiên ngoại hữu thiên ưng viễn chiếu", nghĩa là: Ngoài trời lại có
trời soi nữa. Sư Khuông Việt nói rằng thơ này có ý tôn Lê Hoàn không khác gì vua Tống.
Năm 990, nhà Tống lại cử Tống Cảo đi sứ Đại Cồ Việt lần nữa. Lê Văn Siêu
bình luận điều này cho rằng: thượng quốc ít khi chịu mất công vì nước nhỏ như
vậy, vì nhà Tống trong thời kỳ giao tranh với nước Liêu năm 986 và bộ lạc Thảng
Cốt năm 990.
Khi sứ Tống là Tống Cảo sang phong chức, Lê Hoàn nhận tờ chiếu của vua
Tống mà không chịu quỳ, nói thác rằng bị ngã ngựa đau chân. Lúc đó sứ Tống im
lặng không thắc mắc gì. Lê Văn Siêu cho rằng điều này hoàn toàn là do sự ngang
ngạnh của vua Lê và không phải Tống Cảo không biết, nhưng đã không phản ứng.
Trong sớ tâu Tống Thái Tông sau này, Tống Cảo nói rằng dù thác cớ đau chân
nhưng ngay sau đó Lê Hoàn lại có thể đi chân đất, cầm cần câu lội xuống nước câu cá.
Trong lần tiếp sứ Tống, Lê Hoàn còn làm những việc trêu trọc sứ phương
bắc khác như sai người mang con hổ đến công quán cho sứ Tống xem; lại sai mang
con trăn lớn đến công quán, hỏi sứ Tống có ăn được thì làm cơm thết đãi. Sứ Tống
khước từ không nhận và không dám nổi nóng theo tư thế của sứ giả thiên triều.
Sau đó, Lê Hoàn nói với Tống Cảo về việc ngoại giao:Sau này có quốc thư thì cho
giao nhận ở đầu địa giới, khỏi phiền sứ thần đến tận đây nữa. Tố ng Cả o về tâ u lạ i,
Tố ng Thá i Tô ng bằ ng lò ng vớ i đề nghị củ a vua Lê.
Năm 995, nhà Tống lại phong Lê Hoàn làm Giao Chỉ quận vương. Năm 995-
996 ở biên giới hai bên đã có biến cố vì sự bạo loạn của các thổ quan vùng khe

53
động. Tướng nhà Tống bắt bắt hơn 100 người làm loạn trả lại cho Đại Cồ Việt.
Phía nhà Lê cũng bắt 27 người trả lại phía Tống và sai sứ sang tạ ơn. Nhà Tống lại
sai Lý Nhược Chuyết mang chiếu thư và đai ngọc sang ban cho Lê Hoàn. Năm 997,
nhà Tống lại gia phong vua Lê làm Nam Bình vương.
Năm 1004, vua Lê sai hoàng tử Lê Minh Đề đi sứ Tống. Sang năm 1005, Lê
Hoàn mất, các con tranh ngôi, trong nước loạn lạc. Mình Đề phải ở lại trú ở Quảng
Châu. Triều thần nhà Tống xui Tống Chân Tông phát binh đánh, nhưng vua Tống
cho rằng nhà Lê giữ lệ tiến cống và sai con sang chầu, không nên đánh để giữ cho
phía nam yên ổn.
Năm 1006, Lê Long Đĩnh giết anh là Trung Tông giành được ngôi vua. Nhà
Tống không can thiệp. Sang năm 1007, Tống Chân Tông sai sứ sang phong cho
Long Đĩnh làm Giao Chỉ quận vương và đúc ấn đưa sang.
Năm 1009, Lê Ngọa Triều sai sứ đem biếu nhà Tống con tê ngưu thuần. Vua
Tống cho rằng tê ngưu từ xa đến, không hợp thủy thổ muốn trả lại; nhưng sợ phật
ý vua Lê, đợi cho sứ Đại Cồ Việt về rồi mới mang thả ra biển. Lê Ngọa Triều sau đó
lại xin áo giáo mũ trụ giát vàng, vua Tống bằng lòng cho.
*
Năm 981, Lê Đại Hành sai Từ Mục, Ngô Tử Canh sang sứ Chiêm Thành, bị
vua Chiêm bắt giữ. Lê Đại Hành nổi giận, sai đóng chiến thuyền sửa binh khí, tự
làm tướng đi đánh.
Năm 982, vua Lê khởi binh thân hành nam tiến. Quân Đại Cồ Việt thắng lớn,
chém chết vua Chiêm là Ba Mi Thuế tại trận. Chiêm Thành thua to, nhiều quân sĩ bị
bắt sống. Quân Lê bắt lính cùng là kỹ nữ trong cung trăm người và một nhà sư
người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được vàng bạc của báu kể hàng vạn,
san phẳng thành trì, phá hủy tông miếu nước Chiêm.
Một viên tướng là Quảng giáp Lưu Kế Tông trốn ở lại Chiêm Thành. Sang
năm 983, Lê Hoàn sai người con nuôi (không rõ tên) đi đánh bắt được Kế Tông,
đem chém.
Năm 992, vua Chiêm mới là Harivarman II sai sứ sang xin lại 360 tù binh bị
bắt giữ mang về châu Ô Lý. Harivarman II sai sứ là Chế Đông sang dâng sản vật

54
địa phương, vua Lê trách là trái lễ, không nhận. Harivarman II sợ hãi, năm 994 lại
sai cháu Chế Cai sang chầu. Từ đó quan hệ hai bên khá yên ổn không xảy ra xung đột.

55
Chương 5.
NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
(Thế kỷ XI - XIII)
__________________________
Các triều vua Lý (1010 - 1225)
- Vương triều Lý tồ n tạ i 215 nă m, trả i qua 9 đờ i vua, gồ m:
+ Lý Thá i Tổ (Lý Cô ng Uẩ n): 1009-1028
+ Lý Thá i Tô ng (Lý Phậ t Mã ): 1028-1054
+ Lý Thá nh Tô ng (Lý Nhậ t Tô n): 1054-1072
+ Lý Nhâ n Tô ng (Lý Cà n Đứ c): 1072-1127
+ Lý Thầ n Tô ng (Lý Dương Hoá n): 1128-1138
+ Lý Anh Tô ng (Lý Thiên Tộ ): 1138-1175
+ Lý Cao Tô ng (Lý Long Cá n): 1175-1210
+ Lý Huệ Tô ng (Thá i tử Sả m): 1210-1224
+ Lý Chiêu Hoà ng (Cô ng chú a Chiêu Thá nh): 1224-1225
1. Xây dựng đất nước
- Lý Cô ng Uẩ n lên ngô i ngà y 02/11 nă m Kỷ Dậ u (1009). Niên hiệu là Thuậ n
Thiên.
Thá ng 7/1010, Lý Cô ng Uẩ n dờ i đô từ Hoa Lư (miền nú i non hiểm trở ) về
Thă ng Long (trung tâ m đồ ng bằ ng Bắ c Bộ , trù phú , đô ng dâ n, tiềm nă ng kinh tế).
* Lý Công Uẩn là con nuôi của nhà sư Lý Khánh Vân. Tướng tài của nhà Lê, giữ chức Điện
tiền chỉ huy sứ.
+ Bộ máy chính quyền
Thiết lậ p chế độ quâ n chủ tậ p quyền (Vua đứ ng đầ u nhà nướ c, có quyền
quyết định tố i thượ ng về luậ t phá p và hà nh phá p) nhưng dự a trên cơ sở là ng xã
và chính sá ch thâ n dâ n.
Vua và cá c quan lạ i triều đình (cá c ban: vă n/quý tộc, đại thần, vương công
hầu), võ /đô thống, nguyên súy, tổng quản, khu mật sứ, thượng tướng, đại

56
tướng…), tă ng, thá i giá m…). Bộ má y địa phương: quan vă n (tri phủ, quân phủ, tri
châu, tổng quản); quan võ (quan binh, trấn thủ)
- Lệ thề bách quan: đầu Xuân, các quan đến đền Đồng Cổ (hay sân Long Trì) tuyên thệ “làm
con bất hiếu, làm tôi bất trung, thần minh giết chết”
- Chọn người làm quan: bổ nhiệm con cháu trong dòng quan lại, quý tộc (Nhiệm tử) và tổ
chức thi lấy người tài (Thủ sĩ)

+ Hành chính: thố ng nhấ t đơn vị hà nh chá nh từ 10 đạ o thà nh 24 Lộ .


(Dướ i Lộ có Phủ , Châ u và Hương, Giá p. Vù ng miền nú i gọ i là Trạ i).
+ Pháp luật:
Ban hà nh luậ t phá p thà nh vă n (nă m 1042, ban hà nh Hình thư - bộ luậ t
thà nh vă n đầ u tiên củ a nhà nướ c quâ n chủ ).
Trước kia, việc kiện tụng trong nươc gây phiền nhiễu, quan lại giữ lật pháp câu nệ
luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt, thậm chí có người bị oan uổng quá đáng. Vua lấy làm
thương xót, sai trung thư san định luật lệnh, châm chước cho thích dụng với thời thế,
chia ra môn loại, biên thành điều khoản, làm thành sách. Hình thư của một triều đại, để
cho người xem dễ hiểu. Sách làm xong, xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện. Đến đây,
phép xử án được bằng thẳng rõ ràng.
- Nă m 1054, Lý Thá nh Tô ng đổ i tên nướ c thà nh Đạ i Việt
Trang trọng và kiêu hãnh, cũng là một cách tự khẳng định đất nước này ở
phương Nam không có gì phải kiêng dè, e sợ những kẻ xấc xược hợm mình ở phương
Bắc, từng tự xưng là Đại Tần, Đại Hán, Đại Đường, Đại Tống, cho nước mình là trung
tâm thiên hạ, còn những dân, những nước láng giềng chung quanh là mọi rợ, man di.
+ Kinh tế
Thự c hiện cô ng hữ u ruộ ng đấ t (do là ng xã quả n lý, dâ n canh tá c và nố p thuế
cho nhà nướ c).
Khẩ n hoang, xây dự ng thủ y lợ i vớ i quy mô lớ n.
Những năm mất mùa giảm hoặc miễn tô thuế cho nhân dân, lệ cày tịch điền được tổ
chức đều đặn hàng năm (1038 vua Lý Thánh Tông cày tịch điền).
- Phá t triển ngà nh nghề tiểu thủ cô ng (dệt, gố m, luyện kim, khai mỏ , khắ c
chạ m, đú c đồ ng…)

57
- Chợ bú a mọ c lên khắ p nơi ở cá c là ng xã. Thă ng Long từ chỗ là mộ t trung tâ m
CT, VH dầ n trở thà nh mộ t trung tâ m KT quan trọ ng. Mua bá n vớ i TQ, Chiêm
Thà nh và cá c nướ c ĐNA khá phá t triển.
+ Văn hóa
- Chă m lo phá t triển giá o dụ c (mở mang họ c tậ p và thi cử )
Năm 1070 dựng Văn Miếu, năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để lựa chọn nhân
tài, năm 1076 mở trường Quốc tử giám.
- Vă n họ c bác họ c phá t triển
Bên cạnh thơ văn của các nhà sư còn có thơ văn của vua quan và của các nhà
trí thức dân tộc: Lý Công Uẩn (Chiếu dời đô), Lý Thường Kiệt, Mãn Giác, Viên
Chiếu, Không Lộ, Quảng Nghiêm…
- Ra đờ i Thiền phá i Thả o Đườ ng (do nhà sư Thảo Đường sáng lập thời vua Lý
Thánh Tông)
- Phậ t giá o, Đạ o giá o, Nho giá o đều đượ c tô n trọ ng, cù ng phá t triển và pha
trộ n lẫ n nhau, kết hợ p vớ i tín ngưỡ ng dâ n gian.
- Đa dạ ng cá c loạ i hình nghệ thuậ t (há t ả đà o/ca trù phổ biến, chèo và tuồ ng
cũ ng nhanh chó ng định hình, mú a rố i nướ c rấ t phá t triển.
- Lễ hộ i phong phú (cá c mô n thể thao như đá nh phết, đá cầ u, đấ u vậ t, đua
thuyền rấ t đượ c ham chuộ ng. Ở thô n quê, và o nhữ ng ngà y đầ u xuâ n và hộ i mù a
có nhữ ng trò vui như trồ ng câ y đu, tung cò n, đấ u vậ t, thi nấ u cơm…)
- Kiến trú c, điêu khắ c phá t triển, để lạ i nhiều cô ng trình, di tích đặ c sắ c
Các công trình KT có quy mô tương đối lớn: thành Thăng Long- thành lũy lớn
nhất trong các triều đại fk ở VN. Thành gồm 2 vòng, dài khoảng 25km, trong
thành có những cung điện cao đến 4 tầng.
Chùa Giạm (Quế Võ, Bắc Ninh) hiện còn di tích nền chùa với chiều dài gần
120m, rộng gần 70m. Tháp Báo Thiên ở Thăng Long gồm 12 tầng, cao trên 66m.
Tháp Sùng Thiện Diên Linh (Duy Tiên, Hà Nam) cao 13 tầng. Tháp Chương Sơn (Ý
Yên, Nam Định) hiện còn di tích nền tháp mỗi bề gần 20m.

58
- Chùa Một Cột (Diên Hựu, Liên Hoa Đài: đài hoa sen), công trình mang tính
sáng tạo và độc đáo thời Lý (1049), dựng trên một cột đá lớn giữa hồ nước, tượng
trưng cho một bông sen nở trên mặt nước (Nam thiên nhất trụ).
- Chuông Quy Diền nặng 10 tấn, cao gần 26m. Đỉnh tháp Báo Thiên nặng hơn 7
tấn, tượng Phật Di Lặc chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều, Quảng Ninh) cao gần 20m…
là những khí cụ lớn bằng đồng được người nước ngoài đánh giá cao.
*
Nghệ thuậ t điêu khắ c có phong cách riêng, rấ t đặ c sắ c: bố cụ c gọ n gà ng, câ n
xứ ng nhưng khô ng đơn điệu; đề tà i thườ ng là cả nh thiên nhiên như rồ ng bay,
phượ ng mú a, só ng nướ c, mâ y trờ i và cả nh ngườ i há t mú a; đườ ng nét chạ m khắ c
thanh thoá t, mềm mạ i, có sứ c gợ i tả .
2. Kháng chiến chống Tống (1075 - 1077)
- Chủ động tấn công sào huyệt địch
Nă m 1072, Lý Thá nh Tô ng từ trầ n. Lý Nhâ n Tô ng lên nố i ngô i (7 tuổ i).
Chính quyền phương Bắ c xem đây là mộ t cơ hộ i tố t để tiến hà nh rá o riết việc
chuẩ n bị xâ m lượ c Đạ i Việt. Tạ i ba châ u Ung, Khâ m, Liêm (thuộ c Quả ng Đô ng ,
Quả ng Tâ y), chú ng xây dự ng nhữ ng că n cứ quâ n sự , hậ u cứ là m nơi xuấ t phá t
trự c tiếp cho cá c đạ o quâ n xâ m lượ c.
Lý Thườ ng Kiệt (giữ chứ c Đô n quố c thá i ú y, Đạ i tướ ng quâ n, Đạ i tư đồ ,
tướ c hiệu Thượ ng phụ cô ng/ Tể tướ ng), nắ m toà n quyền cả vă n lẫ n võ , gá nh vác
nặ ng nề và chịu trá ch nhiệm to lớ n đố i vớ i giang sơn xã tắ c. Ô ng nhậ n lấ y sứ
mệnh thiêng liêng, trự c tiếp tổ chứ c và lã nh đạ o cuộ c khá ng chiến chố ng quâ n
Tố ng xâ m lượ c.
Thá i ú y Lý Thườ ng Kiệt chủ trương “tiên phát chế nhân”.
Lý Thường Kiệt cho rằng “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn
thế mạnh của giặc”.
Thá ng 10-1075, 10 vạ n quâ n chia là m 2 cá nh quâ n do Tô n Đả n và LTK chỉ
huy, bấ t ngờ tậ p kích đấ t Tố ng, tiêu diệt cá c cứ điểm xuấ t phá t củ a địch và nhanh
chó ng rú t về lậ p phò ng tuyến sô ng Cầ u.

59
Với danh nghĩa chính đáng là chỉ đánh Tống để giữ nước là đưa quân tới là để
cứu dân, Lý Thường Kiệt đã viết bài hịch Phạt Tống lộ bố văn (bài văn công bố đánh giặc
Tống) và cho yết bảng ở nơi mà quân đội đi qua. Bài hịch truyền đi đã đạt hiệu quả lớn:
quân đội của Lý Thường Kiệt tiến đến đâu cũng đều được người dân ở Quảng Đông,
Quảng Tây hoan nghênh, hưởng ứng.
- Chiến thuật phòng thủ Như Nguyệt
Xâ y dự ng phò ng tuyến chính dự a và o bờ nam sô ng Như Nguyệt (sô ng Cầ u), có
rà o giậ u nhiều tầ ng, chạ y dà i trên 200 dặ m từ châ n nú i Tam Đả o đến sô ng Lụ c
Đầ u. Dướ i sô ng có thủ y quâ n, trên thà nh có quâ n đó ng và tuầ n tiễu. Vớ i phò ng
tuyến nà y, quâ n ta nắ m chắ c khả nă ng chặ n địch, bả o vệ an toà n kinh thành
Thăng Long và cả mộ t vù ng trung châu rộng lớ n và trù phú củ a đất nướ c.
Cuố i nă m 1076, đạ i quâ n Tố ng chia là m nhiều cá nh tiến và o Đạ i Việt. Ngà y
18 thá ng 1 nă m 1077, đạ i quâ n Tố ng tiến tớ i bờ bắ c sô ng Cầ u. Phò ng tuyến sô ng
Cầ u sừ ng sữ ng như mộ t bứ c tườ ng thà nh, vữ ng chã i, uy nghiêm và đầ y thá ch
thứ c. Chú ng buộ c phả i dừ ng quâ n, tậ p kết trên mộ t trậ n tuyến dà i 30km từ bến
đò Như Nguyệt đến châ n nú i Nham Biền, để từ đó triển khai cá c đợ t tiến cô ng
sang phò ng tuyến củ a quâ n Việt.
Mộ t lầ n, chú ng tậ p trung binh lự c, chọ c thủ ng đoạ n phò ng tuyến ở bến đò
Như Nguyệt. Quâ n tiên phong củ a chú ng tiến về phía Thă ng Long. Quâ n Đạ i Việt
phản công kịch liệt khiến địch tổ n thất nặng, phải mở đườ ng máu tháo chạy.
Lầ n khá c, chú ng lạ i mở đợ t tấ n cô ng mớ i. Vớ i nhữ ng bè lớ n, mỗ i bè trở
đượ c 500 quâ n qua sô ng, liên tiếp đưa nhữ ng đạ o quâ n mạ nh đổ bộ lên bờ nam
nhưng gặ p sứ c phả n cô ng dữ dộ i, bị tiêu diệt hoặ c phả i đầ u hà ng.
Và o lú c cuộ c chiến ra vô cù ng quyết liệt, Lý Thườ ng Kiệt đã viết Nam quốc
sơn hà- mộ t bà i thơ bấ t hủ để cổ vũ tinh thầ n binh sĩ. Tương truyền rằ ng ô ng đã
sai ngườ i giả là m thầ n nhâ n, nấ p trong đền Trương Há t ở bờ nam cử a sô ng Như
Nguyệt, đọc bài thơ này.
Theo sách Việt điện u linh thì tướ ng quâ n Trương Há t là thầ n sô ng Như Nguyệt,
chính thầ n nhâ n này đã đượ c đọ c bà i thơ trên. Sá ch cò n nó i: “Đang đêm nghe tiếng

60
vang trong đền đọ c bà i thơ ấ y, quâ n ta đều phấ n khở i. Quâ n Tố ng sợ tá ng đẩ m, khô ng
đá nh cũ ng tan”.
Cuố i nă m 1077, Đạ i Việt mở cuộ c phả n cô ng lớ n đá nh ú p doanh trạ i địch ở
bờ bắc sô ng Như Nguyệt, tiêu diệt 5,6/10 quâ n giặ c và cuố i cù ng mở đườ ng
“giả ng hò a” cho chú ng rú t về nướ c.
*
Chiến thắ ng khá ng Tố ng đè bẹp ý chí xâ m lượ c củ a phong kiến phương
Bắ c. Đó là thắ ng lợ i củ a sứ c mạ nh đoà n kết to lớ n củ a cả dâ n tộ c, củ a tà i nă ng
sá ng tạ o củ a nhâ n dâ n, đặ c biệt là đườ ng lố i chỉ đạ o chiến tranh chủ độ ng, sá ng
tạ o và độ c đá o củ a vị anh hù ng dâ n tộ c Lý Thườ ng Kiệt.
3. Nhà Lý suy vong
- Nhà Lý ở ngô i đượ c 215 nă m (1010-1225), 9 đờ i vua, là mộ t trong nhữ ng
triều đạ i lớ n trong LSVN, đã để lạ i dấ u ấ n sâ u sắ c trên nhiều lĩnh vự c CT, KT, VH.
- Từ đầ u tk XII, nhà Trầ n bướ c và o giai đoạ n suy yếu, cá c thế lự c phong kiến
â m mưu trỗ i dậ y cá t cứ . Trầ n Thủ Độ â m mưu khố ng chế triều đình, sắ p xếp cho
vị vua cuố i cù ng củ a nhà Lý là Lý Chiêu Hoà ng lên ngô i (1 nă m), kết hô n cù ng
Trầ n Cả nh rồ i nhườ ng ngô i cho chồ ng (1225).
*

61
Tài liệu đọc thêm:

Những nhân vật danh tiếng thời Lý

- Vua Lý Thái Tổ (974-1028): Có cô ng lớ n dờ i đô ra Thă ng Long (1010), tổ


chứ c xây dự ng kinh thà nh, cung điện, lậ p phố xá, dự ng nhiều chù a thá p, đền
miếu, chă m lo phá t triển vă n hó a dâ n tộ c, kiện toà n bộ má y nhà nướ c, đặ t nền
mó ng vữ ng chã i cho triều đạ i.
- Vua Lý Thái Tông (1000-1059):trị vì 26 nă m, tinh thô ng Phậ t họ c, tă ng
cườ ng tổ chứ c quâ n độ i, quan tâ m củ ng cố nhà nướ c phá p quyền nên đã ban bố
Hình Thư, bộ luậ t thà nh vă n đầ u tiên củ a thờ i đạ i quâ n chủ .
- Vua Lý Thánh Tông (1023-1072) ở ngô i 18 nă m, là m đượ c nhiều việc
ích nướ c lợ i dâ n, lậ p Vă n Miếu, xâ y thá p Bá o Thiên, khuyến khích nô ng nghiệp,
mở rộ ng bờ cõ i. Đổ i tên nướ c Đạ i Cồ Việt thà nh Đạ i Việt (1054).
- Vua Lý Nhân Tông (1066-1128) trị vì suố t 52 nă m, nhiều cô ng trạ ng,
số ng cầ n kiệm, ham chuộ ng vă n hó a, tổ chứ c khoa cử , sá ng lậ p trườ ng đạ i họ c để
tuyển mộ , đà o tạ o nhâ n tà i. Là nhà thơ, ô ng đề cao cả Phậ t giá o lẫ n Lã o giá o; là
nhạc sĩ, ông tiếp thu tinh hoa âm nhạc Champa để làm phong phú thêm âm nhạc Việt.
- Lý Thường Kiệt (1019-1105): Tinh thô ng võ nghệ, đượ c triều Lý tin
dù ng. Từ 1069 đến 1076 ô ng đã đá nh tan quâ n Champa và quâ n Tố ng, gó p phầ n
lớ n sự nghiệp bả o vệ độ c lậ p, lã nh thổ Đạ i Việt.
- Cô ng nương Lý Ngọ c Kiều (1041-1113), phá p hiệu Diệu Nhâ n, là chá u nộ i
củ a Lý Thá i Tô ng. Gó a bụ a và o tuổ i 21, bà xuố ng tó c qui y, thọ giớ i thiền sư Châ n
Khô ng. Nhờ tinh thô ng Phậ t họ c, bà trở thà nh vị nữ thiền sư nổ i tiếng điều khiển
Ni viện Hương Hả i. Sau đó , bà trở thà nh ngườ i đứ ng đầ u thế hệ thứ 17 củ a dò ng
Thiền phương Nam.
- Nguyên phí Ỷ Lan (?-1117), ngườ i Bắ c Giang. Từ mộ t cô gá i há i dâ u chă n
tằ m, nhờ thô ng minh, tà i sắ c, nết na, đượ c Lý Thá nh Tô ng đó n về cung lậ p là m
nguyên phi Ỷ lan, về sau là m mẹ củ a Lý Nhâ n Tô ng và đượ c tô n là Thá i hậ u Linh
62
Nhâ n. Bà đã gó p phầ n cai quả n việc nướ c, thu phụ c nhâ n tâ m, tạ o điều kiện cho
Lý Thá nh Tô ng đá nh thắ ng Champa nă m 1069. Sau đó bà gó p phầ n cù ng Lý
Thườ ng Kiệt tổ chứ c đá nh thắ ng giặ c Tố ng xâ m lượ c nă m 1076. Cuố i đờ i bà đi
tu, là m việc thiện.

63
Chương 5.
NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN – HỒ
(Thế kỷ XIII - XV)
__________________________
Các triều vua thời Trần (1226 - 1400)
Trần Thủ Độ (1194-1264), là thá i sư đầ u triều nhà Trầ n, ngườ i có cô ng
sá ng lậ p và là ngườ i thự c tế nắ m quyền lã nh đạ o đấ t nướ c nhữ ng nă m đầ u triều
Trầ n, khoả ng gầ n 40 nă m, từ 1226 đến 1264.
Cá c vua đờ i Trầ n:
1. Trầ n Cả nh (Trầ n Thá i Tô ng): 1226 - 1258
2. Trầ n Hoả ng (Trầ n Thá nh Tô ng): 1258 - 1278
3. Trầ n Khâ m (Trầ n Nhâ n Tô ng): 1278 - 1293
4. Trầ n Thuyên (Trầ n Anh Tô ng): 1293 - 1314
5. Trầ n Mạ nh (Trầ n Minh Tô ng): 1214 - 1329
6. Trầ n Vượ ng (Trầ n Hiến Tô ng): 1329 - 1341
7. Trầ n Hạ o (Trầ n Dụ Tô ng): 1341 - 1369
* Hai nă m 1369 – 1370: Dương Nhậ t Lễ tiếm ngô i
8. Trầ n Phủ (Trầ n Nghệ Tô ng): 1370 - 1372
9. Trầ n Kính (Trầ n Duệ Tô ng): 1373 – 1377
10. Trầ n Hiện (Trầ n Phế Đế): 1377 – 1378
11. Trầ n Ngung (Trầ n Thuậ n Tô ng): 1378 – 1388
12. Trầ n An (Trầ n Thiếu Đế): 1388 – 1400
1. Xây dựng đất nước
- Nă m 1225, Lý Chiêu Hoà ng kết hô n cù ng Trầ n Cả nh (8 tuổ i) và nhườ ng
ngô i cho Trầ n Cả nh. Đượ c sự ủ ng hộ củ a Trầ n Thủ Độ , Trầ n Cả nh lên ngô i hoà ng
đế, lậ p nên triều Trầ n (1226-1400).
1.1. Bộ máy chính quyền
Xâ y dự ng, củ ng cố quyền lự c nhà nướ c tậ p trung củ a quý tộ c nhà Trầ n.
Thự c hiện nộ i tộ c hô n.
64
Định đặ t lạ i hệ thố ng quan lạ i. Biên soạ n Quố c triều thô ng chế, quố c triều
thườ ng lễ cho triều đạ i nhà Trầ n (1230).
Hà nh chính: Chia cả nướ c từ 24 lộ xuố ng cò n 12 lộ (dướ i có phủ , châ u,
huyện, xã ; miền nú i cò n có sá ch, độ ng).
- Quâ n độ i: Quâ n cấ m vệ và quâ n cá c lộ (chủ trương quâ n quý hồ tinh bấ t
quý hồ đa và Ngụ binh ư nô ng)
+ Cấ m vệ: Chủ lự c, thườ ng trự c, bả o vệ triều đình và cá c nơi chiến lượ c củ a
đấ t nướ c (10 vạ n)
+ Các lộ : ở địa phương, lự c lượ ng chiến đấu quan trọng khi xảy ra chiến tranh.
Ngoà i ra, cò n có quâ n vương hầ u, dâ n binh.
* Bộ binh phá p: Binh thư yếu lượ c củ a Trầ n Quố c Tuấ n
Bách hại nhà Lý với chủ trương “nhổ cỏ nhổ tận gốc ” (giết Lý Huệ Tông,
giáng danh tước Thái hậu xuống làm công chúa, truất phế danh hậu với Lý Chiêu
Hoàng, buộc nhà Lý đổi thành họ Nguyễn….). Dù ng nhiều cá ch đà n á p, phá rã
nhữ ng thế lự c cá t cứ chố ng lạ i họ Trầ n (lự c lượ ng mạ nh là Đoà n Thượ ng,
Nguyễn Nộ n).
*
Mở rộ ng cương vự c về phía Nam: Nă m 1307, nhà Trầ n đổ i 2 châ u Ô , Lý thu
nạ p củ a Champa thà nh Thuậ n châ u và Hó a châ u (Quả ng Trị,Thừ a Thiên, Quả ng
Nam, Hả i Vâ n), thêm đượ c 2 cử a biển Đà Nẵ ng và cử a Đạ i, đẩy xa mố i uy hiếp củ a
quâ n Chiêm Thà nh.
1.2. Lĩnh vực Kinh tế
- Chế độ ruộ ng đấ t, nô ng nghiệp
+ Khẳ ng định quyền sở hữ u tố i cao về ruộ ng đấ t, ban cấ p ruộ ng đấ t cho
quan lạ i, quý tộ c (hình thà nh nhữ ng thái ấp), ban cho cô ng chú a, vương hầ u (ấ p
thang mộ c): Hưở ng lợ i tứ c, địa tô .
+ Chính sá ch khẩ n hoang hình thà nh điền trang.
+ Hình thứ c ruộ ng cô ng (quố c khố ): do triều đình trự c tiếp quả n lý. Do
binh linh và tộ i nhâ n tham gia sả n xuấ t.

65
+ Tu bổ , khai mở đê điều phá t triển nô ng nghiệp. Đặ t cá c chứ c quan
chuyên mô n thự c hiện chứ c nă ng kinh tế: hà đê chính phó sứ , khuyến nô ng sứ ,
đồ n điền sứ .
- Các ngà nh kinh tế khá c:
+ Các ngà nh nghề thủ cô ng phá t triển (Thă ng Long có 61 phườ ng nghề).
Cá c nghề như gố m, dệt, đú c, tạ c tượ ng, hà ng thủ cô ng mỹ nghệ, khắ c in, tạ c
tượ ng… phá t triển.
+ Thố ng nhấ t cá c đơn vị tiền tệ (1 tiền thượ ng cung – 1 tiền là 70 đồ ng;
tiền tỉnh mạ ch – 1 tiền là 69 đồ ng). Ban thướ c gỗ lụ a cù ng 1 kiểu.
+ Ngoạ i thương phá t triển: nhiều tà u bè Trung Quố c, Xiêm, Giava…đến
buô n bá n.
1.3. Lĩnh vực Văn hóa – xã hội
- Xã hội
+ Tầ ng lớ p cai trị: Vua, quan, quý tộ c
+ Tầ ng lớ p bị trị: nô ng dâ n (tự do, lệ thuộ c), gia nô , thợ thủ cô ng, tiểu
thương nhâ n
- Luật pháp
+ Nă m 1341, kế thừ a và biên soạ n bộ Quố c triều hình luậ t (quy định thậ p
á c)
- Văn hóa
+ Phậ t giá o chi phố i mạ nh mẽ xã hộ i Đạ i Việt, trở thà nh quố c giá o. Dò ng
Thiền tô ng Trú c Lâ m Yên Tử ra đờ i do Trầ n Nhâ n Tô ng sá ng lậ p. Chù a chiền mọ c
lên khắ p nơi, số lượ ng cao tă ng ngà y cà ng nhiều.
- Giáo dục và khoa cử: đượ c nâ ng lên mộ t trình độ mớ i, chính quy và chặ t
chẽ hơn so vớ i thờ i Lý.
+ Chứ c họ c quan đượ c đặ t ra đến tậ n cấ p lộ , phủ , châ u.
+ Tổ chứ c nhiều khoa thi và chế độ thi cử cũ ng ngà y cà ng chính quy và chặ t
chẽ hơn: Thá i họ c sinh (1232), đặ t lệ lấ y đỗ tam khô i (1247) [kỳ thi Thá i họ c
sinh: trạ ng nguyên, bả ng nhã n, thá m hoa], đặ t thêm họ c vị Hoà ng giá p (1305).

66
+ Tuyển chọ n đượ c nhiều nhâ n tà i: Nguyễn Hiền, Mạ c Đỉnh Chi, Lê Vă n Hưu,
Chu Văn An, Lê Quát, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh...
- Văn học
+ VHDG tiếp tụ c phá t triển mạ nh mẽ và già nh đượ c nhiều thà nh tự u lớ n:
Việt điện u linh (Lý Tế Xuyên), Lĩnh Nam chích quái (Vũ Quỳnh và Kiều Phú ).
+ Vă n họ c thà nh vă n rấ t phá t triển. Tư tưở ng Phậ t giá o trong thơ vă n Lý-
Trầ n chủ yếu là tư tưở ng củ a phá i Thiền tô ng.
+ VH chữ Nô m ra đờ i, bắ t đầ u đượ c phổ biến ngà y mộ t rộ ng rã i vớ i Nguyễn
Thuyên (Văn tế cá sấu) và Nguyễn Sĩ Cố là 2 t/g biểu. Phổ biến chữ Nô m, vừ a
mang tính dâ n tộ c (Nam Nô m) vừ a mang tính dâ n gian (nô m na), cả i biến và Việt
hó a chữ Há n. Chữ Nô m lú c bấ y giờ gọ i là quốc ngữ, quốc âm.
- Sử học
+ Thà nh lậ p Quố c sử viện, cơ quan chuyên trá ch biên soạ n LS nướ c nhà ,
hiện cò n lưu giữ đượ c bộ Đại Việt sử lược (Việt sử lược) nhưng khô ng rõ tá c giả
và nă m biên soạ n.
+ Nă m 1272, nhà sử họ c Lê Vă n Hưu soạ n xong bộ Đại Việt sử ký, bộ quố c
sử đầ u tiên củ a nướ c ta. Ghi chép từ thờ i Triệu Vũ đến Lý Chiêu Hoà ng, 30 tậ p.
2. Các cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên
* Về đế quốc Mông Nguyên
- Nă m 1206, Thiết Mộ c Châ n (Tê Mu Jin) thố ng cá c bộ tộ c du mụ c Mô ng Cổ
và lậ p ra Mô ng Cổ Hã n quố c, xưng là Thà nh Cá t Tư Hã n.
Năm 1271, dưới thời của Hốt Tất Liệt, Mông Cổ Hãn quốc đổi hiệu là Nguyên.
- Sau 50 nă m chinh chiến, mộ t đế chế hù ng mạ nh đã hình thà nh, lã nh thổ
kéo dà i từ Hắ c Hả i đến Thá i Bình Dương.
2.1. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258)
-Thá ng 1-1258, 3 vạ n kỵ binh do Ngộ t Lương Hợ p Thai chỉ huy, men theo
sô ng Hồ ng và o nướ c ta, ngay lậ p tứ c chú ng bị chặ n đá nh quyết liệt.
- Ngà y 17-1-1258, mộ t trậ n á c chiến diễn ra tạ i Bình Lệ Nguyên do Trầ n
Thá i Tô ng trự c tiếp chỉ huy.

