You are on page 1of 18

GIAI ĐOẠN 2

Phần 1
MẪU
$ 1. MẪU NGẪU NHIÊN VÀ PHÂN PHỐI CỦA CÁC
THỐNG KÊ ĐƠN GIẢN
I. MẪU NGẪU NHIÊN:
+ Tập hợp các đối tượng có chung một đặc
tính mà ta đang quan tâm được gọi là một
tổng thể hoặc dân số.
+ Mỗi phần tử trong tổng thể gọi là cá thể.
+ Việc chọn ra từ tổng thể một tập con nào đó,
được gọi là phép lấy mẫu. Tập con này được
gọi là một mẫu, số lượng phần tử trong mẫu
được gọi là cỡ mẫu.
Nếu việc chọn mẫu được tiến hành một cách ngẫu
nhiên và các quan sát là độc lập thì mẫu được gọi
là mẫu ngẫu nhiên.
Lấy ngẫu nhiên một cá thể của tổng thể và gọi
X là số đo đặc tính chung của cá thể được chọn,
khi đó ta có một biến ngẫu nhiên.
BNN này có phân phối được kí hiệu là f(x). Với
mỗi cá thể, ta có 1 giá trị của X.
Ví dụ 1: Nếu ta chọn ngẫu nhiên n = 8 ắc quy từ
một quá trình và ghi lại tuổi thọ cho mỗi ắc quy thì
sản phẩm thứ nhất cho ta giá trị x1 của BNN X1,
sản phẩm thứ hai cho ta giá trị x2 của BNN X2,…,
sản phẩm thứ tám cho ta giá trị x8 của BNN X8
và x1 ,x2 ,...,x8 là giá trị của mẫu ngẫu nhiên
X1 , X2,…, X8. Khi đó, tổng quát, ta lấy một mẫu
cỡ mẫu n ta sẽ có n BNN X 1 ,X 2 ,...,X n , trong đó
X i là số đo đặc tính chung của cá thể thứ i.
II. MỘT SỐ THỒNG KÊ QUAN TRỌNG
1. Trung bình mẫu
Định nghĩa: Cho X 1 ,X 2 ,...,X n là một mẫu ngẫu
nhiên cỡ n. Trung bình mẫu là một thống kê, kí
hiệu X , được xác định như sau
n
 Xi
i =1
X=
n
Trong tính toán, giá trị của thống kê được tính
khi đã biết một giá trị mẫu và cũng được gọi theo
tên gọi của thống kê đó. Chẳng hạn, khi mẫu ngẫu
nhiên X1 , X2,…, Xn nhận các giá trị tương ứng x1,
n
 xi
i =1
x2,.., xn thì giá trị của X là x = và cũng được
n
gọi là trung bình mẫu.
Ví dụ 1: Một vị thanh tra thực phẩm kiểm tra một
mẫu ngẫu nhiên 7 hộp cá ngừ có cùng nhãn hiệu
để xác định phần trăm các tạp chất lạ. Các số liệu
sau đây đã được ghi lại:
1,8; 2,1; 1,7; 1,6; 0,9; 2,7 và 1,8.
Hãy tính trung bình mẫu.
GIẢI
Giá trị x thu được của thống kê X là:
1,8 + 2,1 + 1,7 + 1,6 + 0 ,9 + 2 ,7 + 1,8
x= = 1,8%
7
2. Phương sai mẫu
Định nghĩa: Cho X1, X2, …, Xn là mẫu ngẫu
nhiên cỡ n, khi đó phương sai mẫu (ký hiệu là
S ) được xác định bởi
2

n
 i
( X − X )2

i =1
S =
2
n−1
Với một mẫu cụ thể, thay vào thống kê trên ta
được một giá trị cụ thể của S2 là s2.
Ví dụ 5: So sánh giá cà phê ở 4 cửa hiệu tạp phẩm
được lựa chọn ngẫu nhiên tại San Diego cho thấy
các mức tăng từ tháng trước là 12, 15, 17 và 20
cent cho mỗi gói nặng một pound. Tìm phương sai
của mẫu ngẫu nhiên các mức tăng giá.
GIẢI
+) Trung bình mẫu:
12 + 15 + 17 + 20
x= = 16 ( cents )
4
+) Vì thế:

4
 ( xi − 16 )
2

i =1
s2 = =
3
( 12 − 16 ) + ( 15 − 16 ) + ( 17 − 16 ) + ( 20 − 16 )
2 2 2 2
=
3
( −4 )2 + ( −1 )2 + ( 1 )2 + ( 4 )2 3
= =
3 4
Định lý: Phương sai của một mẫu ngẫu nhiên cỡ
n được xác định bởi công thức sau:
n n n
n X i2 − (  X i )2  i
X 2
− nX 2

i =1 i =1 i =1
S =
2
=
n( n − 1 ) n−1
Tính trung bình và phương sai bằng máy tính
cầm tay (tờ hướng dẫn)
Định nghĩa: Độ lệch tiêu chuẩn mẫu ký hiệu bằng
S, là căn bậc hai số học của phương sai mẫu.

Ví dụ 6: Tính phương sai của mẫu số liệu


3, 4, 5, 6, 6 và 7
Biểu diễn số cá hồi mà một mẫu ngẫu nhiên các
ngư dân đánh bắt được trong ngày 19 tháng 7 năm
1966, tại hồ Muskoka.
GIẢI:
6 6
Ta có  2
xi = 171,  xi = 31, n = 6.
i =1 i =1

Suy ra
( 6 )( 171 ) − ( 31 ) 13 2
s =
2
=
( 6 )( 5 ) 6
III. PHÂN PHỐI XS CỦA CÁC THỐNG KÊ
1. Phân phối chuẩn
Xét mẫu ngẫu nhiên kích thước n lấy từ tổng
thể có trung bình  và phương sai  2

➢ X có phân phối chuẩn n( x;  , )


X −
➢ Z= có phân phối tiêu chuẩn
/ n
N( z; 0,1 )
2.Phân phối t (student):
X −
➢ T = có phân phối t với  = n − 1 độ
S/ n
tự do.

➢ Giá trị tới hạn t với  = n − 1 độ tự do là


giá trị thỏa mãn: P(T  t ) = 

➢ Giá trị t với  = n − 1 độ tự do sinh ra một


diện tích  về bên phải (phụ lục A4).

➢ Nhớ: t1− = −t


Ví dụ: Biết T có phân phối t với 14 độ tự do, tính
P(T  t0 ,05 ); P( −t0 ,025  T  t0 ,05 )

Ví dụ 2: Tìm giá trị tới hạn t với  = 0.025 và


14 độ tự do
Bài tập:
Tr 178-181: 2,5,10,11,19,22.
Tr 233: 12,13,15

You might also like