You are on page 1of 7

BÀI TẬP TUẦN 1

CÂU HỎI
1. Ứng dụng kết cấu Gạch đá trong công
trình Kiến trúc tại Việt Nam
2. Ứng dụng kết cấu Gỗ trong công trình
Kiến trúc tại Việt Nam

Họ tên: Lê Minh Nhật


MSSV: 17510201191
Lớp: KT17A5
1. ỨNG DỤNG KẾT CẤU GẠCH ĐÁ TRONG CÔNG
TRÌNH KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM.

Kết cấu gạch đá là Ưu điểm của kết cấu gạch


loại kết cấu cổ xưa và đá là độ bền cao, chống
thô sơ nhất, được tạo cháy, vật liệu địa phương,
nên từ các khối đá tự cách nhiệt, cách âm.
nhiên được đục đẽo
thành các cấu kiện Khuyết điểm của kết cấu
nhỏ hoặc các loại gạch đá là trọng lượng lớn,
gạch nung hoặc khó vận chuyển, thi công
không nung kết dính khó, chậm, dễ nứt, chịu kéo,
với nhau thành một chịu nén, chịu tải trọng động
công trình hoàn chỉnh. kém, kết dính kém.

Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) được xây bằng những phiến đá lớn
đại diện cho kiến trúc bằng đá xưa (đặc biệt là kiến trúc tường
thành, pháo đài phòng thủ)
Tháp Po Klong Garai (Ninh Thuận) đại diện cho những công
trình xây dựng bằng gạch nung đặc trưng của người Chăm
trước kia nằm trải dài từ miền Trung vào trong miền Nam

Nhà thờ Đức bà (Sài Gòn) là một trong


những công trình xây bằng gạch tiêu biểu
trong giai đoạn thời kỳ Pháp thuộc
Ngày này ứng dụng của
kết cấu gạch đá vào kiến
trúc vẫn đang rất thịnh
hành và phát triển rất
tích cực, ứng dụng đa
dạng vào nhiều mặt của
kiến trúc.

Trường mầm non


Chuồn chuồn kim
(KientrucO) được
xây dựng với vỏ
bao che và nền
hầu hết bằng gạch
nung đỏ

Cuckoo House
(Tropical Space)
với lớp bao che
và những vách
tường gạch
nung, cấu trúc
gạch đá không
chỉ là vỏ bao che
mà còn là cấu
kiện chịu lực
2. ỨNG DỤNG KẾT CẤU GỖ TRONG CÔNG TRÌNH
KIẾN TRÚC TẠI VIỆT NAM.

Kết cấu gỗ là loại kết cấu dùng cho Ở Việt Nam trước đây,
các công trình xây dựng hay bộ Kết cấu gỗ tự nhiên xuất
phận của công trình chịu tải trọng hiện từ rất sớm và vô
và làm bằng vật liệu gỗ hay chủ yếu cùng phổ biến qua các
làm bằng vật liệu gỗ, được kết nối công trình nhà dân gian,
bằng các liên kết ngàm, mộng…. đình chùa miếu,…

Ưu điểm của kết cấu gỗ tự Khuyết điểm của kết cấu


nhiên là nhẹ và khỏe, dễ chế gỗ tự nhiên là không bền
tạo và gia công và mang (dễ mối mọt, dễ cháy, ẩm
tính chất địa phương phù mốc…), không đồng nhất,
hợp với khí hậu khu vực. nhiều khuyết tật.

Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh) thể hiện một kết
cấu bằng gỗ đặc trưng ở miền Bắc Việt Nam
Nhà dân gia miền Bắc có kết cấu “vì kèo” cơ bản nhất
từ đó ở Miền Trung và Miền Nam cũng xuất hiện nên
Nhà Rường và Nhà 3 gian Nam bộ.

Nhà rường (Quảng Trị) với kết cấu vì kèo tương tự nhưng được
thay đổi ở một số vị trí và có diện tích lớn hơn
Một số kết cấu gỗ được phát triển và thay đổi khác đi
trở thành các kết cấu phức tạp và độc đáo hơn.
Chùa một cột (Hà Nội) có
cấu kiện chịu lực chính là một
cột gỗ lớn ở giữa

Chùa Tây Phương (Hà Nội) là


cụm những kết cấu gỗ phức tạp
đan xen với nhau

Ngày nay, kết cấu gỗ trong kiến trúc


Việt Nam có phát triển về cách thức
thi công và xử lý vật liệu, tuy nhiên vẫn
các chủ đề vẫn chỉ xoay quanh các loại
nhà cổ mà chưa ứng dụng chỉ dừng ở
mức độ hoàn thiện nội ngoại thất và
các chi tiết phụ, nhỏ.
Lý do chính là vì chưa đủ khả năng
kinh tế để nhập khẩu các loại Gỗ công
nghiệp (được ứng dụng để tạo nên
các kết cấu mới, đa dạng, vượt nhịp
lớn và bền vững) và trình độ thi công
chưa cao nên ứng dụng của kết cấu gỗ
vào kiến trúc ngày nay ở Việt Nam
đang bị chậm đi và thiếu tính ứng
dụng thực tế.
Tuy nhiên Việt Nam hiện nay nổi lên Bảo tàng cầu gỗ Yusuhara của KTS
xu hướng sử dụng tre để tạo nên các Kengo Kuma có kết cấu phức tạp làm
kết cấu mới đặc sắc và đa dạng hơn, từ vật liệu gỗ công nghiệp – thứ kết
đây là hướng phát triển đang nhận cấu mà Việt Nam còn thiếu và chưa
phát triển mạnh được
được nhiều sự quan tâm và đầu tư.

You might also like