67
- Quâ n ta vừ a rú t lui vừ a chặ n đá nh và triệt phá cầ u cố ng nhằ m cả n trở tố c
độ tấ n cô ng củ a giặ c. Trậ n đá nh lớ n nhấ t là trậ n Phù Lỗ (18-1-1258).
- Nhà Trầ n rú t khỏ i Thă ng Long, thự c hiện kế “vườ n khô ng nhà trố ng”,
nhiều ngườ i cũ ng hoang mang nhưng Thá i sư Trầ n Thủ Độ “Đầ u tôi chưa rơi
xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
- Địch thiếu lương thự c, ta ồ ạ t phả n cô ng. Trậ n đá nh quyết định tạ i Đô ng Bộ
Đầ u diễn ra và o ngà y 29-1-1258. 3 vạ n quâ n Mô ng Cổ bị đá nh bậ t ra khỏ i Thă ng
Long và liên tiếp cá c vị trí then chố t khá c sau đó . Ngộ t Lương Hợ p Thai thá o chạ y
về Vâ n Nam.
2.2. Cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285)
- Hố t Tấ t Liệt huy độ ng 50 vạ n quâ n (và 10 vạ n quâ n Nguyên ở Chiêm
Thà nh). Chia là m 2 ngã Nam và Bắc và 3 mũ i: Thoá t Hoan (Lạ ng Sơn) từ Quả ng
Tâ y, Nạ p Tố c Lạ t Đinh (Tuyên Quang) tiến xuố ng đồ ng bằ ng, Toa Đô (Chiêm
Thà nh).
- Ngà y 27-1-1285, quâ n Nguyên trà n sang biên giớ i và ồ ạ t tấ n cô ng Nộ i
Bà ng. Trầ n Hưng Đạ o tạ m lui quâ n về Vạ n Kiếp. Trầ n Nhâ n Tô ng muố n xin tạ m
hà ng, THĐ:”Bệ hạ muốn hàng thì xin trước hãy chém đầu thần đi đã”.
- Ngà y 11-2-1285, quâ n Nguyên dố c lự c lượ ng tậ p kích ồ ạ t và o Vạ n Kiếp, quâ n
ta bí mậ t rú t lui.
- Ngà y 17-2-1285, ta chặ n đá nh giặ c ở Đô ng Bộ Đầ u để tạ o điều kiện cho
triều đình rú t lui. Trầ n Bình Trọ ng:”Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm
làm vương đất Bắc”.
- Ngà y 19-2-1285, Thoá t Hoan và o Thă ng Long, kho tà ng trố ng rỗ ng, sợ bị đá nh
ú p nên rú t sang bờ bắ c sô ng Hồ ng đó ng quâ n.
- Thá ng 5-1285, quâ n ta bắ t đầ u phả n cô ng chiến lượ c. Mở nhiều chiến dịch:
Tâ y Kết, Hà m Tử , Chương Dương, Thă ng Long.
- Đầ u thá ng 5-1285, đá nh bậ t quâ n giặ c khỏ i Trườ ng Yên (Ninh Bình).
- Ngà y 7-6-1285, THĐ và Trầ n Tung đá nh thẳ ng và o lự c lượ ng củ a Thoá t
Hoan, buộ c phả i chạ y về Vạ n Kiếp và toà n bộ đạ o quâ n khổ ng lồ nà y rơi và o ổ

68
phụ c kích củ a ta. Giặ c bắ t cầ u phao vượ t sô ng Sá ch, chết vô số kể, Thoá t Hoan
phả i chui ố ng đồ ng chạ y trố n về nướ c.
- Cá nh quâ n củ a Toa Đô vượ t biển đá nh và o Chiêm Thà nh, bị nhâ n dâ n Chiêm
Thà nh và quâ n tình nguyện Đạ i Việt đá nh cho tơi tả . Trong trậ n Tâ y Kết, Toa Đô
bị chém đầ u tạ i trậ n.
- Cuố i thá ng 6-1285, toà n bộ quâ n xâ m lă ng bị quét sạ ch.
2.3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba (1288)
- Thá ng 12-1287, Hố t Tấ t Liệt lạ i đưa 50 vạ n quâ n sang bá o thù , ngưng cuộ c
xâ m lă ng Nhậ t Bả n.
- Tậ p hợ p lự c lượ ng tay sai gồ m nhữ ng thà nh phầ n quý tộ c họ Trầ n đầ u
hà ng: Trầ n Ích Tắ c, Trầ n Tú Hoã n, Trầ n Vă n Lộ ng…
- Ngà y 25-12-1287, quâ n chủ lự c củ a chú ng do Thoá t Hoan chỉ huy qua ngã
Lạ ng Sơn, xuố ng Bắ c Giang, tiến về Vạ n Kiếp. Đạ o quâ n bộ và kỵ binh do Á i Lỗ chỉ
huy men theo sô ng Hồ ng đến Phong Châ u, tiến về Vạ n Kiếp. Mộ t đạ o thủ y binh
do Ô Mã Nhi chỉ huy để phố i hợ p vớ i quâ n bộ , theo sau là đoà n thuyền lương do
Trương Vă n Hổ chỉ huy vượ t vịnh Bắ c Bộ , men theo sô ng Bạ ch Đằ ng tiến và o
nướ c ta.
- Ô Mã Nhi nhanh chó ng hộ i quâ n vớ i Thoá t Hoan ở Vạ n Kiếp, nên Trầ n
Khá nh Dư dễ dà ng tiêu diệt đượ c đoà n quâ n lương củ a Trương Vă n Hổ tạ i Vâ n
Đồ n.
- Thá ng 2-1288, từ Vạ n Kiếp quâ n Nguyên tấ n cô ng và o Thă ng Long, nhưng
nhà Trầ n đã kịp rú t khỏ i. Quâ n Nguyên rú t về Vạ n Kiếp. Bọ n Việt gian gồ m 5.000
hộ tố ng đã bị đá nh tan ngay ở biên giớ i.
- Khô ng có lương thự c, khô ng có tay sai hỗ trợ , tình thế quâ n Nguyên ngà y
cà ng khố n quẫ n. Thá ng 3-1288, Thoá t Hoan triệt phá Thă ng Long, dồ n lự c lượ ng
về Vạ n Kiếp và rú t quâ n về nướ c.
- Sá ng 9-4-1288, Ô Mã Nhi lọ t và o trậ n địa mai phụ c củ a ta trên sô ng Bạ ch
Đằ ng. 400 chiến thuyền bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi, Phà n Tiếp, Tích lệ Cơ…và nhiều
tướ ng lĩnh cao cấ p khá c bị bắ t số ng Đâ y là chiến cô ng lữ ng lẫ y nhấ t trong sự

69
nghiệp chố ng xâ m lă ng ở tk XIII và cũ ng là mộ t trong nhữ ng trậ n quyết chiến
chiến lượ c kiệt xuấ t nhấ t củ a LS dt.
- Ngà y 11-4-1288, Thoá t Hoan lọ t và o ổ phụ c kích tạ i Nộ i Bà ng, phả i mở đườ ng
má u mớ i thoá t đượ c, trên mộ t nử a quâ n số bị tiêu diệt. Chạ y về đến Trung Quố c,
bị Hố t Tấ t Liệt đuổ i đi và khô ng nhìn mặ t.
3. Sự khủng hoảng của nhà Trần
3.1. Khủng hoảng
- Sau 3 lầ n đạ i thắ ng, đấ t nướ c tưng bừ ng khô ng khí củ a 1 cuộ c hồ i sinh, xã
hộ i đi và o ổ n định và phá t triển. Thế nhưng, quan lạ i.quý tộ c nhà Trầ n quên việc
triều chính, tâ m lý hưở ng lạ c, ă n chơi xa xỉ, thẳ ng tay bó c lộ t.
+ Bốn biểu đã lặng, gió bụi đã yên. Cuộc chơi năm nay hơn những cuộc chơi năm cũ.
(Thượng hoàng Trần Thánh Tông)
+ “Tướng là chim ưng, dân lính là vịt. Dùng vịt để nuối chim ưng có gì là lạ” (Danh
tướng Trần Khánh Dư)
- Đố i ngoạ i
- Chiến tranh triền miên vớ i Ai Lao (1294, 1334, 1335 và bị tấ n cô ng 1297,
1301, 1346),
- Quan hệ că ng thẳ ng vớ i Chiêm Thà nh (giao hả o 1306 – Huyền Trâ n cô ng
chú a và că ng thẳ ng 1331, 1338, 1353, 1371, 1376, 1377, 1383, 1389)
- Hà ng loạ t cuộ c khở i ghĩa nổ i lên: Ngô Bệ (1344-1360), Nguyễn Bồ
(1378), Hồ Vệ (1381), Nguyễn Thanh (1389), Nguyễn Kỵ (1389), Phạ m Sư Ô n
(1389), Nguyễn Nhữ Cá i (1389)...
- Nhà Trầ n cho phép thự c hiện chính sá ch hô n nhâ n ngoạ i tộ c, lợ i dụ ng quy
định này, các thế lự c đố i lập từ ng bướ c tập hợ p lự c lượ ng để lật đổ nhà Trần.
3.2. Cải cách của Hồ Quý Ly
- Từ nă m 1387: HQL là Tể tướ ng nhà Trầ n. Từ ng bướ c can dự và o việc lậ p
phe phá i để củ ng cố địa vị.
- Thự c hiện nhữ ng cả i cá ch:
+ Phá t hà nh tiền giấ y

70
+ Cả i cá ch thi cử (thi Hương, thi Hộ i (1396), chú trọ ng dù ng chữ Nô m (dịch
chữ Nô m Thiên Vô dậ t/1395, Kinh Thi/1396),
+ Quy định hạ n điền, xây dự ng dinh lũ y ở Thanh Hó a (1397).
4. Triều đại nhà Hồ (1400 - 1407)
* Nhâ n vậ t Hồ Quý Ly:
Hồ Quý Ly (1336-1407), gốc người Chiết Giang (Trung Quốc), di cư từ thế kỷ
X, lập nghiệp ở khu vực nay thuộc huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An).
Do làm con nuôi của Lê Huấn nên đổi là họ Lê, từ khi làm quan cho nhà
Trần, quan hệ ngày càng gắn bó khăng khít.
HQL lấy công chúa Huy Ninh (là con của vua Trần Nghệ Tông, vua thứ 9),
em họ của ông lấy Trần Duệ Tông, sinh ra Trần Phế Đế (vua thứ 11).
Con gái của HQL là hoàng hậu của Trần Thuận Tông (vua thứ 12)
Năm 1395, thượng hoàng Trần Nghệ Tông chết, quyền hành rơi vào tay ông.
Tự phong làm Phụ chính Thái sư, tước Tuyên Trung Vệ quốc đại vương.
Năm 1397, ép triều đình nhà Trần phải dời đô vào Thanh Hóa (Tây Đô).
Năm 1398, ép Trần Thuận Tông (vua thứ 12) phải nhường ngôi cho con là
Trần An (tức Trần Thiếu Đế, lúc này mới 2 tuổi). Trần Thuận Tông bỏ đi tu.
Năm 1399, giết Trần Thuận Tông và 370 người thuộc phe đối nghịch với
mình. HQL xưng là Quốc Tổ Chương Hoàng.
4.1. Xây dựng nhà nước
- Bộ máy chính quyền
Nă m 1400, truấ t phế vua Trầ n Thiếu Đế, tự xưng vua, lậ p nên triều Hồ .
Nă m 1400, lên ngô i hoà ng đế, đượ c mấ y thá ng thì HQL truyền ngô i cho con
(đầ u 1401) là Hồ Há n Thương, là m Thá i thượ ng hoà ng, vẫ n nắ m quyền cai trị đấ t
nướ c.
Đặ t quố c hiệu là Đại Ngu.
Bộ má y chính quyền trên cơ bả n giữ theo quy điển củ a nhà Trầ n

71
Ban hà nh 3 cả i cá ch lớ n: hạn điền, hạn nô và phát hành tiền giấy. Đó là
nhữ ng cả i cá ch tiến bộ nhằ m tướ c giả m thế lự c quý tộ c Trầ n, giả i quyết tình
trạ ng kiệt quệ tà i chính củ a triều đình.
- Chính sách hạn điền (1397): lú c HQL cò n ở tướ c vị đạ i vương, trừ đạ i
vương và trưở ng cô ng chú a, mỗ i chủ đấ t chỉ đượ c giữ 10 nă m trở xuố ng, sổ sá ch
phả i sung cô ng, nghĩa là khô i phụ c chế độ sở hữ u nhà nướ c về ruộ ng đấ t. Ai có
tộ i đượ c phép lấ y ruộ ng mà chuộ c tộ i  đá nh mạ nh và o điền trang-thá i ấ p, vố n
là cơ sở KT củ a quý tộ c họ Trầ n.
- Chính sách hạn nô (1401): quý tộ c và quan lạ i, tù y theo chứ c tướ c và
phẩ m hà m đượ c quyền có mộ t số gia nô , có khắ c dấ u hiệu riêng.
- Chính sách phát hành tiền giấy (1396): chủ yếu là phá t hà nh tiền giấ y đầ u
tiên trong LS đấ t nướ c và bắ t buộ c nhâ n dâ n đổ i tiền đồ ng lấ y tiền giấ y.
Tiền giấy về đời nhà Hồ có nhiều loại. Loại 10 đồng thì vẽ rong biển, loại một tiền (tức
60 đồng) thì vẽ đám mây, loại một quan (tức 10 tiền) thì vẽ con rồng. Tiền giấy phát ra,
dân chng phải tiêu. Tiền đồng, tiền kẽm đổi được của dân, phải đem nộp vào kho.
- Giáo dục
Mở rộ ng việc họ c, chứ c họ c quan đượ c đặ t đến tậ n cấ p phủ , châ u. Họ c quan
đượ c cấ p ruộ ng đấ t, từ 10-15 mẫ u mỗ i ngườ i tù y mứ c độ lớ n nhỏ củ a mỗ i phủ ,
châ u. Nho họ c phá t triển mạ nh mẽ.
Về chế độ thi cử : HQL 2 lầ n sử a đổ i (1396, 1404), để ngườ i đỗ đạ t có nă ng
lự c giả i quyết nhữ ng vấ n đề thiết thự c củ a XH. Bỏ mô n thi á m tả cổ vă n thay và o
đó bằ ng kỳ thi là m toá n và viết chữ .
Về vă n tự : đề cao chữ Nô m, bả n thâ n dịch thiên Vô dật trong Kinh Thư và
toà n bộ Kinh Thi ra chữ Nô m.
- Tín ngưỡng
Vớ i đạ o Phậ t: bà i xích khá mạ nh, bắ t tấ t cả các nhà sư dướ i 50 tuổ i phả i
hoà n tụ c.
=> Về vă n hó a và giá o dụ c, cả i cá ch củ a HQL là tá o bạ o và tích cự c, khô ng
gặ p sự phả n khá ng mạ nh như nhữ ng cả i cách khá c.

72
- Đối ngoại
Nố i tiếp chính sá ch bà nh trướ c củ a nhà Trầ n và cá c triều đạ i trướ c đó . Mụ c
đích củ a Hồ Qú y Ly là gâ y hấ n bên ngoà i, nhằ m tậ p trung chú ý bên trong, hy
vọ ng tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho quá trình ổ n định đấ t nướ c đang rấ t rố i ren. Nhà
Hồ đã 3 lầ n phá t binh đá nh Chiêm Thà nh.
+ Lầ n thứ nhấ t (1400): quâ n đi chưa đến nơi, chẳ ng may gặ p lụ t phả i đem
quâ n về.
+ Lầ n thứ hai (1402): tiến sâ u và o đấ t Chiêm Thà nh, buộ c phả i dâ ng nạ p
đấ t Chiêm Độ ng và Cổ Lũ y. Nhà Hồ đổ i là lộ Thă ng Hoa (Quả ng Nam) và Tư
Nghĩa (Quả ng Ngã i).
+ Lầ n thứ 3 (1404): bao vây thà nh Chà Bà n (Đồ Bà n, Quy Nhơn) đến 9
thá ng nhưng khô ng hạ đượ c phả i rú t quâ n về.
4.2. Cuộc xâm lược của nhà Minh và thất bại của nhà Hồ
 m mưu xâ m lượ c củ a nhà Minh luô n là mố i nguy hiểm. Nhà Hồ nhậ n thấ y
và chuẩ n bị đố i phó bằ ng cá ch xâ y đắ p thà nh lũ y (thà nh An Tô n/Thanh Hó a,
thà nh Đa Bang/Bắ c Ninh), phò ng bị nơi tuyến sô ng chiến lượ c (đó ng cọ c, dự ng
rà o cá c tuyến sô ng sô ng Hồ ng, sô ng Bạ ch Hạ c), trừ khử nộ i ứ ng (tiêu diệt cá c
nhó m củ a Nguyễn Toá n, Từ Cá , Ngô Tín…), cắ t đấ t dâ ng nhà Minh, tích trữ lương
thự c…
Thế nhưng, do chỉ trô ng cậ y và o triều đình, nhà Hồ bỏ qua sứ c mạ nh củ a
ngườ i dâ n.
Hồ Nguyên Trừng đã từng thốt lên:”Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân
không theo”
Lấ y danh nghĩa “Phù Trầ n diệt Hồ ”, thá ng 4/1406, nhà Minh đem 10 vạ n
quâ n tấ n cô ng Đạ i Ngu. Nhà Hồ thự c hiện vườ n khô ng nhà trố ng, sau đó đá nh
thắ ng.

73
Thá ng 9 -1406, nhà Minh đưa 80 vạ n quâ n chia là m 2 đạ o quâ n tấ n cô ng từ
hướ ng Tuyên Quang và Lạ ng Sơn tấ n cô ng, tiến sâ u và o Đạ i Ngu. Nhà Minh dù ng
tâ m lý chiến (kể tộ i nhà Hồ , là m dao độ ng binh sĩ và ngườ i dâ n).
Ngà y 20-1-1407, quâ n Minh hạ thà nh Đa Bang (Ba Vì), cha con HQL bỏ
chạ y và o Thanh Hó a. Quâ n Minh lầ n lượ t chiếm Thanh Hó a, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quả ng Bình. (Ngụ y Thứ c bị chém vì dá m đề nghị cha con Hồ Qú y Ly tự thiêu để
khô ng rơi và o tà y giặ c).
Thá ng 5-1407, toà n bộ triều Hồ , từ Thá i thượ ng hoà ng trở xuố ng đều bị
bắ t và giả i về Nam Kinh. Quâ n Minh bắ t đầ u thiết lậ p á ch đô hộ lên nướ c ta.
Thá ng 10-1406, nhà Minh xâ m lượ c Đạ i Ngu, giương cờ Phù Trần diệt Hồ.
Trương Phụ đem 40 vạ n quâ n đá nh và o cử a ả i Pha Luỹ (Hữ u Nghị quan nay),
qua ngả Chi Lă ng, quâ n Hồ khô ng chố ng cự nổ i. Cá nh quâ n củ a Ty Bình hầ u Mộ c
Thạ nh (40 vạ n) qua ngã Vâ n Nam đá nh và o cử a ả i Phả Lệnh (gầ n thị xã Hà Giang
ngà y nay) chiến thắ ng liên tụ c.
Ngà y 20-1-1407, quâ n Minh hạ thà nh Đa Bang (Ba Vì), cha con HQL bỏ
chạ y và o Thanh Hó a. Quâ n Minh lầ n lượ t chiếm Thanh Hó a, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quả ng Bình.
Ngà y 17-6-1407, toà n bộ triều Hồ , từ Thá i thượ ng hoà ng trở xuố ng đều bị
bắ t. Quâ n Minh bắ t đầ u thiết lậ p á ch đô hộ lên nướ c ta.

74
Chương 6.
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI THUỘC MINH
(1407 - 1427)
____________________________
1. Chính sách đô hộ của nhà Minh (1407 - 1427)
1.1. Chính sách thống trị
- Thủ tiêu nền độ c lậ p củ a Đạ i Việt, thiết lậ p bộ má y chính quyền đô hộ , thi
hà nh chính sá ch đà n á p, khủ ng bố tà n bạ o.
* Hành chính
- Xóa bỏ quốc hiệu (Đại Việt,Đại Ngu), đưa lại chế độ quận, phủ,
huyện: Đại Việt thành quận Giao Chỉ. Quan lại do người Minh nắm giữ.
Một số người bản xứ thì đem về TQ huấn luyện và đưa lại Giao Chỉ cho nắm
giữ chức quan.
+ Chia làm 15 phủ (36 châu với 181 huyện) và 5 phủ (29 huyện) trực thuộc quận.
+ Thiết lập bộ máy cai trị đến cơ sở.
+ Cấp quận Quận Giao Chỉ

Ty Ty Thừa tuyên Ty Đề hình


Đô chỉ huy sứ Bố chính sứ Án sát sứ
(quân chính) (dân chính, tài chính) (Tư pháp)

+ Ở thủ phủ Giao Chỉ : phường (nội đô), sương (ngoại ô)


+ Ở cấp xã, thôn: Tổ chức Giáp (Giáp thủ) và Lý (Lý trưởng) như TQ.(11 giáp
– 110 hộ thì thành lập 1 lý)
* Quân đội
+ Thành lập đội quân đông đảo để đàn áp, khủng bố người dân. Sử
dụng bắt lính để có lực lượng thổ quân (người Việt trị người Việt).
Xây thành lũy (39 lũy) và trạm dịch (374 trạm)
+ Toàn Giao chỉ có 15 vệ quân. Mỗi vệ có 5.600 quân.
+ Nhiều sở (thiên hổ sở: 1.120 quân, bách hộ sở: 120 quân)
75
* Đàn áp
+ Cấm dân chế tạo, trích trữ, sử dụng vũ khí.
+ Kiểm soát ngặt nghèo, hạn chế quyền cơ bản.
+ Bắt lính tàn bạo, đàn áp dã man (Quân lính nhà Minh đi đến đâu là giết
chóc rất nhiều, có nơi thây chất thành núi, có chỗ moi ruột quấn vào cây hoặc rán
thịt lấy mỡ, hoặc nướng đốt làm trò, thậm chí có đứa mổ bụng moi thai, cắt lấy tai
để nộp theo lệnh).
- Bóc lột, vơ vét của cải và nhân lực trên quy mô lớn.
+ Cướp đoạt ruộng đất, đặt ra nhiều thứ thuế, độc quyền sản xuất và kinh
doanh muối, khai thác vơ vét tài nguyên
+ Bắt dân đinh từ 16-60 lao dịch, đưa những thợ giỏi về Trung Quốc, bắt
phụ nữ, trẻ em bán làm nô tỳ.
- Đời sống người dân bị bức bách, lâm vào cảnh thống khổ khốn cùng
với bao cảnh áp bức, đọa đày.
1.2. Chính sách đồng hóa văn hóa
- Thủ tiêu di sản Đại Việt, cưỡng bức thực hiện văn hóa Hán.
+ Phá hủy văn bia, tịch thu sách vở, công trình của các triều Vua trước đây
đem về TQ.
+ Phá cơ sở thờ tự, đền miếu
+ Bắt người dân từ bỏ tập quán Đại Việt để theo văn hóa Hán (cấm cắt tóc,
bắt đàn bà, con gái mặc áo ngắn, quần dài).
+ Định lệ bắt nhà trường cử cống sinh vào QTG để chúng đào tạo (kẻ sĩ Đại
Việt không chịu đi thi)
2. Phong trào đấu tranh chống Minh
Qúy tộc nhà Trần tìm cách khởi nghĩa để chống lại quân Minh với chủ
trương Phản Minh phục Trần. Bên cạnh đó, còn có các cuộc nôi dậy lẻ tẻ của
Nguyễn Trinh, Nguyễn Chích và các thổ quan ở khắp nước nhưng cuối cùng
bị thất bại.

76
+ Khởi nghĩa Trần Ngỗi / con thứ của vua Trần Nghệ Tông (năm 1407 –
1409): Nhiều lần làm cho quân địch khốn đốn. Nhưng cuối cùng xảy ra mâu thuẫn
giữa Trần Ngỗi (Giản Định hoàng đế) và Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân dẫn đến tan
rã.
+ Khởi nghĩa Trần Qúy Khoáng/ cháu nội Trần Nghệ Tông (1409-1414):
Tiến hành khởi nghĩa với nhiều giai đoạn thăng trầm. Làm giặc tổn thất nhưng
cuối cùng bị đàn áp, bị bắt. Cùng với những người tướng của mình Nguyễn Súy,
Đặng Dung, Trần Qúy Khoát tuẫn tiết trên đường bị giải đi.
3. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
- Địa danh: Lam Sơn thuộ c huyện Thọ Sơn, Thanh Hó a
- Lê Lợ i chọ n Lam Sơn là m că n cứ khở i nghĩa: Địa thế hiểm trở , phò ng thủ
chắ c chắ n. Cư dâ n Việt, Mườ ng, Thá i và Là o (cá ch 40 km). Có thê tấ n cô ng phía
biển, tiến và o phía Nam hay ra phía Bắ c.
- Hộ i thề Lũ ng Nhai (1416) : Lê Lợ i và 18 ngườ i tâ m huyết.
- Lự c lượ ng khở i nghĩa: 35 quan võ , mộ t số quan vă n, 200 thiết kỵ , 200
nghĩa sĩ, 300 dũ ng sĩ, 1.000 quâ n khinh dũ ng, 14 voi…= 2.000 ngườ i.
- Ngà y 7/2/1418: khở i nghĩa, xưng là Bình Định Vương, truyền hịch cứ u
nướ c. Quâ n Minh đem quâ n đến đà n á p, Lê Lai (đem 500 quâ n giả là m Lê Lợ i)
cứ u nghĩa quâ n.
- Thá ng 5-1423 đến 10-1424, nhiều trậ n chiến diễn ra giữ a 2 bên, sau đó
giả ng hò a (Lê Lợ i nhậ n danh hiệu Tri phủ Thanh Hó a) nhằ m kéo dà i thờ i gian,
chuẩ n bị lự c lượ ng.
- Từ thá ng 10-1424 đến thá ng 6-1426, quâ n khở i nghĩa chuyển sang thế
chủ độ ng tấ n cô ng, giả i phó ng cả mộ t vù ng đấ t rộ ng lớ n từ Thanh Hó a đến tậ n
đèo Hả i Vâ n: Nghệ An (1424), Thanh Hó a, Tâ n Bình/Quả ng Bình, Thuậ n
Hó a/Quả ng Trị - Thừ a Thiên (1425),
- Từ 9-1426 đến 12-1427, phong trà o Lam Sơn phá t triển thà nh cuộ c
chiến tranh giả i phó ng có quy mô cả nướ c, già nh thắ ng lợ i trọ n vẹn và vẻ vang.

77
tiến ra Bắ c và nhiều trậ n chiến thắ ng: Tố t Độ ng – Chú c Độ ng (1426) , Chi Lă ng,
Xương Giang (1427)
- Ngà y 29-12-1427, quâ n Minh bắ t đầ u rú t khỏ i nướ c ta sau khi đầ u hà ng
vô điều kiện. Ngà y 3-1-1428, đấ t nướ c sạ ch bó ng quâ n thù .
*
Khở i nghĩa Lam Sơn (1418-1428) do Lê Lợ i lã nh đạ o, đã quét sạ ch quâ n
thù ra khỏ i nướ c ta.
+ Nhữ ng nă m đầ u:”Chín phần tử, một phần sinh, tuy ở chốn hiểm nghè, mà
ngất trời khí thế”.
+ Hò a hoã n để xây dự ng lự c lượ ng, mở rộ ng địa bà n: “Bao nhiêu nghịch,
bấy nhiêu thuận, khóe tùy cơ lợi dụng, thật tột bực anh hùng”
+ Mở rộ ng chiến tranh dâ n tộ c: Tiến ra Nghệ An, vây thà nh Đô ng Quan,
diệt viện cá c hướ ng, vừ a giết giặ c, cô ng thà nh, đá nh và o tâ m lý quâ n thù , là m nên
nhữ ng chiến thắ ng:
* Tốt Động (Ninh Kiều máu chảy thành sông, hôi tanh vạn dặm. Tốt Động
thây chất đầy nội, thối để nghìn thu).
* Chi Lăng (Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế, Ngày hai
mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu. Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại
bại tử vong. Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn).
* Xương Giang (Suối Lãnh Câu, máu chảy thành sông, nước sông nghẹn
ngào tiếng khóc. Thành Đan Xá, thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen).
* Kẻ thù đầu hàng: Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu
mạng.Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh. Mã Kỳ, Phương
Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách
lạc.Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim
đập chân run.
Nguyễn Trã i thay mặ t Lê Lợ i, viết Bình Ngô đại cáo, tổ ng kết Lịch sử dự ng
nướ c và giữ nướ c củ a dâ n tộ c và 10 nă m chiến đấ u anh dũ ng, gian khổ củ a nghĩa
quâ n Lam Sơn, có giá trị như mộ t bả n Tuyên ngô n độ c lậ p, đượ c đá nh giá là
“Thiên cổ hùng văn”.

78
Tài liệu đọc thêm

Bình Ngô đại cáo


Từng nghe:
Việc nhâ n nghĩa cố t ở yên dâ n
Quâ n điếu phạ t trướ c lo trừ bạ o
Như nướ c Đạ i Việt ta từ trướ c
Vố n xưng nền vă n hiến đã lâ u
Nú i sô ng bờ cõ i đã chia
Phong tụ c Bắ c Nam cũ ng khá c
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trầ n bao đờ i xâ y nền độ c lậ p
Cù ng Há n, Đườ ng, Tố ng, Nguyên mỗ i bên hù ng cứ mộ t phương
Tuy mạ nh yếu có lú c khá c nhau
Song hà o kiệt thờ i nà o cũ ng có .
Cho nên:
Lưu Cung tham cô ng nên thấ t bạ i;
Triệu Tiết thích lớ n phả i tiêu vong;
Cử a Hà m tử bắ t số ng Toa Đô
Sô ng Bạ ch Đằ ng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét,
Chứ ng cứ cò n ghi.
Vừa rồi:
Nhâ n họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nướ c lò ng dâ n oá n hậ n
Quâ n cuồ ng Minh thừ a cơ gâ y hoạ
Bọ n gian tà cò n bá n nướ c cầ u vinh
Nướ ng dâ n đen trên ngọ n lử a hung tà n
Vù i con đỏ xuố ng dướ i hầ m tai vạ
Dố i trờ i lừ a dâ n đủ muô n ngà n kế
Gâ y thù kết oá n trả i mấ y mươi nă m
Bạ i nhâ n nghĩa ná t cả đấ t trờ i.
Nặ ng thuế khoá sạ ch khô ng đầ m nú i.
Ngườ i bị ép xuố ng biển dò ng lưng mò ngọ c, ngá n thay cá mậ p thuồ ng luồ ng.
Kẻ bị đem và o nú i đã i cá t tìm và ng, khố n nỗ i rừ ng sâ u nướ c độ c.
79
Vét sả n vậ t, bắ t dò chim sả , chố n chố n lướ i chă ng.
Nhiễu nhâ n dâ n, bắ t bẫ y hươu đen, nơi nơi cạ m đặ t.
Tà n hạ i cả giố ng cô n trù ng câ y cỏ ,
Nheo nhó c thay kẻ goá bụ a khố n cù ng.
Thằ ng há miệng, đứ a nhe ră ng, má u mỡ bấ y no nê chưa chá n,
Nay xâ y nhà , mai đắ p đấ t, châ n tay nà o phụ c dịch cho vừ a?
Nặ ng nề nhữ ng nổ i phu phen
Tan tá c cả nghề canh cử i.
Độ c á c thay, trú c Nam Sơn khô ng ghi hết tộ i,
Dơ bẩ n thay, nướ c Đô ng Hả i khô ng rử a sạ ch mù i !
Lẽ nà o trờ i đấ t dung tha?
Ai bả o thầ n dâ n chịu đượ c?
Ta đây:
Nú i Lam sơn dấ y nghĩa
Chố n hoang dã nương mình
Ngẫ m thù lớ n há độ i trờ i chung
Că m giặ c nướ c thề khô ng cù ng số ng
Đau lò ng nhứ c ó c, chố c đà mườ i mấ y nă m trờ i
Nếm mậ t nằ m gai, há phả i mộ t hai sớ m tố i.
Quên ă n vì giậ n, sá ch lượ c thao suy xét đã tinh,
Ngẫ m trướ c đến nay, lẽ hưng phế đắ n đo cà ng kỹ.
Nhữ ng trằ n trọ c trong cơn mộ ng mị,
Chỉ bă n khoă n mộ t nỗ i đồ hồ i
Vừ a khi cờ nghĩa dấ y lên,
Chính lú c quâ n thù đang mạ nh.
Lại ngặt vì:
Tuấ n kiệt như sao buổ i sớ m,
Nhâ n tà i như lá mù a thu,
Việc bô n tẩ u thiếu kẻ đở đầ n,
Nơi duy á c hiếm ngườ i bà n bạ c,
Tấ m lò ng cứ u nướ c, vẫ n đă m đă m muố n tiến về Đô ng,
Cỗ xe cầ u hiền, thườ ng chă m chắ m cò n dà nh phía tả .

80
Thế mà:
Trô ng ngườ i, ngườ i cà ng vắ ng bó ng, mịt mù như nhìn chố n bể khơi.
Tự ta, ta phả i dố c lò ng, vộ i vã hơn cứ u ngườ i chết đuố i.
Phầ n vì giậ n quâ n thù ngang dọ c,
Phầ n vì lo vậ n nướ c khó khă n,
Khi Linh Sơn lương hết mấ y tuầ n,
Lú c Khô i Huyện quâ n khô ng mộ t độ i.
Trờ i thử lò ng trao cho mệnh lớ n
Ta gắ ng trí khắ c phụ c gian nan.
Nhâ n dâ n bố n cỏ i mộ t nhà , dự ng cầ n trú c ngọ n cờ phấ p phớ i
Tướ ng sĩ mộ t lò ng phụ tử , hoà nướ c sô ng chén rượ u ngọ t ngà o.
Thế trậ n xuấ t kỳ, lấ y yếu chố ng mạ nh,
Dù ng quâ n mai phụ c, lấ y ít địch nhiều.
Trọn hay:
Đem đạ i nghĩa để thắ ng hung tà n,
Lấ y chí nhâ n để thay cườ ng bạ o.
Trậ n Bồ Đằ ng sấ m vang chớ p giậ t,
Miền Trà Lâ n trú c chẻ tro bay.
Sĩ khí đã hă ng
Quâ n thanh cà ng mạ nh.
Trầ n Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mấ t vía,
Lý An, Phương Chính, nín thở cầ u thoá t thâ n.
Thừ a thắ ng đuổ i dà i, Tâ y Kinh quâ n ta chiếm lạ i,
Tuyển binh tiến đá nh, Đô ng Đô đấ t cũ thu về.
Ninh Kiều má u chả y thà nh sô ng, tanh trô i vạ n dặ m
Tuỵ Độ ng thâ y chấ t đầ y nộ i, nhơ để ngà n nă m.
Phú c tâ m quâ n giặ c Trầ n Hiệp đã phả i bêu đầ u
Mọ t gian kẻ thù Lý Lượ ng cũ ng đà nh bỏ mạ ng.
Vương Thô ng gỡ thế nguy, mà đá m lử a chá y lạ i cà ng chá y
Mã Anh cứ u trậ n đá nh mà quâ n ta hă ng lạ i cà ng hă ng.
Bó tay để đợ i bạ i vong, giặ c đã trí cù ng lự c kiệt,
Chẳ ng đá nh mà ngườ i chịu khuấ t, ta đâ y mưu phạ t tâ m cô ng.
Tưở ng chú ng biết lẽ ă n nă n nên đã thay lò ng đổ i dạ
Ngờ đâ u vẫ n đương mưu tính lạ i cò n chuố c tộ i gâ y oan.

81
Giữ ý kiến mộ t ngườ i, gieo vạ cho bao nhiêu kẻ khá c,
Tham cô ng danh mộ t lú c, để cườ i cho tấ t cả thế gian.
Bởi thế:
Thằ ng nhã i con Tuyên Đứ c độ ng binh khô ng ngừ ng
Đồ nhú t nhá t Thạ nh, Thă ng đem dầ u chữ a chá y
Đinh Mù i thá ng chín, Liễu Thă ng đem binh từ Khâ u Ô n kéo lạ i
Nă m ấ y thá ng mườ i, Mộ c Thạ nh chia đườ ng từ Vâ n Nam tiến sang.
Ta trướ c đã điều binh thủ hiểm, chặ t mũ i tiên phong
Sau lạ i sai tướ ng chẹn đườ ng, tuyệt nguồ n lương thự c
Ngà y mườ i tá m, trậ n Chi Lă ng, Liễu Thă ng thấ t thế
Ngà y hai mươi, trậ n Mã Yên, Liễu Thă ng cụ t đầ u
Ngà y hă m lă m, bá tướ c Lương Minh đạ i bạ i tử vong
Ngà y hă m tá m, thượ ng thư Lý Khá nh cù ng kế tự vẫ n.
Thuậ n đà ta đưa lưỡ i dao tung phá
Bí nướ c giặ c quay mũ i giá o đá nh nhau
Lạ i thêm quâ n bố n mặ t vâ y thà nh
Hẹn đến giữ a thá ng mườ i diệt giặ c
Sĩ tố t kén ngườ i hù ng hổ
Bề tô i chọ n kẻ vuố t nanh
Gươm mà i đá , đá nú i cũ ng mò n
Voi uố ng nướ c, nướ c sô ng phả i cạ n.
Đá nh mộ t trậ n, sạ ch khô ng kình ngạ c
Đá nh hai trậ n tan tá c chim muô ng.
Cơn gió to trú t sạ ch lá khô ,
Tổ kiến hổ ng sụ t toang đê vỡ .
Đô đố c Thô i Tụ lê gố i dâ ng tờ tạ tộ i,
Thượ ng thư Hoà ng Phú c tró i tay để tự xin hà ng.
Lạ ng Giang, Lạ ng Sơn, thâ y chấ t đầ y đườ ng
Xương Giang, Bình Than, má u trô i đỏ nướ c
Ghê gớ m thay! Sắ c phong vâ n phả i đổ i,
Thả m đạ m thay! Á nh nhậ t nguyệt phả i mờ

Bị ta chặ n ở Lê Hoa, quâ n Vâ n Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mậ t!


Nghe Thă ng thua ở Cầ n Trạ m, quâ n Mộ c Thạ nh xéo lên nhau chạ y để thoá t thâ n.

82
Suố i Lã nh Câ u, má u chả y thà nh sô ng, nướ c sô ng nghẹn ngà o tiếng khó c
Thà nh Đan Xá , thâ y chấ t thà nh nú i, cỏ nộ i đầ m đìa má u đen.
Cứ u binh hai đạ o tan tà nh, quay gó t chẳ ng kịp,
Quâ n giặ c cá c thà nh khố n đố n, cở i giá p ra hà ng
Tướ ng giặ c bị cầ m tù , như hổ đó i vẫ y đuô i xin cứ u mạ ng
Thầ n Vũ chẳ ng giết hạ i, thể lò ng trờ i ta mở đườ ng hiếu sinh
Mã Kỳ, Phương Chính, cấ p cho nă m tră m chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫ n hồ n bay phá ch lạ c,
Vương Thô ng, Mã Anh, phá t cho và i nghìn cỗ ngự a, về đến nướ c mà vẫ n tim đậ p châ n run.
Họ đã tham số ng sợ chết mà hoà hiếu thự c lò ng
Ta lấ y toà n quâ n là hơn, để nhâ n dâ n nghỉ sứ c.
Chẳ ng nhữ ng mưu kế kì diệu
Cũ ng là chưa thấ y xưa nay
Xã tắ c từ đâ y vữ ng bền
Giang sơn từ đâ y đổ i mớ i
Cà n khô n bĩ rồ i lạ i thá i
Nhậ t nguyệt hố i rồ i lạ i minh
Ngà n nă m vết nhụ c nhã sạ ch là u
Muô n thuở nền thá i bình vữ ng chắ c
 u cũ ng nhờ trờ i đấ t tổ tô ng linh thiêng đã lặ ng thầ m phù trợ ;

Than ôi!
Mộ t cỗ nhung y chiến thắ ng,
Nên cô ng oanh liệt ngà n nă m
Bố n phương biển cả thanh bình,
Ban chiếu duy tâ n khắ p chố n.

Xa gầ n bá cá o,
Ai nấ y đều hay.

83
Chương 7.
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 - 1527)
____________________________
Lược sử:
- Triều Hậ u Lê (1428 - 1789). Chia là m 3 thờ i kì :
+ Lê sơ 1428 - 1527 (Mạ c Đă ng Dung cướ p ngô i): Hưng thịnh nhấ t
+ Nhà Mạc: 1527 – 1592 (Nam triều/Thanh Hó a trở và o thuộ c nhà Lê -
Bắ c triều/ Nghệ An trở ra thuộ c nhà Mạ c nhà Mạ c)
+ Lê Trung hưng: 1533 – 1789 (Quang Trung đạ i phá quâ n Thà nh). Thờ i
kỳ Trịnh – Nguyễn phâ n tranh.
+ Các đời vua:
Thời Lê Sơ (1428 - 1527)
1. Lê Thái Tổ (Lê Lợi): 1428 – 1433/ Thuận Thiên
2. Lê Thái Tông (Lê Nguyên Long ): 1433 – 1442/Thiệu Bình, Đại Bảo
3. Lê Nhân Tông (Lê Bang Cơ): 1442 – 1459/ Thái Hòa, Diên Ninh
4. Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành): 1460 – 1497/Quang Thuận, Hồng Đức
5. Lê Hiến Tông (Lê Sanh): 1497 – 1504/ Cảnh Thống
6. Lê Túc Tông (Lê Thuần): 1504 - ?/ Thái Trinh
7. Lê Uy Mục (Lê Tuấn): 1505 – 1509/Đoan Khánh
8. Lê Tương Dực (Lê Oanh): 1510 – 1516/ Hồng Thuận
9. Lê Chiêu Tông (Lê Y): 1516 – 1522/Quang Triệu
10. Lê Cung Hoàng (Lê Xuân): 1522 – 1527/ Thống Nguyên
Thời Lê Trung Hưng (1533 – 1789)
11. Lê Trang Tông (Lê Duy Ninh): 1533-1548/Nguyên Hòa
12. Lê Trung Tông (Lê Duy Huyên): 1548 – 1556/Thuận Bình
13. Lê Anh Tông (Lê Duy Bang): 1556 – 1573/Thiên Hựu, Chính Trị, Hồng Phúc
14. Lê Thế Tông (Lê Duy Đàm): 1573 – 1599/Gia Thái, Quang Hưng
15. Lê Kính Tông(Lê Duy Tân): 1600 – 1619/Thuận Đức, Hoằng Định
84
16. Lê Thần Tông (Lê Duy Kỳ): 1619 – 1643/Vĩnh Tộ, Đức Long, Dương Hòa
1649 – 1662/Khánh Đức, Thịnh Đức, Vĩnh Thọ, Vạn Khánh
17. Lê Chân Tông (Lê Duy Hựu): 1643 – 1649/Phúc Thái
18. Lê Huyền Tông (Lê Duy Vũ): 1663 – 1671/Cảnh Trị
19. Lê Gia Tông (Lê Duy Cối): 1672 – 1675/Dương Đức. Đức Nguyên
20. Lê Hi Tông (Lê Duy Cáp): 1675 – 1705/ Vĩnh Trị, Chính Hòa
21. Lê Dụ Tông (Lê Duy Đường): 1706 – 1729/Vĩnh Thịnh, Bảo Thái
22. Lê Đế Duy (Lê Duy Phường): 1729 – 1732/ Vĩnh Khánh
23. Lê Thuần Tông (Lê Duy Trường): 1732 – 1735/ Lonh Đức
24. Lê Ý Tông (Lê Duy Thận): 1735 – 1740/ Long Đức
25. Lê Hiển Tông (Lê Duy Diệu): 1740 – 1786/ Cảnh Hưng
26. Lê Chiêu Thống (Lê Duy Khiêm): 1787 – 1789/
1. Xây dựng nhà nước
Thá ng 4/1428, Lê Lợ i chính thứ c lên ngô i Hoà ng đế, lấ y niên hiệu là
Thuậ n Thiên.
- Bộ máy nhà nước
+ Kiện toà n bộ má y nhà nướ c quâ n chủ tậ p trung, mang tính quan liêu
chuyên chế.
+ Đến thờ i Lê Thá nh Tô ng (1460 - 1497), thiết chế nhà nướ c đạ t tớ i đỉnh
cao, trở thà nh mộ t nhà nướ c toà n trị, cự c quyền.
+ Hệ thố ng chính quyền từ trung ương đến địa phương cả i tổ theo xu
hướ ng gọ n nhẹ và hiệu lự c cao.
- Thời Lê Thái Tổ: Hoàng đế, Tướng quốc (Tả: Văn, Hữu Võ), Ban Văn/Đại
Hành khiển – Ban Võ (Đại Tổng quản).
- Thời Lê Thánh Tông: Hoàng đế, Lục Bộ (Bộ Lễ, Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ
Hình, Bộ Công)
 Lạ i Bộ : Trô ng coi việc tuyển bổ , thă ng thưở ng và thă ng quan tướ c;
 Lễ Bộ : Trô ng coi việc đặ t và tiến hà nh cá c nghi lễ, tiệc yến, họ c hà nh thi cử ,
đú c ấ n tín, cắ t giữ ngườ i coi giữ đình, chù a, miếu mạ o;

85
 Hộ Bộ : Trô ng coi cô ng việc ruộ ng đấ t, tà i chính, hộ khẩ u, tô thuế kho tà ng,
thó c tiền và lương, bổ ng củ a quan, binh;
 Binh Bộ : Trô ng coi việc binh chính, đặ t quan trấ n thủ nơi biên cả nh, tổ
chứ c việc giữ gìn cá c nơi hiểm yếu và ứ ng phó cá c việc khẩ n cấ p;
 Hình Bộ : Trô ng coi việc thi hà nh luậ t, lệnh, hà nh phá p, xét lạ i các việc tù ,
đà y, kiện cá o;
 Cô ng Bộ : Trô ng coi việc xây dự ng, sử a chữ a cầ u đườ ng, cung điện thà nh trì
và quả n đố c thợ thuyền.
Trong thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Lê sơ, vai trò của nhà vua đã được
đẩy lên rất cao với chủ nghĩa "tôn quân". Theo đó, nhà vua là "con Trời". Người
giữ mệnh Trời, thay Trời trị dân ; các ấn tín của vua đều khắc chữ "Thuận thiên
thừa vận", "Đại thiên hành hóa".
Hoàng đế có quyền lực vô cùng rộng lớn, được thần thánh hóa, oai linh hơn
cả thánh thần, có quyền phong, thăng, giáng thứ hạng các thần.
Tất cả quan văn, võ đều phải qua thi cử. Làm việc tối đa đến tuổi 65. Bãi bỏ
luật cha truyền con nối của gia đình công thần.
- Cơ cấu hành chính
+ Hoà n thiện cơ cấ u hà nh chính cá c cấp: Đạ o, Trấ n, Lộ , Phủ , Huyện, Xã
(đồ ng bằ ng), Châ u (miền nú i)
Thời Lê Thái Tổ: cả đất nước có 5 đạo: (Đông đạo, Tây đạo, Nam đạo, Bắc
đạo vả Tây Hải đạo. Đứng đầu các Đạo là Quan Hành khiển). Phía dưới có: Trấn,
Lộ, Phủ, Huyện, Châu (miền núi), Xã (đồng bằng).
Thời Lê Thánh Tông: 13 Đạo. Sau đổi là Thừa tuyên (Lạng Sơn, An Bang,
Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang, Bắc Giang, Nam Sách, Quốc Oai, Thiên
Trường, Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hóa và Quảng Nam). Kinh thành Thăng Long
thuộc một đơn vị hành chính đặc biệt, gọi là phủ Trung Đô, sau đổi thành phủ
Phụng Thiên.

