You are on page 1of 7

CHỦ ĐỀ 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI

VỚI HOẠT ĐỘNG XNK

Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2009. Giáo trình kinh tế ngoại thương.
Chương 7 Chiến lược phát triển ngoại thương. NXB Thông tin và truyền
thông, Hà Nội.

Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2009. Giáo trình kinh tế ngoại thương.
Chương 8 Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. NXB Thông tin và truyền thông, Hà
Nội.

3.1. Các khái niệm cơ bản

3.1.1. Chiến lược phát triển hoạt động ngoại thương

(i) Khái niệm

Chiến lược??

Chiến thuật??

Chiến lược phát triển KT-XH

Chiến lược phát ngoại thương

(ii) Đặc điểm: 03

- Cơ sở khoa học
- Tổng quan  chiến thuật
- Dài hạn  tầm nhìn tối thiểu là 10 năm hoặc dài hơn

(iii) Các loại hình chiến lược (tr.245 – tr.252)

LH1: Chiến lược XK sản phẩm thô

LH2: SX thay thế NK

LH3: SX hướng về XK: nội dung, bối cảnh áp dụng, ưu điểm và nhược điểm
LH4: chiến lược hỗn hợp

(iv) Chiến lược phát triển ngoại thương VN hiện nay và sự thay đổi trong định
hướng phát triển đối với hoạt động ngoại thương VN trong thời gian qua

1986 – “Đổi mới”

Trước: định hướng hướng nội/sx thay thế nk/bế quan tỏa cảng

Sau:

1986 – 2000 bắt đầu có sự thay đổi mở cửa dần tuy nhiện quá trình chuyển đổi
trong giai đoạn này diễn ra chưa thực sự rõ nét và bài bản

2001 -nay  quá trình chuyển đổi mới thực sự diễn ra với tốc độ càng ngày càng
nhanh  VN được xem là một trong những quốc gia có độ mở lớn nhất trên thế
giới (tốc độ phát triển của các qhktđn của VIệt Nam đặc biệt là TMQT và đầu tư
quốc tế & sự tham gia ngày càng tích cực của VN vào các liên kết kinh tế khu vực
và thế giới)

3.1.2. Cơ chế quản lý đối với hoạt động ngoại thương

(i) Khái niệm

Cơ chế??

Cơ chế kinh tế??

Cơ chế quản lý kinh tế?

Cơ chế quản lý xnk?

(ii) Nội dung của cơ chế

ND1: chủ thể quản lý  NN tham khảo sơ đồ 8.1 tr.272 giáo trình KTNT

ND2: đối tượng quản lý  DN và HH, DV tham gia vào hoạt động XNK

ND3: phương thức quản lý  CSTM


(iii) Cơ chế quản lý XNK Việt Nam hiện nay và sự thay đổi trong cơ chế quản lý
XNK VN trong thời gian qua phù hợp với sự thay đổi trong định hướng chiến lược
phát triển ngoại thương VN

Nay: Cơ chế khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động ngoại
thương dưới sự quản lý thống nhất của NN

Trước: Cơ chế độc quyền ngoại thương

Diễn ra từ đầu thập niên 80 của thế kỷ 20 cho đến tận bây giờ

Nội dung của cơ chế độc quyền ngoại thương tại Việt Nam trước đây:

ND1. Độc quyền về quản lý chỉ đạo

ND2. Độc quyền về sở hữu đối với tài sản trong kinh doanh ngoại thương

ND3. Độc quyền kinh doanh trong hoạt động ngoại thương  chỉ có thành phần
kinh tế nhà nước được quyền tham gia vào hoạt động xnk

ND4. Độc quyền trong quan hệ ngoại thương  chỉ có NN và các thành phần kinh
tế NN mới được quyền thiết lập các quan hệ trong kinh doanh ngoại thương

Nội dung của thay cơ chế quản lý XNK Việt Nam trong thời gian qua:

Duy trì duy nhất 1 hình thức độc quyền về quản lý chỉ đạo và dỡ bỏ dần 03 hình
thức độc quyền còn lại:

Dỡ bỏ dần dần về độc quyền sở hữu tài sản trong kinh doanh ngoại thương: tỷ lệ
kết hối ngoại tệ (tỉ lệ ngoại tệ thu được từ hoạt động ngoại thương mà doanh
nghiệp bắt buộc phải bán lại cho các NHNN)

Dỡ bỏ dần dần về độc quyền kinh doanh hoạt động ngoại thương  quyền kinh
doanh xnk: chỉ có thành phần kinh tế NN được quyền kinh doanh XNK  mở dần
cho phép các thành phần kinh tế khác được tham gia vào hoạt động XNK nhưng
phải thỏa mãn những điều kiện nhất định (yêu cầu về vốn lưu động, yêu cầu về
nhân sự,…)  điều kiện quyền kinh doanh xnk dần dần được dỡ bỏ  đầu những
năm 2000 (2003) và chính thức trong Luật TM VN năm 2005 (luật TM số 32 năm
2005) và nghị định 12/2006/NĐ-CP (điều 5)

