You are on page 1of 7

CÁC GIAI BẮT ĐẦU KẾT THÚC

ĐOẠN GIẢI
QUYẾT
VAHC:

Khởi kiện và cá nhân;cơ quan; tổ chức nộp đơn khởi tòa án ra 1 trong 2 thông báo:
thụ lý kiện; +Trả lại đơn Khởi kiện Đ
123( koPsinh VAHC.
+Thụ lý đơn khởi kiện Đ 125=>
Cbị xét xử sơ thẩm.

Chuẩn bị xét từ thời điểm tòa án ra thông báo thụ lý khi TA ra 1 trong 3 thông báo:
xử sơ thẩm đơn(đ 125) CSPL 150; +Tạm đình chỉ Đ 41=>
CHẤM DỨT
+Đình chỉ giải quyết
VA Đ 143=> CHẤM DỨT
+ QĐ đưa VA ra XX->
XÉT XỬ SƠ THẨM
Xét xử sơ Đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm Khi tòa án đưa ra 1 trong các quyế
thẩm VAHC dịnh:
+ Đình chỉ giải quyết vụ án
+ Tạm đình chỉ
+ Bản án sơ thẩm vụ án
hành chính.
Xét xử phúc Đương sự kháng cáo; VKS kháng nghị Ra 1 trong các QĐ:
thẩm + Đình chỉ XXPT Đ228
+ Tạm đình chỉ XXPT: Đ229
+ bản án xét xử phúc thẩm Đ
291
=> nếu không đý; Kháng nghị
kháng cáo theo thủ tục GĐT/TT
Thi Hành Án KHI BẢN ÁN CÓ HIỆU LUẬT

GĐ thẩm; tái Khi bản án chưa có hiệu lực pháp lý;


thẩm chưa đồng ý. Đương sự được quyền
kháng cáo; VKS được quyền kháng nghị.
PHẢI LỰA CHỌN 1 TRONG 2 GĐT
hoặc TT
+ Kháng nghị GĐT điều 225 (ảnh
hưởng đến người THTT và CQTHTT=>
phải truy cứu TrNhiệm Người THTT.
+ tái thẩm: điều 281
=> NẾU có sự lựa chọn; chọn căn cứ tái
thẩm đ281=> khoản 1 loại trừ được
Tnhiệm của CQTHTT và người THTT

NOTE: MÀU ĐỎ LÀ GIAI ĐOẠN BẮT BUỘC


Chủ thể được quyền tranh luận: ĐIỀU 177
Chủ thể được quyền hỏi: ĐIỀU 188 ( TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI THAM GIA PTOA)
Chủ thể được quyền hỏi tại phiên tòa:
+ HĐXX
+ KSV
Chủ thể được quyền tranh luận tại phiên tòa: Đ188
+ ĐƯƠNG SỰ
+ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ
+ NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP
=> Vì tính chất của tranh luận là đối đáp,.. không cần sự tham gia
Của người liên quan:
+ người làm chứng
+ người giám định
+ người phiên dịch.
Những người tham gia nghị cáo trong VAHC: HDXX( có thể bao gồm thẩm phán; hội thẩm
nd; cũng có thể chỉ bao gồm thẩm phán nếu XX theo TT rút gọn.

ĐINH HOÀI PHI

ĐỐI TƯỢNG BỊ KHÁNG CÁO KHÁNG NGHỊ


THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM:
+BẢN ÁN SƠ THẨM CHƯA CÓ HIỆU LỰC PL.
+QĐ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN CHƯA CÓ HIỆU LỰC PL
+QUYẾT ĐỊNH TẠM ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN CHƯA CÓ HIỆU LỰC PL ( ĐIỀU 203).

•CHỦ THỂ ĐƯỢC QUYỀN KHÁNG CÁO:


+ ĐƯƠNG SỰ
+ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ
•CHỦ THỂ ĐƯỢC QUYỀN KHÁNG NGHỊ:
+VIỆN TRƯỞNG VKS CÙNG CẤP CỦA TA XXST
+VT VKS CẤP TRÊN TRỰC TIẾP CỦA TA ĐÃ XXST VAHC.

ĐINH HOÀI PHI

Người tham gia tiến hành tố tụng trong VAHC:


+ ĐƯƠNG SỰ: •NGƯỜI KHỞI KIỆN
•NGƯỜI BỊ KIỆN
•NGƯỜI CÓ QL&NV Liên quan(chỉ thgia khi VAHC Psinh.
+NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG KHÁC.
=> Bắt buộc phải có người bị kiện& người khởi kiện
ĐINH HOÀI PHI
THÀNH PHẦN HĐ XXST VAHC:
+ ( THÔNG THƯỜNG): HỘI THẨM; THẨM PHÁN ( 3 HOẶC 5 TÙY THEO )
+ ( XÉT XỬ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN): GỒM 1 THẤM PHÁN (SƠ THẨM).

