You are on page 1of 6

1.2.2.

Hệ thống Civil law: Hệ thống pháp luật thành văn – dân sự


- Tồn tại ở Pháp, Đức, các nước châu Âu lục địa, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Bắc Mỹ
(Mexico, vùng Québec- Canada), phần lớn châu Phi, một số quốc gia châu Á, Trung
Đông…
- Nguồn của pháp luật: Dùng văn bản quy phạm pháp luật. Các văn bản luật là nguồn
quan trọng nhất. Các văn bản được ban hành theo trình tự nhất định. Vai trò của án lệ
rất mờ nhạt (nguồn bổ sung). Khi có tranh chấp phát sinh, cái đầu tiên là văn bản luật
>< án lệ trong Common Law (vẫn dùng vb quy phạm pháp luật nhưng là nguồn bổ
sung cho án lệ, vd ở Anh Mỹ có luật hàng hải là luật thành văn).
- Các cơ quan lập pháp ban hành luật, thẩm phán ko được tạo ra luật. Thẩm phán có
quyền tìm kiếm tự do trong khuôn khổ pl. Ko có luật thì ko xử được. Vd: Việt Nam,
Quốc hội ban hành luật. Từ BLDS 2015 đã đưa án lệ vào sử dụng. (Tòa án nhân dân
tối cao mới có thể tạo ra án lệ).
- Hình thức của pháp luật: Hiến pháp, các Bộ luật đồ sộ, các Luật và nhiều văn bản
pháp luật khác, được sắp xếp theo một trật tự có thứ bậc. VN có đặc điểm của bộ luật
này
+ BLDS 1804
+ BLTM 1807
 Của Napoleon. VN học hỏi rất nhiều từ 2 bộ luật này.
- Cấu trúc của hệ thống pháp luật:
+ Có sự phân chia rõ ràng giữa luật công và luật tư
+ Luật công: bao gồm các ngành luật giải quyết nhà nước như luật hiến pháp, luật hình
sự
+ Luật tư: bao gồm các ngành luật giải quyết các vấn đề doanh nghiệp
- Ưu điểm:
+ Có tính hệ thống cao và dễ tiếp cận, dễ áp dụng luật: vb có hiến pháp, luật, bộ luật,
chia theo thứ bậc để có thể tìm kiếm. Dễ tiếp cận: bằng hình thức văn bản, quy định
trong 1 linh vực, nhìn có thể ra ngay.
+ Khả năng lan tỏa lớn: có thể truyền bá từ nc này sang nc khác, ng dân cũng thể đọc
được (thực tiễn nhiều qg xây dựng theo civil law)
- Nhược điểm:
+ Thiếu tính mở: thẩm phán chỉ xử theo luật, ko thể tạo ra quy pham mới ngay đc, chỉ
có cơ quan có thẩm quyền mới tạo ra được.
+ Thiếu sự linh hoạt
+ Đôi khi bị lạc hậu so với thực tiễn. Thời gian ra đời văn bản có thể ko bắt kịp thực
tiễn.
- Xu hướng công nhận và áp dụng án lệ tại các nước Civil law (đặc biệt ở Đức).
- Tố tụng:
+ Thẩm phán chỉ xét xử theo luật
+ Thẩm phán không bị ràng buộc bởi những bản án trước và có quyền “tìm kiếm tự do
trong khuôn khổ pháp luật”.
- Pháp điển hóa: Pháp điển hóa là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
trong đó không những tập hợp những văn bản đã có theo 1 trình tự nhất định, loại bỏ
những quy phạm lỗi thời, mâu thuẫn mà còn chế định thêm những quy phạm mới
nhằm thay thế cho những quy định bị loại bỏ và khắc phục những chỗ trống được thực
hiện trong quá trình tập hợp văn bản, sửa đổi các quy phạm hiện hành, nâng cao hiệu
lực pháp lý của chúng. Pháp điển hóa là hình thức cao nhất, hoàn chỉnh của công tác
hệ thống hóa pháp luật.
BTVN: Tìm hiểu 2 hệ thống. Điều chỉnh mqh xã hội ntn? Các thuật ngữ?
- Tồn tại ở Pháp, Đức, các nước châu Âu lục địa, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Bắc Mỹ
(Mexico, vùng Québec- Canada), phần lớn châu Phi, một số quốc gia châu Á, Trung
Đông…
? Tại sao quan trọng => Vì châu Âu là thị trường quan trọng của VN
- Nguồn chủ yếu, quan trọng nhất của PL: Các văn bản luật
- Hình thức của PL: Hiến pháp, các Bộ luật đồ sộ, các Luật và nhiều văn bản
pháp luật khác được sắp xếp theo 1 trật tự có thứ bậc.