Dỡ bỏ dần độc quyền trong quan hệ ngoại thương

3.1.3. Chính sách thương mại quốc tế

(i) Khái niệm

Khái niệm rộng

Hệ thống các quan điểm, mục tiêu, định hướng, biện pháp, công cụ về pháp lý,
hành chính, kinh tế mà các nhà nước sử dụng để tác động vào hoạt động TMQT
nhằm đảm bảo hoạt động TMQT tự vận động hướng tới mục tiêu KT-XH của nhà
nước.

Có 02 vấn đề:

Thì sẽ rất khó để phân biệt giữa chiến lược, cơ chế và chính sách và công cụ trong
hệ thống quản lý nhà nước về hoạt động XNK

Sẽ rất khó để phân biệt giữa CSTMQT và các chính sách trong các lĩnh vực kinh tế
có liên quan VD CS đầu tư hay chính sách sx hay những cs về phát triển dn

Sx – lt – tđ - td

Khái niệm hẹp:

Là các phương thức mà chủ thể quản lý sử dụng để tương tác với các khách thể
quản lý trong một cơ chế quản lý đối với hoạt động xnk bao gồm có chính sách
thuế và các biện pháp phi thuế.

(ii) Sự thay đổi về định hướng chính sách của VN trong thời gian qua phù hợp với
sự thay đổi về cơ chế quản lý và chiến lược phát triển
3.1.4. Các công cụ chính sách

Chủ đề 4 & chủ đề 5

Câu hỏi ôn tập:

Hãy trình bày nội dung, mối quan hệ giữa chiến lược, cơ chế, chính sách và
các công cụ trong hệ thống quản lý NN đối với hoạt động ngoại thương. Lấy ví
dụ về mối quan hệ trên từ thực tiễn phát triển ngoại thương VN trong thời
gian qua?

Yêu cầu:

- thể hiện khả năng nắm bắt và lý luận về các khái niệm và đặc điểm cũng như mối
quan hệ giữa chiến lược, cơ chế, chính sách và các công cụ

- thể hiện được kiến thức thực tiễn về quá trình thay đổi đường lối chiến lược ngoại
thương VN, về thực tiễn thay đổi cơ chế quản lý và cstmqt của VN từ thời kỳ đổi
mới đến nay

- thể hiện được khả năng liên kết giữa thực tiễn và lý thuyết

- thể hiện được khả năng trình bày các nội dung một cách logic và rõ ràng

3.2. Phân loại chính sách TMQT

3.2.1. Căn cứ mức độ can thiệp của CP vào hoạt động TMQT

Chính sách bảo hộ và chính sách tự do hóa mậu dịch.

Bảo hộ = Bảo vệ + hỗ trợ

Chia làm hai dạng chính:

Thiên về bảo về và ngăn chặn: bảo hộ cực đoan, siêu bảo hộ  áp dụng trước đây
trong thời kỳ cơ chế độc quyền
Thiên hỗ trợ và phát triển  bảo hộ hợp lý: bảo hộ có lựa chọn, bảo hộ có mức độ
và bảo hộ có thời hạn.

3.2.2. Căn cứ vào mức độ gắn kết giữa thị trường trong nước và thị trường nước
ngoài

Chính sách hướng nội  bảo hộ & sx thay thế nk

Chính sách hướng ngoại  tự do hóa & sx hướng xk & áp dụng các biện pháp
khuyến khích xk

3.2.3. Phương thức hình thành chính sách

Chính sách tự định 

Chính sách dựa trên cơ sở thỏa thuận 

3.3. Mục tiêu của CSTMQT

3.3.1. Mục tiêu về kinh tế: bảo vệ và hỗ trợ

3.3.2. Mục tiêu xã hội:

3.3.3. Chính trị - ngoại giao:

3.4. Các nguyên tắc cơ bản của CSTMQT

WTO

Câu hỏi ôn tập:hãy trình bày nhận thức của em về WTO và vai trò của WTO
trong thương mại quốc tế hiện nay?

Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, hệ thống pháp lý đa
biên của WTO, các nguyên tắc cơ bản (internet) và sau hãy trình những suy
nghĩ và hiểu biết của bản thân về vai trò của WTO trong bối cảnh TMQT
hiện tại???

3.4.1. Bình đẳng: MFN và NT


3.4.2. Tự do hóa hơn nữa

3.4.3. Minh bạch

3.4.4. Tương hỗ/có đi có lại

3.4.5. Dành ưu đãi hơn cho các QG đang và chậm phát triển

3.5. Cấu trúc CSTMQT

3.5.1. CSNK

3.5.2. CSXK

You might also like