86
Dưới đạo thừa tuyên có 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, cùng các đơn vị cơ sở
như hương, xã, thôn, trang, sách, động, nguồn, trường. Riêng kinh thành Thăng
Long được chia thành 36 phường.
- Quân đội
+ Quâ n độ i có hai bộ phậ n chính: triều đình và cá c địa phương (bộ binh
thuỷ binh tượ ng binh kị binh). Vũ khí quâ n sự có nhữ ng tiến bộ vượ t bậ c, gồ m
đao, kiếm, giá o, má c, cung, tên, hỏ a đồ ng, hỏ a phá o.
+ Nhà nướ c độ c quyền tổ chứ c và huấ n luyện lự c lượ ng vũ trang, độ c
quyền sả n xuấ t và quả n lý vũ khí.
Quân đội thời Lê sơ là một quân đội mạnh, được huấn luyện kỹ, có nhiều
kinh nghiệm chiến đấu. Sau cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Lợi có 35
vạn quân, sau khi cho giải ngũ, còn 10 vạn.
Quân đội được chia thành cấm binh và ngoại binh. Lê Thái Tổ chia quân
thành 5 phiên, Lê Thánh Tông đổi thành 5 phủ (quân khu). Cũng như thời Lý -
Trần, nhà Lê đã áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông", cho quân lính thay phiên
về làm ruộng.
Theo chế độ tuyển quân, cứ 3 đinh lấy một lính thường trực (tráng hạng) và
một lính trù bị (quân hạng). Có các loại quân thủy, bộ, tượng, kỵ. Vũ khí ngoài giáo
mác, cung tên, có hỏa pháo và hỏa đồng. Chế độ tập luyện quy củ. Hàng năm, quân
sĩ từ Thanh Hóa trở ra tập duyệt ở Kinh đô, từ Thanh Hóa trở vào tập duyệt tại địa
phương. Ở phía tây thành Thăng Long, có khu Giảng Võ điện, Giảng Võ đường
chuyên huấn luyện tướng sĩ.
- Pháp luật
+ Hình thà nh nhà nướ c phá p quyền, lấ y quan điểm Nho giá o là m hệ tư
tưở ng, ban hà nh luậ t phá p, truyền thố ng nhâ n nghĩa, lấ y dâ n là m gố c.
+ Nă m 1483: Lê Thá nh Tô ng đã cho ban hà nh bộ luậ t thà nh vă n hoà n
chỉnh, đượ c gọ i là Quốc triều hình luật hay Bộ luật Hồng Đức.

87
Trong việc trị nước, bên cạnh lễ giáo, các vua thời Lê sơ rất chú trọng đến việc chế
định pháp luật. Lê Thánh Tông nói: "Pháp luật là phép công của nhà nước, vua cùng
quan đều phải theo".
Luật Hồng Đức: 722 điều, 6 quyển, 16 chương. Đây là công trình lập pháp lớn và
tương đối hoàn chỉnh, đánh dấu một bước tiến mới rất quan trọng của LS pháp quyền
nước ta.
Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ vương quyền, giai cấp thống trị, gia đình
phụ hệ gia trưởng và ý thức hệ Nho giáo. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ
quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Đối ngoại
+ Thi hà nh chính sá ch đố i ngoạ i vừ a mềm mỏ ng vừ a kiên quyết vớ i nhà
Minh để trá nh chiến tranh.
+ Tạ o vị thế củ a nướ c mạ nh đố i vớ i cá c nướ c trong khu vự c (tấ n cô ng
Chiêm Thà nh, Ai Lao, Miến Điện), buộ c cá c nướ c khá c triều cố ng, là m chư thầ n.
- Lê Thánh Tông thường bảo với triều thần: Ta phải giữ gìn cho cẩn thận, đừng dể
ai lấy mất 1 phân núi, 1 tấc sông do vua Thái Tổ để lại.
Vua Chiêm Thành là Trà Toàn bỏ tiến cống nhà Lê, thường xâm lấn biên giới phía
nam Đại Việt. Năm 1470, Trà Toàn sai sứ thần sang cầu viện nhà Minh, thân hành đem
10 vạn quân thủy, bộ cùng voi ngựa đến đánh úp Hóa Châu. Viên tướng trấn giữ Hóa
Châu Phạm Văn Hiển chống không nổi, phải đóng cửa thành chống giữ, cho người phi
ngựa đem văn thư cáo cấp về kinh đô Thăng Long.
Quân đội nhà Lê thời Thánh Tông đã được xây dựng rất hùng mạnh. Tháng 10
năm 1470, vua Lê Thánh Tông sai sứ đem việc Chiêm Thành đánh úp biên giới sang báo
cáo với nhà Minh, thân chinh cầm 200.000 quân tiến vào đất Chiêm Thành.
Tháng 3 năm 1471, kinh đô Đồ Bàn của Chiêm Thành thất thủ. Theo Đại Việt Sử
Ký Toàn Thư, hơn 30.000 người Chiêm bị bắt, trong đó có chúa Trà Toàn. 40.000 lính
Chiêm Thành đã tử trận. Bấy giờ 1 tướng Chiêm là Bô Trì Trì chạy về đất Phan Lung, cử
sứ sang cống và xin xưng thần với Đại Việt. Theo Việt Nam Sử Lược, vua Thánh Tông có
ý muốn làm cho Chiêm Thành yếu đi, mới chia đất Chiêm ra làm 3 nước, phong 3 vua: 1
nước gọi Chiêm Thành, 1 nước nữa là Hóa Anh và 1 nước nữa là Nam Phan.

88
Sau khi Trà Toàn bị bắt, em là Trà Toại trốn vào núi, sai người sang cầu cứu nhà
Minh và xin phong vương. Được tin, Lê Thánh Tông sai Lê Niệm đem 3 vạn quân vào
đánh, Trà Toại bị bắt giải về kinh. Về sau, vua nhà Minh sai sứ sang bảo Thánh Tông phải
trả đất cho Chiêm Thành, nhưng ông nhất quyết không chịu.
Sau chiến thắng, Lê Thánh Tông thực hiện chính sách mới, bình định và Việt hóa
dân chúng người Chiêm Thành và sát nhập lãnh thổ miền bắc Chiêm Thành (từ đèo Hải
Vân tới bắc Phú Yên ngày nay) vào Đại Việt.
Năm 1471, đánh Chiêm Thành, chiếm một vùng rộng lớn từ cực nam Quảng Ngãi
đến tận đèo Cù Mông (Bình Định), khiến Chiêm Thành suy yếu.
Năm 1479, hoàng đế lại đem quân đi chinh phạt Lào, đuổi đến tận biên giới Miến Điện.
- Danh sá ch cá c nướ c chư hầu có nghĩa vụ cố ng phẩ m cho Đạ i Việt: Chiêm
Thành, Chân Lạp, Lan Xang, Chiang Mai, Ayutthaya và Java (thuộ c Indonesia
ngà y nay), Melaka (thuộ c Malaysia ngà y nay)
2. Tình hình kinh tế - xã hội
2.1. Kinh tế
Thự c hiện chính sá ch phá t triển kinh tế, sử a đổ i luậ t thuế khó a, điền địa,
khuyến khích nô ng nghiệp, mở đồ n điền. Cá c ngà nh nghề thủ cô ng nghiệp và xây
dự ng phá t triển.
Á p dụ ng chính sá ch Quâ n điền, chính sá ch Lộ c điền (hoà n chỉnh 1477).
Nhà nướ c bỏ lệ tiêu tiền giấ y củ a nhà Hồ , cho lưu thô ng tiền đồ ng.
Thi hà nh chính sá ch bế quan toả cả ng
- Chính sách Quân điền: Chia ruộng đất công của các làng xã thành từng
phần bằng nhau, sau đó đem cấp lại cho xã dân mỗi người một số phần khác nhau,
tuỳ theo chức tước và địa vị XH của họ.
- Chính sách Lộc điền: Dùng ruộng đất công để ban cấp cho quý tộc và quan
lại cao cấp, được xem như một dạng đặc biệt của chế độ lương bổng (hai loại: cấp
vĩnh viễn và cấp tạm thời 3 năm thu lại)
- Quốc khố: Đất đai do triều đình trực tiếp quản lý và tổ chức canh tác.
- Đồn điền: Binh lính khai khẩn ở những vùng đất mới để mở rộng đất công.

89
- Vua Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng
ngay sau chiến tranh. Còn lại 10 vạn người được chia làm 5 phiên thay nhau về
quê sản xuất. Nhà Lê kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng, đặt ra một số chức
quan chuyên lo về nông nghiệp như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ và định
lại chính sách chia ruộng đất công làng xã gọi là phép quân điền; cấm giết trâu bò
bừa bãi cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
- Nhâ n dâ n thờ i Lê có câ u thơ: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Lúa tốt đầy đồng trâu chẳng buồn ăn
- Các ngành nghề thủ công truyền thống như ở các làng xã như kéo tơ, dệt lụa,
đan lát, làm nón, đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm v.v... ngày càng phát triển. Nhiều
làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời như gốm sử Bát Tràng. Thăng Long
là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất vơi 36 phố phường sầm uất: Yên
Thái làm giấy, Nghi Tàm dệt vải lụa, Hà Tân nung vôi, Hàng Đào nhuộm điều, Ngũ
Xá đúc đồng, Tả Nhất làm quạt….
- Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là Cục Bách tác sản xuất đồ dùng cho
nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng...; các nghề khai mỏ đồng, sắt, vàng
được đẩy mạnh.
- Cấm dân chúng tự tiện buôn bán trao đổi hàng hóa với các tàu buôn ngoại
quốc. Nhà nước đã kiểm soát nghiêm ngặt các cáng khẩu, như Vân Đồn, Vạn Ninh,
(Quảng Ninh), Càn Hải, Hội Thống (Nghệ An).
2.2. Xã hội
Xã hộ i tương đố i ổ n định và phá t triển, mang tính đẳ ng cấp. Hai đẳ ng cấ p
chính: Quan liêu và Thứ dân.
Quan liêu là đẳ ng cấ p cầ m quyền, cai trị, (tầ ng lớ p ưu tú củ a xã hộ i, nhiều
đặ c quyền, đặ c lợ i).
Thứ dâ n là giai tầ ng xã hộ i bị cai trị, gồ m 4 tầ ng lớ p chính : sĩ, nô ng, cô ng,
thương.
Nho sĩ thời Lê sơ là cầu nối giữa bình dân và quan liêu.

90
Nông dân là tầng lớp xã hội đông đảo nhất, đã phân hóa thành nhiều bộ
phận: địa chủ bình dân, nông dân tự canh, tá điền. Một số cường hào có thể đã
xuất hiện trong làng xã. Địa chủ bình dân cùng với địa chủ quan liêu đã hợp thành
giai cấp phong kiến.
Thợ thủ công gồm một số công tượng và chủ yếu là thợ thủ công trong làng xã.
Do quan điểm "ức thương", thương nhân là tầng lớp xã hội bị coi rẻ hơn cả,
bị gán cho những tính cách "phi nghĩa", "bất nhân".
2.3. Tín ngưỡng, tôn giáo
Nho giá o chiếm vị trí độ c tô n, là hệ tư tưở ng chính thố ng nhà nướ c, phụ c
vụ chế độ quâ n chủ quan liêu; Phậ t giá o và Đạ o giá o bị hạ n chế.
Phậ t giá o bị đẩ y lui xuố ng sinh hoạ t ở cá c là ng xã , trong khi đó Nho giá o lạ i
đượ c coi trọ ng và lên ngô i, đặ c biệt là khu vự c triều đình và giớ i nho họ c.
Các nhà vua thời Lê sơ đã từ bỏ chính sách khoan dung Tam giáo đồng nguyên
của nhà nước thời Lý- Trần để chuyển sang một chính sách văn hóa đơn nguyên quan
phương, độc tôn Nho giáo và Nho học. Ở đây, Tống Nho đã được đề cao như một hệ tư
tưởng chính thống nhà nước, làm bệ đỡ tư tưởng cho chế độ quân chủ quan liêu.
Khẩu hiệu chiến lược "Sùng Nho trọng Đạo là việc hàng đầu” (Bia Văn Miếu -
1442) đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Văn Miếu - Quốc Tử Giám được mở rộng, giáo
dục khoa cử Nho học được kiện toàn.
Lê Thánh Tông còn cho ban bố trong nhân dân "24 điều giáo huấn" để củng cố
những nguyên tắc cơ bản về đạo đức và lễ giáo Nho giáo. Chính ông đã nói: "Tất cả đều
do cái mũ của nhà Nho mà ra".
Ngô Sĩ Liên khẳng định "vua tôi, cha con, vợ chồng là 3 cương lớn trong đạo luân
lý của người, ngoài ra không có gì lớn hơn".
- Lê Thái Tổ quy định sư tăng phải trên 50 tuổi, phải qua kỳ thi khảo hạnh, nếu
trượt phải hoàn tục. Triều đình Lê sơ đã cấm quý tộc quan lại xây chùa mới, hạn chế việc
đi lại của sư tăng, đạo sĩ (Điều 301 Luật Hồng Đức), cấm quan liêu trong triều kết giao
với tăng, đạo.

91
2.4. Giáo dục
Giá o dụ c, khoa cử phá t triển đà o tạ o nhâ n tà i cho chế độ . Hệ thố ng trườ ng
họ c có đến cấ p phủ huyện, cá c lớ p họ c đến cấ p xã.
- Vua Lê Thái Tông khẳng định: "Muốn có được nhân tài, trước hết phải
chọn lựa kẻ sĩ, mà kén chọn kẻ sĩ, phải lấy thi cử làm đầu...".
- Quốc Tử Giám đã mở rộng đối tượng tuyển sinh và học tập, nhiều con em
học giỏi xuất thân từ các gia đình bình dân cũng được tham gia học tập.
- Toàn thời Lê sơ, có 29 khoa thi quốc gia, lấy 988 tiến sĩ. Quy chế thi cử
cũng được kiện toàn. Có 2 cấp thi: thi địa phương (thi Hương) và thi quốc gia
(thi Hội, thi Đình).
- Năm 1442: nhà Lê đổi học vị Thái học sinh thành Tiến sĩ
- Học vị thi Hương là Hương cống, học vị thi Hội và thi Đình là Tiến sĩ với 3
cấp: Tiến sĩ cập đệ (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa).
- Các bài thi cũng được ấn định. Mỗi khoa thi gồm có 4 trường, lần lượt là:
Kinh nghĩa, chiếu chế biểu, thơ phú, văn sách.
- Nhà nước Lê sơ đã thi hành chính sách trọng sĩ, trong các lễ xướng danh,
ban mũ áo, thiết yến tiệc, vinh quy. Mọi tiến sĩ đều được khắc tên vào bia đá đặt ở
Văn Miếu.
So sánh:
Từ 1426 – 1789: nhà Lê tổ chức 109 khoa thi Tiến sĩ, cấp 1.854 văn bằng.
Các triều Lý, Trần, Hồ và sau có nhà Nguyễn chỉ tổ chức 78 khoa thi, cấp 1.337 văn bằng

2.5. Văn học


Thể hiện tinh thầ n yêu nướ c sâ u sắ c, niềm tự hà o và tinh thầ n bấ t khuấ t
củ a dâ n tộ c.
Có 2 khuynh hướ ng vă n thơ nổ i bậ t : vă n thơ yêu nướ c dâ n tộ c và vă n thơ
cung đình.
Vă n họ c chữ Há n tiếp tụ c chiếm ưu thế có hà ng loạ t tậ p vă n thơ nổ i tiếng.
Vă n họ c chữ Nô m giữ mộ t vị trí quan trọ ng.
- Theo đà dòng văn học yêu nước thời Lý - Trần, được tiếp sức thêm bởi cảm
hứng qua những chiến công của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, nhiều tác phẩm văn
92
thơ đã nói lên ý chí bất khuất và lòng tự hào về một quốc gia - dân tộc có bề dày
lịch sử - văn hóa.
+ Nguyễn Trãi: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo
+ Lý Tử Tấn: Chí Linh sơn phú, Xương Giang phú
+ Nguyễn Mộng Tuân: Lam Sơn phú, Hậu Bạch Đằng giang phú
+ Lê Thánh Tông với các bài thơ ca tụng các nhân vật lịch sử - văn hóa và
các danh lam thắng cảnh đất nước.
+ Vũ Quỳnh, Kiều Phú: hiệu đính Lĩnh Nam chích quái, một tác phẩm dã sử
truyền thuyết từ thời Trần.
+ Tinh thần dân tộc còn biểu hiện ở việc phổ biến dùng chữ Nôm, với các tác
giả Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và tác phẩm Hồng Đức Quốc âm thi tập.
2.6. Sử học, địa lý
Xuất hiện những công trình, tác phẩm lớn, có giá trị và khẳng định
chủ quyền, sự phát triển của dân tộc qua các thời kỳ.
- Lam Sơn thực lục (Nguyễn Trã i): phả n á nh toà n bộ quá trình hình thà nh,
phá t triển và thắ ng lợ i vẻ vang củ a phong trà o Lam Sơn.
- Đại Việt sử ký tục biên (Phan Phu Tiên): gồ m 10 quyển, ghi chép phầ n LS
nướ c ta từ thờ i kỳ hậ u Trầ n đến hết thờ i thuộ c Minh, nhằ m bổ sung cho bộ Đại
Việt sử ký mà Lê Vă n Hưu đã hoà n tấ t và o nă m 1272.
- Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô Sĩ Liên và cá c sử thầ n triều Lê), gồ m 25 bộ . Ở
bộ chính sử lớ n nà y, lầ n đầ u tiên, tà i liệu VHDG đượ c chú ý khai thá c và cũ ng lầ n
đầ u tiên, họ Hồ ng Bà ng đượ c cá c sử thầ n trâ n trọ ng đưa và o chính sử .
- Ngà nh địa lý họ c lịch sử đượ c khai sinh vớ i Dư địa chí (Nguyễn Trã i),
đượ c coi là tá c phẩ m địa lý họ c LS lớ n nhấ t thờ i Lê sơ.
- Hồng Đức bản đồ củ a tậ p thể nhiều quan lạ i nhà Lê vẽ nướ c Đạ i Việt
(1469) vẽ chi tiết 13 thừ a tuyên và cá c phủ huyện, có đườ ng ranh giớ i rõ rà ng và
chính xá c.

93
Tập Bản đồ Hồng Đức là tập bản đồ chính thức đầu tiên của quốc gia thời quân chủ,
hoàn thành vào năm 1490, do Lê Thánh Tông chủ trương và đề xướng từ rất sớm.
Vào năm 1467 các thừa tuyên được lệnh vẽ bản đồ của địa phương mình. Hai năm sau
đã có được một tập bản đồ bước đầu chưa đầy đủ, các thừa tuyên lại phải bổ sung, chỉnh
đốn cho đến khi có khá đầy đủ một bản đồ chung của cả nước, một bản đồ Đông Đô và
các bản đồ của 13 thừa tuyên gồm 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, 20 hương, 36 phường, 665
xã, v.v. Nhờ tập bản đồ rất chi tiết này mà ngày nay chúng ta còn có được một hình ảnh
sinh động và cụ thể về tổ quốc cách nay hơn 500 năm.

2.7. Nghệ thuật


Nghệ thuậ t sâ n khấ u (ca mú a nhạ c, chèo, tuồ ng) đượ c phụ c hồ i nhanh
chó ng và phá t triển nhấ t là chèo, tuồ ng. Â m nhạ c cung đình đượ c hình thà nh từ
thờ i Lê Thá i Tô ng.
Nghệ thuậ t kiến trúc, điêu khắc biểu hiện rõ rệt và đặ c sắ c ở các cô ng
trình lă ng tẩ m cung điện tạ i Lam Kinh (Thanh Hó a).
Khoa họ c kỹ thuậ t: Ra đờ i nhữ ng cô ng trình nghiên cứ u khoa họ c có giá trị.
- Phan Phu Tiên: có cuốn Bản thảo thực vật toản yếu
- Lương Thế Vinh: Đại thành toán pháp.
- Vũ Hữu (cha Vũ Quỳnh): soạn Lập thành toán pháp, tính toán rất chính
xác trong việc thiết kế xây dựng, tu sửa hai cửa Hoàng thành Thăng Long : Đại
Hưng (Cửa Nam) và Đông Hoa (Cửa Đông).
*
-Triều Lê sơ thà nh lậ p, có thể đượ c coi như mộ t bướ c ngoặ t lịch sử , trong
nhữ ng điều kiện thuậ n lợ i cho nhữ ng yếu tố phong kiến phá t triển. Thiết chế - ý
thứ c hệ phong kiến mà nhà Minh á p đặ t trong hai thậ p kỷ thuộ c Minh đã để lạ i
nhữ ng hệ quả sâ u sắ c. Các nhà vua thờ i Lê sơ vớ i tinh thầ n tự hà o dâ n tộ c, quan
điểm "vô tố n Hoa Hạ ", “sá nh ngang Nam - Bắ c" cù ng đã tự nguyện chấ p nhậ n mộ t
mô hình phong kiến Nho giá o Đô ng Á , như mộ t bệ đỡ tư tưở ng cho thiết chế
quâ n chủ tậ p quyền. Ở đâ y, mộ t nhà nướ c chuyên chế toà n nă ng, can thiệp và o
mọ i mặ t đờ i số ng xã hộ i đượ c xá c lậ p.
- Nhữ ng chuyển biến về kinh tế - xã hộ i thờ i Lê sơ mang mà u sắ c phong
kiến. Nhữ ng quan hệ sả n xuấ t phong kiến trong kinh tế nô ng nghiệp đượ c thể

94
hiện ở hai mặ t. Ngườ i nô ng dâ n tự canh trong là ng xã ngà y cà ng bị lệ thuộ c và
rà ng buộ c và o mộ t Nhà nướ c phong kiến thu tô , qua phép quâ n điền, nhữ ng
nghĩa vụ tô thuế, lao dịch và binh dịch, là ng xã ngà y cà ng bị phong kiến hoá . Mặ t
khá c, do sự phá t triển củ a yếu tố tư hữ u ruộ ng đấ t và tầ ng lớ p địa chủ bình dâ n,
quan hệ sả n xuấ t phong kiến địa chủ - tá điền dầ n dầ n phổ biến trong xã hộ i. Sự
phâ n hó a đẳ ng cấ p trở nên sâ u sắ c, trên quy mô xã hộ i ở tầ ng vĩ mô , cũ ng như
trong quy mô là ng xã ở tầ ng vi mô .
- Về mặ t tiến trình xã hộ i, so vớ i thờ i Lý - Trầ n, sự xá c lậ p chế độ phong
kiến nhà nướ c quan liêu thờ i Lê sơ là mộ t bướ c tiến. Tuy nhiên, ở mộ t số mặ t
nà o đó , nhấ t là về quan hệ xã hộ i và câ n bằ ng vă n hó a, nó đồ ng thờ i cũ ng bị
chữ ng lạ i, thậ m chí có chỗ thụ t lù i.
* Vụ á n Lệ Chi viên
* Hình phạ t: Tru di tam tộ c

95
Tài liệu tham khảo

Thời Lê Sơ : 100 năm ánh sáng và bóng tối

Trong lịch sử dân tộc ta, có thể nói thời Lê Sơ là một thời kỳ xán lạn. Sau năm thế kỷ độc lập
và văn hiến nhờ những tướng tài, vua giỏi và trí thức lớn của các đời từ Ngô tới Trần, nhà Hồ có
tội để mất nước (1407) vào xâm lược Minh tàn bạo. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ (1418) đưa
tới những chiến thắng vang dội khiến quan quân Minh phải rút về Trung Quốc.
Nền độc lập dân tộc được phục hồi, một triều đại mới được thành lập. Ánh sáng của tự chủ
tự do đã lại trở về với Đại Việt, với kinh đô cũ Thăng Long, được triều Lê cho một tên gọi mới là
Đông Đô để phân biệt với Lam Kinh ở Thanh Hóa, còn gọi là Tây Đô hay Tây Kinh.
Ánh sáng bừng lên từ Lam Sơn rồi tỏa chiếu trên toàn cõi đất nước cũng là áng sáng của
100 năm văn hiến, nhờ sự nghiệp của những Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh,
Phan Phu Tiên…, nhờ những thành tựu văn hóa đẹp đẽ như Hội Tao Đàn, Bản đồ Hồng Đức, Luật
Hồng Đức…
Nhưng lại phải nói thêm : thời kỳ 100 năm ấy đã bị hoen ố bởi những bóng tối đậm đặc,
những bi kịch thảm khốc. Rất đáng buồn là vào thời Lê Sơ, một hình phạt thuộc loại man rợ
nhất mà con người có thể nghĩ ra, gọi là tru di tam tộc, đã du nhập từ Trung Quốc vào triều
chính nước ta như một vết nhơ khó gột rửa.
Một số vua Lê Sơ hẹp lượng, vô nghì, bạc nghĩa, đã sát hại nhiều công thần khai quốc, tiêu
biểu là Nguyễn Trãi, Lê Sát, Trần Nguyên Hãn… để đến khi những vị này được các vua đời sau
như vua Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông minh oan và phục hồi danh dự cho họ, đền bồi cho con
cháu thì đã quá muộn màng.
Sau đời minh quân Lê Thánh Tông, một vài vua Lê khác đã là những hôn quân bạo chúa,
hoang dâm vô độ (khi say rượu thì giết cả cung phi) cho nên vào năm 1527 quyền thần Mạc
Đăng Dung đã nhanh chóng xóa bỏ triều Lê Sơ lập ra vương triều Mạc.
Nho giáo, một học thuyết chính trị - luân lý rất khắc nghiệt và đầy bất công ra đời ở Trung
Quốc, đã ảnh hưởng nhiều tới tư tưởng và xã hội của nước này cùng một số nước phương Đông
khác, trong đó có Việt Nam. Vào thời Lê Sơ, Tống Nho được vua quan nước ta tôn sùng đã tác
động rất tiêu cực trên đời sống xã hội và tinh thần. Cũng may nhân dân và trí thức đương thời
đã có những phản ứng sáng suốt và kịp thời để ngăn chặn bớt những ảnh hưởng xấu của Nho
giáo.

96
* Về Lam Sơn và Hội đền vua Lê
Khu di tích thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, cách thành phố Thanh Hóa khoảng 55 km
: Đây là quê hương Lê Lợi và là cái nôi của cuộc khởi nghĩa hiển hách như đã thấy. Sau khi Lê
Lợi trở thành Lê Thái Tổ, các vua triều Lê Sơ vẫn tiếp tục xây dựng chốn này thành một kinh đô
thứ hai sau Đông Đô, nên Lam Sơn trở thành Lam Kinh, tức Tây Đô.
Ngoài các cung điện (Quảng Đức, Sùng Hiếu…) Lam Kinh thuở xưa còn có nhiều đền miếu,
lăng tẩm như Thái Miếu (thờ tổ tiên các vua Lê), Vĩnh Lăng (lăng mộ Lê Thái Tổ), Chiêu Lăng
(Lê Thánh Tông)… Cung điện thời Lê Sơ nay không còn gì, chỉ sót lại các bậc thềm đá chạm rồng
và các bia đá to vinh danh các vua.
Lớn và đẹp nhất là bia Vĩnh Lăng, dựng năm 1433, cao gần 3 m, rộng gần 2 m và dầy 27
cm, đặt trên lưng một con rùa khổng lồ, ghi lại tiểu sử và sự nghiệp Lê Thái Tổ do Nguyễn Trãi
chấp bút, làm nên một áng văn đẹp đẽ, một tài liệu lịch sử chan chứa khí vị anh hùng ca.
Không xa khu Lam Kinh có thể dự Hội đền vua Lê vào xuân thu hai kỳ. Đến tiết xuân hàng
năm, dân làng Vệ Yên (nay thuộc thành phố Thanh Hóa) mở Hội trận đền vua Lê từ mồng 5 đến
mồng 8 tháng Giêng (lịch âm) để tưởng nhớ Lê Lợi, anh hùng dân tộc kiêm thần thành hoàng
làng. Sau lễ tế là phần biểu diễn múa roi, múa kiếm, đi quyền, đấu vật trình thần. Tiếp theo là các
trò chạy chữ, diễn trận (quân ta đánh quân Minh thắng lợi), rồi trò tung cầu kết thúc hội trận
thu hút nhiều ngàn người.
Hội đền vua Lê mùa thu có qui mô lớn hơn nhiều. Cứ ba năm một lần, vào ngày giỗ Lê Lợi
(22-8 lịch âm), hội diễn ra tại khu vực Lam Kinh, chung quanh ngôi đền thờ vua Lê Thái Tổ và
một số vị khác như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông… Hội lễ năm xưa bắt đầu bằng điệu múa hát rí
ren cổ kính, rồi tới hát ca công và hát huê tình, múa Bình Ngô phá trận và múa Chư hầu lai triều.
Đặc biệt có tục lệ đánh trống đồng uy nghi hùng tráng, thu hút nhiều vạn khách hành hương.
Ngoài đông đảo người Việt vùng đồng bằng chunh quanh tỉnh Thanh Hóa, người dân
những sắc tộc miền núi (Mường, Thái…), các tỉnh lân cận cũng nô nức về dự hội. Họ đem theo
các lâm sản như mật ong rừng, nhung hươu nai, mật gấu, xương cọp, trầm, quế, cây thuốc… rồi
tạo nên một chợ phiên trao đổi nhộn nhịp giữa miền xuôi với mạn ngược, làm cho Hội đền vua
Lê mùa thu trở thành một festival Kinh-Thượng hoành tráng.
* Nguyễn Trãi : Vinh quang và thảm kịch của một bậc thiên tài
Chắc nhiều người trong chúng ta còn nhớ vào năm 1980, một hội nghị quốc tế lớn tập hợp
đông đảo các nhà Đông phương học và Việt Nam học của nhiều nước đã được tổ chức tại Hà Nội
để kỷ niệm trọng thể 600 năm sinh Nguyễn Trãi (1380-1442). Toàn thể hội nghị rất phấn khởi
khi được biết hai tổ chức văn hóa lớn là UNESCO và Hội Đồng Hòa Bình Thế Giới đã tuyên

97
dương Nguyễn Trãi của chúng ta là một danh nhân văn hóa thế giới, một vinh dự mà 15 năm
trước đó (1965) giới văn hóa quốc tế cũng đã trao cho Nguyễn Du của chúng ta nhân kỷ niệm
trọng thể 200 năm sinh của thi hào (1765-1820).
Riêng về Nguyễn Trãi, chúng ta biết ông đã sớm vào Lam Sơn cùng với chủ tướng Bình
Định Vương Lê Lợi tham gia cuộc kháng chiến chống Minh - đặc biệt công lao ông rất lớn trong
lãnh vực đấu tranh ngoại giao. Về tài ngoại giao tuyệt trần của Nguyễn Trãi, Lê Quí Đôn ở cuối
thế kỷ 18 đã đánh giá: "Nguyễn Trãi viết văn, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời đại", còn Phan
huy Chú ở đầu thế kỷ 19 thì khẳng định: "Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi có sức mạnh
của 10 vạn quân".
Là một thiên tài văn hóa, Nguyễn Trãi đã viết rất nhiều và rất hay từ hơn 350 bài thơ
vừa Nôm vừa Hán cho tới các kiệt tác Đại Cáo Bình Ngô và Dư Địa Chí…
Sau kháng chiến thắng lợi, ông được coi là đệ nhất công thần, được liệt vào hàng đại
phu, giữ nhiều chức vụ lớn đầu triều, nhưng lại bị nhiều gian thần ganh ghét, dèm pha nên đã
cáo quan về Côn Sơn ẩn dật giữa suối rừng. Năm 1439, Lê Thái Tông triệu ông trở lại triều đình
để cùng chăm lo việc nước. Ba năm sau (1442), thảm kịch đã xảy ra.
Ông có người vợ thứ ba xinh đẹp và hay chữ là Nguyễn Thị Lộ. Chẳng may Lê Thái Tông, ông vua
hiếu sắc đã chết đột ngột tại vườn Lệ Chi khi bà Lộ đang có mặt bên vua để "hầu hạ". Thế là
những kẻ thù trong triều đình đã ghép cả đại gia đình ông vào hình phạt tru di ba họ (họ cha, họ
mẹ và họ vợ). Một nỗi oan tày trời ! Đằng đẵng 23 năm sau (1465), Nguyễn Trãi mới được Lê
Thánh Tông trịnh trọng minh oan.
* Ba nhà văn hóa xuất sắc
Nhân tài thời Lê Sơ thật đông đảo. Tổng tập văn học Việt Nam, bộ hợp tuyển thơ văn đồ
sộ và tương đối đầy đủ từ trước tới nay (42 tập, hơn 30.000 trang in), xuất bản năm 2000 -
trong tập 4 nói về văn học thời Lê Sơ - đã dành hơn một ngàn trang để giới thiệu và trích dẫn
nhiều trăm tác phẩm của hơn 50 tác giả. Trong cái rừng văn sầm uất ấy nổi bật lên tên tuổi và
tài năng của Nguyễn Trãi, bên cạnh ba nhà văn hóa lớn : một ông vua và hai nhà bác học.
+ Lê Thánh Tông (1442-1497)
Lên ngôi năm 19 tuổi, rồi trị vì suốt 38 năm và chỉ thọ 56 tuổi, nhưng đã để lại cho đời
một sự nghiệp văn hóa to tát hiếm thấy:
- Chủ trì biên soạn bộ luật Hồng Đức, cùng nhiều bộ sách quí báu như bộ Thiên Nam dư
hạ tập (hàng trăm quyển), bộ Đại Việt sử ký toàn thư (24 quyển) là hai bộ sách lớn đầu tiên
trong kho tàng thư tịch cổ Việt Nam.
- Quan tâm nhiều đến giáo dục và thi cử nên cho tổ chức cả thảy 12 khoa thi hội, chọn
được 501 tiến sĩ, trong đó có 9 trạng nguyên.

98
- Nghĩ ra nhiều thuần phong mỹ thuật văn hóa như dựng bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc
Tử Giám, đặt lệ xướng danh, tổ chức lễ vinh qui bái tổ đưa những vị tân khoa về quê hương
mình, đều là những biện pháp tốt đẹp đề cao người hiền tài.
- Khuyến khích dùng văn Nôm, cổ xúy thơ Nôm, thành lập tổ chức văn học - văn hóa lớn
đầu tiên của thời đại quân chủ là Hội Tao Đàn do chính vua làm chủ soái.
- Sáng tác rất dồi dào và quan tâm tới nhiều thể loại ; thơ văn của vua có mặt trong
nhiều công trình tập thể lớn như: Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Lê Triều
danh nhân thi tập.
- Trong sự nghiệp của vua, đáng chú ý hơn cả là bài phú Lam Sơn lương thủy và tập
truyện ký Thánh Tông di thảo (chữ Hán), bài văn Nôm Mười giới cô hồn và nhiều áng thơ Nôm
khác thắm đượm tình tự dân tộc.
+ Phan Phu Tiên
Chưa rõ năm sinh năm mất, chỉ biết ông hai lần đậu tiến sĩ : vào thời Trần (1396) rồi vào
đời Lê Thái Tổ (1429). Làm việc ở Quốc Tử Giám và Quốc Sử Viện từ 1445, 10 năm sau ông trở
thành tổng tài (chủ biên), phụ trách việc biên soạn Đại Việt sử ký tục biên.
Nhà sử học Phan Phu Tiên cũng có một cống hiến lớn về nghiên cứu văn học, do đã biên
soạn Việt âm thi tập, bộ hợp tuyển thơ văn đầu tiên ở nước ta. Ông còn quan tâm tới thực vật
học và y dược học nên đã viết Bản thảo thực vật toản yếu.
Thơ của Phan Phu Tiên chỉ còn lại ba bài chép trong Toàn Việt thi lục : một bài đề tặng
Nguyễn Trãi mà ông gọi là "bậc tiên tri tiên giác", bài thứ hai khuyên thanh niên hãy dốc sức
học tập vì học vấn xưa nay vẫn là "bậc cấp để bước lên ngôi nhà lớn của đời người", bài thứ ba
nói lên chí hướng cao đẹp của nhà nho Phan Phu Tiên chỉ nghĩ tới trách nhiệm và nghĩa vụ,
không hề nghĩ tới cá nhân.
+ Lương Thế Vinh
Sinh năm 1442 (chưa rõ năm mất), từng nổi tiếng là thần đồng, ông đậu trạng nguyên
năm 21 tuổi, rồi làm việc tại Viện Hàn Lâm, chuyên soạn các công văn bang giao với triều Minh.
Việc làm này của ông đã có tiếng vang ra tận cõi ngoài. Lê Quí Đôn từng khen ông là "con người
tài hoa, danh vọng tột bực", còn Phan Huy Chú cho biết "ông ham đọc sách, học vấn rộng rãi,
từng là sái phu của Hội Tao Đàn".
Sự nghiệp của ông chủ yếu gồm những bài thơ đoạn văn xướng họa với vua quan trong
triều và những trước tác thuộc nhiều lãnh vực như Đại thành toán pháp (phép toán tổng hợp),
Thiền môn giáo khoa (sách giảng dạy đạo Phật dùng nơi cửa Thiền)… Đặc biệt đáng khen là Hí
phường phả lục (ghi chép phả ký của phường trò) viết năm 1501, được coi là công trình nghiên
cứu lý luận có sớm nhất ở nước ta về hát chèo, một nghệ thuật sân khấu dân gian quí báu của

99
dân tộc mà đương thời triều đình sính Tống Nho có thái độ kỳ thị, coi rẻ, còn ông thì can đảm,
trọng thị và đề cao vì ông là một nhà văn hóa chân chính, không bao giờ chấp nhận những cách
nói ngu xuẩn và ác độc như "xướng ca vô loài".
* Ba thành tựu nổi bật của thời Lê Sơ
+ Hội Tao Đàn
Hội nhà thơ cung đình đầu tiên của Việt Nam là Hội Tao Đàn được sáng lập vào mùa
đông 1495, đời Lê Thánh Tông : vua thấy hai năm liền thời tiết thuận hòa, nhân dân được mùa
bèn làm 9 bài thơ ca ngợi điềm tốt, mở đầu cho tập Quỳnh Uyển cửu ca (9 khúc ca vườn Quỳnh).
Đây là tác phẩm khai trương Hội Tao Đàn : vua viết lời tựa, rồi tự xưng là nguyên soái của Tao
Đàn, tập hợp 28 quan văn có năng khiếu, gọi là 28 ngôi sao của Tao Đàn, và đề nghị họ theo vần
9 bài thơ xướng của vua mà họa lại. Tổng cộng Quỳnh Uyển cửu ca có tới 261 bài. Hội hoạt động
trong hơn hai năm (1495-1497), với tư cách một viện hàn lâm văn học và văn hóa. Sau khi Lê
Thánh Tông mất (1497) không nghe nói tới hội nữa.
Tuy nhiên sự có mặt ngắn ngủi của hội vẫn cho phép đời sau tập hợp được một loạt tác
phẩm của giá trị từ Quỳnh Uyển cửu ca tới Thiên Nam dư hạ tập và Hồng Đức quốc âm thi tập.
Qua những áng thơ văn xướng họa thù tạc của 29 ngôi sao Tao Đàn (kể cả vua) vẫn toát ra
nhiều điều tốt đẹp của vua tôi thời Lê Sơ : tinh thần trách nhiệm đối với lịch sử và dân tộc, niềm
tự hào về đất nước thịnh trị và văn hiến, sự quan tâm của triều đình tới cuộc sống yên vui ấm no
của trăm họ.
+ Bản đồ Hồng Đức
Tập Bản đồ Hồng Đức là tập bản đồ chính thức đầu tiên của quốc gia thời quân chủ,
hoàn thành vào năm 1490, do Lê Thánh Tông chủ trương và đề xướng từ rất sớm. Vào năm
1467 các thừa tuyên được lệnh vẽ bản đồ của địa phương mình. Hai năm sau đã có được một
tập bản đồ bước đầu chưa đầy đủ, các thừa tuyên lại phải bổ sung, chỉnh đốn cho đến khi có khá
đầy đủ một bản đồ chung của cả nước, một bản đồ Đông Đô và các bản đồ của 13 thừa tuyên
gồm 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, 20 hương, 36 phường, 665 xã, v.v. Nhờ tập bản đồ rất chi tiết
này mà ngày nay chúng ta còn có được một hình ảnh sinh động và cụ thể về tổ quốc cách nay
hơn 500 năm.
+ Luật Hồng Đức
Bộ Luật Hồng Đức, tức Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thống
được xây dựng hoàn chỉnh cũng vào đời Lê Thánh Tông, gồm 6 quyển, chứa đựng tổng cộng 722
điều luật, chia thành 15 chương : bảo vệ hoàng gia, xây dựng quân đội, ruộng đất và nhà cửa,
gia đình và hôn nhân, quan hệ tình dục bất chính, trộm cướp, kiện cáo, gian dối lường gạt, truy
nã tội phạm, xử án... Các nội dung này cho thấy về thực chất đây không chỉ là luật hình mà là cả

100
một bộ luật tổng hợp và toàn diện có tính chất tiến bộ nhất trong thời đại quân chủ khi ta đem
so sánh nó với bộ Luật Gia Long, tức Hoàng triều luật lệ thời Nguyễn đầu thế kỷ 19, là một bước
lùi lớn so với bộ luật Hồng Đức vì các nhà làm luật 300 năm sau đã sao chép thụ động bộ Luật
nhà Thanh (Trung Quốc) một cách vô tội vạ.
* Một nét son rực rỡ của thời Lê Sơ : Nhân quyền và nữ quyền được bảo vệ, đề cao
Theo thiển ý, nên xem pháp luật nhà nước thời Lê Sơ là một trong những thành tựu lớn
của lịch sử văn hóa văn minh ở Việt Nam và cả ở toàn châu Á thời trung đại. Quả thật bộ Luật
Hồng Đức có những đặc điểm làm chúng ta đi từ kinh ngạc tới thán phục. Điểm đặc sắc lớn đầu
tiên là bộ luật cổ kính này đã bảo vệ và đề cao nhân quyền trong hai lãnh vực : các quyền bình
đẳng và các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa của mọi người dân đương thời.
Trong các quyền bình đẳng, đáng chú ý là quyền bình đẳng giữa đàn bà và đàn ông, giữa
vợ và chồng, giữa các sắc tộc trên toàn cõi Đại Việt. Mọi người dân có quyền hưởng cơ hội đồng
đều về giáo dục, quyền tự do mở trường dạy học, tự do chọn trường và chọn thầy, phụ huynh có
thể mời thầy về nhà dạy con mình từ vỡ lòng tới lúc chuẩn bị đi thi tiến sĩ, v.v.
Các sắc tộc ít người có quyền tự trị hành chánh vì nhà nước đã đặt ra cấp châu (ngang
cấp huyện của người Việt) do chính người sắc tộc giữ chức tri châu (ngang cấp tri huyện vùng
đồng bằng) để cai trị dân vùng cao ; dưới các tri châu là các pơ tao (ngang cấp xã quan ở đồng
bằng) là những tù trưởng cha truyền con nối cai trị các buôn làng. Các sắc tộc ít người được tự
do canh tác các mảnh đất hoang ở vùng cao không hạn chế diện tích, v.v. Rõ ràng pháp luật thời
Lê Sơ đã rất cởi mở và tiên tiến trong lãnh vực nhân quyền.
Điểm đặc sắc lớn thứ hai mà có lẽ ưu tú nhất là bộ Luật Hồng Đức bảo vệ và đề cao nữ
quyền, một điều quả thật hiếm thấy trong pháp luật và văn hóa Á Đông suốt thời trung đại :
- Bộ luật qui định quyền thuận tình kết hôn và thành lập một gia đình giữa đàn bà và đàn
ông, quyền người mẹ và trẻ em được săn sóc và bảo vệ.
- Khi qui định quyền bình dẳng dân sự giữa vợ và chồng, Luật Hồng Đức nêu rõ : nếu
người chồng chểnh mảng hay bỏ bê vợ vì si mê một người đàn bà khác thì sẽ bị trừng phạt nếu
vợ cáo giác trước cửa quan.
- Bộ luật qui định vợ chồng hoàn toàn bình đẳng về hôn sản : lúc hai người còn sống
chung, vợ chồng đều bình quyền trong việc quản trị tài sản gia đình. Khi vợ hay chồng mất thì
người còn sống, bất luận là vợ hay chồng, có quyền thu hồi đầy đủ quyền sở hữu toàn bộ bất
động sản xuất phát từ gia đình bố mẹ mình, đồng thời có quyền thu hồi một nửa phần bất động
sản do hai vợ chồng tạo mãi trong thời kỳ sống chung.
- Con gái được hưởng quyền chia gia tài bình đẳng như con trai. Trong trường hợp gia
đình không có con trai thì con gái trưởng được quyền thừa kế, v.v.