THÀNH PHẦN HĐ XXPT: TRONG MỌI TRƯỜNG HỢP CÓ THẨM PHÁN; SỐ LƯỢNG 3(TT)
HOẶC 1 (RÚT GỌN).
+KHÔNG CÓ HỘI THẨM NHÂN DÂN.

QUYỀN RÚT ĐƠN KHỞI KIỆN PHẢI THEO QĐPL


HẠN CHẾ Ở TỪNG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ:
•Ở GIAI ĐOẠN GQ SƠ THẨM, K/KIỆN, THỤ LÝ => VIỆC RÚT ĐƠN KHỞI
KIỆN HOÀN TOÀN DO Ý CHÍ TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI KHỞI KIỆN.
• Ở GĐ PHÚC THẨM: VIỆC RÚT ĐƠN KHỞI KIỆN PHỤ THUỘC VÀO
NGƯỜI BỊ KIỆN CÓ ĐỒNG Ý HAY KHÔNG THEO ( Đ 251)

ĐINH HOÀI PHI

Người tiến hành tố tụng trong VAHC: 8 người


Một người duy nhất không cần phải có trong THTT vẫn hợp pháp bình thường(HTND)
7 người còn lại: thẩm tra viên,.. nhưng họ vẫn là người tham gia THTT; Bắt buộc phải có
trong giải quyết VAHC. Người duy nhất không cần phải có là hội thẩm nhân dân( xét xử
theo thủ tục rút gọn CSPL: Đ12; Đ249.

TRONG TTHC NHỮNG CHỦ THỂ ĐƯỢC QUYỀN ĐƯA RA YÊU CẦU:
+ NGƯỜI KHỞI KIỆN.
+ NGƯỜI CÓ QL NV LIÊN QUAN; CÓ
YÊU CẦU ĐỘC LẬP.
• BAO GỒM 3 YÊU CẦU:
+ XEM XÉT TÍNH HỢP PHÁP CỦA CÁC KHIẾU KIỆN
+ ĐƯA RA Y/C VỀ BTTH
+ KIẾN NGHỊ CÁCH THỨC XỬ LÝ VỚI CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN.
=> 1 YÊU CẦU BẮT BUỘC LÀ XEM XÉT TÍNH HỢP PHÁP; 2 Y/C CÒN LẠI CÓ THỂ TÒ ÁN XEM
XÉT QĐ KHI CÓ Đ/Ứ Y/C THEO QĐPL: (ĐIỀU 7)
Nguyên tắc đặc thù trong TTHC:
+ quyền y/c tòa án bảo vệ q` và lợi ích hợp pháp thông qua việc
khởi kiện VAHC (Đ5)
+Ntắc: Q` quyết định và định đoạt của người khởi kiện ( Đ 8)
+Ntắc: đối thoại trong TTHC (Đ 20)
+ Ntắc: giải quyết vđ BTTH trong VAHC (Đ 7)

*VAHC phát sinh khi: có hành vi khởi kiện + tòa án thụ lí giải quyết.

* CQTH TT trong VAHC: +TAND : Cơ quan xét xử


+ VKSND: CQTH TT kiểm sát tuân theo PL

Đối Thời Thời hiệu( có


tượng hiệu( không khiếu nại)
khởi kiện khiếu nại)
trong
VAHC
QĐHC 1 năm 1
HVHC 1 năm 1
QĐKL 1 năm 1
buộc thôi
việc
QĐ vv 30 ngày 1
cạnh
tranh;
kiểm toán

DS CỬ Khiếu kiện duy nhất phải 5 ngày 1


TRI thông qua thủ tục khiếu nại
(198-202) trước khi khởi kiện( tiền tố
tụng)
+KK duy nhất chỉ có thể là cá
nhân công dân VN
+Ko cần thông qua thủ tục
đối thoại
+TA chỉ dc q` ra 1 bản án
hoặc QĐịnh(BAST;
QĐđìnhchỉ giải quyết VA)
+BAST; QĐđìnhchỉ giải
quyết VA có hiệu lực ngay và
luôn mà không cần thông qua
kháng cáo của Đsự hoặc
Kháng nghị của
VKS(TTPhúc thẩm) => điều
12; K1Đ202.
Không phải mọi quyết định HC, hành vi HC, qđ kl btv, đều là đối tượng
khởi kiện thuộc VAHC mà phải đáp ứng được những điều kiện do luật
Quy định: (ĐIỀU 30)
+ phải là QĐ = văn bản
+ QĐ cá biệt trong v/v quản lý HC NN ( điều 123).

