You are on page 1of 17

Lê Việt Tiến

EPSD, SEE, HUST

Nội dung

1. Giới thiệu chung


2. Sơ đồ phân phối tại các trạm điện
3. Sơ đồ hệ thống chính
4. Sơ đồ hệ thống thứ cấp

1
1. Giới thiệu chung
át
• Yêu cầu đối với các sơ đồ cung cấp điện:
− Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
− Vận hành an toàn đối với người và thiết bị
− Linh hoạt và thuận tiện trong lắp đặt, vận hành và sửa chữa.
− Dễ dàng phát triển để đáp ứng sự gia tăng của nhu cầu phụ tải.
− Hợp lý về mặt kinh tế.
• Các vấn đề chính khi thiết lập sơ đồ:
− Các cấp điện áp vận hành
− Đặc điểm liên kết với nguồn điện
− Hình dạng sơ đồ cung cấp điện
− Các phương thức vận hành
• Mục đích chính của môn học:
− Hệ thống cung cấp điện là hệ thống phân phối điện.
3

2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện


át
• Xác định nguồn điện
− Nguồn là các nhà máy điện khi thiết kế hệ thống cung cấp điện
của một vùng hay một quốc gia. Khi đó ta thường gọi là hệ
thống điện.

− Nguồn là các trạm biến áp khu vực thường để cấp điện một khu
vực lớn như thành phố, tỉnh, vùng kinh tế. Trạm biến áp khu
vực lấy điện từ hệ thống điện có cấp điện áp 110-220kV và biến
đổi xuống cấp 35kV để cấp điện cho mạng điện khu vực. Tùy
theo độ lớn phụ tải, sơ đồ hệ thống điện mà mỗi khu vực có
thể có một hay nhiều trạm biến áp khu vực. Để tăng độ tin cậy,
mỗi trạm có ít nhất hai máy biến áp. Công suất mỗi máy biến
áp trung gian từ 25MVA đến 125MVA.

2
2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện
át
• Xác định nguồn điện
− Nguồn là trạm biến áp trung gian có thể cấp điện cho khu công nghiệp,
các nhà máy có công suất lớn, các khu đô thị hoặc thương mại. Trạm biến áp
trung gian có thể lấy điện từ hệ thống điện có điện áp 110-220kV hoặc từ mạng
điện khu vực 35kV và biến đổi xuống điện áp trung gian 6-22kV. Các trạm biến
áp trung gian thường cũng có vị trí quan trọng trong hệ thống cung cấp điện
nên mỗi trạm cũng thường có hai máy biến áp. Công suất của mỗi máy biến áp
trung gian từ 2,5MVA đến 40MVA
− Trạm biến áp phân phối thường là nguồn các nhóm phụ tải hạ áp như các
phân xưởng trong các nhà máy công nghiệp, các cụm dân cư, các cơ quan,
công sở. Tùy theo độ lớn của phụ tải và yêu cầu cung cấp điện mà mỗi trạm có
thể có một đến hai máy biến áp. Công suất mỗi máy biến áp phân phối từ
50kVA đến 2500kVA.
− Tủ phân phối điện là nguồn cấp điện cho các nhóm phụ tải hạ áp công
suất nhỏ như một gian phòng làm việc hoặc sinh hoạt, một dây truyền sản xuất
nhỏ có công suất vài chục kVA

2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện


2.1. Các dạng sơ đồ cung cấp điện

• Sơ đồ hình tia: các phụ tải được cấp điện trực tiếp từ nguồn

o Ưu điểm:
 Độ tin cậy cao (khi sự cố 1 đường dây thì chỉ
có đường dây đó bị cắt ra, các phụ tải còn lại
không bị ảnh hưởng). Độ tin cậy còn được nâng
cao hơn nếu dùng sơ đồ mạch kép cho mỗi
đường dây.

 Thiết kế chỉnh định bảo vệ rơ le đơn giản,


dễ tự động hóa.

• Nhược điểm:
• Vốn đầu tư lớn (chiều dài đường dây dài)

• Ứng dụng: mạng điện cao áp cấp điện cho


phụ tải quan trọng (phụ tải công suất lớn)

3
2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện
2.1. Các dạng sơ đồ cung cấp điện

• Sơ đồ đường trục chính:


o Ưu điểm: Vốn đầu tư giảm do chiều dài
đường dây và thiết bị đóng cắt giảm.