101
Khi bảo vệ và đề cao nữ quyền như đã thấy trên đây, bộ Luật Hồng Đức đã xác nhận
truyền thống chủ nghĩa nhân đạo Việt Nam lâu đời, và đã cho Tống Nho một cái tát đích đáng vì
đã dám bày trò trọng nam khinh nữ trong cuộc sống, điều đó chỉ thịnh hành ở Trung Quốc
nhưng hoàn toàn trái ngược với truyền thống, phong tục và văn hóa Việt Nam.
Năm 1987, giới Đông phương học và giới văn hóa đã ghi nhận một sự kiện đặc sắc : nhà
xuất bản Đại Học Ohio (Hoa Kỳ) công bố công trình nghiên cứu, kèm theo bản dịch tiếng Anh
của toàn văn bộ luật Hồng Đức nhan đề Lê’s Code: Law in traditionnal Vietnam của ba giáo sư
Tạ Văn Tài, Nguyễn Ngọc Huy và Trần Văn Liêm.
Ngay sau đó, giáo sư Oliver Oldman, chủ nhiệm khoa Luật Đông Á, thuộc trường Luật Đại
Học Harvard, đã đánh giá:
"Bộ luật thời Lê của nước Việt Nam truyền thống là một công trình bất hủ ở vùng Đại
Đông Á truyền thống […] Chúng ta thấy triều Lê vào những thế kỷ đặc sắc của mình đã nỗ lực
xây dựng một quốc gia vững mạnh như thế nào để bảo vệ những quyền hợp pháp của con người
thông qua một hệ thống pháp luật tiến bộ, trong đó có nhiều điều đã có thể sánh ngang về mặt
chức năng với những quan điểm pháp luật ở phương Tây cận hiện đại".
Một phán đoán hoàn toàn công minh và xác đáng !

102
Chương 9.

NƯỚC ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỶ XVI – GIỮA THẾ KỶ XVIII


_________________________

1. Nhà Lê suy sụp và sự ra đời của nhà Mạc


1.1. Khủng hoảng chính trị - xã hội cuối thời Lê sơ
- Thế kỷ 16, triều Lê suy yếu bở i tranh đoạ t vương quyền.
Năm 1497, vua Lê Thánh Tông mất, bộ máy triều đình nhà Lê bắt đầu suy yếu:
Lê Uy Mục (1505-1509) là tên hôn quân bạo chúa đầu tiên của nhà Lê (giết cả Thái
hoàng thái hậu-bà nội), được nhân dân gọi là Vua quỷ; Lê Tương Dực (1510-1516)
tham lam, tàn ác, đam mê tửu sắc.
- Đạ i Việt lâ m cả nh loạ n lạ c, kinh tế sa sú t, nhâ n dâ n cự c khổ .
- Nhâ n dâ n khở i nghĩa nhiều nơi.
Các cuộc khởi nghĩa: Lê Hy, Trịnh Hưng, Lê Minh Triệt (1512/ Nghệ An),
Thân Duy Nhạc và Ngô Văn Tổng (1511/ Bắc Ninh), Trần Tuân (1511/ Hà Tây),
Trần Công Ninh (1516/Vĩnh Phúc).
1.2. Nhà Mạc ra đời
- Mạc Đăng Dung chuyên quyền, lấn át vua Lê.
- Thá ng 6/1527, chính thứ c đoạ t ngô i củ a vua Lê (Cung Hoà ng), thà nh lậ p
nhà Mạ c.
Chính sách của nhà Mạc:
- Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê.
- Tổ chức thi cử đều đặn.
- Xây dựng quân đội mạnh.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân .
- Những chính sách của nhà Mạc bước đầu đã ổn định lại đất nước.
- Triều Mạc phải chịu sức ép từ hai phía: phiá Bắc cắt đất, thần phục nhà Minh,
phía Nam cựu thần nhà Lê chống đối ,nên nhân dân phản đối.

103
- Nhà Mạc bị cô lập.
Nhà Mạc kéo dài 66 năm, trải qua 5 triều vua. Năm 1592 bị quân Lê – Trịnh
đánh bại. Con cháu nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, tồn tại đến năm 1677 (Mạc Toàn,
Mạc Kính Chỉ, Mạc Kính Cung, Mạc Kính Khoan)
2. Chiến tranh Nam – Bắc triều
Thời kỳ 1533-1592 gọi là thời kỳ Nam-Bắc triều.
- Nhà Mạ c cầ m quyền tạ i Thă ng Long, chỉ thự c sự có quyền lự c từ địa phậ n
Ninh Bình trở ra.
- Từ Thanh Hó a trở và o trên danh nghĩa nằ m trong tay cá c vua Lê - đượ c
phụ c dự ng trở lạ i từ nă m 1533 (Lê Trang Tô ng).

- Mạc Đăng Dung lên ngôi, bề tôi nhà Lê nổi dậy khắp nơi. Trong đó đáng chú ý là Nguyễn
Kim, một tướng cũ nhà Lê.
- Năm 1533, tại Sầm Châu (vùng rừng núi phía tây Thanh Hóa và Nghệ An), Nguyễn Kim tôn
Lê Trang Tông (1533-1548) lên ngôi.
- Năm 1539, Nguyễn Kim chiếm được Thanh Hóa, Nghệ An. Năm 1545, ông tấn công ra Sơn
Nam, nhưng chẳng may bị đầu độc chết. Quyền hành của Nguyễn Kim rơi vào tay con rể là
Trịnh Kiểm. Từ đó binh quyền Nam triều do họ Trịnh đảm đương.

- Liên tụ c từ nă m 1533-1592 (59 nă m) hai bên Nam -Bắ c triều đã đá nh nhau


38 trậ n, gâ y tang thương cho nhâ n dâ n cả nướ c và tà n phá nghiêm trọ ng nền
kinh tế quố c gia.
- Nă m 1592, cụ c diện Nam- Bắ c triều kết thú c vớ i phầ n thắ ng thuộ c về Nam
triều. Nhà Hậ u Lê (Lê trung hưng bắ t đầ u).

Năm 1546, Mạc Hiến Tông chết, con là Phúc Nguyên còn nhỏ lên thay, tức là
Mạc Tuyên Tông, chú là Khiêm Vương Mạc Kính Điển làm phụ chính. Bắc triều xảy
ra biến loạn do bất đồng trong việc chọn người thừa kế nghiệp. Tướng Phạm Tử
Nghi muốn lập con Mạc Thái Tổ là Hoằng Vương Mạc Chính Trung đã trưởng
thành nhưng không được nên cùng Chính Trung khởi binh nổi loạn. Mạc Kính Điển
phải vất vả đối phó tới năm 1551 mới dẹp được.
Cùng lúc, do mâu thuẫn với sủng thần Phạm Dao, thái tể Lê Bá Ly cùng thông
gia Nguyễn Thiến mang gia quyến gồm một loạt tướng sĩ vào Thanh Hóa hàng

104
nhà Lê. Nhà Mạc chỉ còn dựa vào một số tướng lĩnh trung thành như Mạc Kính
Điển, Nguyễn Kính và trụ vững trước các đợt tấn công của Nam triều.
Nhân tổn thất lực lượng của Bắc triều, Nam triều chiếm lại được Thanh Hóa và
Nghệ An. Năm 1572, sau khi tướng Nam triều là Nguyễn Hoàng chiếm được
Thuận Hóa, nhà Mạc mất hẳn phía nam và chỉ còn kiểm soát Bắc Bộ.
Sau đó Nam triều cũng xảy ra biến loạn. Trịnh Kiểm mất (1570), hai con Trịnh
Cối và Trịnh Tùng tranh ngôi. Trịnh Cối yếu thế sang hàng nhà Mạc.
Trong suốt những năm 1545-1580 là giai đoạn hai bên giằng co, chiến sự nổ ra
chủ yếu tại Sơn Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa - Nghệ An. Hai bên khi được khi thua.
Ngoài vai trò của người phụ chính như Mạc Kính Điển và cha con Trịnh Kiểm,
Trịnh Tùng, cuộc chiến đã nổi lên tên tuổi các danh tướng Nguyễn Quyện phía Bắc
triều và Hoàng Đình Ái, Nguyễn Hữu Liêu phía Nam triều.
Tháng 10 năm 1580, Mạc Kính Điển mất, em là Mạc Đôn Nhượng lên thay làm
phụ chính. Lực lượng quân đội nhà Mạc suy yếu đi nhiều vì thiếu đi người chỉ huy
có tầm cỡ và uy tín. Mạc Mậu Hợp từ nhỏ lên ngôi, khi lớn vẫn dựa vào các hoàng
thân phụ chính, không chú trọng việc chính sự. Uy thế quân Mạc suy sút nhiều và
thường bị thua trận.
Đầu năm 1592, Trịnh Tùng thúc quân tổng tiến công ra bắc. Quân Mạc đại bại,
chết rất nhiều. Cuối năm 1592, Trịnh Tùng lại tiến đánh Thăng Long. Cha con Mạc
Mậu Hợp và Mạc Toàn thua chạy rồi lần lượt bị bắt và bị hành hình.
Bắc triều chấm dứt. Nhà Hậu Lê chiếm lại được Thăng Long, việc trung hưng
hoàn thành. Họ Mạc chạy lên Cao Bằng và cát cứ tới năm 1677.
*
3. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và cục diện Đàng trong, Đàng ngoài
3.1. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
Khi cụ c diện Nam-Bắ c triều chưa chấ m dứ t thì mầ m mó ng củ a mộ t cuộ c
hỗn chiến nguy hiểm và kéo dài quyết liệt hơn đã xuất hiện ngay trong lòng Nam triều.
Trịnh-Nguyễn phâ n tranh là thờ i kỳ phâ n chia giữ a chế độ "vua Lê chú a
Trịnh" ở phía Bắ c sô ng Gianh (sử gọ i là Đà ng Ngoà i) và chú a Nguyễn cai trị ở
miền Nam (Đà ng Trong).
Mở đầ u khi Trịnh Trá ng đem quâ n đá nh Nguyễn Phú c Nguyên nă m 1627 và
kết thú c và o cuố i thế kỷ 18 khi nhà Tâ y Sơn dẹp cả chú a Nguyễn lẫ n chú a Trịnh.

105
Về mặt lý thuyết cả hai thế lực họ Trịnh và họ Nguyễn đều mang khẩu hiệu
"phù Lê diệt Mạc" và thề trung thành với triều Hậu Lê. Nhưng trên thực tế thì
khác, cả hai đều muốn tạo nên thế lực cho riêng mình và biến vua Lê thành bù
nhìn. Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay. Năm
1623, Trịnh Tráng cho quân vào hăm dọa và Nguyễn Phúc Nguyễn lấy cớ tuyệt giao.
- Nă m 1627, cuộ c giao tranh giữ a họ Trịnh và họ Nguyễn bắ t đầ u. Từ nă m
1672-1672 (45 nă m) hai bên đã đá nh nhau 7 trậ n đụ ng độ lớ n (1627, 1633,
1643, 1648, 1655-1660, 1661-1662, 1672).
+ Cuộc chiến đầu tiên 1627
Tháng 3 năm 1627, Trịnh Tráng khởi 20 vạn đại quân thủy bộ vào nam, cùng các
tướng Nguyễn Khải, Lê Khuê chia làm hai đạo tiến vào, hội binh ở cửa Nhật Lệ. Phía
Nguyễn cử các tướng Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Vệ, Nguyễn Phúc Trung đón đánh.
Quân Trịnh chủ động tấn công nhưng không chọc thủng được tuyến phòng thủ của
quân Nguyễn. Phía Nguyễn có lợi thế là đại bác kiểu Bồ Đào Nha nên làm quân Trịnh sợ
chạy dạt. Hai tướng Trịnh là Nguyễn Khải và Lê Khuê đều thua chạy.
Trong lúc hai bên tiếp tục giằng co thì Nguyễn Hữu Dật phao tin ở miền bắc, Trịnh
Gia và Trịnh Nhạc âm mưu làm phản. Trịnh Tráng nghi ngờ vội thu quân về bắc.
+ Cuộc chiến thứ hai 1633
Quân Trịnh rút về, Nguyễn Phúc Nguyên theo kế của Đào Duy Từ gấp rút xây lũy
Trường Dục (Lũy Thầy) để phòng thủ. Năm 1631, con Phúc Nguyên là thế tử Kỳ chết, con
thứ hai là Lan được lập làm thế tử, con thứ tư là Nguyễn Ánh ra thay Kỳ trấn giữ Quảng
Nam. Nguyễn Ánh bất mãn không được làm thế tử, mưu thông đồng với chúa Trịnh, bèn
viết thư hẹn làm nội ứng cho Trịnh Tráng. Năm 1633, Trịnh Tráng khởi binh Nam tiến
lần thứ hai, đóng ở cửa Nhật Lệ. Chúa Nguyễn cử Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến
làm tướng ra đánh. Trịnh Tráng đang đợi suốt hơn 10 hôm không thấy hiệu làm nội ứng
của Ánh thì bị quân Nguyễn đánh úp, quân Trịnh hoảng loạn tan vỡ bỏ chạy. Trịnh Tráng
rút về bắc, để lại con rể là Nguyễn Khắc Liệt trấn thủ châu Bắc Bố Chính.
+ Cuộc chiến thứ ba 1643
Mất Bắc Bố Chính, năm 1643, Trịnh Tráng điều quân vào Nam chiếm lại. Chúa
Trịnh cử hai con là Tạc và Lệ đi tiên phong, cùng các tướng Phạm Công Trứ, Nguyễn
Danh Thọ, Nguyễn Quang Minh.
106
Quân Trịnh ồ ạt tiến công giết chết tướng Nguyễn là Bùi Công Thắng, chiếm lại
Bắc Bố Chính, tiến lên đóng ở cửa Nhật Lệ. Sau khi hai con ra quân được một tháng,
chúa Trịnh rước vua Lê Thần Tông cùng đi nam chinh. Hai bên đối trận chưa phân thắng
bại, gặp lúc mùa hè, khí hậu oi bức, quân Trịnh bị bệnh nhiều nên Trịnh Tráng đành ra
lệnh lui quân.
Tháng 6 năm 1643, theo đề nghị của chúa Trịnh, ba tàu chiến Hà Lan (trước gọi là
Hòa Lan) là Wojdenes (De Wijdeness), Waterhond và Vos tiến vào cửa Thuận An đánh
chúa Nguyễn. Thế tử Nguyễn Phúc Tần chưa được lệnh của cha vẫn mang quân ra
nghênh chiến, đánh đắm một chiếc tàu, thuyền trưởng và nhiều thủy thủ bị chết, hai
chiếc tàu kia bỏ chạy.
+ Cuộc chiến thứ tư 1648
Tháng 2 âm lịch năm 1648, Trịnh Tráng sai Lê Văn Hiểu khởi binh nam tiến lần
thứ tư, dẫn bộ binh đánh Nam Bố Chính, còn thủy quân đánh cửa Nhật Lệ. Cha con
Trương Phúc Phấn cố thủ ở lũy Trường Dục, quân Trịnh đánh không hạ được.
Thế tử Phúc Tần mang quân cứu viện ra Quảng Bình, chia quân thủy phục ở sông
Cẩm La, sai Nguyễn Hữu Tiến mang quân đánh úp quân Trịnh lúc nửa đêm. Quân Trịnh
thua lớn, bị thủy quân Nguyễn chặn đánh chạy đến tận sông Gianh.
Tháng 3 năm 1648, quân Nguyễn định vượt sông Gianh đánh ra Bắc Bố Chính thì
nghe tin chúa Nguyễn ngã bệnh chết trên thuyền trên đường về Thuận Hóa nên phải lui
binh. Con Phúc Lan là Nguyễn Phúc Tần lên thay, tức là Hiền vương.
Trịnh Tráng lui binh, sai Lê Văn Hiểu giữ Hà Trung, Lê Hữu Đức đóng ở Hoành Sơn,
Phạm Tất Toàn giữ Bắc Bố Chính.
+ Đại chiến lần thứ năm 1655 – 1660
Thế giằng co giữa hai bên ở Nghệ An. Cuộc chiến dài nhất, lớn nhất trong cuộc
xung đột Trịnh - Nguyễn và là lần duy nhất quân Nguyễn chủ động đánh ra Bắc.
+ Cuộc chiến thứ sáu 1661-1662
Sau 1 năm nghỉ binh, nhân vừa thắng quân Nguyễn, tháng 10 năm 1661, Trịnh
Tạc mang vua Lê Thần Tông cử đại binh vào nam, cử Trịnh Căn làm thống lĩnh cùng các
tướng Hoàng Thể Giao, Đào Quang Nhiêu, Lê Thì Hiến vượt sông Gianh.

107
Nguyễn Hữu Dật trấn thủ Nam Bố Chính chia quân đắp lũy thế thủ, quân Trịnh
đánh mấy tháng không hạ được. Tháng 3 năm 1662, quân viễn chinh mệt mỏi, lương hết,
chúa Trịnh bèn rút quân về bắc. Hữu Dật đuổi theo đến sông Gianh rồi rút về.
+ Cuộc chiến thứ bảy 1672
Vua Thần Tông rồi Huyền Tông mất, vua Gia Tông lên ngôi. Sau khi dứt được họ
Mạc ở Cao Bằng (1667), năm 1672, chúa Trịnh lại cử binh nam tiến, sai Trịnh Căn lĩnh
thủy binh, Lê Thì Hiến lĩnh bộ binh.
Bên Nguyễn năm 1666 Nguyễn Hữu Tiến chết. Chúa Nguyễn cử em là Hiệp làm
chủ tướng cùng Hữu Dật và Nguyễn Mỹ Đức ra chống cự, tự chúa Nguyễn ra tiếp ứng.
Quân Trịnh hăng hái đánh lũy Trấn Ninh mấy lần suýt hạ được nhưng Hữu Dật cố sức
chống đỡ. Quân Trịnh đánh mãi không thắng phải rút về Bắc Bố Chính, Trịnh Căn lại bị
ốm nên Trịnh Tạc rút đại quân về kinh, cử Lê Thì Hiến, Lê Sĩ Triệt ở lại trấn thủ.
*
Trong 46 nă m rò ng rã , hai bên Trịnh - Nguyễn đá nh nhau lớ n bảy lầ n và
mộ t số lầ n đá nh nhau quy mô nhỏ .
Chiến trườ ng chủ yếu ở hai bờ sô ng Gianh, vù ng Nghệ An, Hà Tĩnh và
Quả ng Bình ngà y nay.
Sau nhiều nă m giao chiến, cả hai bên đều kiệt quệ về sứ c ngườ i sứ c củ a
nên phả i chấ p nhậ n đình chiến, chia cắ t lâ u dà i. Sông Gianh, sử sá ch hay gọ i là
Linh Giang, trở thành ranh giớ i chia nướ c Đại Việt thành Đàng Trong và Đàng
Ngoài.
- Sông Gianh còn có tên là Rào Cái (Sông Mẹ), Rào Nậy (sông lớn) và Linh Giang. Có
chiều dài khoảng 160km, bắt nguồn từ bắc đèo Mụ Giạ trong vùng núi cao ngất dãy Trường
Sơn, thuộc huyện Minh Hóa, khi về đến địa phận Quảng Trạch rồi hợp lưu với sông Son và
sông Nan đổ ra biển.
- Sông Gianh nổi tiếng xưa nay là vì nó vừa dài, vừa rộng, là chứng tích của cuộc
chiến "nồi da xáo thịt" Trịnh - Nguyễn phân tranh và là điểm đầu ác liệt trong cuộc chiến
chống Mỹ (1954 - 1975).

3.2. Cục diện Đàng Trong, Đàng Ngoài


Họ Trịnh không thể tiến vào chiếm Thuận Hóa nên tập trung diệt tàn dư nhà
Mạc ở Cao Bằng (1677), dứt họ Vũ ở Tuyên Quang (1699), củng cố địa bàn Bắc Bộ.

108
Họ Nguyễn không thể ra Thăng Long nên dồn sức diệt Chiêm Thành, lấn
sang Chân Lạp để mở mang bờ cõi vốn nhỏ hẹp về phía nam. Hai bên đều có những
chúa cai trị giỏi nên ổn định được lãnh thổ suốt 200 năm.
4. Tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa thế kỷ XVI - XVIII
4.1. Kinh tế
- Nông nghiệp
Đàng Ngoài Đàng Trong
- Duy trì chế độ Quâ n điền và Lộ c điền - Đẩ y mạ nh chính sá ch khai khẩ n
củ a thờ i Lê Sử dụ ng nhiều nguồ n lự c: chiêu mộ
dâ n chú ng, quâ n độ i, quan lạ i, địa chủ
và ngườ i Hoa nhậ p cư (sự kiện ngườ i
Hoa 1679)
- Thủ công nghiệp, giao thông, thương nghiệp
+ Hà ng loạ t trung tâ m thủ cô ng nghiệp lớ n, đô thị xuấ t hiện ở cả hai phía
Đàng Ngoài Đàng Trong
- Bắ c Giang( gố m Bá t Trà ng, Thổ Hà …), - Thuậ n Hó a (dệt), Quả ng Nam (gố m,
khai thá c mỏ ở Hưng Hó a, Tuyên đườ ng, đặ c biệt là và ng).
Quang, Thá i Nguyên, Lạ ng Sơn... - Cá c trung tâ m: Phú Xuâ n, Hộ i An, Cù
- Trung tâ m đô thị: Thă ng Long, Phố lao Phố , Hà Tiên
Hiến (Nhứt Kinh Kỳ, nhì Phố Hiến) - Giao thương vớ i Trung Quố c, Nhậ t
- Giao thương vớ i Trung Quố c, Hà Lan Bả n, Phá p, Anh, Bồ Đà o Nha, Hà Lan.
(1637)
4.2. Xã hội
Đàng Ngoài Đàng Trong
- Chia là m 11 trấ n, sau chia lậ p thêm 2 Chia là m cá c Dinh, trấ n
trấ n thà nh 13 trấ n (Hả i Dương, Sơn Nam, (1744 có 12 dinh: Bố Chính, Quả ng Bình,
Sơn Tâ y, Kinh Bắ c, Cao Bằ ng, Lạ ng Sơn, Lưu Đồ n, Cự u, Chính Dinh, Quả ng
Hưng Hó a, An Quả ng, Tuyên Quang, Thá i Nam,Phú Yên, Bình Khang, Bình Thuậ n,
Nguyên, Thanh Hó a, Nghệ An), và 1 phủ là Trấ n Biên, Phiên Trấ n, Long Hồ và 1 trấ n
phủ Phụ ng Thiên là vù ng kinh thà nh. (Hà Tiên). Mỗ i dinh cai quả n mộ t phủ ,
dướ i phủ có huyện, tổ ng, xã .

109
4.3. Văn hóa
- Tư tưởng, giáo dục
+ Nho giá o khô ng cò n đượ c tô n sù ng như trướ c nữ a: nộ i dung lẫ n quy chế
giá o dụ c và thi cử bộ c lộ nhữ ng hạ n chế (nạ n mua quan bá n chứ c...).
+ Phậ t giá o và Đạ o giá o có phầ n đượ c phụ c hưng.
+ Thiên Chú a giá o bắ t đầ u xuấ t hiện.
+ Quá trình Latinh hó a chữ Việt
Các nhà truyền giáo phương Tây dùng mẫu tự latinh để ghi âm tiếng Việt.
Từ đầu thế kỷ XVII, một số giáo sĩ như Francesco De Pina (Bồ Đào Nha) và
Christopforo Borri (Ý) đã có thể giảng đạo bằng tiếng Việt.
- Khoa học xã hội
Vă n họ c chữ Há n mấ t dầ n địa vị, vă n họ c chữ Nô m vươn lên mộ t cá ch
mạ nh mẽ và già nh đượ c nhiều thà nh tự u lớ n. Nhiều tá c phẩ m lớ n củ a vă n họ c
chữ Nô m đượ c viết bằ ng thể thơ dâ n tộ c mớ i hình thà nh (lụ c bá t hoặ c lụ c bá t
giá n cá ch). Phầ n lớ n là nhữ ng truyện thơ Nô m khuyết danh: Vương Tường, Bạch
Viên Tôn Các, Trê Cóc, Trinh Thử...Cá c tá c phẩ m cò n ghi rõ tên tá c giả rấ t hiếm:
Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ ), Bạch Vân quốc ngữ thi (Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Cá c tá c giả tiêu biểu củ a vă n họ c giai đoạ n nà y: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phù ng
Khắ c Khoan, Nguyễn Dữ , Nguyễn Hã ng, Hoà ng Sĩ Khả i...(Đà ng Ngoà i); Đà o Duy
Từ , Nguyễn Hữ u Hà o (Đà ng Trong).
Thà nh tự u lớ n nhấ t củ a sử họ c: Hoà n tấ t và khắ c in bộ Đại Việt sử ký toàn
thư. Đâ y là tậ p đạ i thà nh củ a nhiều thế hệ sử gia mà khở i đầ u là Lê Vă n Hưu (đờ i
Trầ n), sau đó đượ c bổ sung và nâ ng cao bở i mộ t loạ t cá c sử thầ n xuấ t sắ c thờ i Lê
sơ như Phan Phu Tiên, Vũ Quỳnh, Lê Tung và đặ c biệt là Ngô Sĩ Liên. Tá c phẩ m
đượ c khắ c in và o nă m 1697, đờ i Lê Hy Tô ng (1675-1705). Đâ y là bộ chính sử
đầ u tiên đượ c khắ c in ở nướ c ta, gồ m 25 quyển, chép từ thờ i Hồ ng Bà ng đến thờ i
Lê Gia Tô ng (1633-1675).

110
Tham khảo thêm

Ảnh hưởng từ cuộc chiến Nam Bắc triều và Trịnh – Nguyễn

- Nông nghiệp
Chiến tranh tà n khố c kéo dà i 60 nă m, kinh tế bị ả nh hưở ng tiêu cự c. Tình hình
nô ng nghiệp khá ả m đạ m. Ruộ ng đấ t cô ng xã ngà y cà ng thu hẹp lạ i, cá c triều đình bị
chiến tranh chi phố i khô ng quả n lý tố t đượ c đấ t đai, do đó mộ t phầ n khô ng nhỏ đấ t
chuyển sang sở hữ u tư nhâ n. Sự biến đổ i trong quan hệ ruộ ng đấ t ở nô ng thô n phầ n
nà o tạ o điều kiện cho nô ng nghiệp phá t triển tự do hơn. Điều đó tạ o ra tá c độ ng tích
cự c đố i vớ i nền kinh tế hà ng hó a theo chiều hướ ng mở rộ ng.
Cũ ng vì chiến tranh, nhà Mạ c á p dụ ng chế độ lộ c điền khá c vớ i thờ i Hậu Lê. Cá c
vua Mạ c ít dà nh lộ c điền cho quan lạ i mà đố i tượ ng đượ c hưở ng chủ yếu là binh lính để
khuyến khích họ chiến đấ u cho triều đình. Lộ c điền chủ yếu lấ y từ nguồ n ruộ ng cô ng ở
cá c là ng xã và ruộ ng chù a, diện tích khoả ng và i chụ c vạ n mẫ u.
Phía Nam, nền sả n xuấ t nô ng nghiệp củ a Nam triều cò n phả i đố i phó vớ i nhiều
thiên tai liên miên. Chính quyền Lê-Trịnh mớ i tạ m dù ng nhữ ng biện phá p tình thế để
khuyến khích khô i phụ c nghề nô ng nhằ m phụ c vụ chiến tranh chứ chưa có điều kiện
hoạ ch định nhữ ng chính sá ch lớ n có tá c dụ ng thú c đẩ y phá t triển nô ng nghiệp lâ u dà i
và bền vữ ng.
- Tư duy kinh tế
So vớ i nhà Hậ u Lê, nhà Mạ c có tư duy kinh tế cở i mở hơn, trên nhiều lĩnh vự c
kinh tế. Trong nông nghiệp, chế độ tư hữ u ruộng đất thờ i Mạ c có điều kiện phá t triển
tự do. Việc mua bá n đấ t đai tư nhâ n rấ t phổ biến và triều đình khô ng đề ra biện phá p
hạ n chế hay cấ m đoá n nà o.
Cá ch đố i xử vớ i thợ thủ cô ng củ a nhà Mạ c khá c nhiều vớ i nhà Lê: nhà Mạ c có sự
tô n trọ ng họ và do đó họ có vị trí nhấ t định trong xã hộ i. Dù chiến tranh Nam bắ c triều
kéo dà i, cá c chợ chạ m khắ c đá vẫ n di chuyển đến nhiều địa bà n hành nghề trên cá c
vù ng đấ t do nhà Mạ c quả n lý.
Tương tự vớ i thương mại, nhà Mạ c chủ trương khô ng “ứ c thương” hay “bế
quan tỏ a cả ng” như nhà Hậ u Lê. Ngoạ i thương Bắ c triều có nhữ ng bướ c chuyển biến
tích cự c, cá c sả n phẩ m thủ cô ng nghiệp đã vươn sang thị trườ ng cá c quố c gia châu Á.
111
- Văn hóa, giáo dục
Văn học Đại Việt thế kỷ 16 chia là m 2 bộ phậ n:
Nhữ ng tá c giả theo nhà Mạ c và bộ phậ n vă n họ c nà y đó ng vai trò chủ đạ o.
Nhữ ng tá c giả trung thà nh vớ i nhà Lê, theo Lê chố ng Mạ c hoặ c chá n thế sự và
số ng ẩ n dậ t.
Có mộ t bộ phậ n sĩ phu biểu hiện sự tră n trở giữ a con đườ ng theo phe nà o trong
cuộ c nộ i chiến Lê Mạ c, hoặ c ẩ n dậ t an nhà n. Nhữ ng tá c giả lớ n thờ i kỳ nà y có Nguyễn
Bỉnh Khiêm, Giáp Hải, Nguyễn Dữ, Dương Văn An. Tá c phẩ m "Bạ ch Vâ n thi tậ p" củ a
Nguyễn Bỉnh Khiêm chính là tá c phẩ m chữ Há n quá n xuyến từ đầ u đến cuố i tư tưở ng
an nhàn củ a nhà Nho trướ c vấn đề thờ i cuộ c.
Trong giá o dụ c khoa cử , nhà Mạ c cũ ng như nhà Hậ u Lê, vẫn dù ng Nho giáo là m
tư tưở ng chính thố ng trong việc thể chế hoá cá c chính sá ch cai trị và xâ y dự ng bộ má y
triều đình. Mặ c dù chiến tranh xả y ra liên miên, Bắ c triều vẫn duy trì việc thi cử đều
đặ n 3 nă m mộ t lầ n. Từ nă m 1529 thờ i Mạc Thái Tổ đến nă m 1592 thờ i Mạc Mậu Hợp,
nhà Mạ c đã tổ chứ c 22 khoa thi, lấ y đỗ 485 tiến sĩ, trong đó có 13 trạng nguyên. Thậ m
chí kỳ thi cuố i cù ng củ a nhà Mạ c nă m 1592 diễn ra bên bờ bắ c sông Hồng trong hoà n
cả nh Thă ng Long bị quâ n Nam triều uy hiếp dữ dộ i.
Trong khi đó , nhà Lê từ khi trung hưng mã i tớ i nă m 1554 mớ i mở lạ i khoa thi
Hội. Từ thờ i Lê Thế Tông, việc thi cử mớ i bắ t đầ u đi và o quy củ và tớ i nă m 1580 cá c
kỳ thi Hộ i mớ i đượ c khô i phụ c theo lệ 3 nă m 1 lầ n. Từ nă m 1554 tớ i nă m 1592 nhà Lê
chỉ có 7 kỳ thi, lấ y đỗ 5 tiến sĩ.
Tôn giáo, tín ngưỡng
Khô ng chỉ cở i mở về mặ t kinh tế, nhà Mạ c có sự cở i mở cả về mặ t tư tưở ng. Khá c
vớ i sự độ c tô n Nho giáo củ a nhà Hậ u Lê, nhà Mạ c tuy dù ng Nho giá o là m tư tưở ng cai
trị nhưng khô ng hạ n chế Phật giáo và Đạo giáo. Nhiều chù a đượ c Bắ c triều xâ y cấ t và
tu bổ .
Đạo Thiên chúa đã tìm cá ch xâ m nhậ p bướ c đầ u và o Đạ i Việt thờ i Nam Bắ c
triều nhưng chưa thu đượ c thà nh tự u. Cá c giá o sĩ phương Tâ y bắ t đầ u lén lú t tiếp cậ n
Đại Việt thự c hiện truyền đạ o và o cá c nă m 1533 tạ i Giao Thủ y (Nam Định) ở Bắ c
triều, nă m 1580 tạ i Quảng Nam thuộ c Nam triều. Tớ i nă m 1583 dù đượ c Mạc Mậu

112
Hợp cho phép truyền giá o nhưng cô ng việc củ a cá c giá o sĩ khô ng đạ t kết quả do bấ t
đồ ng ngô n ngữ .
- Quản lý nhà nước
+ Chính quyền Đàng Ngoài.
- Cuố i XVI ,Nam Triều chuyển về Thă ng Long.
- Chính quyền trung ương gồ m:
+ Triều đình : đứ ng đầ u là vua Lê, quyền hà nh bị thu hẹp
+ Phủ Chú a : gồ m quan văn, quan võ cao cấ p cù ng Chú a quyết định chủ trương ,
chính sá ch củ a nhà nướ c và trự c tiếp chỉ đạ o việc thự c hiện .
- Chính quyền địa phương: chia thà nh cá c trấ n, phủ , huyện, châ u, xã như cũ .
- Chế độ tuyển dụ ng quan lạ i như thờ i Lê.
- Luậ t phá p: Tiếp tụ c dù ng Quố c triều hình luậ t (có bổ sung).
- Quâ n độ i gồ m:
+ Quâ n thườ ng trự c (Tam phủ ), tuyển chủ yếu ở Thanh Hó a và 1 số huyện ở
Nghệ An , cò n gọ i là ưu binh
+ Ngoạ i binh: tuyển từ 4 trấ n quanh kinh thà nh.
- Đố i ngoạ i: Hò a hiếu vớ i nhà Thanh ở Trung Quố c.
- Chính quyền Đàng Trong.
- Thể kỷ XVII lã nh thổ Đà ng Trong đượ c mở rộ ng từ Nam Quả ng Bình đến Nam
Bộ ngà y nay.
- Địa phương: chia là m 12 dinh, nơi đó ng phủ chú a (Phú Xuâ n) là Chính dinh , do
chú a Nguyễn trự c tiếp cai quả n. Mỗ i dinh có 2 hay 3 ty trô ng coi. Thế kỷ XVII, Phú Xuâ n
(Huế) là trung tâ m củ a Đà ng Trong . Dướ i dinh là phủ , huyện, tổ ng , xã .
- Quâ n độ i là quâ n thườ ng trự c, tuyển theo nghĩa vụ , trang bị vũ khí đầ y đủ .
- Giữ a thế kỷ XVII tổ chứ c cá c kỳ thi
- Tuyển chọ n quan lạ i bằ ng nhiều cá ch: theo dò ng dõ i, đề cử , họ c hành.
- 1744 chú a Nguyễn Phú c Khoá t xưng vương, thà nh lậ p chính quyền trung ương.
Song đến cuố i XVIII vẫn chưa hoà n chỉnh.
-Sự chia cắ t đấ t nướ c là m cả n trở sự phá t triển kinh tế .

113
Chương 10.

PHONG TRÀO NÔNG DÂN


KHỞI NGHĨA VÀ KHỞI NGHĨA TÂY SƠN

1. Phong trào nông dân khởi nghĩa (cuối TK XVII - giữa XVIII)
1.1. Tình hình Đàng Ngoài
- Mâu thuẫn xã hội ở Đàng Ngoài phát triển gay gắt: chú a Trịnh ngà y
mộ t chuyên quyền, vua Lê bù nhìn, bọ n kiêu binh lộ ng hà nh...
- Giai cấp thống trị ra sức vơ vét để ăn chơi xa xỉ
- Thiên tai (11 lần thiên tai, 8 lần vỡ đê), mất mùa, đói kém liên tục
xảy ra. Dân đói không có gì để ăn, bỏ làng phiêu tán, chết đói chồng chất.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
+ 4 cuộc khởi nghĩa lớn: Lê Duy Mậ t (1738-1770), Hoà ng Cô ng Chấ t
(1739-1769), Nguyễn Danh Phương (1740-1751), Nguyễn Hữ u Cầ u (1741-
1751).
1.2. Tình hình Đàng Trong
Sau mộ t thờ i gian ổ n định tương đố i lâ u dà i, Đà ng Trong chuyển biến ngà y
cà ng phứ c tạ p. Chú a Nguyễn Phú c Khoá t (1738-1765) bắ t đầ u xưng vương. Phủ
chú a cũ ng có đủ 6 bộ như mộ t triều đình thự c thụ .
+ Kinh tế lâ m suy thoá i (Công nghiệp, thủ công nghiệp sút giảm, ngoại
thương sa sút).
+ Thuế khó a nặ ng nề (mỗi xã có 17 quan thu thuế, 20 xã trưởng).
+ Mâ u thuẫ n xã hộ i gay gắ t (Nạn mua quan bán chức, quý tộc ăn chơi xa xỉ,
người dân nghèo túng/ Ai ơi ngẫm lại mà coi. Bạc vàng con hát, tôi đòi thằng dân)
+ Thiên tai, đó i kém xả y ra liên miên: 1752, 1769 và 1774 (gạo đắt như
vàng, xác chết chồng chất lên nhau)

114
+ Khở i nghĩa nô ng dâ n nổ i lên (khởi nghĩa chàng Lía, Trăm họ cơ cận, trôm
cướp nổi lên bốn phương)
2. Phong trào nông dân Tây Sơn (1771 - 1789)
2.1. Nguyên nhân bùng nổ
Đỉnh cao nhấ t củ a chiến tranh nô ng dâ n ở thế kỷ XVIII là phong trà o Tâ y
Sơn, do xuấ t phá t từ Tâ y Sơn, 3 anh em Nguyễn Nhạ c, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ
khở i xướ ng.
Nghĩa quâ n nêu cao khẩ u hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo,
kéo dân cùng ra khỏi chốn lầm than”
Vốn là họ Hồ ở Nghệ An vào định cư ở Tây Sơn, sau lấy họ mẹ (Nguyễn Thị Đông).
Con của Nguyễn Phi Phúc (thôn An Khê, gần đèo An Khê trên đường đi Pleiku-Kontum,
thuộc huyện Bình Khê (Bình Định). Da sạm, tóc quăn, tiếng nói sang sảng, cặp mắt sáng có thể
thấy rõ trong đêm tối. Thường gọi là Hồ Thơm.
Nguyễn Nhạc là một tuần biện. Năm 1771, đánh bạc sạch tiền thu thuế, bị truy lùng ráo riết.
Bằng những biện pháp rất khôn khéo, Nguyễn Nhạc đã tạo ra được sự đồng lòng nhất trí
trong tuyệt đại đa số đồng bào các dân tộc bị áp bức ở vùng Tây Sơn. Sau này lực lượng tham
gia nghĩa quân còn có cả địa chủ, hào phú, thương nhân, người Việt, người Hoa…Chỉ trong một
thời gian ngắn, anh em Tây Sơn đã quy tụ được hàng ngàn người.
2.2. Các giai đoạn phát triển
- Xâ y dự ng că n cứ ở Tâ y Nguyên (An Khê, Gia Lai). Tích trữ lương thự c, xâ y
dự ng lự c lượ ng. Nă m 1771: dự ng cờ khở i nghĩa
- Giai đoạn thứ nhất (1771-1784)
- Chặ ng thứ nhấ t (1771-1774): Là m chủ toà n bộ vù ng rừ ng nú i phía tâ y
phủ Quy Nhơn. Nă m 1773, hạ thà nh Quy Nhơn chỉ trong 1 đêm và sau đó là m
chủ phầ n lớ n phủ Quy Nhơn (Kon Tum, Bình Định). Rồ i tiến ra giả i phó ng Quả ng
Ngã i, mộ t phầ n Quả ng Nam ngà y nay. Cuố i nă m 1773, tấ n cô ng à o ạ t và o phía
Nam, chiếm giữ mộ t vù ng đấ t rộ ng lớ n từ Quả ng Nam đến Bình Thuậ n.
Từ că n cứ ở Tâ y Sơn thượ ng đạ o ở An Khê (nay thuộ c tỉnh Gia Lai), nghĩa
quâ n tiến xuố ng Tây Sơn hạ đạ o (huyện Tâ y Sơn), giả i phó ng cá c là ng xã thuộ c
phủ Quy Nhơn.