CHỦ THỂ BỊ TỪ CHỐI THAY ĐỔI TRONG TTHC:


CĂN CƯ 02 NHÓM:
+ NHÓM CĂN CỨ CHUNG: ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ NG THTT VÀ 02
NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG.
+ CĂN CỨ RIÊNG: ÁP DỤNG CHO TỪNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ:
TP. HTND CĂN CỨ CHUNG ( ĐIỀU 45 ); CĂN CỨ RIÊNG ( ĐIỀU 46).
THƯ KÝ; THẨM TRA VIÊN,.. CĂN CỨ CHUNG ( ĐIỀU 45); CĂN CỨ RIÊNG 47; 50

THẨM QUYỀN THAY ĐỔI: TRƯỚC KHI MỞ PHIÊN TÒA; CÁ NHÂN; CHỦ THẾ CÓ
THẨM QUYỀN CƠ QUAN TỔ CHỨC ĐÓ; VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SOÁT;
CHÁNH ÁN TAND. TẠI Phiên tòa MỌI TH SẼ LÀ HĐXX.

KHỞI KIỆN THỤ LÝ


THỜI HIỆU KHỞI KIỆN PHỤ THUỘC VÀO 2 YẾU TỐ:
+ ĐỐI TƯỢNG KHỞI KIỆN?
+KHIẾU NẠI: • CÓ ÁP DỤNG K3 Đ 116
• KHÔNG; ÁP DỤNG K2 ĐIỀU 116

SỰ CÓ MẶT CỦA NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TẠI TÒA.
+ HDXX; KSV; THƯ KÝ TÒA ÁN

•HĐXX ( ĐIỀU 154): Phiên tòa XXST VAHC bắt buộc phải có mặt của HĐXX trừ
trường hợp HĐXX; thẩm phán; hội thẩm bắt buộc hoãn phiên tòa trừ Trường hợp
có người dự khuyết; người dự khuyết phải tham gia ngay từ đầu.

• Thư ký tòa án: bắt buộc có; ko có => hoãn; trừ TH có ng thay thế; ko cần thay
thế ngay từ đầu.

• KSV: sự có mặt của KSV ko làm ảnh hưởng đến việc Giai quyết VAHC ở GĐ
sơ thẩm VAHC nếu có mặt xét xử bình thường; không có mặt vẫn xét xử bth ko
hoãn phiên tòa.
QUYỀN HẠN CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN:
+ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN.
+ TIẾN HÀNH ĐƯA RA XÉT XỬ; BIỂU QUYẾT
=> KHÔNG CÓ QUYỀN BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH ĐƯA VỤ ÁN RA XÉT XỬ.

TẠI SAO THẨM PHÁN CÓ NHIỀU QUYỀN HẠN( ĐIỀU 38) TRONG KHI ĐÓ HTND
LẠI ÍT:
=> TP tham gia xuyên suốt trong quá trình giải quyết vụ án HC từ Sơ Thẩm =>
GDT/TT; Trong khi đó HTND chỉ tham gia đúng duy nhất 1 giai đoạn XXST
VAHC. Nếu XX theo thủ túc rút gọn thì vai trò HTND hạn chế đến mức không
có ( ĐIỀU 12; ĐIỀU 249)

Tranh chấp giải quyết VAHC:


+ Tranh chấp giữa TA & cơ quan giải quyết khiếu nại.(điêu33
+ Tranh chấp giữa các TAND với nhau ( điều 34).
=> tranh chấp về thẩm quyền

`*ỦY QUYỀN KHỞI KIỆN VAHC=> THAY ĐỔI TƯ CÁCH


ĐƯƠNG SỰ
*ỦY QUYỀN THỰC HIỆN VIỆC KHỞI KIỆN VAHC=> KHÔNG
THAY ĐỔI TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ( người ủy quyền tham gia với tư
cách là người đại diện theo ủy quyền) “có nguyên nhân Kquan”
CSPL:Đ 60; K4D54; D117.
NOTE: Trong TTHC đương sự chỉ được quyền ủy quyền cho người
khác để tham gia; thực hiện quyền khởi kiện chứ không được ủy quyền
thay đổi tư cách đương sự.

You might also like