• Nhược điểm:
 Độ tin cậy cung cấp điện thấp (khi
sự cố đường trục chính nhiều phụ tải
mất điện)

 Kém linh hoạt khi vận hành


 Thiết kế chỉnh định bảo vệ rơ le
phức tạp

• Ứng dụng: cấp điện cho phụ tải ít quan


trọng (phụ tải loại 2,3)

2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện


2.1. Các dạng sơ đồ cung cấp điện

• Sơ đồ hỗn hợp: kết hợp giữa sơ đồ hình tia


và đường trục chính
o Có cả ưu nhược điểm của hai loại
sơ đồ trên
o Hợp lý hóa giữa chi phí đầu tư và
độ tin cậy cung cấp điện

• Ứng dụng: cấp điện trong công


nghiệp

4
2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện
2.1. Các dạng sơ đồ cung cấp điện
• Sơ đồ mạch vòng kín:
o Ưu điểm:
o Nâng cao độ tin cậy (mỗi phụ tải
cấp điện từ 2 phía)
o Vốn đầu tư rẻ hơn

• Nhược điểm:
 Khi có sự cố đoạn đường dây gần
nguồn khó đảm bảo được chất
lượng điện năng và điện áp
 Vận hành phức tạp
 Thiết kế chỉnh định bảo vệ rơ le
phức tạp

• Ứng dụng: cấp điện cho mạng cao


áp để tăng cường độ tin cậy.

2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện


2.1. Các dạng sơ đồ cung cấp điện
• Sơ đồ dẫn sâu: đưa thẳng các đường dây
cao áp tới tận phụ tải
o Ưu điểm:
o Giảm tổn thất trên lưới trung áp
o Vốn đầu tư rẻ hơn (TBATG và TPPTT)

• Nhược điểm:
 Tăng vốn đầu tư của đường dây trung áp và TBAPP
 Vận hành phức tạp, khó quản lý

• Ứng dụng: cấp điện cho các phụ tải công suất lớn nằm sâu trong
khu vực phụ tải có mật độ thấp.

10

5
2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện
2.3. Sơ đồ phân phối điện tại các trạm điện

• Trong hệ thống cung cấp điện, các trạm điện có thể


là:
• Nhà máy điện, trạm biến áp hoặc trạm đóng cắt.
• Trên lưới điện có thể là:
• Nguồn điện, các nút trên lưới điện.

11

2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện


2.3. Sơ đồ phân phối điện tại các trạm điện

• Sơ đồ hệ thống một thanh


Thiết bị Thanh
góp đóng góp
+ Kết cấu đơn giản, rẻ cắt

− Độ tin cậy không cao


− Không linh hoạt trong vận hành
− Khó khăn khi bảo dưỡng
 Dùng thiết kế các trạm ít quan
trọng hoặc các tủ phân phối điện
Sơ đồ hệ thống một thanh góp
hạ áp ít quan trọng

12

6
2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện
2.3. Sơ đồ phân phối điện tại các trạm điện
• Thanh góp có phân đoạn
+ Nâng cao độ tin cậy cung
cấp điện. PĐI PĐII
− Giá thành tăng do phải
thêm mạch phân đoạn.
MCPĐ

 Thường dùng cho các phụ


tải quan trọng trong lưới Sơ đồ hệ thống một thanh
trung và hạ áp. góp có phân đoạn

13

2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện


2.3. Sơ đồ phân phối điện tại các trạm điện
• Hai thanh góp
+ Linh hoạt với 2 thanh
góp
+ Thanh góp chính có thể
đưa ra bảo dưỡng.
− Vốn đầu tư cao do có
thêm một thanh góp và
mỗi mạch ra cần thêm 1
dao cách ly.
− 4 dao cách ly cho 1
mạch.
− Khi sự cố trên đường dây
thì cả 2 thanh góp sẽ
mất điện.

14

7
2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện
2.3. Sơ đồ phân phối điện tại các trạm điện
• Thanh góp vòng
+ Máy cắt có thể đưa ra sửa chữa
không làm mất điện.
− Yêu cầu nhiều máy cắt.
− Các dao cách ly phối hợp phức tạp
khi đưa máy cắt ra sửa chữa.