115
- Chặ ng thứ hai (1774-1776): 1774 nhâ n cơ hộ i Tâ y Sơn tấ n cô ng chú a
Nguyễn, 3 vạ n quâ n Trịnh Sâ m vượ t sô ng Gianh đá nh và o Đà ng Trong vớ i khẩ u
hiệu là đá nh đổ quyền thầ n Trương Phú c Loan và giú p chú a Nguyễn diệt Tây
Sơn. Cuố i nă m 1774, quâ n Trịnh chiếm đượ c Phú Xuâ n, chú a Nguyễn chạ y và o
Gia Định. Thá ng 3-1775, quâ n Trịnh vượ t đèo Hả i Vâ n đá nh và o Quả ng Nam. Tâ y
Sơn ở và o thế bị tấ n cô ng từ 2 mặ t, buộ c phả i hò a hoã n vớ i quâ n Trịnh. Quâ n Tâ y
Sơn à o ạ t đá nh và o phía Nam.
- Chặ ng thứ ba (1776-1784): từ đầ u nă m 1776 đến giữ a nă m 1783, Tâ y
Sơn đã 5 lầ n tấ n cô ng và o Gia Định, đá nh bậ t quâ n Nguyễn Á nh khỏ i đấ t liền,
buộ c Nguyễn Á nh phả i chạ y sang Xiêm cầ u viện. Toà n bộ đấ t đai xứ Đà ng Trong
đượ c giả i phó ng, chính quyền củ a chú a Nguyễn thiết lậ p ở đây trên 200 nă m đã
bị đá nh đổ . Nhưng do khô ng tính hết vị trí chiến lượ c củ a đấ t Gia Định nên sau
nà y Nguyễn Á nh dễ dà ng chiếm lạ i khu vự c nà y.
- Giai đoạn thứ hai: 1784-1789
+ Tiêu diệt quân Xiêm
- Cuố i nă m 1784, vua Xiêm là Chấ t Tri cử 5 vạ n quâ n theo 2 ngã thủ y bộ
tiến và o nướ c ta, do Nguyễn Á nh dẫ n dườ ng. 2 vạ n thủ y quâ n do Chiêu Tă ng và
Chiêu Xương đá nh từ Kiên Giang đá nh lên. 3 vạ n quâ n bộ do Lụ c Cô n, Sa Uyển,
Chiêu Thù y Biện chỉ huy, bă ng qua đấ t Châ n Lạ p, tiến xuố ng khu vự c Tâ y Nam
Bộ , sẽ phố i hợ p vớ i cá nh quâ n thủ y tấ n cô ng Tâ y Sơn. Cù ng đi cò n có hà ng ngà n
quâ n bả n bộ củ a Nguyễn Á nh.
- Thá ng 1-1785, Nguyễn Huệ cấ p tố c mang quâ n và o đó ng ở Mỹ Tho, biến
nơi đây thà nh đạ i bả n doanh củ a mình, rá o riết chuẩ n bị cho trậ n mai phụ c lớ n.
Quâ n Xiêm-Nguyễn cũ ng đó ng đạ i bả n doanh tạ i Trà Tâ n, cách Mỹ Tho khô ng xa.
Khú c sô ng Tiền từ Rạ ch Gầ m đến Xoà i Mú t đượ c Nguyễn Huệ chọ n là m khu vự c
quyết chiến. Ô ng tìm mọ i cá ch để chia rẽ kẻ thù vớ i nhau, giả xin giả ng hò a vớ i
quâ n Xiêm khiến Nguyễn Á nh phả i nghi ngờ .
- Đêm 19 rạ ng 20-1-1785, giặ c chủ độ ng tấ n cô ng và o Mỹ Tho để già nh thế
bấ t ngờ . Nhưng chú ng lọ t và o ổ mai phụ c củ a quâ n ta. Chỉ trong vò ng chưa đầy 1

116
ngà y, toà n bộ quâ n giặ c đã bị đá nh tan tà nh. Chiêu Tă ng, Chiêu Sương bị đạ i bạ i,
thu đượ c và i ngà n quâ n, theo đườ ng rừ ng củ a Châ n Lạ p chạ y về.
Sử cũ ghi miệng tuy nói khoác mà lòng thì sợ Tây Sơn như sợ cọp.
Bần gie đóm dậu sáng ngời
Rạch Gầm-Xoài Mút muôn đời oai linh
- Rạ ch Gầ m-Xoà i Mú t là mộ t trong nhữ ng trậ n quyết chiến chiến lượ c tuyệt
vờ i và là mộ t trong số 3 trậ n thủ y chiến lớ n nhấ t củ a lịch sử chố ng xâ m lă ng thờ i
cổ và trung đạ i ở nướ c ta. Đâ y là cuộ c khá ng chiến quy mô lớ n đầ u tiên diễn ra
trên vù ng đấ t cự c Nam củ a Tổ quố c. Từ đâ y, đấ u tranh giai cấp và bả o vệ độ c lậ p
củ a dâ n tộ c là hai nhiệm vụ luô n gắ n bó chặ t chẽ vớ i nhau trong mọ i hoạ t độ ng
củ a phong trà o Tâ y Sơn.
+ Lật đổ họ Trịnh
- Thá ng 6-1786, quâ n Tâ y Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy, tiến ra giả i phó ng
Phú Xuâ n, vượ t sô ng Gianh đá nh họ Trịnh, lậ p lạ i nền thố ng nhấ t đấ t nướ c.
- Thá ng 7-1786, Nguyễn Huệ giả i phó ng Thă ng Long, lậ t nhà o chế độ họ
Trinh xâ y dự ng gầ n 300 nă m ở Đà ng Ngoà i.
Thấ y Nguyễn Huệ thắ ng lớ n, Nguyễn Nhạ c vộ i vã ra Bắ c. Thá ng 9-1786, hai
anh em cù ng kéo quâ n về. Hai ngườ i mâ u thuẫ n vớ i nhau, đá nh nhau quyết liệt
suố t 3 thá ng trờ i. Cuố i cù ng thỏ a thuậ n, lấ y Bến Vâ n (Bả n Tâ n, ranh giớ i giữ a
Quả ng Nam và Quả ng Ngã i) là m ranh giớ i. Từ đấ y trở ra Bắ c là củ a Nguyễn Huệ,
trở và o Nam đến Bình Thuậ n là củ a Nguyễn Nhạ c. Đấ t Gia Định là củ a Nguyễn
Lữ . Cuộ c xung độ t nà y đã là m suy yếu ngay bộ phậ n đầ u nã o củ a Tâ y Sơn.
- Nguyễn Huệ trao trả Đà ng Ngoà i cho vua Lê Hiển Tô ng (1740-1786), trở
về Phú Xuâ n. Vua Lê phong cho Nguyễn Huệ là m Uy Quố c Cô ng, gả Ngọ c Hâ n
cô ng chú a, cắ t đấ t Nghệ An cho Tâ y Sơn  phong trà o Tâ y Sơn đã lan rộ ng trên
quy mô cả nướ c, chấ m dứ t tình trạ ng đấ t nướ c bị chia cắ t kéo dài trên 2 thế kỷ,
lậ p lạ i nền thố ng nhấ t quố c gia.
Cô con gá i thứ 21 củ a vua Lê, 16tuổ i, yêu kiều và diễm lệ. Nguyễn Huệ đưa sính lễ rấ t
hậ u: 10 thoi và ng, 1.000 thoi bạ c, 100.000 quan tiền.

117
Lê Ngọ c Hâ n là con vua Lê Hiển Tô ng và bà Chiêu Nghi Nguyễn Thị Huyền. Bà có nhan sắ c,
thô ng minh, lạ i giỏ i thơ vă n. Nă m 1786, anh hù ng "Á o vả i cờ đà o" Nguyễn Huệ ra Bắ c vớ i chiêu
bà i "phù Lê diệt Trịnh". Ngọ c Hâ n vâ ng mệnh vua cha kết duyên cù ng Nguyễn Huệ và theo ô ng
về Thuậ n Hó a. Nă m 1788, Nguyễn Huệ lên ngô i Hoà ng Đế trướ c khi ra Bắ c lầ n thứ ba để diệt
quâ n Thanh, lấ y niên hiệu Quang Trung, phong Ngọ c Hâ n là m Hữ u Cung Hoà ng Hậ u. Nă m
1789, sau khi đạ i thắ ng quâ n Thanh, Nguyễn Huệ lạ i phong bà là m Bắ c Cung Hoà ng Hậ u. Nă m
1792, Quang Trung Hoà ng Đế độ t ngộ t bă ng hà . Bà viết Tế Vua Quang Trung và Ai Tư vãn để
bà y tỏ nỗ i đau khổ cù ng cự c cũ ng như nỗ i tiếc thương vô hạ n cho ngườ i chồ ng anh hù ng vắ n
số . Tá c phẩ m chịu nhiều ả nh hưở ng củ a bả n dịch Chinh Phụ Ngâ m củ a Đoà n Thị Điểm, nhưng
cũ ng khô ng hiếm nhữ ng đoạ n, nhữ ng câ u t́nh ư cả m độ ng tha thiết, là m rung độ ng lịng ngườ i.
Mà nay áo vải cờ đào
Giúp dân dựng nước biết bao công trình
Kiếp này chưa trọn chữ duyên
Ước xin kiếp khác vẹn tuyền lửa hương
- Vua Lê Hiển Tô ng qua đờ i, chá u nộ i là Lê Chiêu Thố ng lên ngô i và tỏ ra bạ c nhượ c.
Trịnh Bồ ng nổ i dậ y gâ y biến, định lậ p lạ i chế độ vua Lê-chú a Trịnh. Chiêu Thố ng mờ i Nguyễn
Hữ u Chỉnh về giú p sứ c diệt Trịnh. Nhưng sau khi đá nh bạ i họ Trịnh, Chỉnh đem quâ n về đó ng
ở phủ chú a cũ , chuyên quyền, lộ ng hà nh (loạ n kiêu binh).
- Cuố i nă m 1787, Nguyễn Huệ cử Vũ Vă n Nhậ m ra Bắ c giết Chỉnh. Nhưng rồ i Nhậ m
cũ ng lạ i chuyên quyền, mưu đồ phả n trắ c, định lậ p giang sơn riêng. Giữ a nă m 1788, Nguyễn
Huệ mộ t lầ n nữ a kéo quâ n ra Thă ng Long, trừ ng trị tên phả n bộ i Vũ Vă n Nhậ m, lậ p lạ i trậ t tự ở
Bắ c Hà .
+ Đại phá quân Thanh
- Cuố i nă m 1787, Vũ Vă n Nhậ m tiến quâ n ra Bắc diệt Nguyễn Hữ u Chỉnh,
Lê Chiêu Thố ng bỏ chạ y, cho ngườ i sang cầ u cứ u nhà Thanh.
- Cuố i nă m 1788, vua Cà n Long sai Tổ ng đố c Lưỡ ng Quả ng là Tô n Sĩ Nghị
đem 29 vạ n quâ n sang xâ m lượ c nướ c ta, chia là m 4 đạ o quâ n cù ng tiến và o, do
Lê Chiêu Thố ng dẫ n đườ ng. Chú ng giương ngọ n cờ phù Lê diệt Tây Sơn.
- Ngà y 22-12-1788, Nguyễn Huệ lên ngô i hoà ng đế tạ i Phú Xuâ n, lấ y niên
hiệu Quang Trung; xó a bỏ triều Lê tà n tạ cù ng ô ng vua cuố i cù ng đã phả n bộ i dâ n
tộ c, thố ng lĩnh đạ i quâ n ra Bắc diệt giặ c.

118
" [...] Trẫm là người áo vải ở Tây Sơn, không một thước đất, vốn không có chí làm vua, chỉ
vì lòng người chán ngán đời loạn mong được vua hiền cứu đời yên dân nên trẫm đã tập hợp
nghĩa binh, mặc áo tơi, đi xe cỏ, cốt quét sạch loạn lạc, cứu vớt dân trong vòng nước lửa [...].
Hỡi muôn dân trăm họ, nhân nghĩa trung chính là đạo lớn của người ... Trẫm năm nay có
cả thiên hạ, sẽ dìu dắt dân và đạo lớn, đưa dân lên đài xuân".
Ngày 25-11-1788, Nguyễn Huệ cho đắ p đà n tế trờ i ở nú i Bâ n, là m lễ tế
cá o trờ i đấ t, lên ngô i Hoà ng đế, đặ t niên hiệu Quang Trung. Ngay sau ngà y lên
ngô i, vua Quang Trung thố ng lĩnh đạ i quâ n thầ n tố c ra Bắc, đá nh tan quâ n Thanh,
giả i phó ng Thă ng Long. Trố ng trậ n là biểu tượ ng sứ c mạ nh và hà o khí củ a đoà n
quâ n Tâ y Sơn. 28 cá i trố ng lớ n củ a độ i trố ng Tâ y Sơn (Bình Định) â m vang suố t
buổ i đạ i lễ. Hơn 1.000 diễn viên, bố trí thà nh 5 đạ o binh gồ m: bộ binh, kỵ binh,
thủ y binh... và 2 thớ t voi củ a vua Quang Trung, và nữ tướ ng Bù i Thị Xuâ n.
- Dướ i sự chỉ huy củ a Quang Trung, quâ n ta hà nh quâ n thầ n tố c và mở
cuộ c tậ p kích chiến lượ c bấ t ngờ và o Thă ng Long. Sau 5 ngà y đêm chiến đấ u, kể
từ đêm giao thừ a Tết Kỷ Dậ u, 29 vạ n quâ n Thanh bị đá nh tơi tả vớ i nhữ ng trậ n
chiến thắ ng vang dộ i như Ngọ c Hồ i, Đố ng Đa. Trưa ngà y 30-1-1789 (mồ ng 5),
Thă ng Long đã đượ c giả i phó ng.
- Trưa ngà y 30-1-1789 (mồ ng 5 tết Kỷ Dậ u), Quang Trung cù ng đạ i quâ n
rầ m rộ tiến và o Thă ng Long. Hai hô m sau (mồ ng 7 tết), Quang Trung long trọ ng
tổ chứ c lễ khao quâ n, đú ng như lờ i hứ a vớ i tướ ng sĩ khi ở Tam Điệp.
- Đâ y là mộ t trong nhữ ng trậ n quyết chiến chiến lượ c tuyệt vờ i củ a lịch sử
dâ n tộ c. Nó đè bẹp hoà n toà n ý chí xâ m lă ng củ a quâ n Mã n Thanh khét tiếng tà n
bạ o và thiện chiến, trừ ng trị đích đá ng hà nh vi phả n dâ n hạ i nướ c củ a tậ p đoà n
thố ng trị Lê Chiêu Thố ng, hoà n thà nh xuấ t sắ c nhiệm vụ bả o vệ độ c lậ p dâ n tộ c.
- Giai đoạn thứ ba (1789-1801)
- Quá trình phá t triển củ a phong trà o Tâ y Sơn cũ ng chính là quá trình
khô ng ngừ ng bị phong kiến hó a. Tâ y Sơn dầ n dầ n có 3 hệ thố ng chính quyền
khá c nhau.
+ Nă m 1776, Nguyễn Nhạ c xưng là Tâ y Sơn Vương. Nă m 1778 xưng đế,
đó ng đô ở Đồ Bà n (kinh đô cũ củ a Chiêm Thà nh). Từ 1786 xưng Trung ương
119
hoà ng đế, nhưng thự c tế chỉ cai quả n mộ t vù ng đấ t nhỏ hẹp từ Quả ng Ngã i đến
Bình Thuậ n; khô ng đủ sứ c gâ y ả nh hưở ng đố i vớ i Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ .
+ Nguyễn Lữ từ ng là mộ t lã nh tụ xuấ t sắ c củ a Tâ y Sơn, đặ c biệt trong 3 lầ n
chỉ huy và o đá nh Gia Định. Nă m 1776, khi Nguyễn Nhạ c xưng là Tâ y Sơn Vương
thì Nguyễn Lữ đượ c phong là m Thiếu Phó . Nă m 1778, khi Nguyễn Nhạ c xưng đế
thì Nguyễn Lữ đượ c phong là m Tiết Chế. Nă m 1786, khi Nguyễn Nhạ c xưng là
Trung ương hoà ng đế thì Nguyễn Lữ đượ c phong là m Đô ng Định Vương, cai
quả n vù ng đấ t Gia Định. Nă m 1787 bỏ Gia Định chạ y về Quy Nhơn rồ i mấ t ở đó .
+ Hệ thố ng chính quyền có quy mô tổ chứ c lớ n và có ả nh hưở ng xã hộ i sâ u
rộ ng hơn cả là hệ thố ng chính quyền củ a Quang Trung Hoà ng đế (bắ c Quả ng
Ngã i đến Nghệ An)
- Cả 3 hệ thố ng chính quyền củ a phong trà o Tâ y Sơn đều là sả n phẩ m phả n
á nh thà nh tự u chung củ a mộ t phong trà o nô ng dâ n nhưng giữ a nhữ ng hệ thố ng
ấ y lạ i có sự mâ u thuẫ n lẫ n nhau.
3. Triều đại Quang Trung (1789 - 1802)
- Chính quyền
Xâ y dự ng bộ má y nhà nướ c theo chế độ quâ n chủ chuyên chế. Việc quả n lý
nhâ n khẩ u bắ t đầ u đượ c thự c hiện (1790).
Người dân được phân 4 hạng theo lứa tuổi: 9-17 tuổi là hạng “vị cập cách”; 18-55
tuổi là hạng “tráng”; 55-60 tuổi là hạng “lão”; 60 tuổi trở lên là hạng “lão nhiêu”. Làm
thẻ bài “Thiên hạ đại tín” bằng gỗ có khắc họ tên, quê quán của người mang không phân
biệt giàu sang nghèo hèn.
- Kinh tế
Phâ n phố i đấ t đai cho nô ng dâ n nghèo, thú c đẩy thủ công nghiệp từ ng bị
cấ m. Khô ng theo con đườ ng "Trọ ng nô ng ứ c thương", chủ trương đề cao thương
nghiệp và mở rộ ng quan hệ buô n bá n vớ i nướ c ngoà i.
Năm 1790, ông thương thuyết với nhà Thanh để mở một thương điếm tại Nam
Ninh (Quảng Tây) mua bán hàng hoá.
Khuyến khích giao thương các thương thuyền của Đại Việt và nước ngoài.
Thực hiện chính sách thuế đơn giản với thuế ruộng là chính: ruộng chia ra làm ba
hạng để đánh thuế nhất đẳng điền (150 bát thóc), nhị đẳng điền (80 bát thóc), tam đẳng
điền (50 bát thóc). Lại thu tiền thập vật, mỗi mẫu một tiền và tiền khoán khố mỗi mẫu 50
120
đồng. Ruộng tư điền cũng đánh thuế: nhất đẳng điền mỗi mẫu nộp 40 bát thóc, nhị đẳng
điền mỗi mẫu 30 bát, tam đẳng điền mỗi mẫu 20 bát. Tiền thập vật cũng theo như ruộng
công điền, còn tiền khoán khố thì mỗi mẫu phải nộp 30 đồng Các loại thuế khác như thuế
điệu, thuế nhân đinh được giảm để giảm bớt gánh nặng của dân chúng và phòng ngừa
tham nhũng.
- Giáo dục
Bỏ Há n ngữ trong cá c vă n bả n củ a quố c gia. Ngô n ngữ chính thứ c sử dụ ng
là tiếng Việt và đượ c viết trong cá c vă n kiện hà nh chính bằ ng hệ thố ng chữ Nô m.
Quang Trung quy định các bài hịch, chiếu chỉ phải soạn bằng chữ Nôm; đề thi viết
bằng chữ Nôm, các sĩ tử phải làm bài bằng chữ Nôm.
Chủ trương thay toàn bộ sách học chữ Hán sang chữ Nôm (năm 1791 cho lập
“Sùng chính viện” để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm). Theo sách Tây Sơn lược thuật,
ông chọn một quan văn “5 ngày một lần vào cấm cung để giảng giải kinh sách”. Ngoài
ra, Quang Trung quan tâm đưa việc học đến tận thôn xã. Trong “Chiếu lập học” ông lệnh
cho các xã:: “Phải chọn Nho sĩ bản địa có học thức, có hạnh kiểm đặt làm thầy dạy, giảng
tập cho học trò”.
- Tôn giáo
Chính sá ch tô n giá o tự do và rộ ng rã i.
Dù là người đề cao Nho giáo nhưng ông vẫn bảo đảm hoạt động cho các tôn giáo
khác như Phật giáo và các tín ngưỡng khác. Về Công giáo, các giáo sĩ tự do hoạt động,
truyền đạo, xây dựng nhà thờ. Đồng thời ông cũng thi hành chính sách bài trừ mê tín dị
đoan rất mạnh, chấn chỉnh lại việc tu hành: nhiều chùa ở các làng có mà người tu hành
lạm dụng để truyền bá mê tín dị đoan bị đập bỏ để xây duy nhất một ngôi chùa ở huyện
cấp trên, đồng thời những người tu hành không đạo đức, những kẻ lưu manh, lười biếng
đều phải hoàn tục.
- Đối nội, đối ngoại
+ Dù ng khẩ u hiệu "Phù Lê diệt Trịnh" để tranh thủ sự ủ ng hộ củ a nhâ n dâ n
Bắ c Hà .
Khi diệt được họ Trịnh, ông vẫn tôn thờ vua Lê. Việc làm đó được sử gia Trần
Trọng Kim nhận định "Ấy là đã có sức mạnh mà đã biết làm việc nghĩa vậy". Cũ ng theo
sử gia Trầ n Trọ ng Kim: "vì vua nhà Lê nhu nhược, triều thần lúc bấy giờ không ai có tài
kinh luân, lại để cho Trịnh Bồng và Nguyễn Hữu Chỉnh nối nhau mà chuyên quyền, đến
121
nỗi thành ra tán loạn. Dẫu thế mặc lòng, khi Nguyễn Huệ giết Vũ Văn Nhậm rồi, không
nỡ dứt nhà Lê, đặt Giám Quốc để giữ tông miếu tiền triều; như thế thì cách ở với nhà Lê
không lấy gì làm bạc".
+ Thự c thi chính sá ch hò a giả i vớ i cườ ng quố c phương Bắc (nhà Thanh)
vớ i ưu thế củ a ngườ i chiến thắ ng.
Ngay sau khi đại phá quân Thanh ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa, vua Quang Trung
tìm cách xóa bỏ thù hằn bằng việc chiêu hàng, nuôi dưỡng hàng vạn tù binh nhà Thanh
và thu dọn, cúng tế chiêu hồn quân Thanh; và triều cống, xin phong vương. Bằng một kế
sách ngoại giao khôn khéo, mua chuộc được các cận thần nhà Thanh (Phúc Khang An,
Hoà Thân...), Nguyễn Huệ đã được vua Thanh chấp nhận cầu phong để nhà Tây Sơn chính
thức thay thế nhà Lê làm chủ Đại Việt.
+ Nă m 1792, Quang Trung qua đờ i (39 tuổ i), Quang Toả n lên ngô i. nhưng
khô ng đủ sứ c quả n lý triều đình. Nộ i bộ Tâ y Sơn lụ c đụ c. Triều Tâ y Sơn rố i loạ n,
mâ u thuẫ n. Nguyễn Á nh tấ n cô ng và chiếm Phú Xuâ n. Triều đình và nhiều tướ ng
lã nh triều Tâ y Sơn bị bắ t.
- Nă m 1802 vương triều Tâ y Sơn sụ p đổ .
Quyền hành nằm trong tay của Bùi Đắc Tuyên (cậu ruột của Quang Toản). Năm
1795, tướng Tây Sơn là Vũ Văn Dũng đem quân giết Bùi Đắc Tuyên và phe đảng là Bùi
Đắc Trụ, Ngô Văn Sở…Trần Quang Diệu đang đánh nhau với Nguyễn Ánh ở Diên Khánh
phải đem quân về đánh Vũ Văn Dũng, cả hai làm hòa với nhau, nhưng lực lượng Tây Sơn cuối
cùng suy yếu nhanh chóng.
Nguyễn Ánh nhanh chóng chớp thời cơ chiếm lại Gia Định, ra sức tìm kiếm ngoại
viện: dựa vào Bá Đa Lộc (Pigneau) tranh thủ sự ủng hộ của Pháp, đưa hoàng tử Cảnh
sang Pháp cầu viện, ký hiệp ước Versailles (1787).
Tháng 5-1790, Nguyễn Ánh tấn công Nguyễn Nhạc. Nguyễn Nhạc cầu cứu Quang
Toản. Quang Toản đánh đến đâu thì chiếm đất đến đó. Nguyễn Nhạc uất ức mà chết
(1793). Quang Toản chỉ phong cho con Nguyễn Nhạc là Nguyễn Bảo tước Hiếu Công, gọi
là “Tiểu triều”. Năm 1798, Nguyễn Bảo âm mưu chiếm thành Quy Nhơn để dâng cho
Nguyễn Ánh, việc bại lộ. Quang Toản nổi giận sai giết Nguyễn Bảo và nhiều tướng lĩnh có
công khác. Quân sĩ Tây Sơn nản lòng, nhiều người bỏ sang hàng ngũ Nguyễn Ánh.

122
Chương 11.

VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX


THỜI NGUYỄN (1802 - 1858)

* Thế thứ triều Nguyễn


Triều Nguyễn tồn tại 143 năm (1802-1945), trải qua 13 đời vua:
1. Nguyễn Thế Tổ/Gia Long (Nguyễn Ánh, 1802-1819, 57t)
2. Nguyễn Thánh Tổ /Minh Mạng (Nguyễn Phước Hiệu, 1820-1840, 49t)
3. Nguyễn Hiến Tổ/ Thiệu Trị (Nguyễn Phúc Miên Tông, 1841-1847, 40t)
4. Nguyễn Dực Tông /Tự Đức (Nguyễn Phúc Thì, con Phạm Thi Hằng, Thái hậu Từ
Dũ, 1848-1883)
5. Nguyễn Dục Đức (Nguyễn Phúc Ưng Chân, 1883, làm vua được 3 ngày, bị phế
và giết 1883, 30 tuổi)
6. Nguyễn Hiệp Hòa (Nguyễn Phúc Hồng Dật, 1883, không rõ năm sinh, làm vua 4
tháng, bị giết 1883)
7. Nguyễn Giản Tông/Kiến Phúc (Nguyễn Phúc Ưng Đăng, mất vì bệnh, 15tuổi)
8. Nguyễn Hàm Nghi/Hàm Nghi (Nguyễn Phúc Ưng Lịch, 1884-1888, mất 1943 ở
Angéria, 71tuổi)
9. Nguyễn Cảnh Tông/Đồng Khánh, Nguyễn Phúc Ưng Xụy, 1885-1888, 25tuổi)
10. Nguyễn Thành Thái/ Thành Thái (Nguyễn Phúc Bửu Lân, 1889-1907, 65 tuổi)
11. Nguyễn Duy Tân/Duy Tân (Nguyễn Phúc Vĩnh San, 1907-1916, mất 1945
trong tai nạn ở Bắc Phi, 45t)
12. Nguyễn Hoằng Tông/Khải Định, Nguyễn Phúc Bửu Đảo, 1916-1925, 43 tuổi)
13. Nguyễn Bảo Đại (Bảo Đại/ Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, 1925-1945
1. Triều Nguyễn thành lập và xây dựng, củng cố chính quyền
1.2. Những chính sách buổi đầu triều Nguyễn
- Đặ t quố c hiệu: Sử dụ ng quố c hiệu Đạ i Việt, dâ ng biểu vớ i nhà Thanh xin
quố c hiệu mớ i là Nam Việt. Thá ng 6-1804, vua Thanh cho đổ i lạ i là Việt Nam.
123
- Dự ng kinh đô : Chọ n Phú Xuâ n là m kinh đô .
- Niên hiệu: Gia Long (Ý nghĩa thố ng nhấ t đấ t nướ c mô t dả i: Gia Định đến
Thă ng Long).
- Thiết lậ p nhà nướ c quâ n chủ chuyên chế: theo mô thứ c tậ p quyền chuyên
chế, hoà ng đế trự c tiếp điều hà nh và quyết đoá n mọ i hoạ t độ ng củ a triều đình.
Thực hiện quy chế bốn không (bất tứ): Không đặt tể tướng, Không lập hoàng hậu, Không lấy
đỗ trạng nguyên, Không phong tước vương cho người ngoài hoàng tộc.
- Ổ n định bộ má y hà nh chính, đặ c biệt từ thờ i Minh Mạ ng sắ p xếp bộ má y
hà nh chính toà n quố c.
- Thự c hiện quả n lý nhà nướ c bằ ng luậ t phá p (thể hiện sự đố i lậ p giữ a giai cấ p
thố ng trị đương thờ i vớ i nhâ n dâ n).
Năm 1815 biên soạn xong Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long). Đây là công trình lập pháp
cuối cùng của giai cấp phong kiến Việt Nam, phản ánh tất cả nhận thức về pháp quyền và phép
trị dân cụ thể của triều Nguyễn. Tất cả những định chế tiến bộ của Luật Hồng Đức đều bị xóa bỏ.
- Xó a bỏ nhữ ng cả i cách kinh tế, vă n hó a, xã hộ i tiến bộ củ a Tâ y Sơn.
- Trả thù cá nhâ n nhà Tâ y Sơn tà n khố c
Giết hại dã man những người theo Tây Sơn, đặc biệt là những lãnh tụ cao cấp: Nguyễn
Quang Toản, Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân, Vũ Văn Dũng…đều bị bắt và bị xử tử bằng những
cực hình khủng khiếp nhất. Quật mồ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ (giã nát xương cốt, đầu lâu
mang đi giam trong ngục tối). Gia Long (Trẫm vì chín đời mà trả thù).
2. Tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa
2.1. Kinh tế
- Nông nghiệp
+ Ruộ ng đấ t: nă m 1804, ban hà nh Điều lệ quân điền (nhưng ảnh hưởng
không lớn lắm vì ruộng công bị thu hẹp quá nhiều, diện cấp quân điền lại rộng lớn
hơn so với thời Lê sơ). Thờ i vua Minh Mạ ng lậ p địa bạ toà n quố c.
+ Khuyến nô ng: ý thứ c đề cao nô ng nghiệp (thiếu khả năng cũng như kinh
nghiệm trị thủy: chia đê công và đê tư, lập Nha Đê chính hoạt động kém cỏi và
tham nhũng).
- Khẩ n hoang: nhiều biện phá p khá c nhau và đạ t hiệu quả khá tố t.

124
Hai nhà tổ chức khẩn hoang nổi tiếng là Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Tri Phương. Ba
chính sách khẩn hoang lớn, tác giả là Nguyễn Công Trứ: Đồn điền, doanh điền và khai khẩn
ruộng hoang.
* Đồn điền: mộ dân nghèo, tội phạm đi khai hoang. Sau 6-10 năm ổn định thì thay vào đó
là hệ thống thôn ấp. Nhiều nhất ở Gia Định.
* Doanh điền: thực chất là hình thức di dân lập ấp. Mộ 50 người (làm lý trưởng), 30 người

(ấp trưởng). 6 tháng đầu được nhà nước cấp lương ăn, phương tiện sản xuất. Sau 3 năm tính
thuế. Nguyễn Công Trứ lập 2 huyện Kim Sơn (nay thuộc Ninh Bình) và Tiền Hải (nay thuộc Thái Bình).
- Thủ công nghiệp
+ Thủ cô ng nghiệp nhà nướ c phá t triển hơn thủ cô ng nghiệp dâ n gian.
Lập một số xưởng đúc, cơ sở sản xuất vật dụng quý tộc, chế tạo thử tàu thủy chạy bằng hơi
nước do tiếp xúc với kỹ thuật phương Tây.
Hoạt động mạnh nhất là khai mỏ: 139 mỏ được khai thác (vàng, bạc, sắt, diêm tiêu…)
Có 4 loại công trường khai mỏ: nhà nước, thương nhân Hoa kiều lãnh trưng, các tù trưởng
dân tộc, người Việt.
- Thương nghiệp
+ Phá t triển kinh tế hà ng hó a, mở rộ ng giao thương giữ a cá c vù ng miền, vớ i
cá c quố c gia khá c.
Nhiều thương nhân thực hiện lối bao mua, kích thích kinh tế hàng hóa phát triển (Phải chịu
chính sách thuế khóa của nhà Nguyễn, gạo chở từ Gia Định ra Nghệ An phải chịu đóng thuế đến
9 lần).
Nhiều thuyền nước ngoài đến buôn bán ở nước ta khá nhiều: Trung Quốc, Xiêm La, Mã Lai,
Ấn Độ…và nhiều nước phương Tây như Pháp, Hà Lan, Anh, Bồ Đào Nha…Thỉnh thoảng nhà
nước cũng cho thương thuyền đến một số nước phương Đông nhưng chủ yếu mua sắm vật dụng
cho quý tộc.
2.2. Xã hội
- Đối nội
+ Bả o vệ đặ c quyền, đặ c lợ i cho nhà nướ c phong kiến, khủ ng bố phong trà o
quầ n chú ng.
Các cuộc khởi nghĩa: Phan Bá Vành ở Nam Định/1821, Lê Duy Lương ở Ninh Bình/1833, Lê
Văn Khôi ở Gia Định/1833, Nông Văn Vân ở Tuyên Quang/1833, Cao Bá Quát ở Hà Nội, Bắc
Ninh/1854, người dân tộc ở Đá Vách – Quảng Ngãi/1857-1858)

125
- Đối ngoại
+ Đối với nhà Thanh
Thể hiện sự thầ n phụ c thá i quá (á p dụ ng khuô n mẫ u từ tổ chứ c bộ má y nhà
nướ c đến phá p luậ t, mỗ i lầ n nhậ n chiếu chỉ phả i ra đến tậ n Thă ng Long).
+ Đối với Ai Lao, Chân Lạp và Xiêm La
Thự c hiện chính sá ch lấ n á t, tranh già nh ả nh hưở ng.
Chân Lạp: áp dụng chính sách lấn át, đặt chức quan bảo hộ trên đất Chân Lạp, gặp phải sự
phản ứng.
Ai Lao: lấn át khá mạnh, xảy ra cuộc tranh giành ảnh hưởng với Xiêm La, đem quân chinh
phạt.
Xiêm La: thực hiện chính sách tranh giành khá quyết liệt, để giành ảnh hưởng đến Chân Lạp
và Ai Lao.
+ Phương Tây
Dè dặ t trong quan hệ. Khô ng có đố i sá ch hữ u hiệu về sự truyền giá o đến từ
phương Tâ y.
Hậu đãi một ít người có công từng theo giúp Nguyễn Ánh (Chaigneau, Vannier, Despiau…).
Ban hành chính sách cấm đạo Thiên Chúa (cho giáo sĩ là tay sai của thực dân. Thực hiện
những cuộc bách hại giáo sĩ. Lúc xem tôn giáo là lực lượng tôn giáo nên cho phép truyền bá, có
lúc xem là lực lượng chính trị nên ra sức cấm đoán)
2.3. Văn hóa
- Tín ngưỡng
+ Nho giá o chiếm ưu thế nhưng dầ n bị sa sú t.
+ Đạ o giá o và Phậ t giá o có phầ n hưng thịnh (người bất hạnh tìm đến với Phật
giáo và Đạo giáo nhiều hơn là những bậc mộ đạo và nuôi chí tu hành thực sự).
+ Thiên Chú a giá o chịu đự ng nhiều bi kịch, bị bà i xích, đà n á p vớ i nhiều hình
thứ c khá c nhau cho đến cuố i thế kỷ XIX.
- Giáo dục
Hệ thố ng giá o dụ c và thi cử đượ c chấ n chỉnh. Tổ chứ c đều đặ n và nhiều cá c
khoa thi (Nam Kỳ lụ c tỉnh 22 khoa thi Hương vớ i 296 cử nhâ n. Bỏ họ c vị trạ ng
nguyên, đặ t ra phó bả ng).

126
- Văn học
+ Vă n họ c chữ Há n phá t triển, nhiều thà nh tự u lớ n. Vă n họ c chữ Nô m cũ ng
phá t triển.
Lực lượng sáng tác: một loạt những cây bút nữ tài ba xuất hiện (Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện
Thanh Quan, Ngọc Hân công chúa, Hồ Xuân Hương…)
Tổ chức sáng tác: một loạt thi xã xuất hiện ở phương Nam (Chiêu Anh Các, Bình Dương thi
xã hay Sơn Hội, Bạch Mai thi xã) như Trịnh Hoài Đức nói, có một “Văn mạch ở phương Nam” rất
đáng tự hào.
Thể loại sáng tác: hai thể thơ dân tộc là lục bát và lục bát gián cách được sử dụng một cách
vô cùng nhuần nhuyễn.
Nội dung tư tưởng: lần đầu tiên số phận con người và thân phận người phụ nữ được đề cập
một cách phổ biến, chủ nghĩa nhân đạo được đề cao.
Một loạt tác phẩm khuyết danh ra đời, là những truyện thơ Nôm dài: Phạm Tải-Ngọc Hoa,
Tống Trân-Cúc Hoa, Quan Âm Thị Kính, Phan Trần, Thạch Sanh…
- Nghệ thuật
+ Khai sinh nhữ ng cô ng trình kiến trú c dâ n gian nổ i tiếng: Đình Bả ng (nay
thuộ c Bắ c Ninh), chù a Tâ y Phương (nay thuộ c Hà Tâ y)…
+ Nghệ thuậ t đú c tượ ng bằ ng đồ ng khá phá t triển: tượ ng thá nh Trấ n Võ ở đền
Quan Thá nh.
+ Nghệ thuậ t cung đình nổ i tiếng vớ i nhữ ng cô ng trình kiến trú c mớ i, đặ c biệt
là ở Huế.
- Khoa học
+ Sử họ c: vớ i việc thà nh lậ p Quố c sử quá n đã cho tổ chứ c sưu tầ m, biên soạ n,
hiệu đính, khắ c in nhiều tá c phẩ m có giá trị: Khâm định Việt sử thông giám cương
mục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thực lục…
+ Địa lý và địa lý họ c lịch sử : Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định), Đại Nam
nhất thống chí, Hoàng Việt địa dư chí (Nguyễn Vă n Siêu)…
+ Y họ c: Hải Thượng y tông tâm lĩnh (Lê Hữ u Trá c)
*

127
3. Âm mưu xâm lược Việt Nam của Pháp
- Năm 1658 Alexandre de Rhodes thành lập Hội Truyền giáo nước ngoài Paris. Năm 1664
thành lập Công ty Đông Ấn  gây sự chú ý của thực dân Pháp ở Đông Dương, gạt bỏ ảnh hưởng
của các thế lực phương Tây khỏi Việt Nam.
- Năm 1777, liên minh Nguyễn Ánh- Bá Đa Lộc đã thúc đẩy thêm quá trình đó. Hiệp ước
Versailles ký 1787 buộc chặt Gia Long vào ảnh hưởng của nước Pháp
- Năm 1747: 2 tàu chiến Pháp bắn phá 05 thuyền của triều Nguyễn ở Đà Nẵng.
- Năm 1856, tàu Pháp đến trình Quốc thư, triều Nguyễn từ chối. Pháp bắn phá đồn lũy Đà Nẵng.
- Năm 1857, tàu Pháp đến Đà Nẵng yêu cầu được tự do truyền đạo và buôn bán.
- Các giám mục Pháp gửi thư lên hoàng đế Napoleon III đề nghị đánh chiếm Việt Nam.

