You are on page 1of 2

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC

Bài 1.
a) Tìm tất cả số n nguyên dương sao cho tồn tại đa thức P ( x) bậc n có hệ số thực, monic và
thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
i) P( x)  3, x  .
ii) P(0)  P(2)  P(2)  0.
b) Xét đa thức P( x)  x3  ax 2  bx  c có các hệ số a, b, c nguyên và có trị tuyệt đối không
9
vượt quá 10. Biết P(2  2)  , chứng minh rằng P ( x) có ba nghiệm thực phân biệt.
2021
Bài 2.
a) Cho P( x), Q( x) là các đa thức hệ số thực có bậc không quá 2020 và thỏa mãn
x 2021  P ( x)  ( x  2) 2021  Q( x)  1, x  .
Tính Q (1).
b) Cho đa thức f ( x)   x 2  10 x  20 . Tìm tổng và tích tất cả các nghiệm (thực/phức) của
phương trình f ( f (...( x)...))  2 (hàm hợp 2021 lần).
c) Cho P( x)  x 3  3x 2  2. Tính số nghiệm của P( P(...( x)...))  0 với hàm hợp n lần của P ( x).
Bài 3. Xét các số thực c1 , c2 , , c20  {0; 1} , trong đó c20  0 và đa thức

f ( x)  c1 x38  c2 x 36  c3 x 34   c19 x 2  c20 .

a) Giả sử f (1)  10 . Chứng minh rằng có không quá 6 hệ số trong f ( x) 2 bằng 5.
b) Với n  20, ta gọi cn 1 là nghiệm thực nhỏ nhất của đa thức sau

Pn ( x)  x 2 n  c1 x 2 n  2  c2 x 2 n  4   cn 1 x 2  cn .

Chứng minh rằng cn 1 tồn tại với mọi n  20 và dãy số (cn ) n  21 là giảm ngặt.
Bài 4.
a) Cho dãy đa thức xác định như sau:
P1 ( x)  x, Pn 1 ( x)   Pn ( x)  a  với n  1.
2

Tìm điều kiện cần & đủ của a để phương trình Pn ( x)  2 có 2n1 nghiệm phân biệt với mọi n.

b) Tìm tất cả các số thực k sao cho với dãy đa thức ( f n ( x)) được xác định như sau

f 0 ( x) 1, f1 ( x) kx,
.
f n 1 ( x) kx f n ( x) f n ( x), n 1
Bài 5. Cho đa thức P ( x ) monic hệ số nguyên, bậc n có n nghiệm thực phân biệt và P ( x ) bất
khả quy trên [ x] . Giả sử tồn tại đa thức hệ số nguyên Q ( x) , bậc nhỏ hơn n và thỏa mãn
P ( x ) | P (Q ( x)) .
a) Chứng minh rằng số lượng đa thức Q ( x) như thế là hữu hạn, từ đó chỉ ra rằng số lượng đó
thì không vượt quá n.
b) Giả sử rằng deg P  3 , các nghiệm của P ( x) có tổng là 0 và Q ( x) monic. Tìm giá trị lớn
nhất của Q (2).
Bài 6. Xét đa thức P( x)  x 3  ax 2  bx  1, (a, b  ) có đồ thị ( ) và có ba nghiệm thực u , v, w
thỏa mãn u  v  w . Gọi A là giao điểm của ( ) và trục tung của hệ trục tọa độ Oxy. Gọi
B, C , D lần lượt là giao điểm của ( ) với trục hoành với hoành độ là u , v, w. Đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABD cắt trục tung tại E .
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn CE. Gọi  là họ tất cả các đa thức P ( x) thỏa mãn giá
trị nhỏ nhất đó đạt được.
b) Xét P0 ( x) là một đa thức trong  mà P0 ( x) có một nghiệm lớn hơn 2. Tìm giá trị lớn nhất
của tổng hệ số của đa thức P0 ( P0 ( x)).
Bài 7.
a) Đa thức hệ số nguyên P( x, y, z ) được gọi là đẹp nếu như P( x, y, z )  0  x  y  z. Tìm số
nguyên dương r lớn nhất sao cho với mọi đa thức đẹp P và với mọi m, n  thì
m r | P(n, n  m, n  2m) .
b) Cho đa thức hai biến P ( x, y ) hệ số thực. Ký hiệu Q ( x, y ) là tổng các đơn thức có bậc lớn
nhất trong P ( x, y ) . Biết rằng tồn tại x1 , x2 , y1 , y2  sao cho Q( x1 , y1 )  0, Q( x2 , y2 )  0.
Chứng minh rằng không tồn tại số thực dương M sao cho khoảng cách từ mọi điểm thuộc
{( x, y ) | P( x, y )  0} đến gốc tọa độ thì đều bị chặn trên bởi M .

You might also like