15

• Hệ thống thanh góp tin cậy


cao
− Hai thanh góp – hai máy cắt
(a):
− Máy cắt và ½ (b)
− Vòng tròn (c)
• Chú ý:
+ Ổn định cao
+ Linh hoạt khi sửa chữa.
− Đắt
 Ứng dụng trong trạm truyền
tải hoặc nhà máy điện

(a) (b)

(c)

16

8
3. Kết cấu hệ thống cung cấp điện
3.1. Kết cấu đường dây tải điện
• Đường dây trên không dây dẫn trần
- Đặc điểm kết cấu: Đường dây bao gồm dây dẫn trần được treo trên
không bởi sứ cách điện trên các kết cấu cơ khí như xà và cột điện.
- Dây dẫn:
+ Yêu cầu kỹ thuật: Phải có độ dẫn điện tốt, độ bền cơ học, chịu tác
động của môi trường và có giá thành hợp lý.
+ Vật liệu: Nhôm, đồng hoạt dây nhôm lõi thép.
+ Kết cấu: chế tạo một hay nhiều sợi vặn xoắn quanh một sợi lõi.
+ Ký hiệu dây dẫn:
• Nga: A-dây nhôm, AC-Dây nhôm lõi thép, M-Dây đồng.
• Tây Âu-Mỹ: ACSR-Dây nhôm lõi thép, AAC-Dây nhôm, AAAC (All
Aluminum Alloy Conductor)-Dây hợp kim nhôm.
• Thiết diện: 1; 1,5; 2,5; 4 … (mm2)

17

3. Kết cấu hệ thống cung cấp điện


3.1. Kết cấu đường dây tải điện
• Đường dây trên không dây dẫn trần
- Sứ cách điện và phụ kiện:
+ Chức năng: cách điện
+ Phân loại: được chế tạo dạng sứ đỡ hoặc chuỗi gồm nhiều bát sứ.
+ Vật liệu: Sứ gốm và sứ thủy tinh hoặc vật liệu composit (đường dây chạy
qua khu vực gần biển).
+ Ký hiệu: theo Tây Âu: U; số tiếp theo ghi chú lực phá hoại. Ví dụ: U70-
127: Bát sứ cso lực kéo phá hoại là 7.103 DaN (deca Newton.
1kg=0,98DaN), chiều dài từ đỉnh hốc mắt trên bát sứ đến đầu ti sứ
phía dưới bát sứ là 127mm.

18

9
3. Kết cấu hệ thống cung cấp điện
3.1. Kết cấu đường dây tải điện
• Đường dây trên không dây dẫn trần
- Cột điện:
+ Kết cấu: bằng gỗ, bê tông cốt thép hoặc thép. Kết cấu
cột có thể là cột vuông (ký hiệu H), cột tròn (cột ly
tâm ký hiệu LT).
+ Phân loại: theo nhiệm vụ: cột đầu và cuối tuyến; cột
đỡ trung gian; và cột góc.

19

3. Kết cấu hệ thống cung cấp điện


3.1. Kết cấu đường dây tải điện
• Đường dây trên không dây dẫn trần
- Móng cột:
+ Nhiệm vụ: chống lật cột điện.
+ Phân loại: Tùy theo dạng đất, lực tác động lên cột
điện có thể dùng móng có hình dạng khác nhau
(móng ngắn không cấp, móng ngắn có cấp, móng
chôn sâu)
+ Kết cấu: bê tông chế tạo sẵn hoặc đổ bê tông tại chỗ

Ngoài ra, các đường dây điện áp cao còn có dây chống
sét (thường là dây nhôm lõi thép hoặc dây thép) treo
trên đỉnh cột điện.

20

10
3. Kết cấu hệ thống cung cấp điện
3.1. Kết cấu đường dây tải điện
• Đường dây cáp điện
- Đặc điểm kết cấu: cách điện của cáp là PVC
và XLPE. Cáp được chế tạo thành cáp một lõi
hay 3 lõi (trung và cao áp). Hạ áp, cáp được
chế tạo thành cáp 1, 2, 3 hoặc 4 lõi.
Ví dụ: Cáp đồng 35kV XLPE(3x240): Cáp đồng,
35kV, cách điện XLPE, 3 lõi, thiết diện mỗi lõi
là 240mm2.
Cáp đồng 0,6/1kV PVC(3x25+1x16): Cáp
đồng hạ áp cách điện PVC, 4 lõi, 3 lõi thiết
diện 25mm2 (3 pha), 1 lõi thiết diện 16mm2
(trung tính).

21

2. Các sơ đồ hệ thống cung cấp điện


2.3. Sơ đồ phân phối điện tại các trạm điện

• Sơ đồ bố trí các trạm điện

Các thiết bị cơ bản trong trạm phân phối (1


Sơ đồ trạm phân phối - 3D nguồi, 1 máy biến áp và 4 lộ ra).