- Tháng 1-1858, liên quân Anh – Pháp đã chiếm Quảng Châu (TQ) và TQ buộc phải ký điều ước Thiên Tân
nhượng bộ với Pháp.
- Pháp liên quân với Tây Ban Nha tiến đến Đà Nẵng

- Năm 1858, sau nhiều lần thăm dò, Thực dân Pháp tiến hành xâm lược
Việt Nam. Lúc này, triều vua Tự Đức đứng trước thử thách lớn trong bảo vệ
độc lập của dân tộc.
+ Ngày 1-9-1858, Pháp nổ súng tấn công vào cửa biển Đà Nẵng
+ Ngày 17-2-1859, Gia Định thất thủ.
+ Ngày 14-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Kỳ Hòa, Nguyễn Tri Phương thất thủ, rút quân về
Biên Hòa.
+ Ngày 12-4-1861, Pháp chiếm tỉnh Định Tường.
+ Ngày 16-12-1861, chiếm Biên Hòa
+ Ngày 23-3-1862, chiếm Vĩnh Long
+ Ngày 5-6-1862 ký Hòa ước Nhâm Tuất cắt 3 tỉnh miền Đông
+ Năm 1867, chiếm nốt Nam Kỳ
+ Ngày 10-11-1873, tấn công Hà Nội lần thứ nhất, Nguyễn Tri Phương thua trận, bị thương,
nhịn ăn mà chết.
+ Ngày 3-4-1882, tấn công Hà Nội lần thứ hai, Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
- Ngày 6-6-1884, triều đình Huế ký hiệp ước Patenôtre, nước ta trở thành thuộc địa của
Pháp từ đây.

128
Chương 12.

VIỆT NAM TRONG NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX


(1858 – 1896)

1. Việt Nam trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp
- Triều Nguyễn đượ c dự ng lên bằ ng mộ t cuộ c nộ i chiến mà kẻ thắ ng dù sao
cũ ng nương nhờ ngoạ i bang đi ngượ c lạ i quyền lợ i và nguyện vọ ng củ a nhâ n
dâ n.
- Bứ c tranh kinh tế, chính trị, xã hộ i đa dạ ng, phứ c tạ p, đô i khi mâ u thuẫ n
giữ a cá i tiến bộ và lạ c hậ u, giữ a cá i yếu và cá i mạ nh…
+ Ruộ ng tư ngà y cà ng lấ n ruộ ng cô ng là ng xã , khiến dâ n mấ t đấ t phả i đi
lưu tá n trở thà nh mộ t hiện tượ ng xã hộ i trầ m trọ ng.
+ Nạ n vỡ đê liên tiếp xảy ra
+ Tô thuế quá cao
+ Ngoạ i thương tiếp tụ c chính sá ch đó ng cử a
+ Phong trà o nô ng dâ n khở i nghĩa liên tiếp bù ng nổ : Cao Bá Quá t (1854-
1856), Lê Duy Lương (1833-1834), Lê Vă n Khô i (1833-1836) chiếm thà nh Gia
Định 6 thá ng.
+ Quâ n độ i đô ng nhưng kém luyện tậ p, vũ khí thiếu và lạ c hậ u
( Súng điểu thương 50 lính mới có 1 khẩu, mua vũ khí lạc hậu của châu Âu
từ trước 1848.)
+ Từ cung đình đến dâ n chú ng 3 vấ n đề chi phố i: chính đạ o hay tà giá o,
chiến hay hò a, duy tâ n hay thủ cự u. Từ Minh Mạ ng thự c hiện gay gắ t chính sá ch
cấ m đạ o, tuy có yếu tố hợ p lý trong việc bả o vệ an ninh quố c gia nhưng lợ i ích
cậ p hạ i trong thự c tiễn.
2. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
2.1. Cuộc kháng chiến chống Pháp tại Trung Kỳ (1858)

129
Ngà y 1-9-1858, liên quâ n Phá p – Tâ y Ban Nha tấ n cô ng và o cử a biển Sơn
Trà - Đà Nẵ ng.
Hạm đội Pháp do Phó đô đốc R. de Genouilly chỉ huy, 14 tàu chiến, 3.000
quân và 500 quân Tây Ban Nha. Đưa tối hậu thư và tấn công chớp nhoáng.
Nguyễn Tri Phương lã nh đạ o cuộ c tấ n cô ng: bao vâ y, phò ng thủ tiêu diệt
địch. Sau 5 thá ng khô ng thể thắ ng nhanh, Phá p để lạ i lự c lượ ng quâ n để cầ m giữ ,
số cò n lạ i chuyên hướ ng tấ n cô ng Nam Kỳ.
2.2. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kỳ (1859 - 1886)
Khô ng thể thắ ng nhanh tạ i Trung Kỳ, quâ n Phá p chuyển hướ ng tấ n cô ng và o
Nam Kỳ. Phá p cho rằ ng: vự a lú a gạ o lớ n, lự c lượ ng yếu hơn ở Huế; từ Nam Kỳ có
thể vượ t Mekô ng và o Cao Miên.
- Ngày 9-2-1859, Pháp tấn công Nam Kỳ từ cửa biển Vũng Tàu.
- Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công thành Gia Định.
- Ngày 14-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Kỳ Hòa. Nguyễn Tri Phương thấ t
thủ , rú t quâ n về Biên Hò a.
Đô đốc Charne có 4.000 quân, 70 tàu chiến tăng viện
- Ngày 12-4-1861, Pháp chiếm tỉnh Định Tường.
- Ngày 16-12-1861, chiếm Biên Hòa.
- Ngày 5-6-1862, ký Hòa ước Nhâm Tuất cắ t 3 tỉnh miền Đô ng.
Bản hiệp ước gồm 12 khoản, trong đó có những điểm chính sau:
+ Triều đình thừa nhận việc cai quản 3 tỉnh miền Đông của Pháp.
+ Bồi thường cho Pháp 20 vạn francs (tương đương 280.000 lượng bạc).
+ Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp buôn bán
+ Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha được tự do truyền đạo.
- Ngày 25-6-1862, Đô đốc Bonar tuyên bố lập Soái phủ Nam Kỳ, đánh dấu bước
mở đầu chế độ thuộc địa ở đây.
- Nă m 1867, Phá p chiếm nố t Nam Kỳ (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
- Ở Nam Kỳ nhiều cuộ c khở i nghĩa củ a nhâ n dâ n đứ ng lên chố ng Phá p:
Trương Định, Nguyễn Trung Trự c, Thiên Hộ Dương, Nguyễn Hữ u Huân, Quản Hớ n.

130
Tinh thần đấu tranh của người dân Nam Kỳ được Nguyễn Đình Chiểu miêu
thuật khá sinh động trong Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc: “…Ngoài cật có một manh áo
vải, nào đợi mang bao tấu, bầu ngòi. Trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài
sắm dao tu, nón gỗ. Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo
kia. Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ. Chi nhọc
quan quản gióng trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không.
Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có.
Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà, ma ní hồn kinh! Bọn hè trước,
lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tau đồng súng nổ”.
2.3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kỳ
- Lần thứ nhất (1873-1874)
+ Ngà y 20-2-1873, quâ n Phá p bấ t ngờ tấ n cô ng thà nh Hà Nộ i, Nguyễn Tri
Phương tự tìm đến cá i chết.
Pháp chiếm tiếp Phủ Lý (26-11-1873), Hải Dương (3-12), Ninh Bình (5-12),
Nam Định (12-12)…
Ngày 21-12-1873, quân ta thắng trận Cầu Giấy, giết chết Gác-ni-ê. Đây là
chiến thắng có ý nghĩa quân sự và tâm lý quan trọng.
Ở nhiều địa phương, phong trào chống Pháp lan rộng, khiến quân Pháp sa lầy.
+ Ngày 15-3-1874, triều đình Huế (Tự Đức) ký với Pháp Hiệp ước Giáp
Tuất, một bước mới trên con đường đầu hàng của phong kiến Việt Nam.
+ Thừa nhận sự cai trị của Pháp ở Nam Kỳ, trừ 2 ngôi mộ của họ ngoại (Hồ
Thị Hoa con gái Hồ Văn Vui, vợ vua Minh Mạng, mẹ vua Thiệu Trị, bà nội vua Tự
Đức. Bà sinh ra ông vua này và qua đời sau 13 ngày sau, ở tuổi 17).
+ Mở cửa biển Thị Nại (Bình Định), Ninh Hải (Hải Phòng), mở cảng sông
Hồng cho người Pháp buôn bán.
+ Tăng thêm nhiều quyền hạn KT, XH cho Công giáo, cột chặt ngoại giao vào
Pháp.
- Lần thứ hai (1882-1884)
+ Thá ng 4-1882, quâ n Phá p tấ n cô ng thà nh Hà Nộ i, Hoà ng Diệu tuẫ n tiết.

131
Ngày 12-3-1883, Pháp chiếm Hòn Gay. Ngày 27-3-1883, hạ thành Nam
Định. Ngày 19-5-1883, quân ta đánh thắng quân Pháp tại trận Cầu Giấy, giết
chết Riviere và 100 lính.
+ Ngày 19-7-1883, Tự Đức qua đời, triều đình rối loạn. Lợi dụng tình
thế đó, quân Pháp đánh thẳng vào Huế, quân ta cầm cự được 4 ngày. Ngày
22-3-1883, vua Hiệp Hòa chấp nhận đầu hàng.
+ Ngày 25-8-1883, ký Hiệp ước Harmand. Từ đây, nước ta hoàn toàn
là thuộc địa của Pháp. Cắt Bình Thuận vào xứ Nam Kỳ. Xứ An Nam được
quy định từ Bình Thuận ra Quảng Bình.
Phá p chiếm Bắ c Ninh (12-3-1884), Thá i Nguyên (19-3), Hưng Hó a (12-4),
Tuyên Quang (5-1884)…
+ Ngày 6-6-1884, ký Hiệp ước Patenotre, xóa hoàn tòa những quyền
lực còn lại của chế độ phong kiến Việt Nam (nấu chảy ấn vàng 5,9kg của
Nguyễn Ánh từ thời khai lập).
3. Phong trào Cần vương (1885 - 1896)
- Triều đình đầ u hà ng nhưng cuộ c khá ng chiến củ a nhâ n dâ n vẫ n cò n â m ỉ
khắ p nơi. Phá p chỉ mớ i xác lậ p đượ c quyền lự c ở trung ương, cò n phầ n lớ n cá c
địa phương ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ chưa nắm đượ c  giai đoạn 12 năm bình định.
- Tháng 8-1884, vua Hàm Nghi lên ngôi, có tinh thần yêu nướ c, chống Pháp.
Phe chủ chiến do Tô n Thấ t Thuyết (Phan Đình Phù ng, Ô ng Ích Khiêm, Trầ n
Xuâ n Soạ n…) đứ ng đầ u tổ chứ c đá nh ú p quâ n Phá p đêm 4 rạ ng 4-7-1885. Triều
đình thấ t bạ i, phả i xa giá vua Hà m Nghi chạ y ra Tâ n Sở (Quả ng Trị). Ngà y 13-7-
1885, Hà m Nghi xuố ng chiếu lầ n thứ nhấ t, nêu lạ i “sự biến kinh thà nh”, hô hà o
dâ n chú ng phò vua giú p nướ c.
- Ngà y 19-9-1885, Phá p vộ i vã đưa Đồ ng Khá nh lên là m vua ở Huế. Hà m
Nghi xuố ng chiếu lầ n thứ 2, bó c trầ n â m mưu củ a Phá p, cả nh cá o thế lự c đầ u
hà ng củ a Đồ ng Khá nh, nêu cao tính chính thố ng, chính nghĩa củ a mình.

132
- Phá p chiếm Quả ng Bình (7-1885), Nghệ An (8-1885), Quả ng Nam (12-
1885), bao lự c lượ ng chủ chiến. Chú ng tổ chứ c khủ ng bố , mua chuộ c, tă ng cườ ng
lự c lượ ng.
- “Triều đình Hà m Nghi” vớ i sự phò tá củ a cá c cậ n thầ n đã chiến đấ u ở vù ng
rừ ng nú i Quả ng Bình, Hà Tĩnh mộ t ô ng vua yêu nướ c hiếm có khi dò ng họ nó i
chung đã đầ u hà ng.
- Thá ng 12-1886, theo lệnh Toà n quyền P. Bert, Đồ ng Khá nh xuố ng dụ kêu
hà ng, nhưng khô ng mộ t ai trong lự c lượ ng củ a Hà m Nghi buô ng sú ng.
- Đêm 1-11-1888, Hà m Nghi bị bắ t ở Quả ng Bình và đày đi Angiêri.
- Nhiều cuộ c khở i nghĩa dướ i ngọ n cờ củ a Cầ n vương: Lê Trự c, Nguyễn Phạ m
Tuâ n (Quả ng Bình), Trầ n Vă n Dư, Nguyễn Hà m, Nguyễn Duy Hiệu (Quả ng
Nam), Lê Trung Đình (Quả ng Ngã i), Mai Xuâ n Thưở ng (Bình Định), Nguyễn Đứ c
Hiệu (Đô ng Triều), Nguyễn Thiện Thuậ t (Bã i Sậ y/Hả i Dương), Hoà ng Đình
Kinh(Lạ ng Sơn, Bắ c Giang), Nguyễn Quang Bích (Tâ y Bắ c), Trầ n Xuâ n Soạ n,
Đinh Cô ng Trá ng (Ba Đình/Thanh Hó a), Phan Đình Phù ng, Cao Thắ ng (Hương
Khê/Hà Tĩnh)…
*
- Số lượ ng các cuộ c khở i nghĩa giả m nhưng lạ i hình thà nh nhiều trung tâ m
khá ng chiến lớ n: Cầ m Bá Thướ c (Thanh Hó a, kéo dài 1892), Nguyễn Thiện Thuậ t
(nổ ra từ 1885), Lê Ninh, Phan Đình Phù ng (Hà Tĩnh)…
- Phong trà o Cầ n vương cuố i thế kỷ XIX là phong trà o dâ n tộ c, phong trà o
yêu nướ c chố ng chủ nghĩa thự c dâ n xâ m lượ c kết hợ p vớ i chố ng triều đình
phong kiến đầ u hà ng đã diễn ra sô i nổ i, rộ ng khắ p.
4. Phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913)
Yên Thế ở Tây Bắc tỉnh Bắc Giang là vùng đất đồi , cây cối,rậm rạp ,địa hình hiểm
trở ,thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, Phúc Yên, Vĩnh Yên
Thích hợp với lối đánh du kích, dựa vào địa thế hiểm trở và công sự dã chiến, đánh
nhanh và rút nhanh lại rất thuận tiện khi bị truy đuổi.

4.1. Nguyên nhân khởi nghĩa


133
- Phá p cướ p đấ t là m đồ n điền , khai mỏ , là m đườ ng giao thô ng ..
- Để bả o vệ cuộ c số ng , nô ng dâ n Yên Thế đứ ng lên đấ u tranh .
- Kết hợ p vớ i truyền thố ng yêu nướ c vố n có .
4.2. Diễn biến khởi nghĩa
- Giai đoạn I (1884-1892)
Do Đề Nắ m chỉ huy , nghĩa quâ n hoạ t độ ng riêng rẽ , chưa có sự chỉ huy
thố ng nhấ t .
Thá ng 4- 1892 do Đề Thá m chỉ huy.
- Giai đoạn II (1893-1908)
Do Đề Thá m chỉ huy , vừ a chiến đấ u vừ a xây dự ng cơ sở .
Nghĩa quâ n đã chiến đấ u quyết liệt, buộ c kẻ thù hai lầ n phả i giả ng hò a và
nhượ ng bộ mộ t số điều kiện có lợ i (1894)
Trong thờ i kì giả ng hò a lầ n thứ hai(12-1897) Đề Thá m cho sả n xuấ t ở
Phồ n Xương , xâ y dự ng quâ n độ i , sẵ n sà ng chiến đấ u .
Nhiều nhà yêu nướ c đã tìm đến như Phan Bộ i Châ u , Phan Châ u Trinh
- Giai đoạn III: 1909-1913
Phá t hiện thấ y Đề Thá m có dính líu đến vụ đầ u độ c lính Phá p ở Hà Nộ i,
Phá p tậ p trung lự c lượ ng tấ n cô ng qui mô lên Yên Thế . Lự c lượ ng nghĩa quâ n
hao mò n .
Ngà y 10-2-1913, Đề Thá m bị sá t hạ i phong trà o tan rã .

134
Chương 12.

VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1897 – 1918

1. Những biến đổi của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX


1.1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1918)
- Sau khi dậ p tắ t phong trà o Cầ n Vương (xong cô ng cuộ c bình định), thự c
dâ n Phá p thự c hiện chính sá ch khai thá c, bó c lộ t thuộ c địa. Chương trình khai
thá c thuộ c địa lầ n thứ nhấ t là Toà n quyền xứ Đô ng Dương: Paul Doumer.
Ngày 17-10-1887, Tổng thống Pháp ký quyết định thành lập Liên bang Đông Dương gồm
Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung Kỳ (Việt Nam) và Cao Miên, dưới quyền một viên Toàn quyền trực
thuộc Bộ Hải quân và Thuộc địa, thay mặt chính phủ Pháp điều khiển bộ máy chính quyền.
Năm 1899, liên bang này có thêm Lào.
- Chế độ chính trị Việt Nam thay đổ i thể hiện ở ba miền: TrungKỳ, Bắ c Kỳ,
Nam Kỳ.
+ Bắ c Kỳ (bá n bả o hộ ): quyền hà nh cơ bả n do Thố ng sứ Bắ c Kỳ ngườ i Phá p,
triều đình Huế chỉ đượ c ban phẩ m hà m cho cá c quan chứ c địa phương nhưng
cũ ng phả i thô ng qua Phủ Thố ng sứ ;.
+ Trung Kỳ (Bả o hộ ): Vẫ n cò n chế độ vua nhưng Khâ m sứ Trung Kỳ chi phố i
bộ má y triều đình, nắ m toà n bộ tà i chính.
+ Nam Kỳ (Trự c trị): Toàn quyền ngườ i Pháp cai trị trong Liên bang Đông Dương.
- Đầ u tư thiết kế hạ tầ ng, từ ng bướ c mở mang cô ng thương nghiệp.
+ Ưu tiên khai thá c mỏ , trong đó than quan trọ ng nhấ t: mỏ Hò n Gay, Đô ng
Triều, Phấ n Mễ (Thá i Nguyên), Nô ng Sơn (Quả ng Nam)…
+ Khai thá c thiếc (Tĩnh Tú c, Cao Bằ ng), kẽm (Bắ c Cạ n), và ng (Tuyên Quang),
đá quý (Ninh Bình, Thanh Hó a)…

135
+ Hình thà nh các trung tâ m cô ng nghiệp: Hả i Phò ng, Hò n Gay, Hà Nộ i, Nam
Định, Vinh-Bến Thủ y, Đà Nẵ ng. Sà i Gò n ngoà i cả ng (1861), cò n là mộ t trung tâ m
chế biến quan trọ ng (Hòn ngọc Viễn Đông, 1918).
- Phá p ban hà nh cá c đạ o luậ t về thương mạ i (1887, 1892), độ c chiếm thị
trườ ng cho cá c cô ng ty lớ n củ a Phá p.
- Ngâ n hà ng Đô ng Dương độ c quyền phá t hà nh giấ y bạ c và kinh doanh tiền
tệ (thà nh lậ p nă m 1875 vớ i 8 tr franc, tă ng 20 triệu và o đầ u chiến tranh/1914).
- Thự c hiện chính sá ch cướ p đoạ t ruộ ng đấ t củ a ngườ i dâ n bằ ng nhiều hình
thứ c (cướp đoạt 470.000ha/1913, nhất là ở Nam Kỳ, xuất hiện những điền chủ lớn
từ 2.000-20.000ha Nam Kỳ xuất khẩu 1,4 tr tấn gạo/1914, đem lại mối lợi
khổng lồ cho tư bản Pháp).
- Chính sá ch thuế khó a gồ m trự c thu (thuế đinh, thuế điền) và thuế giá n thu
(thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện), đem lạ i nguồ n ngâ n sá ch rấ t lớ n, (thuế
gián thu 32 triệu franc/1903, chiếm 1/3 tổng số các loại).
- Chú trọ ng xâ m lă ng vă n hó a, tậ p trung và o 3 mặ t chủ yếu:
+ Nhậ p cơ sở vậ t chấ t kỹ thuậ t, tạ o điều kiện cho vă n minh phương Tâ y trà n
và o, loạ i bỏ chữ Há n và Nho họ c.
Đưa máy in hiện đại vào Sài Gòn (Tân Định), xuất bản Gia Định báo (15-4-1865), cấm
học và thi chữ Hán (1918), hình thành văn học chữ quốc ngữ hiện đại (Tố Tâm của Hoàng
Ngọc Phách), kiến trúc đô thị ra đời (Sài Gòn, Hà Nội), thành lập các trường đào tạo quan lại,
trường thông ngôn, các cơ sở nghiên cứu khoa học: Viện Vi trùng Sài Gòn (1891), Nha Trang
(1896), Hà Nội (1900), Trường Viễn Đông Bác Cổ (1898), Nha Khí tượng (1898)…
+ Đà o tạ o lớ p trí thứ c Tâ y họ c, tầ ng lớ p “thượ ng lưu trí thứ c” nhưng khô ng
phả i ai cũ ng đều phụ c vụ cho Phá p.
+ Cổ xú y cho tư tưở ng thâ n Phá p, vong bả n, chố ng đố i, ngă n cả n nhữ ng tư
tưở ng tiến bộ , kể cả tư tưở ng dâ n chủ tư sả n Phá p.
1.2. Sự phân hóa giai cấp
- Xã hộ i Việt Nam là mộ t xã hộ i thuộ c địa, yếu tố TBCN dướ i dạ ng thự c dâ n
xen kẽ nhữ ng QHSX phong kiến đượ c duy trì.

136
Xã hộ i Việt Nam cổ truyền vớ i kết cấ u truyền thố ng: nướ c (vua)-là ng xã -gia
đình và cơ cấ u “tứ dâ n” (sĩ, nô ng, cô ng, thương) đã thay đổ i đá ng kể  hình
thà nh mộ t kết cấ u giai cấ p mớ i mẻ trong lò ng xã hộ i Việt Nam.
Quá trình đô thị hó a dầ n thay thế xã hộ i cổ truyền: nhiều đô thị ra đờ i, thị
dâ n nhiều quố c tịch tă ng lên nhanh chó ng.
Năm 1916, ở Nam Kỳ dân số 3,2 triệu, trong đó người Việt:2,7 tr, Hoa: 173.702, Minh
Hương: 56.540 (lai Hoa), Khmer: 243.157, Pháp và châu Âu 6.376 (chưa kể lính).
- Địa chủ phong kiến mất vai trò giai cấp thống trị: trở thà nh chỗ dự a
và tay sai cho chính quyền thự c dâ n.
- Giai cấp nông dân bị phân hóa mạnh mẽ, bần cùng hóa: mấ t ruộ ng,
chính sá ch thuế khó a, phu phen tạ p dịch.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời (trước cả giai cấp tư sản Việt
Nam): Nam Định, Hả i Phò ng, Hà Nộ i, Sà i Gò n, chỉ riêng tuyến đườ ng sắ t Hả i
Phò ng - Vâ n Nam có 6 vạ n.
Chiến tranh thế giới thứ nhất có 5 vạn lính thợ (ONS) đưa sang Pháp làm bia đỡ đạn,
Siberi (Nga). Tính đến ngày 2-2-1918 đã sử dụng 92.411 người trên mặt trận Pháp.
- Tầng lớp tư sản, tiểu sản hình thành vào đầu thế kỷ XX.
Một số chủ xưởng thủ công, viên chức trung lưu, cao cấp và cả các nhà Nho tiến bộ đã
“hợp vốn, hợp quần” phát triển kinh tế tư bản theo hướng dân tộc: Liên Thành thương quán
(Phan Thiết), Chiêu Nam Lâu (Sài Gòn)…Bạch Thái Bưởi (vua tàu thủy, 200 thợ, 30 tàu lớn nhỏ
mua lại của người Pháp, Mỹ), chú Hỷ (tàu thủy), Trương Văn Bền, Lê Phát An (đồn điền)…
Nhấ t Sĩ, nhì Phương, tam Xườ ng, tứ Định (4 ngườ i già u có nhấ t Nam Kỳ). Lê Phá t Sĩ, Đỗ
Hữ u Phương (Tổ ng đố c Phương), Bá hộ Xườ ng (Hoa). Đỗ Hữ u Phương (1840-1914), đố c
phủ sứ Vĩnh Long, hà m tổ ng đố c, nhậ p tịch Phá p, cho khẩ n trưng 2.223ha nên già u nên
nhanh chó ng. Nă m 1915, Phá p đặ t tên cho mộ t con đườ ng ở Chợ Lớ n là Tổ ng đố c Phương.
Lê Phá t Đạ t (thườ ng gọ i là Huyện Sỹ, chứ c huyện hà m, quê Tâ n An, lợ i dụ ng mua rẻ 8.000ha
đấ t củ a nhữ ng ngườ i khá ng chiến, nhậ p quố c tịch Phá p Philippe Sỹ.
2. Phong trào dân tộc đầu thế kỷ XX
2.1. Phong trào yêu nước của sĩ phu
- Phan Bội Châu và xu hướng vũ trang bạo động

137
Từ mộ t nhà khoa bả ng uyên bá c, Phan Bộ i Châ u (1867-1940) bô n ba ở
Trung Quố c, Nhậ t để tìm đườ ng cứ u nướ c, chịu ả nh hưở ng sâ u sắ c tư tưở ng
củ a Lương Khả i Siêu, Khang Hữ u Vi (hai nhà cả i cá ch dâ n chủ nổ i tiếng ở Trung
Quố c), hy vọ ng dự a và o Nhậ t để “Khô i phụ c độ c lậ p cho Việt Nam”
Nă m 1904, lậ p Hộ i Duy Tâ n, phá t triển lự c lượ ng tà i chính, xú c tiến cô ng
việc chuẩ n bị bạ o độ ng, cử ngườ i xuấ t dương cầ u viện.
Nă m 1905, mở phong trà o Đô ng Du đưa du họ c sinh Việt Nam sang Nhậ t họ c về
vă n hó a và quâ n sự .
Từ nướ c ngoà i, ô ng sá ng tá c nhiều thơ vă n gử i về trong nướ c lên á n tộ i á c
đế quố c Phá p, vạ ch rõ nỗ i khổ nhụ c củ a ngườ i dâ n Việt Nam, kêu gọ i mọ i ngườ i
đứ ng lên cứ u nướ c, ủ ng hộ cô ng cuộ c Đô ng Du.
Thá ng 9-1908, Phá p cấ u kết vớ i Nhậ t trụ c xuấ t ô ng và du họ c sinh, phong
trà o tan rã .
Nă m 1911 Cách mạ ng Tâ n Hợ i thà nh cô ng ở Trung Quố c. Ô ng sang Quả ng
Châ u thà nh lậ p mộ t tổ chứ c cá ch mạ ng mớ i lấ y tên Việt Nam quang phục hội
(1912) vớ i tô n chỉ “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập
Cộng hòa dân quốc Việt Nam”. Cho ngườ i về nướ c á m sá t Toà n quyền Albert
Saraut nhưng khô ng thà nh, gâ y mộ t số cuộ c bạ o độ ng do các hộ i viên tiến hà nh
ở vù ng biên giớ i.
Nă m 1925, Phá p bắ t ô ng và định kết á n tử hình nhưng gặ p phả i sự phả n
ứ ng củ a nhâ n dâ n nên giam lỏ ng ở Huế (Ông già Bến Ngự) Ô ng xứ ng đá ng là
nhâ n vậ t trung tâ m củ a phong trà o yêu nướ c đầ u thế kỷ XX.
- Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
Nhà khoa bả ng (1872-1926), sĩ phu yêu nướ c tiến bộ , có tư tưở ng dâ n chủ ,
(là m quan chưa đầy 3 nă m xin về) sang Nhậ t gặ p gỡ vớ i Phan Bộ i Châ u bà n con
đườ ng cứ u nướ c. Gử i thư cho Toà n quyền Beau yêu cầ u sử a đổ i chính sá ch cai
trị/1906.
+ Chủ trương cứ u nướ c bằ ng phương phá p khai thô ng dâ n trí, mở mang dâ n
quyền theo 3 phương châ m: Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh.

138
+ Khai dân trí: Bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ cùng kiến
thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục xa hoa.
+ Chấn dân khí: thức tỉnh tinh thần tự lực, tự cường, mọi người giác ngộ được quyền lợi
của mình, giải thoát được nọc độc chuyên chế.
+ Hậu dân sinh: phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buôn, sản xuất
hàng nội hóa...
Không tán thành chủ trương “bạo động” của Phan Bội Châu, vì dân tộc Việt Nam chưa đủ
tư cách và chưa có khả năng giành độc lập ngay được. Chỉ đề xướng dân quyền, khi người dân
đã giác ngộ mới tính đến chuyện độc lập và chủ trương dựa vào Pháp để cầu tiến bộ (kế “ỷ
Pháp cầu tiến bộ”).
+ Vận động Duy Tân (1906-1908): Cù ng vớ i Trầ n Qú y Cá p, Huỳnh Thú c
Khá ng yêu cầ u Phá p phả i thậ t tâ m khai hó a ngườ i Việt, sử a đổ i việc cai trị cho
tố t, mở rộ ng quyền tự do dâ n chủ cho dâ n. Vậ n độ ng nhâ n dâ n tự mình đứ ng
lên tự cườ ng, tự lậ p Hô hà o cả i cá ch, diễn thuyết nhiều nơi, vậ n độ ng mở
hiệu buô n, lậ p trườ ng họ c, truyền bá tư tưở ng mớ i, chố ng thó i hư tậ t xấ u củ a
xã hộ i phong kiến (dạy quốc ngữ và các môn khoa học mới, cắt tóc ngắn, mặc áo
ngắn, dùng hàng nội hóa, theo nếp sống văn minh…).
+ Phong trào kháng thuế và cự sưu miền Trung (1908): Từ chố ng sưu
thuế ở Quả ng Nam, lú c đầ u đấ u tranh hò a bình đã biến thà nh mộ t cuộ c bạ o
độ ng củ a nô ng dâ n khắ p xứ Trung Kỳ.
- Lương Văn Can với Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907-1908):
Cù ng vớ i Nguyễn Quyền, Lê Đạ i, Hoà ng Tă ng Bí, Vũ Hoà nh mở trườ ng ở Hà Nộ i
để: Nâ ng cao lò ng yêu nướ c, truyền bá tư tưở ng họ c thuậ t, nếp số ng vă n minh,
ủ ng hộ cá c phong trà o yêu nướ c. Thu hú t và lan rô ng đến cá c vù ng miền.
2.2. Phong trào nông dân
- Phong trà o nô ng dâ n Yên Thế (1883-1913) là sự kiện quan trọ ng nhấ t
củ a phong trà o nô ng dâ n khở i nghĩa thờ i cậ n đạ i. Kéo dà i 30 nă m, từ thờ i Cầ n
Vương qua đầ u thế kỷ XX, do Đề Thá m lã nh đạ o (hù m xá m Yên Thế).
- Phong trà o nô ng dâ n mang mà u sắ c tô n giá o diễn ra mạ nh mẽ ở Nam Kỳ.
Cá c hộ i kín, chủ yếu là cá c tổ chứ c gọ i là Thiên địa hội vố n củ a ngườ i Hoa lan ra

139
cả vù ng đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long, tiêu biểu như Bử u Sơn kỳ hương (Đoà n Vă n
Huyên), Nguyễn Hữ u Trí, Phan Xích Long phá Khá m Lớ n Sà i Gò n (1913, 1916).
2.3. Phong trào công nhân
- Đấ u tranh tự phá t (lã n cô ng đến bãi cô ng)
- Mụ c tiêu: Dâ n sinh
- Cá c cuộ c đấ u tranh: CN đườ ng sắ t Yên Bá i/1900, CN Liên hiệp Thương
mạ i Hà Nộ i/1909, CN Ba Son – Sà i Gò n/1912, CN mỏ Đèo Co – Lạ ng Sơn/1914,
CN mỏ than Cá i Bầ u – Quả ng Ninh/1916, CN mỏ Boxit Cao Bằ ng/1917
2.4. Một số phong trào yêu nước khác
- Vụ đầ u độ c lính Phá p ở Hà Nộ i (6/1908)
- Hoạ t độ ng vũ trang củ a tổ chứ c Việt Nam Quang Phụ c hộ i ở cá c nơi (1914
- 1915)
- Phá ngụ c Lao Bả o (5/1915)
- Vậ n độ ng khở i nghĩa củ a Thá i Phiên, Trầ n Cao Vâ n vớ i sự tham gia củ a
vua Duy Tâ n (1916)
- Khở i nghĩa binh lính và tù chính trị Thá i Nguyên (1917), Bình Liêu –
Quả ng Ninh (1918)
- Phong trà o khở i nghĩa củ a đồ ng bà o thiểu số Tâ y Bắ c (1914-1916), Tâ y
Nguyên (1912 - 1916)
*
Phong trà o yêu nướ c củ a ngườ i Việt Nam trong giai đoạ n đầ u thế kỷ XX
mặ c dầ u bị thấ t bạ i nhưng tô đậ m truyền thố ng đấ u tranh bấ t khuấ t củ a cộ ng
đồ ng cá c dâ n tộ c Việt Nam. Nhữ ng thấ t bạ i sẽ là nhữ ng bà i họ c kinh nghiệm quý
bá u cho phong trà o đấ u tranh yêu nướ c sau nà y.

140
Chương 14.

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 – 1930

1. Việt Nam trong khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp (1919 - 1929)
1.1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp
- Pháp chiến thắng nhưng tổn thất nặng nề trong Đại chiến thế giới lần thứ nhứt: 1,4 triệu
người chết, thiệt hại vật chất khoảng 200 tỷ phrăng.
- Khôi phục kinh tế: thúc đẩy sán xuât trong nước, tăng cường khai thác thuộc địa (Đông
Dương và Châu Phi)

- Toà n quyền Đô ng Dương: Albert Sarraut thự c hiện


- Mụ c tiêu: Bó c lộ t thuộ c địa, phụ c vụ cho chính quố c
- Thờ i gian: Từ 1919 đến 1929
- Cơ cấ u đầ u tư: Vố n tư bả n tư nhâ n chủ yếu, nhà nướ c đứ ng thứ 2
- Cườ ng độ : Diễn ra mạ nh, nhanh
- Lĩnh vự c: Quy mô rộ ng, chủ yếu là nô ng nghiệp và khai thá c khoá ng sả n
(Lầ n 1: khai thá c mỏ và giao thô ng vậ n tả i)
1.2. Tình hình kinh tế và xã hội
- Kinh tế
+ Kinh tế tư bả n Phá p tiếp tụ c mở rộ ng và bao trù m lên nền kinh tế phong
kiến Việt Nam Kinh tế Việt Nam phụ thuộ c và o kinh tế Phá p.
+ Cơ cấ u kinh tế chuyển biến song mang tính cụ c bộ ở mộ t số vù ng.
+ Nền nô ng nghiệp nặ ng nề bên cạ nh cô ng nghiệp mỏ ng manh, yếu ớ t.
Phát triển khai thác ở các địa bàn có lợi thế: Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định,
Hà Nội, Sài Gòn….
Nông nghiệp: tập trung trông lúa, cao su, chè, cà phê.
Công nghiệp: dịch vụ và phục vụ (sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, nguyên liệu
cho chính quốc), phụ thuộc vào nước Pháp và thị trường nước ngoài.
Thương nghiệp: mở rộng quan hệ buôn bán trong nước và thế giới nhưng lệ
thuộc.

141
- Xã hội
+ Tă ng cườ ng dù ng ngườ i Việt trong bộ má y chính quyền nhưng vẫ n có sự
phâ n biệt, chia rẻ.
+ Cơ cấ u giai cấp Việt Nam có nhữ ng chuyển biến mớ i và là m nẩ y sinh
nhiều mâ u thuẫ n xã hộ i:
+ Giai cấ p địa chủ phong kiến tiếp tụ c bị phâ n hó a, thà nh ba bộ phậ n khá
rõ rệt: Tiểu địa chủ , trung địa chủ , đạ i địa chủ .
+ Giai cấ p nô ng dâ n đồ ng đả o nhấ t, bị bó c lộ t nặ ng nề, bầ n cù ng hó a (mâ u
thuẫ n gay gắ t vớ i địa chủ và thự c dâ n Phá p).
+ Giai cấ p tiểu tư sả n phá t triển nhanh về số lượ ng (buô n bá n nhỏ , chủ
xưở ng nhỏ , thợ thủ cô ng, họ c sinh, cô ng chứ c, trí thứ c), có tinh thầ n dâ n tộ c,
chố ng Phá p.
+ Giai cấ p tư sả n ra đờ i, phâ n hó a thà nh hai bô phậ n:Tư sả n mạ i bả n/ gắn
vớ i chính quyền thự c dân, Tư sản dân tộc/khuynh hướ ng dân tộc, dân chủ .
+ Giai cấ p cô ng nhâ n ngà y cà ng đô ng, gắ n bó vớ i giai cấ p nô ng dâ n, phá t
triển trở thà nh mộ t lự c lượ ng hù ng hậ u, sớ m chịu ả nh hưở ng củ a trà o lưu cá ch
mạ ng vô sả n và tham gia đấ u tranh dâ n đò i dâ n sinh, dâ n chủ , chính trị rộ ng
khắ p, mạ nh mẽ.
(Trước 1918 có 10 vạn, đến năm 1929 có 20 vạn).
Nhữ ng chuyển biến về kinh tế, xã hộ i đã dẫ n đến nhữ ng mâ u thuẫ n xã hộ i
ngà y cà ng sâ u sắ c, chủ yếu là giữ a dâ n tộ c Việt Nam và thự c dâ n Phá p và tay sai.
1.3. Tình hình văn hóa, giáo dục
- Văn hóa
+ Xuấ t hiện nhữ ng loạ i hình nghệ thuậ t mớ i ở Việt Nam: Kịch nó i Chén
thuố c độ c/1922.
+B ên cạ nh nghệ thuậ t truyền thố ng, nghệ thuậ t, hộ i họ a, điêu khắ c…chịu
tá c độ ng củ a tư tưở ng, mô típ phương Tâ y.
- Giáo dục

142
+ Thự c hiện cả i cá ch: Xó a bỏ nền giá o dụ c Nho họ c (kỳ thi Hương cuố i cù ng
và o nă m 1919), mở rộ ng hệ thố ng giá o dụ c Phá p – Việt.
(Trường Pháp dạy học sinh Pháp, trường Pháp – Việt dạy người Việt theo chương
trình Bản xứ. Hệ thống giáo dục chia làm ba cấp: Tiểu học, trung học và Đại học – Cao
đẳng. Số lượng trường, giáo viên, học sinh tăng lên…)
+ Hình thà nh cá c cơ sở nghiên cứ u khoa họ c (Viên Hả i dương họ c, Viện Pasteur).
+ Cá c trà o lưu tư tưở ng mớ i, thà nh tự u khoa họ c, kỹ thuậ t… củ a thế giớ i đượ c
truyền bá ở Việt Nam.
(In ấn, xuất bản, báo chí…phát triển)
*
Từ sau Chiến tranh thế giớ i lầ n thứ nhấ t đến nă m 1930, Việt Nam có
nhữ ng biến đổ i sâ u sắ c trên nhiều lĩnh vự c kinh tế, xã hộ i, vă n hó a, giá o dụ c, tư
tưở ng…do quá trình khai thá c thuộ c địa củ a Phá p. Nhữ ng biến đổ i đã tá c độ ng
tích cự c và tiêu cự c đến Việt Nam.
2. Phong trào đấu tranh dân tộc (1919 - 1925)
2.1. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- Nguyễn Á i Quố c (Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tấ t Thà nh) sinh ngà y 19-5-1890 ở
là ng Kim Liên, huyện Nam Đà n, tỉnh Nghệ An, trong mộ t gia đình nhà Nho yêu
nướ c.
- Ngà y 5-6-1911 ra đi tìm đườ ng cứ u nướ c vớ i tên Nguyễn Tấ t Thà nh.
- Nă m 1919, gia nhậ p đả ng Xã hộ i Phá p, mộ t chính đả ng tiến bộ nhấ t lú c đó
ở Phá p.
- Thá ng 6-1919, nhâ n cá c nướ c thắ ng trậ n họ p hộ i nghị Versailles, thay
mặ t nhữ ng ngườ i yêu nướ c Việt Nam tạ i Phá p, gử i tớ i hộ i nghị Bản yêu sách
của nhân dân Việt Nam (ký tên Nguyễn Á i Quố c), gồ m 8 điểm đò i chính phủ
Phá p thự c hiện quyền tự do, dâ n chủ , bình đẳ ng cho dâ n tộ c Việt Nam.
- Thá ng 7-1920, NAQ đọ c Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa củ a Lênin đă ng trên bá o Nhân đạo (L’Humanité) củ a
đả ng Xã hộ i Phá p tìm thấ y con đườ ng cứ u nướ c, hoà n toà n tin theo Lênin và
Quố c tế thứ ba (12-1920 gia nhậ p đả ng Xã hộ i và Quố c tế thứ ba) đi từ chủ
143
nghĩa yêu nướ c đến vớ i CNCS, tìm thấ y trong đó con đườ ng giả i phó ng cá c dâ n
tộ c bị á p bứ c và nhữ ng ngườ i lao độ ng trên thế giớ i khỏ i á ch nô lệ.