VD:
+ BLDS Pháp 1804
+ BLTM Pháp 1807
⇨ Của Napoleon (Tìm hiểu quá trình hình thành bộ luật kèm câu nói của
Napoleon). VN học hỏi rất nhiều từ 2 bộ luật này.
- Cấu trúc hệ thông pháp luật
+ Có sự phân chia rõ ràng giữa luật công và luật tư
+ Luật công: bao gồm các ngành luật giải quyết nhà nước như luật hiến pháp, luật hình
sự
+ Luật tư: bao gồm các ngành luật giải quyết các vấn đề doanh nghiệp
? Luật công bao gồm những nguồn luật nào và luật tư bao gồm những nguồn luật nào
- Ưu điểm:
+Tính hệ thống, dễ tiếp cận
+ Tạo điều kiện và khả năng to lớn cho sự lan tỏa của hệ thống này
- Nhược điểm:
+ Thiếu tính mở: thẩm phán chỉ xử theo luật, ko thể tạo ra quy pham mới ngay đc, chỉ
có cơ quan có thẩm quyền mới tạo ra được.
+ Thiếu sự linh hoạt
+ Đôi khi bị lạc hậu so với thực tế: Thời gian ra đời văn bản có thể ko bắt kịp thực tiễn
- Xu hướng công nhân và áp dụng án lệ tại các nước Civil law (Đức)
Case đầu tiên: Nếu áp dụng PL nước B thì có được hủy hợp đồng ko? => “quá nhiều”
là bao nhiêu? => Tìm các văn bản bổ sung quy định bao nhiêu là nhiều, không có quy
định ko thể xét xử => Hạn chế của hệ thống Civil Law => Lách luật (tìm kẽ hở trong
Luật)
1.2. Hệ thống Civil Law
- Tồn tại ở các nước Châu Âu lục địa, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Bắc Mỹ (Mexico,
vùng Québec- Canada), phần lớn Châu Phi, một số quốc gia Châu Á, Trung
Đông…
- Nguồn của pháp luật: các văn bản luật là nguồn quan trọng nhất. Vai trò của án
lệ rất mờ nhạt.
- Hình thức của pháp luật: Hiến pháp, các Bộ luật đồ sộ, các Luật và nhiều văn
bản pháp luật khác, được sắp xếp theo một trật tự có thứ bậc
- Cấu trúc của hệ thống pháp luật:
- Có sự phân chia rõ ràng giữa luật công và luật tư
- Luật công: bao gồm các ngành luật…
- Luật tư: bao gồm các ngành luật…
1.2. Hệ thống Civil Law
- Tố tụng:
- Thẩm phán chỉ xét xử theo luật
- Thẩm phán không bị ràng buộc bởi những bản án trước và có quyền “tìm
kiếm tự do trong khuôn khổ pháp luật”
- Ưu điểm:
- Tính hệ thống hóa, dễ tiếp cận
- Tạo điều kiện và khả năng to lớn cho sự lan tỏa của hệ thống này
- Nhược điểm:
- Thiếu tính mở
- Thiếu sự linh hoạt
- Đôi khi bị lạc hậu so với thực tế
- Xu hướng công nhận và áp dụng án lệ tại các nước Civil law (đặc biệt ở Đức)
2. Civil law (hệ thống luật châu Âu lục địa, luật thành văn)
- Nguồn của pháp luật:
+ Các văn bản luật thành văn => vai trò của án lệ mờ nhạt => ngta ko công
nhận án lệ là nguồn của PL (nhưng từ đầu TK XX, án lệ đã trở thành 1
nguồn thực sự của PL đức, sau đó là Ý và Tây ban nha)
+ Tập quán: có vai trò giải thích hoặc được áp dụng khi luật dẫn chiếu đến.
- Cấu trúc PL và quy phạm PL:
+ Cấu trúc PL:
● Luật công => ngành luật: luật hiến pháp, luật hành chính…
● Luật tư => ngành luật: luật dân sự, luật thương mại, luật lđ…
+ Quy phạm PL: được sắp xếp theo 1 trật tự có thứ bậc
● Hiến pháp thành văn => giá trị pháp lý cao nhất
● Bộ luật
● Đạo luật
● văn bản luật thành văn (nghị định, quy chế, sắc lệnh, thông tư…)
=> Quy phạm PL được hiểu như quy tắc ứng xử có tính chất chung, và
đc áp dụng rộng rãi đối với nhiều vụ việc

=> Thẩm phán không bị ràng buộc bởi án lệ và phương châm của những người đi
trước, họ có quyền đánh giá và phân tích vụ việc khác với những thẩm phán khác =>
giảm khả năng dự đoán trước các quyết định của thẩm phán cho từng vụ việc cụ thể

You might also like