22

11
• Thiết bị trong trạm

23

• Máy cắt cao áp:


Cắt dòng điện ngắn mạch.

• Cầu giao cao áp:


Cách li các bộ phận trong trạm biến áp trong quá trình bảo trì hoặc
sửa chữa, mở và đóng đối với dòng điện bình thường (tải bị phá
hỏng) hoặc khi không có dùng điện (không tải) .

• Máy biến dòng và áp đo lường


Giảm điện áp và dòng điện cấp điện cho các đồng hồ và thiết bị bảo
vệ.
• Thiết bị phân phối trung áp (thanh cái)
Thường đặt trong hộp hoặc vị trí thích hợp, bao gồm cầu giao, máy
cắt và các thanh cái, thiết bị bảo vệ và điều khiển.

24

12
3. Kết cấu Hệ thống cung cấp điện
2.2. Kết cấu trạm biến áp

a) Trạm biến áp phân


phối: hạ điện áp trung
áp xuống 220/380V. Công
suất trạm thường trong dải
từ 50kVA đến 2500kVA.

• Kết cấu và điều kiện


lắp đặt có thể phân
loại:
• Trạm treo : tiết
kiệm diện tích, an toàn
vận hành, nhưng công
suất không lớn, sửa
chữa bảo dưỡng phức
tạp

25

3. Kết cấu Hệ thống cung cấp điện


2.2. Kết cấu trạm biến áp

• Trạm đặt (bệt): MBA


đặt trên bệ, chiếm diện
tích, tuy nhiên việc lắp đặt,
sửa chữa và bảo dưỡng
thuận tiện. Có thể lắp đặt
công suất lớn.

• Trạm biến áp trong


nhà: Toàn bộ thiết bị được
đặt trong nhà kín, đảm bảo
ít bị tác động của môi
trường, giá xây dựng đắt,
chiếm diện tích.

26

13
3. Kết cấu Hệ thống cung cấp điện
2.2. Kết cấu trạm biến áp
b) Trạm biến áp trung
gian: hạ điện áp cao áp
xuống trung áp (VD
110/22kV) hoặc từ trung áp
xuống trung áp (VD
35/10kV). Công suất trạm
thường trong dải từ 2,5kVA
đến 40kVA. Phân loại :

• Trạm đặt: đặt trong


khu vực rộng, cách điện
giữa các thiết bị là
không khí.
• Trạm GIS: đặt trong khu
vực nhỏ, cách điện bằng
khí SF6.

27

3. Kết cấu Hệ thống cung cấp điện


2.2. Kết cấu trạm biến áp

• Yêu cầu đối với vị trí đặt trạm:


− Càng gần tâm phụ tải càng tốt.
− Thuận tiện lắp đặt, vận chuyển, vận hành và sửa chữa.
− Dễ phòng chống cháy nổ, tránh bụi bặm, ô nhiễm ăn mòn.
− Mở rộng trong tương lai.
− Tính kinh tế (tiết kiệm chi phí đền bù)

28

14
3. Kết cấu Hệ thống cung cấp điện
2.2. Kết cấu trạm biến áp
− Quan trọng: 2
• Số lượng máy biến áp: − Ít quan trọng: từ 1 đến 2
− Bình thường: 1

• Dung lượng: S n: Công suất của máy biến áp (VA)


Smax Smax: Công suất cực đại của tải
Sn  n: Số lượng máy biến áp
n.K t
Kt: Hệ số nhiệt độ hiệu chỉnh.
t  t0 t: Nhiệt độ môi trường
Kt  1 
100 t0: Nhiệt độ môi trường thiết kế
Với n > 1 Kqt: Hệ số quá tải thiết kế của máy biến áp
S max
Sn 
(n  1).K t .K qt

29

3. Kết cấu hệ thống cung cấp điện


3.1. Giới thiệu chung

• Hệ thống phân phối chính:


− Đường dây (trên không, cáp)
− Máy cắt
− Thiết bị tự động đóng lại
− Cầu chì
− Tụ điện
− Bảo vệ chống sét
− Điều chỉnh điện áp

30

15
31

• Đường dây: vật liệu dẫn


điện, đỡ hoặc treo (OHL).
− Trên không: dây trần hoặc
cáp. Dây nhôm lõi thép (ACSR)

− Cáp: Dây được bao bởi cách


điện và vật liệu chống va đập.

• Thiết bị tự động đóng lại: thiết bị tự bảo vệ khi sự cố
và rơ le tự động đóng lại, có khả năng kiểm tra sự cố
giải trừ.

32

16
33

17

You might also like