- Từ nă m 1921, tích cự c truyền bá chủ nghĩa Má c-Lênin về nướ c, chuẩ n bị


tiền đề chính trị tư tưở ng để thà nh lậ p 1 ĐCS ở VN.
- Thá ng 7-1921, cù ng mộ t số nhà cá ch mạ ng cá c thuộ c địa củ a Phá p thà nh
lậ p Hội Liên hiệp thuộc địa và xuấ t bả n bá o Le Paria (Ngườ i cù ng khổ ) là m cơ
quan ngô n luậ n củ a hộ i.
- Nă m 1922, viết vở kịch Con rồng tre đả kích chuyến đi Phá p củ a Khả i
Định, xuấ t bả n cuố n sá ch nổ i tiếng Bản án chế độ thực dân Pháp.
- Thá ng 6-1923, bí mậ t đi Liên Xô , có nhiều hoạ t độ ng sô i nổ i, hoà n thiện
thế giớ i quan và nhâ n sinh quan cá ch mạ ng củ a mình, cô ng bố nhữ ng tá c phẩ m
chứ a đự ng nhữ ng tư tưở ng chính trị lớ n:
+ Xá c định kẻ thù củ a cá ch mạ ng giả i phó ng dâ n tộ c là đế quố c, thự c dâ n
và giai cấ p địa chủ -phong kiến bả n xứ .
+ Cá ch mạ ng giả i phó ng dâ n tộ c muố n thắ ng lợ i phả i đi và o quỹ đạ o cá ch
mạ ng vô sả n.
+ Cá ch mạ ng vô sả n ở chính quố c và cá ch mạ ng giả i phó ng dâ n tộ c ở
thuộ c địa có mố i quan hệ qua lạ i, nhưng khô ng phụ thuộ c và o nhau. Cá ch mạ ng
giả i phó ng dâ n tộ c có thể bù ng nổ và thắ ng lợ i trướ c cá ch mạ ng vô sả n ở chính
quố c.
+ Ở cá c nướ c thuộ c địa, giai cấ p cô ng nhâ n chiếm mộ t tỷ lệ rấ t nhỏ trong
cư dâ n, song vai trò lã nh đạ o thuộ c về giai cấp cô ng nhâ n.
2.2. Phong trào yêu nước của giai cấp tư sản và tiểu tư sản
- Phong trào tẩy chay tư sản Hoa kiều (1919)
Do mâ u thuẫ n giữ a tư sả n Việt Nam và tư sả n Hoa kiều trong việc tranh
già nh thị trườ ng, nên tạ i mộ t số thà nh phố có đô ng ngườ i Hoa sinh số ng, là m
ă n như Sà i Gò n, Hà Nộ i, Hả i Phò ng, Nam Định nổ i lên phong trà o “tẩ y chay

144
khá ch trú ”. Họ tẩ y chay hà ng hó a, đậ p phá mộ t số cử a hà ng, thự c dâ n Phá p tìm
cá ch đà n á p, phong trà o lắ ng xuố ng.
- Phong trào đòi ân xá Phan Bội Châu (1925)
Thá ng 6-1925, Phan Bộ i Châ u bị thự c dâ n Phá p bắ t ở Trung Quố c, bí mậ t
đưa về giam tạ i nhà tù Hỏ a Lò (Hà Nộ i) vớ i mộ t cá i tên khá c, tính bưng bít sự
việc. Bá o chí Trung Quố c, rồ i Việt Nam kịch liệt cô ng kích vụ bắ t bớ nà y, nhâ n
dâ n đấ u tranh đò i thả ô ng. Khi bị đưa ra Tò a Đạ i hình xét xử và bị kết á n tử
hình thì là n só ng phả n đố i bù ng lên mạ nh mẽ trên cả nướ c. Phá p phả i giả m
xuố ng cò n khổ sai chung thâ n và cuố i cù ng ngà y 25-12-1925, Toà n quyền
Varen ký lệnh â n xá Phan Bộ i Châ u, giam lỏ ng ở Huế (ô ng già Bến Ngự ).
- Phong trào biểu dương lực lượng trong Lễ tang Phan Châu Trinh (1926)
Từ Phá p trở về Sà i Gò n, sau và i cuộ c diễn thuyết cuố i nă m 1925, Phan
Châ u Trinh bệnh nặ ng và mấ t ngà y 24-3-1926. Đá m tang ô ng đượ c tổ chứ c tạ i
Sà i Gò n theo nghi thứ c quố c tang (deuil national). Gầ n 14 vạ n nhâ n dâ n cá c
ngà nh, cá c giớ i đã đến đưa tang, vĩnh biệt nhà chí sĩ. Tạ i Huế, Hà Nộ i lễ truy
điệu Phan Châ u Trinh cũ ng đượ c tổ chứ c trọ ng thể. Ở đâ u có trườ ng họ c là ở đó
có phong trà o truy điệu và để tang PCT. Phá p dù ng vũ lự c đà n á p phong trà o
cá c cuộ c bã i khó a, bã i thị, đình cô ng liên tiếp nổ ra trên khắ p đấ t nướ c. Mậ t
thá m Phá p phả i thừ a nhậ n:”Một cuộc biểu dương lực lượng vĩ đại đến nay chưa
từng có”.
- Các tổ chức chính trị
+ Tâm tâm xã (Tâ n Việt thanh niên đoà n) do Lê Hồ ng Sơn, Hồ Tù ng Mậ u,
Lê Hồ ng Phong thà nh lậ p tạ i Quả ng Châ u 1924. Chịu ả nh hưở ng mứ c độ nhấ t
định củ a CMT10 Nga, tổ chứ c á m sá t Toà n quyền Merlin (6-1924) (tiếng bom
Sa Diện, Phạ m Hồ ng Thá i), dù khô ng đượ c nhưng gâ y tiếng vang lớ n.
+ Đảng Thanh niên thà nh lậ p thá ng 3-1926, do Bù i Cô ng Trừ ng, Trầ n
Huy Liệu; ra bá o An Nam trẻ và Người nhà quê. Lú c nà y, ở Nam Kỳ cò n có nhó m
Thanh niên cao vọng do Nguyễn An Ninh thà nh lậ p và tờ Chuông rè.
2.3. Phong trào công nhân

145
Từ nă m 1920-1925, có 25 cuộ c bã i cô ng củ a cô ng nhâ n khắ p nơi.
- Từ nă m 1922, phong trà o cô ng nhâ n đã có nét mớ i như cuộ c đấ u tranh
củ a 600 cô ng nhâ n nhuộ m Sà i Gò n-Chợ Lớ n.
- Tiêu biểu nhấ t là cuộ c đấ u tranh củ a 1.000 cô ng nhâ n xưở ng Ba Son
(thá ng 8-1925) do Cô ng hộ i do Tô n Đứ c Thắ ng thà nh lậ p. Đâ y là cuộ c đấ u tranh
đầ u tiên có tổ chứ c và lã nh đạ o, khô ng chỉ nhằ m và o mụ c đích kinh tế mà cò n
thể hiện tinh thầ n quố c tế vô sả n củ a giai cấ p cô ng nhâ n Việt Nam bắ t đầ u đi
và o đấ u tranh có tổ chứ c và mụ c đích chính trị rõ rà ng.
3. Phong trào cách mạng trong những năm 1925 - 1929
3.1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Thá ng 6-1925, tạ i Quả ng Châ u, NAQ thà nh lậ p mộ t tổ chứ c cá ch mạ ng theo
khuynh hướ ng má c xít là Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội có hạ t
nhâ n là Cộ ng sả n đoà n.
Nhiệm vụ là tuyên truyền chủ nghĩa Má c Lênin về đườ ng lố i giả i phó ng dâ n
tộ c trong nướ c, gâ y dự ng cơ sở cho việc thà nh lậ p đả ng Cộ ng sả n. Ra bá o Thanh
niên, viết Đường Cách mệnh.
Tuy chưa phả i là đả ng Cộ ng sả n nhưng đã có chương trình, điều lệ rõ rà ng,
hệ thố ng chặ t chẽ, vượ t xa cá c tổ chứ c chính trị lú c bấy giờ . Nă m 1926 đã có cơ
sở trong nướ c, 1929 phá t triển khá mạ nh.
3.2. Tân Việt Cách mạng đảng
- Thá ng 6-1926, tổ chứ c Hưng Nam (tên trướ c đây củ a Việt Nam nghĩa
hòa đoàn, Phục Việt củ a Tô n Quang Phiệt, Đặ ng Thai Mai, Phạ m Thiều) đã cử mộ t
số hộ i viên do Trầ n Phú dẫ n đầ u sang Quả ng Châ u dự lớ p huấ n luyện chính trị
củ a Việt Nam Thanh niên Cách mạ ng đồ ng chí hộ i và thương lượ ng xin hợ p nhấ t
hai tổ chứ c. Nhưng khô ng thà nh, Hưng Nam bèn đổ i thà nh Việt Nam Cách mạng
đảng (1926), rồ i Việt Nam Cách mạng đồng chí hội (1927) và sau cù ng là Tân Việt
Cách mạng đảng (7-1928), địa bà n hoạ t độ ng chủ yếu là ở Trung Kỳ.
Về sau, nộ i bộ phâ n hó a thà nh 2 khuynh hướ ng cá ch mạ ng và tư sả n, cuố i
cù ng xu hướ ng cá ch mạ ng vô sả n chiếm ưu thế.

146
3.3. Việt Nam Quốc dân đảng
Thà nh lậ p cuố i 1927, do Nguyễn Thá i Họ c, Phạ m Tuấ n Tà i, Nguyễn Khắ c
Nhu, Phó Đứ c Chính sá ng lậ p, địa bà n hoạ t độ ng chủ yếu là Bắ c Kỳ. Chịu ả nh
hưở ng củ a phong trà o dâ n tộ c dâ n chủ và chủ nghĩa Tam dâ n củ a Tô n Trung Sơn.
Mụ c tiêu là đá nh đuổ i Phá p, lậ t đổ phong kiến, thiết lậ p dâ n quyền.
Đả ng viên gồ m SV, họ c sinh, cô ng chứ c, tư sả n lớ p dướ i, ngườ i là m nghề tự
do, mộ t số nô ng dâ n khá giả , thâ n hà o, địa chủ nô ng thô n, binh lính Việt.
Chủ trương là vũ trang (á m sá t). Ngà y 9-2-1929 Ký Con á m sá t Bazin, trù m
mộ phu đồ n điền củ a Phá p. Tổ chứ c bị đà n á p, hà ng ngà n đả ng viên bị bắ t bớ .
Đả ng dố c lự c và o cuộ c bạ o độ ng cuố i cù ng vớ i hy vọ ng “khô ng thà nh cô ng thì
cũ ng thà nh nhâ n” khở i nghĩa Yên Bá i (9-2-1930) nhanh chó ng thấ t bạ i,
Nguyễn Thá i Họ c cù ng 12 đồ ng chí bị đưa lên má y chém (13-2-1930).
4. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
4.1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản
- Thá ng 12-1928, Hộ i nghị trù bị cho Đạ i hộ i đạ i biểu toà n quố c Việt Nam
Thanh niên Cá ch mạ ng đồ ng chí hộ i, đoà n đạ i biểu Thanh niên Bắc Kỳ đưa ra đề
nghị thà nh lậ p đả ng Cộ ng sả n, nhưng bị gạ t bỏ . Về nướ c, nhó m nà y họ p nhau tạ i
nhà số 5D Hà m Long thà nh lậ p ra Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam (3-1929)
và tích cự c chuẩ n bị tiến tớ i để thà nh lậ p Đả ng Cộ ng sả n.
- Thá ng 5-1929, Đạ i hộ i đạ i biểu toà n quố c củ a Việt Nam Thanh niên Cá ch
mạ ng đồ ng chí hộ i tạ i Hương Cả ng, đoà n đạ i biểu Thanh niên Bắc Kỳ mộ t lầ n nữ a
đề nghị thà nh lậ p đả ng Cộ ng sả n nhưng cũ ng khô ng đượ c chấ p nhậ n, họ tuyên
bố ly khai. Thá ng 6-1929, thà nh lậ p Đông Dương Cộng sản đảng và bầ u ra Ban
chấ p hà nh Trung ương lâ m thờ i, thô ng qua tuyên ngô n, điều lệ  phá t triển
nhanh ở Bắ c Kỳ, Trung Kỳ.
- Thá ng 7-1929, Tổ ng bộ Thanh niên và Kỳ bộ Nam Kỳ lậ p ra tổ chứ c thứ hai
là An Nam Cộng sản đảng.
- Thá ng 9-1929, thà nh lậ p Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

147
=> Tuy là 3 tổ chứ c khá c nhau, nhưng lý tưở ng, đố i tượ ng vậ n độ ng và nộ i
dung phương phá p cô ng tá c cũ ng là mộ t con đườ ng giả i phó ng dâ n tộ c theo
lậ p trườ ng vô sả n ở Việt Nam đã có nhữ ng bướ c tiến, tiền đề vữ ng chắ c cho sự ra
đờ i củ a đả ng Cộ ng sả n Việt Nam và o nă m 1930.
4.2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trướ c yêu cầ u củ a cá ch mạ ng Việt Nam phả i có mộ t tổ chứ c cộ ng sả n thố ng
nhấ t lã nh đạ o trong cả nướ c, đượ c sự ủ y nhiệm củ a Quố c tế Cộ ng sả n, NAQ đứ ng
ra triệu tậ p hộ i nghị hợ p nhấ t cá c tổ chứ c cộ ng sả n và o ngà y 3-2-1930 tạ i Cử u
Long (Hương Cả ng) để thà nh lậ p Đảng Cộng sản Việt Nam, chính đả ng duy nhấ t
củ a giai cấ p cô ng nhâ n Việt Nam, lấ y chủ nghĩa Má c-Lênin là m nền tả ng tư
tưở ng, có nhiệm vụ đứ ng ra lã nh đạ o phong trà o giả i phó ng dâ n tộ c ở Việt Nam,
đá nh đổ đế quố c, phong kiến và giai cấ p tư sả n phả n cá ch mạ ng.
Hộ i nghị thô ng qua Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt củ a Đả ng,
gọ i là Cương lĩnh chính trị đầ u tiên củ a đả ng Cộ ng sả n Việt Nam.
- Thá ng 10-1930, đổ i tên là Đả ng Cộ ng sả n Đô ng Dương.
*
Sự ra đờ i củ a đả ng Cộ ng sả n Việt Nam là kết quả tấ t yếu củ a cuộ c đấ u tranh dâ n
tộ c và giai cấ p ở Việt Nam trong thờ i đạ i mớ i, là sả n phẩ m kết hợ p giữ a chủ
nghĩa Má c-Lênin vớ i phong trà o cô ng nhâ n và phong trà o yêu nướ c Việt Nam
trong nhữ ng nă m 20 củ a thế kỷ.

148
Chương 15.

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945

1. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935


1.1. Việt Nam trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bắt đầu suy thoái.
Ruộng đất bị bỏ hoang (từ 200.000 ha/1930 đến 500.000 ha/1935)
Sản xuất công nghiệp suy giảm.
Thương nghiệp đình đốn
Nông dân lâm vào đói khổ. Công nhân thất nghiệp. Cuộc sống của người dân
và các tầng lớp khó khăn. Mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa nông dân và địa chủ phong
kiến, dân tộc và thực dân Pháp, tay sai.
1.2. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Phong trào cách mạng
+ Nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân.
Cả nước có 483 cuộc đấu tranh (Bắc kỳ: 46, Trung kỳ: 398, Nam kỳ: 49) của
công nhân (42), nông dân (395) và các tầng lớp khác (14).
- Cao trào Xô viết Nghệ tĩnh
Xô Viết Nghệ Tĩnh là cao trà o cá ch mạ ng đầ u tiên củ a quầ n chú ng dướ i sự
lã nh đạ o củ a đả ng Cộ ng sả n Đô ng Dương.
Diễn ra trong toà n quố c từ đầ u 1930 đến giữ a 1931, chĩa mũ i nhọ n tấ n cô ng
và o 2 kẻ thù là đế quố c và phong kiến, đi từ đò i quyền lợ i cho quầ n chú ng lao
động đến bạo độ ng vũ trang, làm cho bộ máy thống trị củ a địch nhiều nơi bị tan rã.
Trung tâ m đấ u tranh là Vinh- Bến Thủ y: 1.200 cô ng nhâ n nhà má y diêm,
nhà má y cưa Bến Thủ y, 400 cô ng nhâ n xe lử a Trườ ng Thi, 3.000 nô ng dâ n huyện
Can Lộ c biểu tình đò i giả m thuế thâ n, giả m tô tứ c…Đỉnh cao là cuộ c biểu tình
khổ ng lồ củ a 20.000 quầ n chú ng ở Hưng Nguyên (12-9-1930). Phá p ném bom
xuố ng cá c đoà n biểu tình củ a nô ng dâ n Hưng Nguyên là m chết 217 ngườ i, 125
149
ngườ i bị thương, hai là ng Lộ c Châ u, Lộ c Hả i bị triệt hạ , 277 nó c nhà bị đố t, 30
ngườ i bị bắ n chết.
Lự c lượ ng chủ yếu là cô ng nô ng liên minh dướ i sự lã nh đạ o củ a đả ng Cộ ng
sả n, trong đó Nghệ Tĩnh là nơi có phong trà o phá t triển mạ nh nhấ t, dẫ n đến sự ra
đờ i củ a cá c Xô Viết, mộ t hình thứ c chính quyền dâ n chủ nhâ n dâ n. Dù chỉ tồ n tạ i
trong mộ t khoả ng thờ i gian ngắ n, nhưng nó đã chứ ng tỏ tính chấ t ưu việt củ a
hình thá i nhà nướ c mớ i trên các mặ t chính trị, kinh tế, xã hộ i.
Chính quyền Xô viết tạ i cá c là ng Đỏ hoạ t độ ng dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng,
trấ n á p bọ n phả n cá ch mạ ng, thự c hiện quyền tự do dâ n chủ cho nhâ n dâ n, chia
lạ i ruộ ng đấ t cho nô ng dâ n, bà i trừ hủ tụ c, xâ y dự ng cuộ c số ng mớ i. Họ c tậ p theo
mô hình chính quyền Xô viết củ a Nga.
Thự c dâ n Phá p đà n á p dã man. Nhiều cơ sở Đả ng bị phá vỡ , cá n bộ , đả ng
viên bị giết, bắ t, tù đà y. Phong trà o lắ ng xuố ng
*
Đâ y là cuộ c tổ ng diễn tậ p lầ n thứ nhấ t, chuẩ n bị cho CMT8-1945, là cơ hộ i
đầ u tiên củ a ĐCSĐD đứ ng ra lã nh đạ o mộ t phong trà o cá ch mạ ng rộ ng lớ n trong
toàn quốc, là dịp tổ chứ c đượ c khối liên minh công nông trong đấu tranh cách mạng.
Vớ i sự kiện lịch sử nà y, ngà y 11-4-1931, Hộ i nghị toà n thể lầ n thứ 11 Ban
chấ p hà nh Quố c tế Cộ ng sả n, ĐCSĐD đượ c cô ng nhậ n là mộ t bộ phậ n độ c lậ p trự c
thuộ c Quố c tế Cộ ng sả n.
1.3. Sự phục hồi của phong trào cách mạng (1932 - 1935)
Nă m 1932, Lê Hồ ng Phong tổ chứ c Ban lã nh đạ o Trung ương Đả ng, đề ra
Chương trình hà nh độ ng. Phong trà o đấ u tranh nhen nhó m lạ i bằ ng nhiều hình
thứ c tổ chứ c qua cá c hộ i quầ n chú ng.
Cuố i nă m 1933, cá c tổ chứ c Đả ng dầ n đượ c khô i phụ c và củ ng cố . Nă m
1935, Xứ ủ y cả Trung kỳ, Bắc kỳ, Nam kỳ đượ c lậ p lạ i.

150
2. Phong trào cách mạng trong những năm 1936 - 1939
2.1. Tình hình chính trị và kinh tế – xã hội
Để thoá t khỏ i cuộ c khủ ng hoả ng kinh tế thế giớ i 1929-1933, Tư bả n lũ ng
đoạ n ở nhiều nướ c tìm cách thao tú ng bộ má y chính trị. Chủ nghĩa phá t xít ra đờ i
ở các nướ c Đứ c, Ý , Nhậ t và tiềm cớ gâ y chiến tranh thế giớ i tranh đoạ t lẫ n nhau
nhằ m bù đắ p lạ i nhữ ng thiệt hạ i kinh tế do cuộ c khủ ng hoả ng.
Ở Phá p, Đả ng Cộ ng sả n liên minh vớ i đả ng Xã hộ i thà nh lậ p chính phủ .
Tháng 6/1936, Mặt trận Bình Dân ở Pháp lên nắm quyền, tác động tích cực đến Việt
Nam (thực hiện những cải cách tiến bộ với thuộc địa).
Việt Nam có nhiều đảng phái chính trị hoạt động với đường lối khác nhau,
tranh giành ảnh hưởng quần chúng. Tổ chức Đảng Cộng sản đang phát triển mạnh.
Chính quyền thực dân đẩy mạnh khai thác thuộc địa. Các tầng lớp bị phân hóa.
Đời sống nhân dân khó khăn, cực khổ.
2.2. Phong trào dân chủ (1936 - 1939)
Tranh thủ tình hình đó , ĐCSĐD tạ m gá c khẩ u hiệu “Đánh đổ đế quốc
Pháp”, và “tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày” chuyển hướ ng chỉ
đạ o chiến lượ c và sá ch lượ c cá ch mạ ng: tậ p trung và o kẻ thù chủ yếu trướ c mắ t
là bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai, đòi tự do, cơm áo, hòa bình,
chống phát xít, chống chiến tranh.
Thà nh lậ p Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương (từ 3-1938 đổ i là Mặ t
trậ n thố ng nhấ t dâ n chủ Đô ng Dương, gọ i tắ t là Mặ t trậ n Dâ n chủ Đô ng Dương)
bao gồ m cá c giai cấ p, đả ng phá i, dâ n tộ c, tổ chứ c chính trị, xã hộ i và tô n giá o khá c
nhau, đấ u tranh đò i quyền lợ i dâ n sinh, dâ n chủ ; sử dụ ng mọ i hình thứ c tổ chứ c
và đấ u tranh cô ng khai, bá n cô ng khai, hợ p phá p, bá n hợ p phá p và bí mậ t.
Mở đầ u là phong trào Đông Dương đại hội (1936) thu thậ p dâ n nguyện do
Nguyễn An Ninh đứ ng ra thà nh lậ p; đó n Godart phá i viên củ a chính phủ Mặ t trậ n
nhâ n dâ n Phá p sang Việt Nam điều tra tình hình (1937); tham gia tranh cử và o
Viện dâ n biểu và Hộ i đồ ng quả n hạ t, Hộ i đồ ng Kinh tà i Đô ng Dương (1937-
1938).

151
Bên cạ nh đó là cá c phong trà o đấ u tranh đò i giả m tô , giả m thuế củ a nô ng
dâ n; đò i tă ng lương, giả m giờ là m củ a cô ng nhâ n; cá c phong trà o bã i khó a, bã i thị
củ a họ c sinh, sinh viên, tiểu thương; cá c phong trà o bá o chí, xuấ t bả n cô ng khai.
Cuố i 1938, chính phủ Mặ t trậ n Bình Dâ n Phá p do đả ng Xã hộ i đứ ng đầ u đã
thiên sang hữ u. Bọ n phả n độ ng ở Đô ng Dương ngó c đầ u phả n cô ng lạ i cá ch
mạ ng. Phong trà o đấ u tranh cô ng khai thu hẹp dầ n và chấ m dứ t khi chiến tranh
thế giớ i thứ II bù ng nổ (9-1939).
*
Đâ y thự c sự là mộ t cao trà o cá ch mạ ng dâ n tộ c dâ n chủ sâ u rộ ng, là cuộ c
đấ u tranh chính trị cô ng khai và hợ p phá p diễn ra rộ ng lớ n chưa từ ng thấ y trong
lịch sử : đấ u tranh đò i tự do, dâ n sinh, dâ n ch; đấ u tranh nghị trườ ng, đấ u tranh
trên lĩnh vự c tư tưở ng (bá o chí). Chủ nghĩa Má c- Lênin và đườ ng lố i cá ch mạ ng
củ a đả ng đượ c tuyên truyền rộ ng rã i trong nhâ n dâ n, uy tín và ả nh hưở ng củ a
đả ng lên cao cuộ c tổ ng diễn tậ p lầ n thứ 2 chuẩ n bị cho thắ ng lợ i củ a CMT8-
1945.
3. Cao trào vận động giải phóng dân tộc (1939-1945)
3.1. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng
Chiến trnah thế giớ i II bù ng nổ . Đứ c chiếm đó ng Phá p (6-1940). Nhậ t xâ m
lượ c Đô ng Dương và thự c dâ n Phá p ở Đô ng Dương câ u kết vớ i phá t xít Nhậ t.
Nhâ n dâ n Việt Nam bị cả nh “mộ t cổ 2 trò ng”.
Trong giai đọ an nà y có ba sự kiện lớ n:
+ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940): Quâ n Nhậ t từ Trung Quố c đá nh
chiếm Lạ ng Sơn, quâ n Phá p rú t chạ y về Thá i Nguyên. Nhâ n dâ n Bắ c Sơn nổ i dậ y
chặ n đá nh quâ n Phá p, chiếm đồ n Mỏ Nhà i. Ngụ y quyền Bắ c Sơn tan rã . Nhâ n dâ n
là m chủ châ u lỵ và cá c vù ng phụ cậ n. Độ i du kích Bắc Sơn đượ c thà nh lậ p. Quâ n
Phá p – Nhậ t cấ u kết đà n á p phong trà o. Khở i nghĩa Bắc Sơn mở đầ u phong trà o
đấ u tranh vũ trang giả i phó ng dâ n tộ c sau khi có chủ trương chuyển hướ ng đấ u
tranh củ a Đả ng.

152
+ Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940)
Nhâ n dâ n Nam Kỳ phả n đố i chính quyền Phá p bắ t thanh niên Việt Nam đi
lính. Xứ ủ y Nam Kỳ phá t độ ng nhâ n dâ n khở i nghĩa. Trung ương Đả ng quyết định
hoã n khở i nghĩa nhưng nhâ n dâ n Nam Kỳ đã nổ i dậ y khắ p nơi, tấ n cô ng và o
chính quyền địch. Lâ n đầ u tiên, cờ đỏ sao và ng xuấ t hiện trong đấ u tranh cách
mạ ng. Kế hoạ ch khở i nghĩa bị lộ , thự c dâ n Phá p đà n á p phong trà o.
+ Cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941)
Binh lính đồ n Chợ Rạ ng (Nghệ An) dướ i sự chỉ huy củ a độ i trưở ng Nguyễn
Vă n Cung nổ i dậ y đá nh chiếm đồ n Đô Lương, chuẩ n bị tiến hà nh chiếm thà nh
Nghệ An. Thế nhưng, quâ n Phá p đà n á p và thi hà nh chính sá ch tà n sá t đố i vớ i
nhữ ng ngườ i khở i nghĩa.
Cá c cuộ c khở i nghĩa thấ t bạ i vì điều kiện chưa chín muồ i, là tiếng sú ng bá o
hiệu cho đấ u tranh vũ trang củ a toà n quố c trong phong trà o giả i phó ng dâ n tộ c.
*
Nắ m chắ c tình hình đó , Đả ng chủ trương chuyển hướ ng chỉ đạ o chiến lượ c
và sá ch lượ c nhằ m tậ p hợ p toà n dâ n dướ i ngọ n cờ cứ u nướ c.
Tháng 5-1941, ĐCSĐD chủ trương thà nh lậ p Mặt trận Việt Nam độc lập
đồng minh (Việt Minh) bao gồ m cá c hộ i cứ u quố c. Chuẩ n bị khở i nghĩa vũ trang,
xâ y dự ng că n cứ địa, thà nh lậ p LLVTCM.
3.2. Cao trào kháng Nhật cứu nước
Ngà y 9-3-1945, Nhậ t đả o chính Phá p, Đả ng đề ra chỉ thị “Nhậ t-Phá p bắ n
nhau và hà nh độ ng củ a chú ng ta”, phá t độ ng mộ t cao trà o khá ng Nhậ t cứ u nướ c
mạ nh mẽ là m tiền đề cho cuộ c tổ ng khở i nghĩa.
Từ giữ a thá ng 3-1945, phong trà o cá ch mạ ng củ a quầ n chú ng đã phá t triển
mau lẹ, đi từ đấ u tranh vũ trang tiến lên khở i nghĩa từ ng phầ n, kết hợ p đấ u tranh
chính trị vớ i khở i nghĩa vũ trang.
Triệu tậ p hộ i nghị quâ n sự Bắ c Kỳ (15-4-1945), thố ng nhấ t LLVT giữ a Việt
Nam tuyên truyền giả i phó ng quâ n và Cứ u quố c quâ n thà nh Việt Nam giả i phó ng

153
quâ n, xâ y dự ng khu giả i phó ng Việt Bắ c (Cao, Bắ c, Lạ ng, Hà , Tuyên, Thá i/ 4-6-
1945)
- Tập hợp các lực lượng yêu nước, cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh (VM thành lập
19/5/1941)
- Căn cứ địa mở rộng gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Thái Nguyên,
Tuyên Quang để đến tháng 6/1945, khu Giải phóng Việt Bắc ra đời.
- Ngày7/5/1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” và kêu gọi nhân dân
“sắm sửa vũ khí đuổi kẻ thù chung’.
- Ngày 22/12/1944, đội VNTTGPQ được thành lập. Đến tháng 5/1945, VNTTGPQ sáp nhập
với Cứu quốc quân thành VNGPQ.

3.3. Cách mạng tháng Tám


Tháng 5-1945, phát xít Đứ c thất bại hoàn toàn trên chiến trườ ng châu  u.
Ngà y 8-8-1945, Liên Xô tuyên chiến vớ i Nhậ t, đá nh tan đạ o quâ n Quan
Đô ng củ a Nhậ t ở Mã n Châ u.
Ngà y 13-8-1945, chính phủ Nhậ t đầ u hà ng vô điều kiện. Quâ n độ i Nhậ t và
chính quyền bù nhìn thâ n Nhậ t ở Việt Nam bị rã rờ i, tê liệt. Tình thế trự c tiếp
củ a cá ch mạ ng đã xuấ t hiện.
Cù ng ngà y, Hộ i nghị toà n quố c củ a Đả ng họ p ở Tâ n Trà o quyết định phá t
độ ng Tổ ng khở i nghĩa [hộ i nghị toà n quố c lầ n thứ 2], già nh lấ y chính quyền
trướ c khi quâ n Đồ ng minh và o Đô ng Dương, thà nh lậ p Ủ y ban khở i nghĩa. Ủ y
ban khở i nghĩa ra Quân lệnh số 1 kêu gọ i toà n dâ n nổ i dậ y:”Giờ tổng khởi nghĩa
đã đến!”
Ngà y 15-8-1945, đề nghị đầ u hà ng phe Đồ ng minh củ a chính phủ Nhậ t
đượ c chấ p thuậ n. Đạ i hộ i quố c dâ n do Tổ ng bộ Việt Minh (Mặ t trậ n Việt Nam
độ c lậ p đồ ng minh) họ p tạ i Tâ n Trà o (16-8) nhấ t trí tá n thà nh quyết định tổ ng
khở i nghĩa, thô ng qua 10 chính sá ch lớ n củ a Việt Minh, lậ p Ủ y ban dâ n tộ c giả i
phó ng Việt Nam (tứ c chính phủ lâ m thờ i sau nà y) do Chủ tịch Hồ Chí Minh
đứ ng đầ u, quy định quố c kỳ, quố c ca (Tiến quân ca/Vă n Cao); Ngườ i gử i thư
cho đồ ng bà o cả nướ c kêu gọ i nổ i dậ y tổ ng khở i nghĩa già nh chính quyền:”Giờ
quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy
đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.

154
Chiều ngà y 16-8, theo lệnh củ a Ủ y ban khở i nghĩa, mộ t độ i quâ n giả i phó ng
do Võ Nguyên Giá p chỉ huy, xuấ t phá t từ Tâ n Trà o tiến về giả i phó ng thị xã Thá i
Nguyên, mở đầ u cho cuộ c Tổ ng khở i nghĩa già nh chính quyền trong cả nướ c.
Tạ i Hà Nộ i, ngay từ ngà y 15-8-1945, Lệnh tổ ng khở i nghĩa đã về đến nơi.
Ngà y hô m sau, truyền đơn, biểu ngữ kêu gọ i khở i nghĩa xuấ t hiện khắ p nơi.
Chiều 17-8, phe thâ n Nhậ t tổ chứ c mộ t cuộ c mít tinh tạ i Nhà há t Lớ n ủ ng hộ
chính phủ Trầ n Trọ ng Kim. Đả ng bộ đã vậ n độ ng quầ n chú ng biến cuộ c mít tinh
thâ n Nhậ t thà nh cuộ c mít tinh ủ ng hộ Việt Minh.
Sá ng ngà y 19-8, cả Hà Nộ i rự c đỏ mà u cờ cách mạ ng. Quầ n chú ng vớ i gậ y
gộ c, sú ng ố ng, mã tấ u rầ m rậ p tiến về quả ng trườ ng Nhà há t Lớ n dự cuộ c mít
tinh do Việt Minh tổ chứ c. Sau đó , chia thà nh nhiều đoà n, có cá c đơn vị chiến
đấ u đi đầ u, tiến về cá c ngã đườ ng, chiếm cá c cơ quan củ a chính phủ bù nhìn.
Trướ c khí thế sô i sụ c đó , hơn 1 vạ n quâ n Nhậ t đà nh phả i thú c thủ . Binh lính và
cả nh sá t ngụ y cũ ng bấ t lự c và ngã theo cá ch mạ ng. Chính quyền hoà n toà n về
tay nhâ n dâ n.
Ngà y 23-8 khở i nghĩa ở Huế, 25-8 ở Sà i Gò n.
Chỉ trong vò ng 15 ngà y (14-28/8) cuộ c Tổ ng khở i nghĩa đã già nh đượ c
thắ ng lợ i trọ n vẹn trong cả nướ c. Lầ n đầ u tiên trong lịch sử 80 nă m chố ng
Phá p, chính quyền đã thự c sự về tay nhâ n dâ n.
Ngà y 30-8, tạ i Ngọ Mô n, dướ i sự chứ ng kiến củ a hà ng vạ n nhâ n dâ n, Bả o
Đạ i, ô ng vua bù nhìn cuố i cù ng củ a triều Nguyễn đọ c lờ i thoá i vị:”Thà làm dân
một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ”
Ngà y 2-9-1945, tạ i quả ng trườ ng Ba Đình, trướ c cuộ c mít tinh lớ n củ a
hà ng chụ c vạ n nhâ n dâ n thủ đô , Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặ t chính phủ lâ m
thờ i đọ c Tuyên ngô n độ c lậ p, tuyên bố vớ i toà n thể quố c dâ n và thế giớ i: nướ c
VNDCCH ra đờ i.
Đậ p tan hoà n toà n bộ má y thố ng trị củ a đế quố c và tay sai thiết lậ p gầ n
mộ t thế kỷ ở Việt Nam, lậ t nhà o chế độ quâ n chủ phong kiến hơn 1.000 nă m
trên đấ t nướ c ta, thà nh lậ p ra nướ c Việt Nam Dâ n chủ Cộ ng hò a, nhà nướ c cô ng
nô ng đầ u tiên ở Đô ng Nam Á , mở ra mộ t kỷ nguyên mớ i trong lịch sử dâ n tộ c:
kỷ nguyên độ c lậ p tự do và CNXH.

155
Chương 16.

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954

1. Xây dựng, bảo vệ Nhà nước Việt Nam DCCH (1945 - 1946)
1.1. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Khó khăn
Ngà y 23-9-1945, Phá p trở lạ i xâ m lượ c Nam Bộ (quâ n Anh vớ i danh nghĩa
giả i giá p quâ n Phá p)
Nạ n đó i đe dọ a nghiêm trọ ng, ngâ n quỹ nhà nướ c trố ng rỗ ng.
Hơn 95% dâ n số mù chữ .
18 vạ n quâ n Quố c dâ n đả ng Tưở ng Giớ i Thạ ch chiếm đó ng từ vĩ tuyến 16
trở ra, bọ n Việt gian â m mưu lậ t đổ chính phủ mớ i.
- Thuận lợi
Nhâ n dâ n bướ c đầ u đã đượ c hưở ng nhữ ng quyền lợ i do chính quyền cách
mạ ng đem lạ i nên vô cù ng phấ n khở i.
Phong trà o giả i phó ng dâ n tộ c đang dâ ng cao ở nhiều nướ c thuộ c địa, hệ
thố ng XHCN đang hình thà nh.
1.2. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
Xâ y dự ng đượ c nền mó ng cho mộ t chế độ dâ n chủ nhâ n dâ n vớ i đầ y đủ cá c
yếu tố cấ u thà nh cầ n thiết (Quố c hộ i thà nh lậ p, thô ng qua, Bộ má y chính quyền
và đoà n thể thà nh lậ p). Đả ng dâ n chủ Việt Nam, Đả ng xã hộ i Việt Nam đượ c
thà nh lậ p.
Phá t độ ng phong trà o tă ng gia sả n xuấ t, cứ u đó i, xoá bỏ sưu thuế, nạ n đó i cơ
bả n đượ c đẩy lù i, đờ i số ng nhâ n dâ n đượ c ổ n định, vậ n độ ng toà n dâ n xây dự ng
nền vă n hoá mớ i, đẩ y mạ nh giá o dụ c toà n dâ n (bình dâ n họ c vụ ).
Miền Nam, kịp thờ i lã nh đạ o nhâ n dâ n Nam Bộ đứ ng lên khá ng chiến, chi
viện Nam bộ , ngă n quâ n Phá p đá nh ra Trung Bộ . Miền Bắ c, lợ i dụ ng mâ u thuẫ n

156
trong nộ i bộ kẻ thù , Đả ng thự c hiện sá ch lượ c vớ i từ ng đố i tượ ng giữ vữ ng chính
quyền (Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946, Tạ m ướ c 14-9-1946).
Ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, vạch rõ
kẻ thù chính lúc này là thực dân Pháp.
Ngày 6-1-1946, tổ chức tổng tuyển cử trong cả nước
Tạm thời hòa hoãn với Quốc dân đảng để tập trung vào kẻ thù chính: ĐCSĐD
rút vào bí mật, tuyên bố “tự giải tán”.
Sài Gòn, quân Pháp theo chân quân Anh trở lại xâm lược nước ta lần thứ 2
Đảng và chính phủ ký Hiệp ước Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước Việt-Pháp (14-
9-1946) nhằm loại bỏ quân Tưởng ra khỏi đất nước, chuẩn bị kháng chiến lâu dài:
đồng ý cho quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng và sẽ rút dần trong 5
năm, hai bên cùng ngưng chiến ở Nam Bộ.
Sau Hiệp định Sơ bộ, Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, lập
chính phủ Nam Kỳ tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.
2. Kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)
2.1. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
Ngà y 12/12/1946, Trung ương Đả ng ra chỉ thị Toà n dâ n khá ng chiến.
Ngà y 19/12/1946, phá t độ ng cả nướ c khá ng chiến chố ng Phá p. Chủ tịch Hồ Chí
Minh ra lờ i kêu gọ i Toà n quố c khá ng chiến. Thá ng 3/1947, Tổ ng bí thư Trườ ng
Chinh viết tá c phẩ m Khá ng chiến nhấ t định thắ ng lợ i. Đườ ng lố i, tính chấ t, mụ c
đích và phương châ m khá ng chiến chố ng Pháp: Toàn dân, toàn diện, trườ ng kỳ, tự
lự c và tranh thủ sự ủ ng hộ củ a quốc tế.
Thá ng 12/1946, khi quâ n Phá p đá nh Hà Nộ i, nhâ n dâ n nổ i dậ y đá nh trả
vớ i tinh thầ n quyết tử cho Tổ quố c quyết sinh. Cá c lự c lượ ng vũ trang cá ch mạ ng
ngă n chặ n bướ c tiến củ a địch.
Ở cá c địa phương, quâ n dâ n bao vây, ngă n chặ n và đẩy lù i nhiều trậ n tấ n
cô ng củ a địch. Tạ i Nam Bộ , đẩy mạ nh chiến tranh du kích, phá hoạ i cơ sở giao
thô ng, kho tà ng, kinh tế địch.

157
Khi Phá p đẩy mạ nh cà n quét, quâ n dâ n ta thự c hiện “Tiêu thổ khá ng
chiến”. Trung ương chuyên lên că n cứ Việt Bắc. Cả nướ c xâ y dự ng lự c lượ ng mọ i
mặ t: chính trị, kinh tế, quâ n sự , vă n hó a cho cuộ c khá ng chiến lâ u dà i. Tạ i cá c địa
phương, căn cứ địa đượ c xây dự ng để cách mạng đứ ng chân, lãnh đạo kháng chiến.
2.2. Các chiến dịch quân sự tiêu biểu
- Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
+ Chủ trương củ a địch
Phá p thự c hiện chủ trương đá nh nhanh, thắ ng nhanh bằ ng cá ch tấ n cô ng
quâ n sự và o chiến khu Việt Bắc, tiêu diệt cơ quan đầ u nã o cá ch mạ ng Việt Nam,
đá nh phá că n cứ địa. Phap huy đô ng 12.000 quâ n và nhiều má y bay hỗ trợ .
+ Chủ trương củ a ta
Đả ng chỉ thị “Phả i phá tan cuộ c tiến cô ng củ a Phá p”, giam châ n địch ở
nhữ ng nơi chú ng vừ a chiêm đó ng, chặ t đứ t giao thô ng liên lạ c giữ a cá c cứ điểm
địch, giữ gìn chủ lự c và nhằm vao chỗ yếu củ a địch mà tấn công mạnh và tiêu diệt.
+ Diễn biến, Kết quả
Ở Bắc Kạ n, ta chủ độ ng bao vâ y, tấ n cô ng địch buộ c chú ng phả i rú t lui khỏ i
nhiều đồ n bó t. Về hướ ng Đô ng că n cứ , ta chặ n đá nh địch trên Đườ ng số 4 phá
hủ y vũ khí, quâ n trang, quâ n dụ n củ a địch. Ở hướ ng Tâ y, ta phụ c kích đá nh địch
ở Sô ng Lô , Tuyên Quang.
Sau hai thá ng chiến đấ u, đạ i bộ phậ n quâ n Phá p phả i rú t chạ y khỏ i Việt Bắc
vớ i tổ n thấ t nặ ng nề: 6.000 quâ n bị tiêu diệt vớ i nhiều phương tiện chiến tranh
bị phá hủ y.
Ta bẻ gã y cuộ c cà n quét củ a Phá p, bả o vệ đượ c că n cứ và cơ quan lã nh đạ o
khá ng chiến, là m thấ t bạ i ý đồ “đá nh nhanh, thắ ng nhanh” củ a địch.
- Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950
- Chủ trương củ a địch
Sau thấ t bạ i Việt Bắ c, Phá p chuyển sang đá nh lâ u dà i, tă ng cườ ng cà n quét,
đẩ y mạ nh chiến tranh, bao vâ y că n cứ cá ch mạ ng, nhằ m thu hẹp vù ng cá ch mạ ng
quả n lý. Că n cứ Việt Bắ c củ a ta bị bao vâ y, gâ y nhiều khó khă n trong hoạ t độ ng.

158
+ Chủ trương củ a ta
Đả ng chủ trương mở chiến dịch Biên giớ i nhằ m tiêu diệt sinh lự c địch, khai
thô ng đườ ng sang Trung Quố c và thế giớ i, mở rộ ng và củ ng cố că n cứ địa, tạ o
điều kiện thuậ n lợ i cho cuộ c khá ng chiến tiến lên.
+ Diễn biến, Kết quả
Ngà y 16/9/1950, ta tấ n cô ng, chiếm giữ Đô ng Khê, khiến Cao Bằ ng bị cô lậ p
và Phá p phả i rú t chạ y. Ta chặ n đá nh Phá p trên đườ ng rú t chạ y và tiếp viện lên
Thá i Nguyên. Ta giả i phó ng mộ t vù ng rộ ng lớ n trên tuyến biên giớ i Việt – Trung
vớ i 35 vạ n dâ n, chọ c thủ ng “Hà nh lang Đô ng - Tâ y” củ a Phá p. Thế bao vây củ a
địch đố i vớ i Việt Bắ c bị phá vỡ .
- Các chiến dịch khác
+ Từ cuố i nă m 1950 đầ u 1951, ta mở cá c chiến dịch Trầ n Hưng Đạ o, chiến
dịch Hoà ng Hoa Thá m, chiến dịch Quang Trung ở Trung du và Đồ ng bằ ng Bắc Bộ ,
phá vỡ nhữ ng phò ng tuyến và kế hoạ ch bình địch củ a Phá p.
+ Cuố i nă m 1951, ta mở chiến dịch Hò a Bình. Sau ba thá ng, ta giả i phó ng
khu vự c Hò a Bình – Sô ng Đà vớ i 15 vạn dân, nối thông vù ng tự do vớ i Liên khu IV.
+ Thá ng 10/1952, ta mở Chiến dịch Tâ y Bắ c, giả i phó ng 28.000 km 2 vớ i 25
vạ n dâ n, phá thế uy hiếp củ a địch.
+ Hè 1953, ta ở Chiến dịch Thượ ng Là o, hỗ trợ cá ch mạ ng Là o, giả o phó ng
vù ng rộ ng lớ n vớ i 30 vạ n dâ n.
3. Chiến dịch Điện Biên Phủ
- Chủ trương của ta
Thá ng 12/1953, Trung ương Đả ng nhậ n định: Điện Biên Phủ là tậ p đoà n
cứ điểm mạ nh nhưng thế yếu củ a địch tạ i đâ y là dễ bị cô lậ p, chỉ có thể tiếp tế
bằ ng đườ ng khô ng. Trong khi đó , quâ n độ i ta ngà y cà ng trưở ng thà nh và có kinh
nghiệm tấn cô ng địch và hậu phương đã vữ ng mạnh, đủ sứ c chi viện cho chiến trườ ng.
Trung ương Đả ng quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ . Điện Biên Phủ
trở thà nh điểm quyết chiến chiến lượ c giữ a ta và địch. Vớ i khẩ u hiệu “Tấ t cả cho
tiền tuyến, tấ t cả để đá nh thắ ng địch ở Điện Biên Phủ ”.

159
Đến ngà y 25/1/1954, mọ i cô ng tá c chuẩ n bị cho Chiến dịch đã hoà n thà nh,
bộ độ i ta đã đến vị trí xuấ t phá t tiến cô ng vớ i phương châ m :”Đá nh nhanh giả i
quyết nhanh”. Nhưng sau khi câ n nhắ c, kiểm tra, đạ i tướ ng Võ Nguyên Gíap
quyết định thay đổ i phương châ m tá c chiến từ “đá nh nhanh thắ ng nhanh” sang
“đá nh chắ c tiến chắ c” nhằ m đả m bả o thắ ng lợ i.
- Diễn biến chiến dịch: (Gồm ba đợt)
- Đợ t 1: từ 13/3 đến 17/3/1954: quâ n ta tấ n cô ng và o Him Lam và tò an bộ
phâ n khu phía Bắ c tiêu diệt và bắ t số ng gầ n 2000 địch, phá hủ y 26 má y bay. Tấ n
cô ng củ a quâ n ta là m cho tinh thầ n quâ n Phá p suy sụ p nhanh chó ng.
- Đợ t 2: từ ngà y 30/3 đến 26/4/1954: quâ n ta đồ ng loạ t tấ n cô ng và o cá c
cao điểm phia đô ng củ a khu trung tâ m địch tạ i Mườ ng Thà nh. Cuộ c chiến đấ u
diễn ra vô cù ng á c liệt.Vò ng vâ y củ a quâ n ta khép chặ t dầ n, cắ t đườ ng tiếp tế
hà ng khô ng củ a địch. Quâ n địch rơi và o tình thế khố n quẫ n.
- Đợ t 3: từ ngà y 1/5 đến 7/5/1954: quâ n ta đồ ng loạ t tấ n cô ng và o khu
trung tâ m Mườ ng Thà nh và phâ n khu phía Nam, lầ n lượ t tiêu diệt cá c cứ điểm
củ a địch. Chiều ngà y 7/5, quâ n ta đá nh chiếm Sở Chỉ huy và bắ t số ng tướ ng
Đờ cá t Tơri cù ng toà n bộ Ban tham mưu củ a Phá p. Chiến dịch toà n thắ ng.
- Thắng lợi
Sau 56 ngà y đêm chiến đầ u, quâ n ta tiêu diệt và bắ t số ng toà n bộ quâ n địch
ở Điện Biên Phủ gồ m 16.200 tên (trong đó có 1 tướ ng và 16 đạ i tá ). Hạ 62 má y
bay, thu toà n bộ vũ khí và cơ sỡ vậ t chấ t kỹ thuậ t củ a địch. Đậ p tan kế hoạ ch Na
va củ a địch. Chiến thắ ng Điện Biên Phủ tạ o điều kiện thuậ n lợ i trên mặ t trậ n đấ u
tranh ngoạ i giao, buộ c địch chấ m dứ t chiến tranh và lậ p lạ i hoà bình ở Đô ng
Dương, trong đó có Việt Nam.
4. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, của cuộc kháng chiến chống Pháp
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Có sự lã nh đạ o củ a Đả ng, củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạ ch ra đườ ng lố i
khá ng chiến: toà n dâ n, toà n diện, lâ u dà i và tự lự c cá nh sinh. Đó là sự vậ n dụ ng
sá ng tạ o củ a chủ nghĩa Má c – Lê nin và o hoà n cả nh lịch sử Việt Nam, kết hợ p độ c

160
lậ p dâ n tộ c gắ n liền vớ i chủ nghĩa xã hộ i, chủ nghĩa yêu nướ c và chủ nghĩa quố c
tế vô sả n nên phá y huy đượ c sứ c mạ nh củ a dâ n tộ c.
+ Sự đò an kết mộ t lò ng củ a tò an Đả ng, toà n quâ n, toà n dâ n, quyết tâ m
chiến đấ u vì độ c lậ p, tự do vớ i tinh thầ n:”thà hy sinh tấ t cả chứ nhấ t quyết khô ng
chịu đầ u hà ng, khô ng chịu mấ t nướ c, khô ng chịu là m nô nệ”. Vớ i tinh thầ n thầ n
đó . toà n Đả ng, toà n quâ n và toà n dâ n đã vượ t qua nhiều khó khă n gian khổ , nêu
cao truyền thố ng yêu nướ c và chủ nghĩa anh hù ng cá ch mạ ng.
+ Nhờ có hệ thố ng chính quyền dâ n chủ nhâ n dâ n trong cả nướ c, mặ t trậ n
dâ n tộ c thố ng nhấ t đự ơc củ ng cố và mở rộ ng, lự c lượ ng ba thứ quâ n sớ m đượ c
đượ c xây dự ng và khô ng ngừ ng lớ n mạ nh, hậ u phương vữ ng chắ c nên đã phá t
huy cao nhấ t sứ c ngườ i, sứ c củ a phụ c vụ cho khá ng chiến.
+ Tinh thầ n đò an kết trong liên minh chiến đấ u giữ a ba nướ c Việt – Là o –
Cam puchia trong cuộ c chiến chố ng kẻ thù chung, đượ c sự giú p đỡ củ a nhâ n dâ n
cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa, củ a nhâ n dâ n tiến bộ thế giớ i.
- Ý nghĩa lịch sử
+ Thắ ng lợ i củ a cuộ c khá ng chiến chố ng Phá p đã chấ m dứ t chiến tranh
xâ m lượ c, đồ ng thờ i chấ m dứ t á ch thố ng trị thự c dâ n Phá p gầ n mộ t thế kỷ trên
Việt Nam.
+ Việt Nam bả o vệ đượ c thà nh quả củ a cuộ c cá ch mạ ng thá ng Tá m, miền
Bắ c đự ơc giả i phó ng, chuyển sang giai đọ an cá ch mạ ng xã hộ i chủ nghĩa, tạ o điều
kiện cho nhâ n dâ n ta tiếp tụ c tiến hà nh cuộ c chiến tranh giả i phó ng , thố ng nhấ t
đấ t nướ c.
+ Đã giá ng mộ t đò n nặ ng nề và o tham vọ ng xâ m lượ c và â m mưu nô dịch
củ a chủ nghĩa đế quố c, gó p phầ n là m tan rã hệ thố ng thuộ c địa củ a chú ng, cổ vũ
mạ nh mẽ phong trà o giả i phó ng dâ n tộ c đố i vớ i cá c nướ c thuộ c địa trên thế giớ i.

161
Chương 17.

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975

1. Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ (1954)


Sau thắ ng lợ i củ a cuộ c khá ng chiến chố ng Phá p, Việt Nam đứ ng trướ c tình
hình hình mớ i. Đấ t nướ c Việt Nam tạ m thờ i chia là m hai miền vớ i ranh giớ i là vĩ
tuyến 17 (ranh giớ i quâ n sự tạ m thờ i) vớ i hai chế độ chính trị - xã hộ i khá c nhau.
Miền Bắ c đượ c giả i phó ng, miền Nam tạ m thờ i bị tạ m chiếm. Theo quy định Hiệp
định, sau hai nă m, Việt Nam sẽ tổ chứ c Tổ ng tuyển cử để thố ng nhấ t đấ t nướ c.
Miền Bắ c: lự c lượ ng quâ n sự ở miền Nam tậ p kết ra miền Bắ c nên thế và
lự c cách mạ ng rấ t mạ nh. Dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng, nhâ n dâ n miền Bắc khẩ n
trương hà n gắ n vế thương chiến tranh, khô i phụ c kinh tế và bướ c đầ u phá t triển
văn hoá, chuẩn bị nhữ ng điều kiện cần thiết để tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Miền Nam: Lợ i dụ ng sự thấ t bạ i củ a Phá p, đế quố c Mỹ từ ng bướ c hấ t cẳ ng
Phá p, xây dự ng chính quyền tay sai phả n độ ng và tậ p trung tiêu diệt phong trà o
cá ch mạ ng miền Nam. Cá c phe phá i chính trị phả n độ ng tậ p trung nhiều ở miền
Nam, mong dự a tìm thế lự c mớ i để duy trì hoạ t độ ng. Đế quố c Mỹ vớ i ý đồ chia
cắ t lâ u dà i Việt nam, biền miền Nam thà nh thuộ c địa kiểu mớ i và că n cứ quâ n sự
củ a Mỹ đã từ ng bướ c xâ y dự ng chính quyền tay sai bù nhìn. Thế và lự c cá ch
mạ ng ở miền Nam trong thế bấ t lợ i. Nhâ n dâ n miền Nam tiếp tụ c tiến hà nh đấ u
tranh cá ch mạ ng chố ng chiến tranh xâ m lự ơc Mỹ và tay sai
2. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong tình hình mới (1954 - 1975)
Trướ c bướ c ngoặ t quan trọ ng củ a cá ch mạ ng, Đả ng ta kịp thờ i đề ra đườ ng
lố i chiến lượ c phù hợ p để lã nh đạ o cả nướ c tiến lên già nh thắ ng lợ i mớ i. Đườ ng
lố i chiến lượ c nà y đượ c cụ thể hoá và hoà n thiện Đạ i hộ i Đả ng toà n quố c lầ n thứ
III củ a Đả ng.

162
Do hoà n cả nh lịch sử trong tình hình mớ i, Đả ng ta đã đề ra nhữ ng nhiệm
vụ cho quá trình lã nh đạ o, xâ y dự ng đấ t nướ c theo tình hình cụ thể để đạ t đượ c
nhữ ng thắ ng lợ i.
Nhiệm vụ cá ch mạ ng ở miền Bắ c: nhanh chó ng hoà n thà nh nố t nhữ ng
nhiệm vụ củ a cuộ c cá ch mạ ng dâ n tộ c dâ n chủ nhâ n dâ n, tiến hà nh cá ch mạ ng xã
hộ i chủ nghĩa và xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i nhằ m cả i tạ o că n bả n cơ cấ u kinh tế -
xã hộ i, xâ y dự ng chế độ xã hộ i mớ i, nền kinh tế vă n hoá và con ngườ i mớ i xã hộ i
chủ nghĩa, đủ sứ c là m hậ u thuẫ n vữ ng chắ c cho cuộ c đấ u tranh cá ch củ a đồ ng
bà o miền Nam.
Nhiệm vụ cá ch mạ ng miền Nam: gâ y dự ng lạ i lự c lượ ng và phong trà o cá ch
mạ ng, tiếp tụ c cuộ c cá ch mạ ng dâ n tộ c dâ n chủ nhâ n dâ n, đá nh đổ á ch thố ng trị
củ a bè lũ đế quốc Mỹ và tay sai để giải phóng hoàn toàn, thự c hiện thống nhất đất nướ c.
Tuy thự c hiện hai nhiệm vụ khá c nhau nhưng nhiệm vụ cá ch mạ ng củ a hai
miền có mố i quan hệ khắ ng khít và tá c độ ng thườ ng xuyên lẫ n nhau. Đó là :
Đều thự c hiện mụ c tiêu chung là tiến tớ i thự c hiện hoà bình, thố ng nhấ t
đấ t nướ c.
Đều đặ t dướ i sự lã nh đạ o thố ng nhấ t củ a Đả ng.
Đều đượ c tiến hà nh bằ ng sứ c mạ nh củ a quầ n chú ng, cá ch mạ ng đoà n kết
trong đấ u tranh lâ u dài chố ng ngoạ i xâ m và tậ p trung dướ i ngọ n cờ củ a Đả ng.
Trong mố i quan hệ đó , cá ch mạ ng mỗ i miền có vị trí quan trọ ng củ a mình:
Miền Bắc đó ng vai trò quyết định đố i vớ i sự phá t triển cá ch mạ ng củ a cả
nướ c, là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam khá ng chiến.
Miền Nam giữ vai trò quyết định trự c tiếp, là chiến trướ ng chính đố i vớ i
việc đá nh bạ i đế quố c Mỹ và tay sai, là tiền tuyến lớn gó p phầ n bả o vệ miền Bắ c
nhằ m tiến tớ i hoà bình chung cho cả nướ c.
Như vậ y, Đả ng ta đã thố ng nhấ t lã nh đạ o mộ t nướ c tạ m thờ i bị chia cắ t là m
hai miền, tiền hà nh đồ ng thờ i hai nhiệm vụ chiến lượ c khá c nhau. Đâ y là đặ c
điểm lớ n và cũ ng là nét độ c đá o củ a cách mạ ng Việt Nam. Đả ng ta đã đề ra và

163
lã nh đạ o nhâ n dâ n cả nướ c thự c hiện đườ ng lố i: kết hợ p giương cao hai ngọ n cờ
độ c lậ p dâ n tộ c và chủ nghĩa xã hộ i.
3. Xây dựng miền Bắc Xã hội chủ nghĩa (1954 - 1975)
- Hoà n thà nh cả i cá ch ruộ ng đấ t, khô i phụ c kinh tế, hà n gắ n vế thương
chiến tranh (1954 - 1957)
- Cải tạo quan hê sản xuất, bướ c đầu phát triển kinh tế - xã hội (1958 - 1960)
- Bướ c đầ u xâ y dự ng cơ sở vậ t chấ t kỹ thuậ t CNXH (1961 - 1965)
- Miền Bắc vừ a sản xuất vừ a chiến đấu chống chiếntranh phá hoại (1965 - 1968)
- Khô i phụ c kinh tế, xây dự ng và bả o vệ miền Bắ c XHCN (1969 - 1972)
- Miền Bắ c khô i phụ c kinh tế, tậ p trung lự c lượ ng chi viện chiến trườ ng
(1973 - 1975).
*
Đến cuố i nă m 1974, Miền Bắ c cơ bả n khô i phụ c xong cá c cơ sở kinh tế, hệ
thố ng thủ y nô ng, mạ ng lướ i giao thô ng, cô ng trình vă n hó a, giá o dụ c, y tế. Kinh tế
có nhữ ng bướ c phá t triển.
Sả n xuấ t cô ng nghiệp, nô ng nghiệp quan trọ ng đã tă ng và vượ t mứ c kế
hoạ ch so vớ i trướ c.
Hai nă m 1974 – 1975, thự c hiện nghĩa vụ hậ u phương, Miền Bắ c chi viện
cho chiến trườ ng miền Nam 20 vạ n bộ độ i, hà ng vạ n thanh niên xung phong, cá n
bộ , chuyên viên. Trong 2 thá ng đầ u nă m 1975, đưa và o miền Nam 57.000 bộ độ i
trong kế hoạ ch 108.000 bộ độ i nă m 1975.
Nhìn chung, vừ a khô i phụ c và phá t triển kinh tế xã hộ i, Miền Bắc đã chi viện
sứ c ngườ i, sứ c củ a rấ t lớ n trướ c yêu cầ u cấ p bá ch củ a cá ch mạ ng miền Nam để
thự c hiện nhiệm vụ giả i phó ng miền Nam, thố ng nhấ t đấ t nướ c.
4. Miền Nam thực hiện nhiệm vụ đấu tranh chống Mỹ
- Giữ gìn và phá t triển lự c lượ ng cá ch mạ ng (1954 - 1959)
- Đồ ng khở i (1959 - 1960)
- Đá nh bạ i Chiến lượ c Chiến tranh đặ c biệt (1961-1965)
- Đá nh bạ i Chiến lượ c Chiến tranh Cụ c bộ (1965 -1968)

164
- Thự c hiện nổ i dậ y và Tổ ng tiến cô ng Mậ u Thâ n (1968)
- Đá nh bạ i Chiến lượ c Việt Nam hó a chiến tranh (1969 - 1973)
- Tiến lên giả i phó ng miền Nam (1974 - 1975)
Trướ c thờ i cơ và thế lự c có nhữ ng thuậ n lợ i cho cá ch mạ ng, Trung ương
Đả ng đề ra kế hoạ ch giả i phó ng miền Nam trong nă m 1975.Cuộ c Tổ ng tiến cô ng
và nổ i dậ y mù a xuâ n 1975 diễn ra trong gầ n 2 thá ng (từ ngà y 4/3 đến ngà y
30/4/1975) vớ i ba chiến dịch lớ n:
+ Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến ngà y 24/3/1975):
Tâ y Nguyên là địa bà n chiến lự ơc quan trọ ng cả ta và địch đều cố nắ m giữ .
Nhưng do nhậ n định sai hướ ng tấ n cô ng củ a ta, địch chố t giữ ở đây mộ t lự c
lượ ng mỏ ng, bố phò ng sơ hở . Că n cứ và o đó , Bộ Chính trị Trung ươgn Đả ng
quyết định chọ n Tâ y Nguyên là m hướ ng tấ n cô ng chủ yếu nă m 1975.
Ta tậ p trung chủ lự c mạ nh vớ i vũ khí, kỹ thuậ t hiện đạ i, mở chiến dịch quy
mô lớ n. Trậ n mở mà n theo chố t ở Ban mê thuộ t và o ngà y 10/3/1975 già nh
thắ ng lợ i (do trướ c đó ta nghi binh đá nh Plâycu và Kontum nên địch bị hú t và o).
Ngà y 12/3 địch phả n cô ng chiếm lạ i Ban mê thuộ t nhưng bấ t thà nh. Hà ng ngũ
quâ n địch hỗ n loạ n. Chính quyền Sà i Gò n ra lệnh rú t toà n bộ quâ n khỏ i Tây
Nguyên về duyên hả i miền Trung. Trên đườ ng rú t chạ y, địch bị truy kích tiêu
diệt. Ngà y 24/3/1975, Tâ y Nguyên đượ c hoà n toà n giả i phó ng.
Chiến thắ ng Tây Nguyên mở hướ ng từ Tiến công chiến lược thà nh Tổng
tiến công chiên chiến lược.
+ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 đến 29/3/1975)
Bộ Chính trị quyết định tiến hà nh chiến dịch Giả i phó ng Huế - Đà Nẵ ng.
Phố i hợ p vớ i chiến dịch Tâ y Nguyên, ta đá nh mạ nh, giả i phó ng Quả ng Trị buộ c
địch co cụ m về Huế - Đà Nẵ ng. Ngà y 21/3, quâ n ta thọ c sâ u và o că n cứ địch, chặ n
cá c đườ ng rú t chạ y, hình thà nh thế bao vâ y địch trong thà nh phố . Ngà y 26/3 , ta
giả i phó ng Huế.
Hơn 10 vạ n quâ n địch ở Đà Nẵ ng bị cô lậ p. Ngà y 29/3/1975, Quâ n giả i
phó ng từ cá c hướ ng tậ p trung đá nh giả i phó ng Đà Nẵ ng. Từ chiến thắ ng nà y, cá c

165
tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tâ y nguyên và Nam Bộ đự ơc sự hỗ trợ củ a quâ n
giả i phó ng già nh quyền là m chủ , giả i phó ng quê hương.
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 đến 30/4/1975)
Sau chiến thắ ng Tâ y Nguyên, Huế - Đà Nẵ ng, BCT nhậ n định: Thờ i cơ chiến
lượ c đã đến, ta có điều kiện hoà n thà nh sớ m quyết tâ m giả i phó ng miền Nam” và
từ đó đi đến quyết định: “Phả i tậ p trung nhanh nhấ t lự c lượ ng, binh khí kỹ thuậ t
và vậ t chấ t giả i phó ng miền Nam trướ c mù a mưa/ thá ng 5/1975”. Chiến dịch giả i
phó ng Sà i Gò n- Gia Định đự ơc BCT quyết định mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Trướ c khi chiến dịch Hồ Chí Minh, quâ n ta tấ n cô ng đậ p tan tuyến phó ng
thủ Phan Rang (16/4) và tuyến phò ng thủ Xuâ n Lộ c (21/4). Sau khi mấ t Xuâ n
Lộ c, Tổ ng thố ng Thiệu từ chứ c.
Ngà y 26/4 chiến dịch Hồ Chí Minh bắ t đầ u mở mà n. Nhữ ng cá nh quâ n giả i
phó ng vượ t qua cá c tuyến phò ng thủ củ a địch tiến về trung tâ m Sà i Gò n, đá nh
chiếm cá c cơ quan đầ u nã o củ a địch.
10 giờ 45 phú t, ngà y 30/4, xe tă ng bộ binh củ a ta tiến và o Dinh Độ c lậ p và
bắ t toà n bộ nộ i các củ a chính quyền Sà i Gò n (Dương Vă n Minh nyhậ m chứ c ngà y
28/4). Chính quyền Sà i Gò n tuyên bố đầ u hà ng vô điều kiện. 11 giờ ngà y
30/4/1975, cờ cá ch mạ ng tung bay trên Dinh Độ c Lậ p. Chiến dịch HCM toà n
thắ ng. Đến ngà y 2/5, tỉnh Châ u Đố c là địa bà n cuố i cù ng đượ c giả i phó ng.
5. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Mỹ
+ Nguyên nhân thắng lợi
- Có sự lã nh đạ o củ a Đả ng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vớ i đườ ng lố i chính trị,
quâ n sự độ c lậ p tự chủ , đú ng đắ n, sá ng tạ o. Đó là đườ ng lố i tiến hà nh đồ ng thờ i
cá ch mạ ng dâ n tộ c dâ n chủ nhâ n dâ n ở miền Nam, cách mạ ng xã hộ i dâ n chủ ở
miền Bắ c.
- Trong cuộ c khá ng chiến chố ng Mỹ do Đả ng lã nh đạ o, truyền thố ng yêu
nướ c, tinh thầ n đoà nm kết củ a nhâ n dâ n ta đượ c phá t huy cao độ , đượ c nhâ n lên
gấ p bộ i. Miền Bắc là hậ u phương lớ n, đá p ứ ng và chi viện về sứ c ngườ i, sứ c củ a

166
cho tiền tuyến lớ n miền Nam tậ p trung đá nh tấ n cô ng quâ n địch. Miền Nam tấ n
cô ng quâ n thù tạ o điều kiện cho miền Bắc thự c hiện xâ y dự ng xã hộ i chủ nghĩa.
- Có sự phố i hợ p chiến đấ u, đoà n kết giú p đỡ nhau trong cuộ c chiến tranh
chố ng kẻ thù chung củ a ba nướ c Đô ng Dương (Việt – Là o - Campuchia) trong
chiến lượ c chung.
- Việt Nam nhận đượ c sự hỗ trợ , giú p đỡ to lớ n củ a các nướ c Xã hội chủ nghĩa,
sự ủ ng hộ củ a các lự c lượ ng cách mạng, hoà bình, dân chủ , tiến bộ trên thế giớ i.
+ Ý nghĩa lịch sử
Cuộ c khá ng chiến chố ng Mỹ cứ u nướ c thắ ng lợ i đã kết thú c 21 nă m chiến
đấ u chố ng Mỹ và 30 nă m chiến tranh giả i phó ng dâ n tộ c, bả o vệ Tổ quố c từ sau
Cá ch mạ ng thá ng Tá m 1945, chấ m dứ t vĩnh viễn á ch thố ng trị củ a chủ nghĩa
thự c dâ n - đế quố c trên đấ t nướ c ta. Trên cơ sở đó , Việt Nam hoà n thà nh cuộ c
cá ch mạ ng dâ n tộ c dâ n chủ , thố ng nhấ t đấ t nướ c.
- Thắ ng lợ i củ a cuộ c khá ng chiến chố ng Mỹ mở ra mộ t kỷ nguyên mớ i củ a
lịch sử dâ n tộ c: kỷ nguyên độ c lậ p, thố ng nhấ t và đi lên chủ nghĩa xã hộ i.
- Thắ ng lợ i củ a cuộ c khá ng chiến chố ng Mỹ là mộ t thắ ng lợ i vĩ đạ i củ a dâ n
tộ c Việt Nam. Thắ ng lợ i nà y đượ c “mã i mã i ghi và o lịch sử dâ n tộ c ta như mộ t
trong nhữ ng trang chó i lọ i nhấ t, mộ t biểu tượ ng sá ng ngờ i về sự toà n thắ ng củ a
chủ nghĩa anh hù ng cá ch mạ ng và trí tuệ con ngườ i và đi và o lịch sử thế giớ i như
mộ t chiến cô ng vĩ đạ i củ a thế kỷ XX, mộ t sự kiện có tầ m quan trọ ng quố c tế lớ n
lao và có tính thờ i đạ i sâ u sắ c”.
- Đậ p tan cuộ c phả n kích lớ n nhấ t và o lự c lượ ng cá ch mạ ng sau chiến tranh
thế giớ i lầ n thứ 2 , phá vỡ tuyến phò ng thủ ngă n chặ n chủ nghĩa cộ ng sả nở Đô ng
Nam Á củ a đế quố c Mỹ, gó p phầ n là m đả o lộ n chiến lượ c toà n cầ u phả n cá ch
mạ ng củ a chú ng.
- Tá c độ ng đến tình hình nướ c Mỹ và cụ c diện thế giớ i, là nguồ n cổ vũ to
lớ n đố i vớ i phong trà o cá ch mạ ng thế giớ i, vớ i cá c dâ n tộ c đấ u tranh chố ng chủ
nghĩa đế quố c.

167
Chương 18.

VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY

1. Tình hình Việt Nam sau năm 1975


1.1. Tình hình chung
- Miền Bắ c: Đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u to lớ n, toà n diện trong 20 nă m tiến
hà nh cá ch mạ ng XHCN, xây dự ng nhữ ng cơ sở khoa họ c, kỹ thuậ t ban đầ u củ a
Chủ nghĩa xã hộ i. Thế nhưng, do chiến tranh phá hoạ i củ a Mỹ đã để lạ i nhữ ng
hậ u quả nặ ng nề.
- Miền Nam: Hoà n toà n giả i phó ng, chế độ thự c dâ n kiểu mớ i củ a Mỹ và
chính quyền Sà i Gò n sụ p đổ . Hệ lụ y củ a xã hộ i Sà i Gò n trướ c 1975 để lạ i nhữ ng
tá c độ ng, ả nh hưở ng đến đấ t nướ c khi vừ a mớ i thố ng nhấ t. Hậ u quả chiến tranh
nặ ng nề, đấ t đai bị bỏ hoang, rừ ng bị tà n phá , bom mìn cò n nhiều. Số ngườ i thấ t
nghiệp nhiều, mù chữ chiếm tỉ lệ cao. Kinh tế phá t triển theo hướ ng TBCN trướ c
đâ y tạ o thà nh nhữ ng cơ sở vậ t chấ t, kỹ thuậ t nhưng mang tính chấ t kinh tế nô ng
nghiệp, mấ t câ n đố i, lệ thuộ c và o viện trợ bên ngoà i.
1.2. Khắc phục hậu quả chiến tranh
Cả hai miền đều tiến hà nh khắ c phụ c hậ u quả chiến tranh.
Miền Bắ c đẩy mạ nh sả n xuấ t, khô i phụ c kinh tế và tiếp tụ c xây dự ng XHCN.
Miền Nam tiếp quả n và xây dự ng hệ thố ng chính quyền cách mạ ng, ổ n định
đờ i số ng ngườ i dâ n và đồ ng thờ i trấ n á p phả n cá ch mạ ng, bả o vệ xã hộ i.
Miền Nam thự c hiện tính chấ t dâ n chủ nhâ n dâ n: Chính quyền cá ch mạ ng
tịch thu tà i sả n, ruộ ng đấ t củ a phả n cá ch mạ ng, xó a bỏ hình thứ c bó c lộ t trướ c
đó , điều chỉnh ruộ ng đấ t, thự c hiện quố c hữ u hó a lĩnh vự c ngâ n hà ng, thay đổ i
chính sá ch tiền tệ. Chú trọ ng khô i phụ c sả n xuấ t nô ng nghiệp để đá p ứ ng nhu cầ u
lương thự c trướ c mắ t và lâ u dà i cho nhâ n dâ n. Khô i phụ c cá c hoạ t độ ng cá c cơ sở

168
sả n xuấ t cô ng nghiệp, thương nghiệp…Khẩ n trương tiến hà nh các hoạ t độ ng vă n
hó a, giá o dụ c, y tế …theo con đườ ng XHCN.
1.3. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Tổ chứ c Hộ i nghị Hiệp thương chính trị thố ng nhấ t đấ t nướ c và o thá ng
11/1975.
Thá ng 4/1976, tổ chứ c Tổ ng tuyển cử bầ u Quố c hộ i (khó a VI).
Ngà y 2/7/1976, Quố c hộ i thô ng qua chính sá ch đố i nộ i, đố i ngoạ i và lấ y tên
nướ c là CHXHCN Việt Nam. Bộ má y lã nh đạ o nhà nướ c trung ương đượ c bầ u và
đi và o hoạ t độ ng.
Bộ má y chính quyền địa phương đượ c quy định thố ng nhấ t trong tổ chứ c ba
cấ p: Tỉnh, thà nh trự c thuộ c trung ương, cấ p huyện và tương đương, cấ p xã và
tương đương. Mỗ i cấ p chính quyền có Hộ i đồ ng nhâ n dâ n và Ủ y ban nhâ n dâ n.
Vớ i kết quả kỳ họ p thứ nhấ t Quố c hộ i khó a VI (24/6 đến 3/7/1976), cô ng
việc thố ng nhấ t về nhà nướ c đã hoà n thà nh. Việt Nam bướ c và o thờ i kỳ mớ i: xâ y
dự ng và bả o vệ Tổ quố c XHCN.
* Hoàn thành thống nhất đất nước, đưa cả nước tiến nhanh tiến mạnh, tiến
vững chắc lên CNXH; miền Bắc phải tiếp đẩy mạnh sư nghiệp xây dựng CNXH và
hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN; miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo
quan hệ XHCN và xây dựng CNXH – Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam – kỳ họp lần
thứ nhứt năm 1976).
Nă m 1976, có 94 nướ c chính thứ c cô ng nhậ n và đặ t quan hệ ngoạ i giao. Đến
nă m 1980, có 106 nướ c.
Ngà y 20/9/1977, Việt Nam trở thà nh thà nh viên 149 củ a Liên Hiệp Quố c.
2. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985)
2.1. Thực hiện kế hoạch nhà nước
Việt Nam thự c hiện hai kế hoạ ch 5 nă m trong cá c giai đoạ n (1976 - 1980),
(1981 - 1985) và đạ t đượ c nhữ ng kết quả quan trọ ng trong cá c mặ t: khô i phụ c
và phá t triển kinh tế, cả i tạ o quan hệ sả n xuấ t, vă n hó a, y tế và giá o dụ c.

169
2.3. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 - 1979)
Việt Nam thự c hiện hai cuộ c đấ u tranh bả o vệ đấ t nướ c
- Đấ u tranh vớ i lự c lượ ng phả n độ ng Khơ me Đỏ ở Cam-pu-chia để bả o vệ
biên giớ i Tâ y Nam (1978). Viêt Nam là m nhiệm vụ quố c tế và bả o vệ đấ t nướ c đã
hỗ trợ lự c lượ ng cá ch mạ ng Cam-pu-chia, tấ n cô ng và giả i phó ng khỏ i chế độ Khơ
me đỏ và o ngà y 7/1/1979. Cuộ c chiến kéo dà i và đem lạ i nhữ ng tá c độ ng đến
Việt Nam trên nhiều bình diện.
Ngày 3/5/1975, Khơ me đỏ tấn công đảo Phú Quốc. Ngày 10/5/1975, đánh
chiếm đảo Thô Chu. Đặc biệt, từ tháng 4/1977, chúng gây hấn, lấn chiếm trên toàn
tuyến biên giới Tây Nam. Ngày 22/12/1978, thực hiện cuộc tấn công quy mô lớn
với 19 sư đoàn vào Tây Ninh.
- Thự c hiện chiến tranh chính nghĩa vớ i quâ n Trung Quố c thuộ c tậ p đoà n
Bà nh trướ ng Bắ c Kinh để bả o vệ biên giớ i phía Bắ c (1979). Ta kiên quyết đấ u
tranh, dẫ u có nhữ ng tổ n thấ t nhưng đã đá nh bạ i quâ n Trung Quố c. Ngà y
18/3/1979, quâ n Trung Quố c rú t khỏ i Việt Nam.
Ngoại trừ những sư kiện như ủng hộ Khơ me Đỏ tấn công Việt Nam, gây nên
nạn Hoa kiều, ngày 17/2/1979, Trung Quốc mở cuộc tấn công vào biên giới phía
Bắc Việt Nam với 32 sư đoàn.
3. Việt Nam thực hiện đổi mới (1986 - 2000)
3.1. Thời kỳ 1986 - 1990
Thự c hiện đườ ng lố i đổ i mớ i – đặ c biệt về kinh tế theo tinh thầ n củ a Đạ i
hộ i VI (1986) đưa Việt Nam thoá t khỏ i khủ ng hoả ng, từ ng bướ c linh hoạ t trong
ổ n định, phá t triển.
Đườ ng lố i đổ i mớ i đượ c thự c hiện từ nă m 1986 vớ i đạ i hộ i VI củ a Đả ng CS
Việt Nam, nhậ n diện “sai lầ m nghiêm trọ ng và kéo dà i về chủ trương, chính sá ch
lớ n, sai lâ m vê chỉ đạ o chiến lượ c và tổ chứ c thự c hiện” để đổ i mớ i đấ t nướ c.
3.2. Thời kỳ 1991 - 1995

170
Tình hình thế giớ i có nhữ ng biến độ ng, đặ c biệt về hệ thố ng cá c nướ c XHCN
trên thế giớ i (Liên Xô và Đô ng  u). Tiếp tụ c thự c hiện đườ ng lố i đổ i mớ i, thự c
hiện cô ng cuộ c Cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a đấ t nướ c.
Mở rộ ng quan hệ đố i ngoạ i, phá thế bị bao vây, tham gia tích cự c và o cá c
hoạ t độ ng củ a cộ ng đồ ng quố c tế.
Đại hội VII (Hội nghị tháng 1/1994), Đảng có bước đột phá trong nhận thức về
công nghiệp hóa, hiện đại hóa “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử
dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng
với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển
công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng sức lao động xã hội cao”
Việc tham gia ký Hiệp định Pari (ngày 23-10-1991) về một giải pháp toàn diện
cho vấn đề Campuchia, đã mở ra tiền đề để Việt Nam thúc đẩy quan hệ với khu vực
và cộng đồng quốc tế. Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (ngày
10-11-1991); tháng 11-1992 Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viên trợ ODA
cho Việt Nam; bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ (ngày 11-7-1995). Tháng 7-
1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu sự hội nhập của nước ta với khu vực
Đông Nam Á).
3.3. Thời kỳ 1995 – 2000
Tình hình châ u Á lâ m và o khủ ng hoả ng kinh tế. Trên cơ sở đạ t đượ c củ a
chặ ng đườ ng đổ i mớ i, Việt Nam tiếp tụ c thự c hiện cô ng cuộ c đẩy mạ nh cô ng
nghiêp hó a, hiện đạ i hó a đấ t nướ c, hộ i nhậ p vớ i thế giớ i.
Thá ng 7/1995, Việt Nam và Hoa Kỳ bình thườ ng hó a quan hệ ngoạ i giao
Ngà y 28/7/1995, Việt Nam chính thứ c gia nhậ p Asean
Đại hội Đảng VIII (năm 1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã nhận
định: nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng
đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản
hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ chính thức với tất cả các nước
lớn, kể cả 5 nước Uỷ viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; tất cả các
nước lớn đều coi trọng vai trò của Việt Nam ở Đông Nam Á. Đã ký Hiệp định khung

171
về hợp tác với EU (năm 1995); năm 1999 ký thoả thuận với Trung Quốc khuôn khổ
quan hệ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác tòan diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương
lai”.
3.4. Thời kỳ 2000 – nay
Tiếp tụ c hoà n thiện cá ch chính sá ch, chủ trương, đưa Việt Nam hộ i nhậ p
sâ u, rộ ng và phá t triển trong xu thế toà n cầ u hó a.
Ngày 13-7-2001, ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa
Kỳ
Năm 2002, Tuyên bố về quan hệ đối tác tin cậy và ổn định lâu dài với Nhật Bản
Tháng 5-2008, thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt
Nam – Trung Quốc.
Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 169 nước trong tổng số hơn 200
nước trên thế giới.
Tháng 10-2007, Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam làm uỷ viên
không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008-2009.
Ngày 11-1-2007, Việt Nam được kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO).

*
Thà nh tự u củ a quá trình đổ i mớ i trên nhiều lĩnh vự c đã tạ o nền vữ ng chắ c
cho Việt Nam tiếp tụ c khẳ ng định vai trò , vị thế củ a mình trong khu vự c và thế
giớ i. Tham gia và thự c hiện có trá ch nhiệm trên cơ sở bình đẳ ng, đả m bả o lợ i ích
dâ n tộ c trong sự phá t triển, hướ ng đến sự bền vữ ng chung củ a thế giớ i.

172
173

You might also like